blackhat_hook

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
M ĐU
1. LÍ DO CHỌN Đ TÀI
Văn học thiếu nhi t lâu đã trở thành “một bộ phận có vị trí đặc biệt trong mỗi nền văn học dân tộc” [48, tr.7]. Nó được xem là hành trang quan trọng cho tr em trên suốt đường đời, bởi l những gì lưu giữ trong thời niên thiếu rất khó phai mờ. Véra C.Barclay - một nữ trưởng hướng đạo, chuyên ngành về Sói con - trong lúc nghiên cứu phương pháp hướng đạo để giúp hình thành tính cách cho tr lứa tuổi 8-12, đã kết luận một số điều có liên quan đến văn học cho thiếu nhi như sau: “Trong trái tim mỗi trẻ em đều có cái mà ta gọi là bản năng về sự huyền diệu và sự kì lạ... Chính là trong khi nghe chuyện mà em nhỏ giải được cơn khát cái huyền diệu, bởi vì, nhờ câu chuyện ấy, em có thể ngao du trong thế giới của truyền thuyết và hút đầy bầu phổi không khí phấn khởi của nó” [80, tr.47]. Cũng theo Véra C.Barclay, những câu chuyện mà tr em được đọc, được nghe kể t thuở nh là thức ăn tưởng tượng: “em nhỏ, khi nghe một câu chuyện, sẽ hấp thu những ý nghĩ và tích tụ chúng trong trí nhớ, một ngày mưa nào đó, chúng quay trở lại làm cho vui lên và tô màu sắc cho cuộc sống âm u, cho tới khi lại có một câu chuyện khác, đến lượt nó, chiếu cái chùm ánh sáng của nó với một sắc thái khác nữa vào cái cảnh bé nhỏ âm u của lí trí em nhỏ” [80, tr.48]. Thực tế, không ai không tha nhận vai trò của văn học thiếu nhi đối với việc bồi dưng tâm hồn, cao hơn là xây dựng nhân cách cho các thế hệ tr thơ. Không ít người trưởng thành đã khng định: những cuốn sách quan trọng nhất đời ta chính là những cuốn đọc từ thời thơ ấu. Mikhain Ilin - nhà văn Nga chuyên viết truyện khoa học cho thiếu nhi - tng thổ lộ tâm sự: “Trước khi kể chuyện tui bắt đầu viết văn như thế nào, tui muốn kể cho các bạn biết tui đã bắt đầu đọc sách như thế nào” [53, tr.50] . Còn Assen Bossev - nhà văn Bugari, tác giả của 60 tập truyện ngn và thơ viết cho thiếu nhi - khng định: “Những cuốn sách hay đều là người bạn đường vĩnh viễn của tuổi nhỏ; chính chúng cho trẻ con đôi cánh để bay lên mà chinh phục cuộc sống” [4, tr.47 ]. Và chúng ta hãy xem ý ngha lớn lao của việc nghe thầy đọc thơ đối với tâm hồn, trí tưởng tượng và tình cảm của một chú bé 9 tuổi người Việt Nam:
“Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra”.

( Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa)
Có thể thấy những vần thơ người thầy đọc đã tác động sâu sc và mãnh liệt đến thế giới tâm hồn
tuổi nh của Trần Đăng Khoa - “thần đồng thơ ca”, “là hiện tượng đặc biệt trong văn học Việt Nam nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng” [48, tr.175]. Những vần thơ đã làm sống dậy một không gian tràn ngập âm thanh, màu sc của thiên nhiên, cuộc sống thường ngày, khơi gợi lên kí ức về một miền sâu thm của những câu chuyện cổ và thế giới tình người tha thiết. Rõ ràng, văn học dành cho thiếu nhi là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu đối với hành trình đầu đời của bất cứ một người nào. Bởi vậy, còn tr em thì vẫn còn cần văn học dành cho thiếu nhi, và còn rất cần những công trình nghiên cứu về bộ phận văn học ấy. Đó chính là lí do thứ nhất khi chúng tui quyết định lựa chọn mảng văn học thiếu nhi Việt Nam làm đề tài nghiên cứu.
Trong bài viết Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi [71, tr.11-16], Vân Thanh - một người có bề dày nghiên cứu văn học tr em - đã gọi tên một số cây đa cây đề trong sự nghiệp sáng tác cho thiếu nhi Việt Nam: Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Phạm Hổ. Nhà nghiên cứu ấy viết bài trên vào tháng 9 năm 1995. Tính đến hôm nay, việc xác định những gương mặt tiêu biểu của văn học thiếu nhi như thế đã có thêm 13 năm kiểm nghiệm tính chính xác. Dẫu rng t bấy đến nay, bộ phận văn học thiếu nhi đã có thêm nhiều cây bút mới. Hơn nữa, văn học dành cho thiếu nhi cũng đã trải qua khá nhiều những thăng trầm, thử thách, nhất là trong thời kì hiện đại, nó dễ bị lãng quên bởi tr em đang bị hút vào những thú vui văn hóa mới. Tuy nhiên, những sáng tác của các nhà văn như: Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng và Phạm Hổ vẫn để lại không ít ấn tượng sâu sc trong tâm trí của bạn đọc thiếu nhi. Chúng tui cho rng việc đánh giá, ghi nhận lại vị trí của những cây bút tâm huyết dành cho nền văn học thiếu nhi nước nhà là việc làm cần thiết, trong đó không thể không kể đến một gương mặt quen thuộc mà thiếu nhi Việt Nam rất mến yêu: Phạm Hổ.
Sinh thời, Phạm Hổ thường hay nói đến một khát vọng giản dị nhưng mãnh liệt của mình là được làm bạn với tr con. Ông đã sáng tác trên cả ba địa hạt: thơ, văn xuôi, kịch và để lại một sự nghiệp văn học dành cho tr em khá dày dặn. Nhiều nhà nghiên cứu đã t ra rất chú trọng đến bộ phận thơ ca viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ. Tuy nhiên, gia tài văn chương của Phạm Hổ không chỉ có thơ, mảng truyện viết cho thiếu nhi của ông cũng cần được nghiên cứu k càng. Có như vậy, chúng ta mới đánh giá được hết những đóng góp của Phạm Hổ đối với nền văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại.
Ngoài ra, người viết cũng ghi nhận một yêu cầu xuất phát t thực tiễn: nền văn học hiện đại Việt Nam dành cho thiếu nhi không chỉ đứng trước cuộc thử thách cạnh tranh với những “thú vui” đa dạng khác của thời buổi công nghệ như internet, điện thoại di động mà còn “bất lực” trước sự xâm chiếm của những tác phm văn học thiếu nhi nước ngoài. Một thực tế buộc nhiều nhà văn Việt Nam phải suy ngh: truyện tranh nước ngoài đang là sản phm văn hóa được nhiều bạn nh lựa chọn hay mảng truyện chữ

trong nước dẫu tng được đánh giá là có truyền thống mạnh m, nay cũng đang nhường thị trường cho các tác phm nước ngoài. Hiện tượng thiếu nhi Việt Nam say sưa Đôrêmon trước kia và Harry Potter gần đây là những ví d điển hình. Trong cuộc hội thảo “Văn học thiếu nhi thời hiện đại” do hội nhà văn TPHCM tổ chức vào ngày 28/10/2005, nhiều cây bút tha nhận văn học thiếu nhi trong nước đang rơi vào thời kì suy thoái. Các nhà văn có tâm huyết đã bàn luận phương cách tháo g nhưng kết thúc hội thảo, kết luận chỉ có thể là trông chờ sự thay đổi. Nhà văn Trần Hoài Dương - một người dành cả cuộc đời gn bó với công việc sáng tác văn học cho tr em - nhận xét về tình hình phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam như sau: “Đội ngũ sáng tác trên diện rộng, đông đảo. Tuy nhiên, những tác giả có cá tính, bản sắc riêng thì hiếm. Người viết trẻ lại không có ý định theo đuổi đến cùng con đường viết văn cho thiếu nhi. Lớp trẻ chưa đột biến, lớp già như tui thì gần hết vốn, mệt mỏi và khó bắt kịp đời sống hiện đại. Phải thừa nhận là chúng ta có một nền văn học thiếu nhi, nhưng suốt mấy chục năm nay, nó vẫn còn mang nhiều tính mô phạm, giáo điều. Đúng, tốt đẹp, tính giáo dục cao nhưng lại thiếu những điều cơ bản: chất kì diệu, yếu tố mơ mộng, bay bổng, tưởng tượng phong phú... những thứ mà trẻ con rất cần”. Có thể thấy rng: việc đáp ứng nhu cầu đọc văn Việt Nam của thiếu nhi Việt Nam đang được đặt ra khá bức thiết. Và tất nhiên, cùng với nó là hàng loạt những vấn đề xoay quanh việc nhà văn phải viết thế nào để lôi cuốn những độc giả nh tuổi. Chúng tui ngh rng, việc nghiên cứu sáng tác của những cây bút tiêu biểu viết cho thiếu nhi cũng là một trong những cách góp phần tìm kiếm một hướng đi hiệu quả cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam hiện nay.
Với tất cả những suy ngh trên cộng thêm niềm yêu quý Phạm Hổ - một người đã tng gieo vào tâm hồn bé thơ của người viết những rung động cảm xúc khó phai mờ - người viết quyết định chọn đề tài luận văn là: Đc im truyn vit cho thiu nhi ca Phm H.
2. LCH S VN Đ
Nhìn trên bình diện sâu, các công trình nghiên cứu về văn học thiếu nhi nước ta không phải ít và cũng không ít các nhà nghiên cứu dành phần lớn tâm huyết, thời gian của đời mình cho công việc phê bình những sáng tác dành cho thiếu nhi Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta buộc phải so sánh và tha nhận rng độ chênh lệch giữa đầu tư nghiên cứu bộ phận văn học thiếu nhi so với việc nghiên cứu những tác giả, tác phm viết cho người lớn là quá lớn. Năm 2002, Hội đồng văn học thiếu nhi kết hợp với nhà xuất bản T điển bách khoa Hà Nội nuôi ý định làm một bộ Bách Khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam gồm 4 tập:
Tập một: Tổng quan về văn học thiếu nhi Việt Nam. Tập hai: Thơ ca văn học thiếu nhi Việt Nam (tuyển). Tập ba: Văn xuôi văn học thiếu nhi Việt Nam (tuyển). Tập bốn: T điển tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam.

Dự định tốt đp ấy đến hôm nay đã đem đến cho ngành nghiên cứu văn học một thành quả đp. Đó là sự ra đời tập một của bộ bách khoa thư văn học thiếu nhi với gần 500 trang giấy in. Đây được xem là công trình nghiên cứu về văn học tr em dày dặn nhất ở nước ta hiện nay.
Có nhiều nguyên nhân khiến cho mảng nghiên cứu văn học thiếu nhi thiếu bề rộng lẫn bề sâu so với các bộ phận nghiên cứu văn học khác. Nhưng có l lí do lớn nhất là thiếu độc giả của phê bình văn học thiếu nhi. Thực tế trên dẫn đến hệ quả là khu vực nghiên cứu văn học thiếu nhi còn rất nhiều khoảng trống.
T tình hình chung đó, dẫu được đánh giá là cây bút tiêu biểu của nền văn học thiếu nhi Việt Nam, Phạm Hổ và các sáng tác của ông cũng chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Nhiều bài viết và công trình nghiên cứu tập trung vào mảng thơ ca của Phạm Hổ: Phạm Hổ và tuổi thơ của Vân Thanh (Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB T điển Bách khoa Hà Nội, trang 269), Người ở xứ thần tiên của Trần Đăng Khoa (Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học, trang 3), Thiên nhiên trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ của Phạm Phương Liên (internet), Phạm Hổ thơ viết cho lứa tuổi nhi đồng của Lê Nhật Ký (Thông báo khoa học, Đại học Quy Nhơn, số 31)... Trong khi đó, mảng truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ chưa được quan tâm tha đáng.
Ngay trong các giáo trình giảng dạy cho sinh viên như Văn học thiếu nhi Việt Nam (PTS Trần Đức Ngôn chủ biên, Trường ĐHSP HN I, 1995), phần viết về Phạm Hổ khoảng 8 trang thì có đến 6 trang viết về thơ, phần truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ chỉ được đánh giá trên diện rộng, bề mặt. Tuy nhiên, chúng tui vẫn ghi nhận một số nhận xét để làm cơ sở cho việc nghiên cứu của mình: “Mỗi câu chuyện của Phạm Hổ là sự tích một loài cây hoa, quả. Ông giới thiệu cho các em những đặc điểm bề ngoài, tính chất, tác dụng của chúng và thái độ của con người đối với chúng. Ông giải thích nguồn gốc xuất hiện của chúng và lí do những cái tên chúng mang” [60, tr.72]. Quan trọng hơn, người biên soạn sách đã đề cập đến bề sâu và ý ngha của những câu chuyện mà Phạm Hổ viết: “Sự tích hoa quả bao giờ cũng được gắn với một phương diện nào đó trong cuộc sống con người, hay gắn với những số phận con người có thực. Qua những câu chuyện cảm động ấy, nhà văn đã ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người, hướng các em tới tình yêu thương nhằm giảm đi những điều xấu, điều ác” [60, tr.73].
Đến năm 2003, Giáo trình văn học trẻ em của Lã Thị Bc Lý đã được nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội ấn hành để phc v cho sinh viên các khoa Giáo dc mầm non, Giáo dc đặc biệt. Đây được xem là một công trình nghiên cứu khá chun, cung cấp những kiến thức cơ bản về nền văn học thiếu nhi Việt Nam và giới thiệu thêm những tinh hoa văn học tr em của nước ngoài. Đọc chương giới thiệu một số tác giả Việt Nam tiêu biểu, chúng tui nhận thấy người nghiên cứu đã thể hiện rõ công phu để nm bt được đặc điểm, giá trị nổi bật trong những sáng tác của Võ Quảng, Tô Hoài t mảng thơ ca đến văn xuôi, t nội dung đến nghệ thuật... Riêng với Phạm Hổ, nhà nghiên cứu cũng quan tâm nhiều hơn đến mảng thơ

ca, t khảo sát Nội dung chủ đạo trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ đến tìm hiểu Đặc sắc về nghệ thuật thơ Phạm Hổ viết cho trẻ em. Nhưng đến mảng văn xuôi, Lã Thị Bc Lý chỉ đánh giá khái quát về tập Chuyện hoa, chuyện quả của Phạm Hổ. Điều đáng ghi nhận nhất ở đây là: người nghiên cứu đã xác định thể loại nổi bật trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ: cổ tích hiện đại (còn gọi là cổ tích mới).
Thật ra, vấn đề thể loại đã tng được Lã Thị Bc Lý tìm hiểu khá sâu sc trong công trình Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000). Công trình thể hiện cái nhìn khái quát của người nghiên cứu về nền văn học thiếu nhi Việt Nam sau chiến tranh, nhất là tác giả có ý thức tìm kiếm những đổi mới trong quan niệm sáng tác, hình tượng nhân vật và hàng loạt các vấn đề có liên quan đến nền văn học tr em thời hòa bình. Trong đó, Lã Thị Bc Lý nhấn mạnh đến việc gia tăng các thể loại mới so với nền văn học thiếu nhi thời kì 1945-1975, trong đó có thể loại truyện cổ tích hiện đại. Khi bàn đến thể loại này, người nghiên cứu đánh giá: “vấn đề sáng tác cổ tích mới được nhiều nhà văn quan tâm hơn, trong đó, Phạm Hổ là người đầu tiên đã mạnh dạn thể nghiệm sáng tác truyện cổ tích cho các em” [48, tr.118]. Sau đó, khi đi sâu tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của thể loại cổ tích mới ấy trên các bình diện: không gian - thời gian, nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ..., người nghiên cứu thường xuyên lấy truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ làm dẫn chứng và phân tích khá k. Tuy nhiên, Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 chưa thể được coi là một công trình chuyên tâm nghiên cứu mảng truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
Trong khung thời gian một năm tích cực tìm kiếm tư liệu t các nguồn khác nhau, chúng tui nhận thấy bài viết chuyên tâm đầu tiên về văn xuôi của Phạm Hổ là tham luận Phạm Hổ với những “Chuyện hoa, chuyện quả” của anh của nhà văn Nguyên Ngọc trong cuộc hội thảo về ba nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi năm 1986. Khi ấy, số lượng truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ còn khá mng (Chuyện hoa, chuyện quả ra đời mới hai tập), nhưng trong tham luận Nguyên Ngọc đã có những đánh giá khá sc sảo về nội dung chính trong truyện của Phạm Hổ: “Dường như tác giả Chuyện hoa chuyện quả đang muốn đưa ra một lý thuyết khác về nguồn gốc muôn loài. Anh nói với các em: Các em ạ, thế giới quanh ta muôn vẻ kì lạ kì diệu như vậy, tất cả là do con người làm ra cả đấy. Nguồn gốc của muôn loài chính là ở tình yêu, tình thương và lòng tốt của con người”. Ngoài ra, Nguyên Ngọc còn tìm thấy những điểm rất thú vị trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ: “Hình như văn học ta ít lâu nay, cả văn học viết cho các em, bận bịu chính đáng vì những vấn đề xã hội lớn, mà chừng có hơi xao lãng về thiên nhiên chăng? Anh Phạm Hổ đã giải quyết mối quan hệ đó theo cách của anh: tìm thấy xã hội, những vấn đề xã hội trong chính thiên nhiên”. Tuy nhiên, trong khuôn khổ hạn chế của một tham luận đọc tại hội nghị, Nguyên Ngọc chưa có điều kiện khơi mạch suy ngh rộng và sâu hơn nữa về nội dung tư tưởng trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ. Bài viết của ông thiên về đánh giá nội dung mà chưa quan tâm đến bình diện hình thức nghệ thuật trong những sáng tác ấy.

Bài viết thứ hai t ra một hướng khng định rõ hơn về vị trí của Phạm Hổ trong mảng văn xuôi là bài Đóng góp của Phạm Hổ cho một thể loại văn học thiếu nhi của Phạm Bá Tân - giảng viên trường Cao đng sư phạm Nghệ An, đăng trên tạp chí Nghiên cứu văn học số 9-2004. Người nghiên cứu xác định ngay t đầu mc đích của mình là “muốn tìm hiểu, nghiên cứu, giới thiệu cho giáo sinh, sinh viên những vẻ đẹp phong phú và giàu có của văn xuôi viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ” [69, tr.123]. Người nghiên cứu khá tâm được khi phát hiện ra rng: “tình thương đầm ấm cùng với tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, tình yêu trẻ thơ và vốn văn hóa dân gian giàu có đã giúp Phạm Hổ sáng tạo được những thiên huyền thoại về các loài hoa và quả; hình tượng cây quả, cây hoa trong truyện của Phạm Hổ chính là hình tượng có tính ẩn dụ về nhiều loại người, nhiều phẩm chất và tính độc đáo của người đời” [69, tr.124]. Tuy nhiên, kết luận của Phạm Bá Tân được xây dựng trên một phạm vi nghiên cứu còn hạn chế vì chủ yếu tìm hiểu qua 18 câu chuyện của Phạm Hổ trong tập Quả tim bằng ngọc. Trong khi đó gia tài văn xuôi của Phạm Hổ hơn gấp 3 lần như thế...
Chúng tui cũng tìm được hai bài viết ngn của giảng viên Lê Nhật Ký (trường Đại học Quy Nhơn) về văn xuôi của Phạm Hổ, một bài đăng trên thông báo khoa học của trường (số 5-2005) với nhan đề: Phạm Hổ - người kể chuyện cổ tích về hoa quả và bài thứ hai là Phạm Hổ - một lối đi riêng trong truyện cổ viết lại trên trang web Văn học quê nhà ( ). Lê Nhật Ký t ra rất tâm được với mảng văn xuôi của Phạm Hổ, nhất là những điểm độc đáo thể hiện sự sáng tạo một lối đi riêng của tác giả trong mảng truyện viết theo kiểu cổ tích hiện đại. Qua tìm hiểu câu chuyện Ngựa thần từ đâu đến của Phạm Hổ, người nghiên cứu khng định: “Nghệ thuật truyện cổ viết lại cho phép nhà văn sáng tạo, nhào nặn cốt truyện trên tinh thần thời đại mình. Từ hình tượng rất quen thuộc trong truyền thuyết dân gian, nhà văn Phạm Hổ đã phát triển, xây dựng thành một hình tượng nghệ thuật trọn vẹn, khuyến khích bạn đọc tuổi thơ kiếm tìm, khám phá, cắt nghĩa các giá trị dân gian tưởng đã ổn định, bất di bất dịch”. hay khảo sát hai truyện ngn nm cùng trong một chuỗi là Lửa vàng, lửa trắng và Lửa vàng, lửa trắng, lửa nâu, Lê Nhật Ký đánh giá cao Phạm Hổ vì cho đến nay “trong phạm vi văn học thiếu nhi, gần như chỉ có Phạm Hổ dấn thân vào loại truyện viết tiếp” (dựa vào kết thúc truyện dân gian có sn rồi viết một truyện mới trên cơ sở đảm bảo tính lôgíc về sự phát triển của nội dung câu chuyện). Những kết luận của Lê Nhật Ký giúp chúng tui một lần nữa có thêm cơ sở để khng định hướng đi của mình là đúng đn. Phạm Hổ đã chủ tâm tìm một lối đi riêng cho mình khi viết truyện cho thiếu nhi. Và lối đi ấy cần được trân trọng và đầu tư nghiên cứu để có thể đánh giá đúng mức.
Nói tóm lại, chúng tui không phải là người đầu tiên tìm hiểu mảng văn xuôi của Phạm Hổ. Nhiều nhà nghiên cứu có thâm niên và tâm huyết đã ít nhiều mở ra các hướng đi mà chúng tui dựa vào đó làm cơ

sở nền tảng cho những suy ngh của mình. Tuy nhiên, có thể nói, chúng tui là người đầu tiên mạnh dạn xem truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ là đối tượng để nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống.
3. PHẠM VI NGHIÊN CU
Để có thể kết luận về đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng tui cho rng phải xem xét đầy đủ các câu chuyện trong gia tài truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ. Chỉ tính trên tên các truyện ngn đã được in sách (chúng tui không kể tên tập truyện vì qua những lần xuất bản, tái bản, việc sp xếp khác nhau nên không chính xác trong thống kê số lượng truyện viết của tác giả), Phạm Hổ viết khoảng 54 truyện cho thiếu nhi. Tuy nhiên, trong quá trình phân loại, chúng tui nhận thấy 2 truyện Viết thư cho cha (1959) và Khẩu súng người ông (1960) nm chung một nhóm truyện viết trong hoàn cảnh chiến tranh; truyện Những chú sẻ con (1988) thuộc thể loại đồng thoại, còn lại 51 câu chuyện thuộc 3 dạng: truyện cổ tích mới, truyện cổ viết lại, truyện cổ viết tiếp. Vì vậy, chúng tui quyết định khoanh vùng 51 truyện có cùng điểm chung là mang hơi hướng của truyện cổ dân gian, trong đó có 47 truyện thuộc 6 tập truyện mà Phạm Hổ đặt tên chung là Chuyện hoa chuyện quả cùng viết về sự tích các loài hoa và loài quả thu hút sự chú ý của chúng tui nhiều nhất.
Với tỉ lệ 47/54 truyện ngn, chúng tui cho rng phạm vi nghiên cứu khảo sát như thế cũng khá ổn, bởi nó chiếm trên 87% gia tài văn xuôi viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ. Hơn nữa 47 câu chuyện ấy, Phạm Hổ đã dày công viết trên 20 năm (1972-1995). Điều đó cho thấy 47 câu chuyện này là một hướng viết truyện đầy tâm huyết của Phạm Hổ dành cho tr em nước nhà.
Và chúng tui chủ yếu s khảo sát 47 truyện ngn thuộc tập Chuyện hoa, chuyện quả của Phạm Hổ để tìm hiểu đặc điểm về cảm hứng tư tưởng và nghệ thuật kể chuyện cho thiếu nhi của nhà văn.
4. PHƯNG PHÁP NGHIÊN CU.
Để thực hiện luận văn này, người viết sử dng một số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: 4.1. Phương pháp hệ thống.
Chúng tui đặt đối tượng nghiên cứu của mình: truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ vào hệ thống những sáng tác đa dạng của nhà văn ấy bao gồm cả thơ, truyện và kịch. Ngoài ra, chúng tui tìm mối liên hệ giữa sáng tác của Phạm Hổ và các tác phm văn học dành cho thiếu nhi của các nhà văn Việt Nam khác.
4.2. Phương pháp thống kê.
Khi thực hiện luận văn này, người viết s thống kê để xác định những hiện tượng mang tính phổ biến, thường xuất hiện trong 47 truyện ngn của Phạm Hổ.
4.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp.
Chúng tui sử dng phương pháp phân tích như một công c để tìm hiểu c thể một đặc điểm nào đó về nội dung và nghệ thuật trong truyện của Phạm Hổ.

PHỤ LỤC 4
HI C TUI TH
Hồi còn bé, lm khi mùa hè chưa về, chúng tôi, lũ nhóc trong xóm, đã có ý mong chờ các cô ấy đến, các cô bán xu xoa ấy mà!
Và khi nghe có tiếng gọi ở cổng trước hay ở phía sau nhà "Xu xoa ơi! Xu xoa!" là mấy anh em chúng tui mng rơn, chạy đi xin tiền ăn xu xoa. Nhưng cũng đôi khi, mùa hè đến rồi, mà chng thấy bóng dáng cô bán xu xoa đâu cả. Xu xoa có l là món ăn ngon nhất và r nhất trong mấy tháng hè nóng bức. Và hình như trời sinh ra các cô ấy để đi bán xu xoa. tui chưa hề thấy trong suốt tuổi nh của mình một người đàn ông nào đi bán xu xoa cả. Chỉ lác đác có vài bác gái, tuổi không cao lm, cũng đi bán xu xoa thôi.
Bây giờ nhớ lại tui mới đoán là, đi bán xu xoa, cần nhất là phải có hai bàn tay thật mềm, thật do.
Mà đàn ông thì làm sao có được đôi bàn tay mềm do như các cô. Buổi trưa hôm ấy, mấy anh em chúng tui đang nm ngủ lơ mơ trên cái chõng lớn kê gần ngay bên cửa sổ thì bất ngờ em gái tui bỗng chồm dậy, lay lay tay tui và bảo, v xúc động:
- Anh Mười ơi! Nghe kia kìa!
tui chồm dậy theo nó và hướng tai ra phía cổng trước nhà tôi. Những tiếng "loách - xoách! loách - xoách" t phía đó vng đến nghe rất rõ. Đúng là tiếng dao đang ct xu xoa! Cả bốn anh chị em chúng tui cùng kéo nhau chạy ra ngõ giữa trời nng rồi r vào cái đường luồng nhà bác Trảy... Đường luồng nhà bác Trảy gần như suốt ngày được bóng tre che mát. Cô bán xu xoa đã có mặt ở đó t lúc nào. Vây quanh cô đã có bốn năm người, con nít có, người lớn có người đang bưng bát xu xoa ăn, người đang đợi... Gánh hàng cô bán xu xoa thật đơn giản, gọn gàng. Nhưng không phải là nh đâu nhé. tui đã có lần thử nhấc lên mà không nhấc nổi. Trong cái quang đầu gánh bên này là một cái nồi bầu bng đất nung chín, nửa dưới chín tím, nửa trên chín đ. Hai phần ba cái nồi bầu bầu đựng nước trong veo, trong đó khi d các np ra s thấy nổi lơ lửng, những tảng xu xoa mầu trng được. Trong cái quang đầu gánh bên kia là một cái thúng, to hơn cái nồi bầu đựng xu xoa một chút. Trong cái thúng lại có một cái chậu đựng nước, trên mặt nước nổi lềnh bềnh đoạn lá chuối non cho nước đ sóng sánh khi gánh đi. Trên mặt thúng là một cái mt, và chung quanh là những cái bát nm úp sấp trông rất ngoan ngoãn. Kìa cô bán xu xoa đang một tay cầm cái tô và con dao, một tay ngửa ra, chọc xuống nước để rình đón lấy một tảng xu xoa vui v trôi nm trong lòng bàn tay cô bán xu xoa. Một tảng, hai tảng rồi ba tảng. Những tảng xu xoa rời khi mặt nước nm rung nh trong lòng bàn tay trng muốt của cô bán xu xoa, sung sướng như những đứa bé ngp lặn ở dưới nước, được trồi người lên đứng thở không khí một cách thoải mái và hứng thú. Bàn tay

cô bán xu xoa va thả mấy tảng xu xoa vào lòng cái tô, đã nhanh nhn cầm lấy con dao sc và nhọn chém những nhát thật nhanh, thật gọn và rất dứt khoát vào các tảng xu xoa, tiếng "loách xoách!" lập tức nổi lên. Con dao như bay múa nhìn thật vui và đp mt.
Và lạ lùng chưa, mấy tảng xu xoa va trng được đã biến ra thành rất nhiều mảnh xu xoa bé nh nhìn trong suốt tưởng như có thể nhìn t bên này sang bên kia được. Cô bán xu xoa bây giờ mới đặt nhanh con dao nh lên mặt cái mt rồi đưa tay mở cái np hũ đựng đường mật. T trong lòng hũ nhô lên hiện ra một cái vồ con bng gỗ bé to... chung quanh cái vồ con ấy lai láng những mật đường; chúng t lại, chảy thành một dòng mật mầu vàng óng như cánh kiến. Cô bán xu xoa lại khéo léo dùng cái vồ rải mật lên tô xu xoa, v những vòng tròn lớn, nh rồi những đường dài ngon ngoèo nhìn rất lạ mt. Nhìn tô xu xoa đã thấy muốn kề môi húp luôn. Phải, ăn xu xoa người ta không cần đến thìa, da gì cả, cứ bưng mà húp dần bát xu xoa cho đến hết. Nhìn cách mọi người ăn xu xoa thật là vui, ai cũng như biến thành tr con: mật đường cứ bám lấy quanh mồm, già tr đều phải thè lưi ra liếm quanh môi cho sạch. Mật đường có khi dính cả vào râu các c già. Có c ăn xong phải xin cô bán hàng một tô nước để rửa râu cho sạch. Xu xoa mát và thơm. Hương vị có thoảng một chút mùi tanh rất quen thuộc và hiền lành của biển.
Mọi người đang vui v ăn xu xoa, bỗng có tiếng hát trong cổng nhà bác Trc vng ra: “Xu xoa ít vốn nhiều lời
Anh về bỏ vợ, theo người bán xoa”.
Mọi người cùng cười ồ cả lên.
C già lớn tuổi nhất trong đám ăn xu xoa liền cất giọng hi:
- Đứa nào hát đó? Có gii thì ra đây hát cho cô bán xoa nghe luôn.
Một anh thanh niên cao lớn t trong ngõ nhà bác Trc đi ra. Anh liền hò lên một lần nữa:
“Xu xoa ít vốn nhiều lời
Anh về bỏ vợ, theo người bán xoa”.
Cô bán xoa liền nhon miệng cười rồi nói luôn:
- Chưa vợ thì còn theo được chứ có vợ rồi thì không ai cho theo đâu! Đng có mà hòng!
Mọi người lại cười ồ lên lần nữa. Đấy, ăn xu xoa cạnh cái ngon, còn có những câu vui như vậy đó. Làm sao xa quê mà không nhớ xu xoa! Cũng các cô xu xoa kể chuyện cho nghe thì để có xu xoa cho các cô gánh đi bán ở các làng gần biển, phải có người đi ra biển, lặn lội đi vớt những đám rong biển tên gọi là rau câu. Và vì công việc nặng nhọc, người đi vớt rau câu, phần lớn là đàn ông...
Sau này lớn lên, sống xa làng quê, chúng tui thỉnh thoảng vẫn nhớ đến cái món xu xoa được ăn dưới bóng mát các lùm tre, buổi trưa xế, hiu hiu có ngọn gió biển t xa thổi về. Chúng tui lại được ăn một thứ xu xoa cao cấp tên gọi đông sương. Vâng, đông sương là t xu xoa, người

ta tinh chế ra. Đông sương ăn cũng rất ngon và rất sang. Nhưng theo tui nó thua xu xoa ở cái chỗ, ăn đông sương không còn thấy thoảng cái mùi tanh rất quen thân của biển, không được có dịp để nhớ lại những người đàn ông đi vớt rau câu ở ven biển và các cô gái làng quê gánh xu xoa đi bán xu xoa có đôi bàn tay mềm mại, trng muốt cùng tiếng loách xoách, loách xoách vang lên dưới các lùm tre... Và cuối cùng là câu hát:
“Xu xoa ít vốn nhiều lời
Anh về bỏ vợ, theo người bán xoa”.
mà ở quê tôi, hầu như ai ai cũng thuộc.
Nửa đêm tỉnh giấc. tui không còn nhớ rõ lần ấy có phải đúng là lần đầu tiên tui ra ngủ trên bãi biển Quy Nhơn hay không. Chỉ biết chc chn đó là lần đầu tiên giữa đêm khuya, tui đã thức giấc một mình trước biển. Đêm ấy tui ôm cái chiếu con được cuộn tròn đi theo anh Tề. Anh Tề làm thợ ở một ga-ra ô-tô gần đấy và rất quen thân với tôi.
Chúng tui ra hơi muộn. tui phải học bài cho xong, mùa thi sp tới. Anh Tề phải thức làm thêm vì có một cái xe con cần sửa xong gấp. Phần lớn những người ra ngủ biển vẫn còn thức.
Tiếng rao "Ai đậu phộng rang!". "Ai chè đỗ đen!" nổi lên ở đây, ở kia giọng con gái, con trai xen lẫn. Đậu phộng rang thường được gói vào trong một cái bao giấy cuộn tròn giống hình một con ốc nhọn lớn. Chè đỗ đen có pha tí gng cay cay, thơm thơm, ngồi trên cát, có gió thổi lộng, không hiểu sao ăn thấy ngon hơn ở nhà rất nhiều.
tui trải chiếc chiếu nh bên cạnh chiếc chiếu anh Tề. Cát trng chỉ đợi có thế. Cứ trải chiếu xuống là đã thấy cát tràn vào ở bốn góc chiếu. Hình như cát cũng thích được ngồi, được nm trên chiếu!
Nhiều tốp tr bt còng đêm, đang xách đuốc đuổi theo những con vật bé bng hay hoảng sợ, nhất là khi thấy có ánh lửa. Chúng gọi nhau, la hét ầm ỹ. Thỉnh thoảng lại reo to lên khi bt được một chú còng. Anh Tề nm xuống một lúc là ngủ say. tui ngủ sau anh nhưng cũng chng biết rõ là sau bao lâu. tui giật mình thức giấc. Điều đầu tiên tui cảm nhận được là gió đang thổi mát bên trên người tui và hình như chỉ có mình tui thức dậy.
tui nm im nhm mt mà vẫn nghe thấy được cái trống trải, vng lặng k lạ ở quanh mình. Chính cái trống trải, vng lặng ấy lại làm tui tỉnh ngủ hn. tui t t ngồi dậy.
Dưới kia, cách tui chng vài chc bước, những con sóng vẫn ra ra, vào vào, hết xuống lại lên và vẫn vỗ ì ầm lúc to, lúc nh... Gió t ngoài khơi xa lồng lộng thổi vào nghe rõ hơn, như thấy được cả hình dáng của luồng gió chạy. Những cây phi lao, cây da ở phía trong kia, sát đường xe chạy, ngọn đong đưa, cây này reo, cây kia múa... Trên khoảng không vốn đã cao rộng, giờ này như càng kéo lên cao, nên càng thấy vời vợi bao la... Trên đó, những vì sao vẫn đang nhấp nháy như đang bận ngh điều gì... Thì ra ban đêm,

chỉ có con người ngủ, còn vạn vật đều thức.
tui bỗng cảm giác hơi buồn và rờn rợn...
Tất cả những gì gần gũi sống động, tiếng rao bán đậu phộng, chè đỗ đen, tiếng đám tr reo bt còng đêm mà tui va thấy, va nghe cách đây chng bao lâu cả, lúc này đều như đã lùi đến tận đâu đâu, xa lm, không thể nào với tới được nữa. Tất cả đều lại như chưa tng có, hay đều như đã chết hết cả rồi...
tui càng thấy rợn hơn.
tui vội đưa tay sờ lấy vai anh Tề. Vai anh âm ấm. Lập tức tui thấy đ sợ hn đi và yên tâm trở lại. tui lại ngồi im, lng nghe tiếng sóng, tiếng gió. tui chợt cảm nhận ra một đôi điều mới khác...
Hình như ngoài những gì tui thường thấy, thường nghe, còn có những gì khác nữa mà chỉ lúc này sóng mới tâm sự, gió mới thầm thì... Khơi gợi biết bao là k niệm... với chỉ những ai đang thức giữa đêm khuya. Mà hiện giờ chỉ có tui đang thức giấc giữa đêm khuya.
tui bỗng cảm giác hay hay và vui vui. Người tui cứ lâng lâng như có thể bay mãi lên cao, có thể tan ra, tan ra hòa vào trong trời, trong biển... Cùng một lúc, tui cảm đoán rất rõ điều này: Nếu bây giờ tất cả mọi người đang ngủ vùng thức dậy, thậm chí chỉ cần một mình anh Tề thức dậy, tui s lập tức không còn được những cảm giác rất mới lạ, rất thú vị mà tui va nói trên...
Sau này, sống nhiều năm tháng hơn trong đời một con người, mỗi lần nhớ lại cái đêm ngủ trên bãi biển Quy Nhơn, giữa khuya thức giấc một mình, tui lại nghiệm ra rng: con người rất sợ cô đơn, thậm chí có thể chết vì cô đơn, nhưng cũng có những giây phút con người rất cần đến sự cô đơn, và thích ngồi một mình, đi dạo một mình, ngủ một mình... để có được cảm giác mình nghe được đất trời và n
Tuy nhiên, phân tích cần đi liền với tổng hợp vì như thế các kết luận không mang tính ngẫu nhiên, vn vặt mà thể hiện sự đánh giá mang tính khái quát và thuyết phc hơn.
4.4. Phương pháp so sánh.
Chúng tui so sánh truyện của Phạm Hổ với các tác phm của những nhà văn khác cùng viết thể loại truyện cổ tích hiện đại như: Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng...
5. ĐÓNG GÓP CA LUN VN.
Qua luận văn Đc im truyn vit cho thiu nhi ca Phm H, chúng tui cố gng cung cấp cái
nhìn hệ thống và toàn diện về mảng truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ. Qua đó, luận văn góp phần khng định đóng góp không nh của Phạm Hổ vào bộ phận văn xuôi Việt Nam hiện đại dành cho tr em, nhất là ở thể loại cổ tích mới.
Ngoài ra, trong hoàn cảnh văn hóa nghe nhìn tràn ngập đang làm mất đi thú đọc sách nơi thiếu nhi, nhất là các tác phm văn học trong nước dành cho thiếu nhi hiện nay chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của tr em, thì việc nhìn nhận, tìm hiểu, đánh giá sáng tác của một tác giả tng có ảnh hưởng không nh đến đời sống tâm hồn nhiều thế hệ tuổi thơ như Phạm Hổ, theo chúng tôi, cũng là một trong những cách gợi mở hướng sáng tác cho các nhà văn viết truyện thiếu nhi hiện nay.
Mặt khác, chúng tui hi vọng luận văn s là một đóng góp cho ngành lí luận, nghiên cứu văn học thiếu nhi vốn còn đang có nhiều b ng và chưa được quan tâm đúng mức.
6. B CỤC LUN VN.
Luận văn gồm năm phần chính: Ngoài phần dẫn luận và kết luận, phần nội dung được chia thành ba chương dựa trên nội dung nghiên cứu:
Chương 1: Phạm Hổ và quan niệm sáng tác của ông.
Chương 2: Cảm hứng tư tưởng trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ. Chương 3: Nghệ thuật kể chuyện cho thiếu nhi của Phạm Hổ.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Wsahiwhashi

New Member
xin chào Admin/Mod xinh gái và đẹp trai ạ. Anh chị cho em xin bản đầy đủ với ạ. Em tks anh/chị nhiều, chúc anh chị một ngày vui vẻ
 
Top