moniu_iumon
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thương hiệu là giá trị tài sản vô hình, là phần hồn trong sản phẩm của doanh
nghiệp. Nó là tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp, nhưng lại tồn tại trong
tâm trí người tiêu dùng có nghĩa là nằm ngoài phạm vi doanh nghiệp. Khi một
khách hàng quyết định tiêu dùng sản phẩm của một thương hiệu, trước hết họ
phải nhận biết được thương hiệu đó. Chính vì thế, sự nhận biết của người tiêu
dùng đối với thương hiệu là rất quan trọng.
So với các hoạt động của các doanh nghiệp khác, hoạt động của ngân hàng có
nhiều nét đặc thù. Một trong những đặc thù đó là kinh doanh trên vốn của
người khác, vì thế yếu tố sống còn của các ngân hàng thương mại chính là
lòng tin. Một khi nền tảng thương hiệu không vững chắc thì lòng tin của
khách hàng sẽ giảm đi, thậm chí mất hẳn. Và, trước khi có được lòng tin,
khách hàng cần nhận biết được ngân hàng. Một lần nữa, sự nhận biết của
khách hàng đối với thương hiệu ngân hàng là rất quan trọng, nhất là đối với
những ngân hàng mới như Eximbank An Giang.
Để đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang tại thành phố
Long Xuyên, đề tài tiến hành theo mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa
trên lý thuyết về thương hiệu và nhận biết thương hiệu. Theo đó, thực hiện
nghiên cứu theo hai bước: sơ bộ và chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng kỹ
thuật thảo luận tay đôi để khai thác những vấn đề xung quanh đề tài đồng thời
để thiết lập bản câu hỏi. Nghiên cứu chính thức dùng kỹ thuật phỏng vấn trực
tiếp người dân ở các phường tại thành phố Long Xuyên, thông qua bản câu
hỏi khoảng 15 câu. Sau cùng, dùng phần mềm Excel và SPSS 13.0 để mã hóa
và thống kê dữ liệu thu thập được. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng
khả năng nhận biết thương hiệu cho ngân hàng.
Đối với Eximbank An Giang, một ngân hàng mới thành lập trên địa bàn tỉnh
An Giang, cụ thể là thành phố Long Xuyên, thì việc đánh giá mức độ nhận
biết thương hiệu của người dân là việc làm rất cần thiết. Vì vậy, hy vọng đề tài
này sẽ là cơ sở dữ liệu hữu ích cho ngân hàng.
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................iv
Chương 1: GIỚI THIỆU ..............................................................................................1 U
1.1. Cơ sở hình thành đề tài......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ................................................................2
1.4. Ý nghĩa ..............................................................................................................2
1.5. Bố cục nghiên cứu.............................................................................................3
Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................4 U
2.1. Tổng quan về thương hiệu.................................................................................4
2.1.1. Quá trình hình thành thương hiệu ..............................................................4
2.1.2. Khái niệm thương hiệu...............................................................................4
2.1.3. Thành phần của thương hiệu ......................................................................6
2.1.4. Cấu tạo của thương hiệu.............................................................................6
2.1.5. Đặc điểm của thương hiệu..........................................................................7
2.2. Thương hiệu ngân hàng.....................................................................................7
2.2.1. Khái niệm thương hiệu ngân hàng .............................................................7
2.2.2. Lợi ích của thương hiệu đối với ngân hàng................................................7
2.2.3. Vai trò của thương hiệu ngân hàng trong nền kinh tế ................................8
2.3. Nhận biết thương hiệu.......................................................................................9
2.3.1. Khái niệm nhận biết thương hiệu ...............................................................9
2.3.3. Các yếu tố nhận biết thương hiệu.............................................................10
2.4. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................12
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM..15
CHI NHÁNH AN GIANG.........................................................................................15
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) ..................15
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................15
3.1.2. Các thành tựu đạt được.............................................................................16
3.1.3. Định hướng phát triển ..............................................................................16
3.1.4. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................16
3.2. Giới thiệu về Eximbank An Giang..................................................................17
3.2. Giới thiệu về Eximbank An Giang..................................................................18
3.2.1. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................18
3.2.2. Các nghiệp vụ và dịch vụ hiện có.............................................................20
3.3. Sơ lược về thương hiệu Vietnam Eximbank ...................................................21
3.3.1. Logo thương hiệu Vietnam Eximbank .....................................................21
3.3.2. Slogan.......................................................................................................21
3.4. Thuận lợi, khó khăn của Eximbank An Giang................................................22
3.4.1. Thuận lợi ..................................................................................................22
3.4.2. Khó khăn ..................................................................................................22
3.5. Định hướng phát triển trong thời gian tới của Eximbank An Giang...............22
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................24 U
4.1. Thiết kế nghiên cứu:........................................................................................24
4.2. Qui trình nghiên cứu: ......................................................................................24
4.3. Thang đo:.........................................................................................................25
4.4. Mẫu..................................................................................................................26
4.5. Bản câu hỏi......................................................................................................27
4.6. Phương pháp phân tích....................................................................................28
4.7. Tiến độ nghiên cứu..........................................................................................28
Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................29 U
5.1. Thông tin mẫu .................................................................................................29
5.2. Các yếu tố nhận biết thương hiệu ngân hàng ..................................................32
5.2.1. Mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng................................................32
5.2.2. Phương tiện nhận dạng thương hiệu.........................................................33
5.2.3. Các yếu tố phân biệt ngân hàng................................................................36
5.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến giao dịch ngân hàng .............................................36
5.3. Mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang ......................................38
5.3.1. Khách hàng giao dịch với Eximbank An Giang.......................................38
5.3.2. Nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang............................................39
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................43
6.1. Giới thiệu.........................................................................................................43
6.2. Kết luận ...........................................................................................................43
6.3. Kiến nghị .........................................................................................................44
6.4. Giải pháp .........................................................................................................44
6.5. Hạn chế của đề tài ...........................................................................................45
PHỤ LỤC..................................................................................................................... a
PHỤ LỤC 1: Dàn bài thảo luận tay đôi.................................................................... a
PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức ...................................................b
PHỤ LỤC 3: Kết quả thống kê mô tả ...................................................................... e
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Không chỉ riêng Việt Nam, hệ thống ngân hàng hiện đang giữ một vị trí rất quan
trọng trong việc phát triển nền kinh tế của các quốc gia vì nó vừa là kênh huy động
vốn vừa là kênh cung ứng vốn. Bối cảnh hội nhập đã kéo theo sự ra đời hàng loạt các
Ngân Hàng mới trong và ngoài nước. Với khả năng tài chính vượt trội, đầu tư thiết bị
công nghệ cao, các Ngân Hàng mới vào cuộc đã tạo nên một cuộc cạnh tranh gay
gắt. Các ngân hàng thương mại Nhà nước vừa phải biết nắm bắt cơ hội, tận dụng lợi
thế sẵn có thu hút thêm khách hàng, vừa phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nâng cao
lợi nhuận từ đồng vốn tín dụng của mình.
Một khi mà hệ thống tài chính tăng trưởng quá nhanh, trong khi hệ thống pháp luật
không kịp thay đổi thì tất yếu sẽ dẫn đến khủng hoảng, mà hậu quả của nó là sự đổ
vỡ, hay gián đoạn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Điều này được
chứng minh qua các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới như cuộc khủng
hoảng tín dụng ở các quốc gia Nam Mỹ (2001 - 2002), châu Á (1997) hay gần đây
nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong năm 2008. Từ đó đã đẫn đến sự
phá sản của các ngân hàng lớn trên thế giới như: Bear Stears (16/3/2008), Lehman
Brothers (15/9/2008), Bradford & Bingley (28/9/2008),.. và hàng loạt các ngân hàng
lớn đứng bên bờ vực phá sản cần được sự giải cứu của chính phủ các nước.
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới nên năm 2009 được
đánh giá là năm đầy khó khăn đối với các ngân hàng thương mại. Khi mà nền kinh tế
thế giới lúng sâu trong khủng hoảng thì các ngân hàng thương mại sẽ phải cạnh tranh
gay gắt hơn để tồn tại trong giai đoạn khó khăn. Sau cuộc khủng hoảng, các “luật
chơi” mới sẽ được thiết lập để tạo cơ chế thông thoáng và minh bạch hơn cho thị
trường tài chính để tránh một cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai, các ngân
hàng sẽ phải xác lập lại các mục tiêu và chiến lược kinh doanh của mình để gia tăng
lợi thế cạnh tranh.
Trong điều kiện chung của nền kinh tế thế giới, hoạt động của các ngân hàng thương
mại Việt Nam trong năm 2009 sẽ đối diện với những thách thức lớn như: chịu sự
cạnh tranh gay gắt với các NHTM trong nước, giữa các NHTM trong nước với các
ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; gánh chịu rủi
ro lớn do sự biến động nhanh chóng và khó dự báo của nền kinh tế, rủi ro tín dụng
gia tăng do nhiều doanh nghiệp phá sản. Do vậy để có thể chiến thắng trên sân nhà
thì các NHTM Việt Nam phải trở thành những “thể chế tài chính vững mạnh” thực
sự. Điều đó đòi hỏi phải có đủ vốn, công nghệ hiện đại, nguồn nhân lực có chất
lượng cao và đặc biệt là phải xây dựng một chiến lược để trở thành một thương hiệu
mạnh.
Đối với hoạt động của một ngân hàng, thương hiệu giữ vai trò quan trọng trong cạnh
tranh. Thương hiệu nói lên chất lượng những sản phẩm dich vụ mà ngân hàng cung
ứng, giá trị mà khách hàng nhận được khi giao dịch với ngân hàng và cuối cùng là
giúp khách hàng phân biệt giữa các ngân hàng. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp ngân
hàng xác lập được lòng tin đối với khách hàng, mang về giá trị cho ngân hàng, giúp
ngân hàng gia tăng lợi thế cạnh tranh trong điều kiện có nhiều tổ chức tín dụng cung
cấp cùng một sản phẩm dịch vụ với chi phí bằng nhau.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Long Xuyên có đến 47 tổ chức tín dụng và chi
nhánh tín dụng hoạt động (trong đó có 25 quỹ tín dụng)1, mức độ canh tranh để
giành thị phần diễn ra gay gắt. Trong khi ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
(Eximbank) chi nhánh An Giang chỉ mới thành lập (25/10/2008), các sản phẩm dịch
vụ còn hạn chế, thì việc đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank trong
cộng đồng dân cư thành phố Long Xuyên là rất cần thiết, có vai trò quan trọng trong
việc xây dựng chiến lược hoạt động cho ngân hàng trong thời gian tới để đủ sức cạnh
tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Kết quả của đề tài “Đánh giá mức
độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang tại Thành phố Long Xuyên” sẽ là
thông tin hữu ích cho ngân hàng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Như đã đề cập trên, tìm hiểu mức độ nhận biết thương hiệu là rất cần thiết, và sẽ là
cơ sở dữ liệu cho Eximbank An Giang trong việc hoạch định các chiến lược kinh
doanh, thông qua việc giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất, các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu Eximbank
An Giang.
Thứ hai, thông qua các yếu tố trên, đánh giá thương hiệu Eximbank An Giang được
khách hàng nhận biết như thế nào.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp mở rộng thương hiệu nhằm làm tăng khối lượng
giao dịch với ngân hàng.
1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang của
khách hàng ở Thành phố Long Xuyên, thông qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức.
Bước 1 (nghiên cứu sơ bộ): thảo luận tay đôi với số ít đối tượng đã chọn (5..10) theo
một dàn bài soạn sẵn để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài, đồng thời xác định
các yếu tố ảnh hưởng đến nhận biết thương hiệu ngân hàng. Từ các thông tin thu thập
được, điều chỉnh mô hình nghiên cứu và thiết lập bản câu hỏi cho bước 2.
Bước 2 (Nghiên cứu chính thức): Ban đầu sẽ phỏng vấn trực tiếp khoảng 10-15 người
nhằm kiểm tra lại tính hợp lý và hiệu chỉnh bản câu hỏi. Sau đó, sẽ tiến hành điều tra
trực tiếp toàn bộ mẫu đã chọn trên đia bàn thành phố Long Xuyên. Cỡ mẫu là 150,
được lấy theo phương pháp phân tầng tỷ lệ. Cuối cùng dùng Excel và SPSS13.0 để
phân tích dữ liệu và đưa ra kết quả.
1.4. Ý nghĩa
Với mục đích đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang, kết quả
của nghiên cứu này sẽ là cơ sở dữ liệu hữu ích cho Ngân hàng. Qua đó, Ngân hàng sẽ
hoạch định các chiến lược Marketing một cách thích hợp hơn nhằm từng bước tạo
dựng được lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Đồng thời, nghiên cứu này cũng là tài
liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Dàn bài thảo luận tay đôi
Xin chào anh/chị!
tui tên là Lê Thị Mộng Kiều, sinh viên khoa Kinh tế - QTKD thuộc trường Đại
học An Giang. Hiện nay, tui đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá
mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang”. Bảng câu hỏi này là một phần
quan trọng trong nghiên cứu. Do đó, những câu trả lời và những ý kiến đóng góp của
các anh/chị có ý nghĩa rất lớn cho nghiên cứu này, đồng thời sẽ rất hữu ích cho ngân
hàng.
1. Hiện nay, anh/chị đang giao dịch với ngân hàng nào không? Nếu có, vì sao
anh/chị chọn ngân hàng đó?
2. Địa bàn thành phố Long Xuyên có khá nhiều ngân hàng, ngoài ngân hàng
đang giao dịch, anh/chị có biết những ngân hàng khác không? Ngân hàng
nào? Thông qua phương tiện nào mà anh/chị biết được?
3. Anh/chị có từng đến Eximbank An Giang chưa? Nếu có, xin anh/chị cho
biết điều gì làm anh/chị hài lòng, không hài lòng?
4. Anh/chị có biết Eximbank An Giang không? Bằng cách nào anh/chị biết
được?
5. Vui lòng mô tả lại những điều anh/chị biết về Eximbank An Giang?
6. Anh/chị có phân biệt được ngân hàng này với ngân hàng khác không? Dựa
vào những yếu tố nào?
Cuộc trao đổi của chúng ta xin được dừng ở đây, xin chân thành Thank những ý
kiến quý báu của anh/chị!
Châu Đốc là địa điểm thích hợp nhất do là nơi có tiềm năng phát triển rất lớn với mật
độ dân số đông đúc và đây là nơi có nhiều lễ hội nổi tiếng nên thu hút rất nhiều du
khách như: lễ hội viếng Bà Chúa Xứ Núi Sam, hội đua ghe ngo... vì thế khả năng
khách hàng đến giao dịch là rất cao. Ở địa bàn thành phố Long Xuyên, cần thêm
nhiều máy ATM tại các địa điểm có nhu cầu thanh toán nhanh hay những nơi dễ
thấy và dễ đỗ xe để rút tiền như: siêu thị AAA, siêu thị Coopmart, sân vận động tỉnh
An Giang, bến xe Long Xuyên, trường đại học An Giang, trường Cao đẳng nghề…
Logo, slogan rất khó nhận biết với đa số người dân vì thế cần thiết kế đính kèm hai
yếu tố này trên các chứng từ, bảng hiệu, đồ dùng văn phòng, vật dụng trang trí…
nhằm tăng khả năng nhận biết và khắc sâu hình ảnh Eximbank trong tâm trí khách
hàng. Thêm vào đó, cần quy định nhân viên mặc đồng phục cho đến cuối tuần với
hai bộ trang phục truyền thống, chẳng hạn: thứ hai và thứ sáu nữ mặc áo dài xanh,
các ngày còn lại nữ mặc váy xám.
Song song đó, cần lưu ý đến chính sách đãi ngộ và sử dụng con người để quy tụ và
giữ chân được nhân tài. Ngân hàng là lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính
chuyên nghiệp, vì thế cần có người có năng lực thật sự và có chuyên môn thích hợp.
6.5. Hạn chế của đề tài
Tuy thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng, là tài sản của ngân hàng nhưng lại là tài
sản vô hình, nên việc đánh giá mức độ nhận biết nó không tránh khỏi những khó
khăn, thiếu sót.
Một là, đề tài chưa đánh giá được mức độ nhận biết thông qua hệ thống các yếu tố
nhận dạng ứng dụng như: đồ dùng văn phòng, ngoại cảnh của ngân hàng, các hình
thức tuyên truyền trực tiếp. Đồng thời, đề tài cũng chưa phân tích cụ thể từng hình
thức trong các phương tiện truyền thông.
Hai là, bản câu hỏi chưa khai thác được các thông tin về các ngân hàng khác trên địa
bàn, nên không thể phân tích hết các yếu tố tạo tính cạnh tranh cho thương hiệu.
Ba là, địa bàn thành phố Long Xuyên rất rộng lớn gồm 11 phường, cỡ mẫu lựa chọn
trong nghiên cứu này bị phân bố nhỏ do đó kết quả chưa mang tính khái quát cao.
Vì vậy, hy vọng có những nghiên cứu tiếp theo khắc phục được các hạn chế này để
có cái nhìn toàn diện hơn về việc đánh giá thương hiệu Eximbank An Giang.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thương hiệu là giá trị tài sản vô hình, là phần hồn trong sản phẩm của doanh
nghiệp. Nó là tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp, nhưng lại tồn tại trong
tâm trí người tiêu dùng có nghĩa là nằm ngoài phạm vi doanh nghiệp. Khi một
khách hàng quyết định tiêu dùng sản phẩm của một thương hiệu, trước hết họ
phải nhận biết được thương hiệu đó. Chính vì thế, sự nhận biết của người tiêu
dùng đối với thương hiệu là rất quan trọng.
So với các hoạt động của các doanh nghiệp khác, hoạt động của ngân hàng có
nhiều nét đặc thù. Một trong những đặc thù đó là kinh doanh trên vốn của
người khác, vì thế yếu tố sống còn của các ngân hàng thương mại chính là
lòng tin. Một khi nền tảng thương hiệu không vững chắc thì lòng tin của
khách hàng sẽ giảm đi, thậm chí mất hẳn. Và, trước khi có được lòng tin,
khách hàng cần nhận biết được ngân hàng. Một lần nữa, sự nhận biết của
khách hàng đối với thương hiệu ngân hàng là rất quan trọng, nhất là đối với
những ngân hàng mới như Eximbank An Giang.
Để đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang tại thành phố
Long Xuyên, đề tài tiến hành theo mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa
trên lý thuyết về thương hiệu và nhận biết thương hiệu. Theo đó, thực hiện
nghiên cứu theo hai bước: sơ bộ và chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng kỹ
thuật thảo luận tay đôi để khai thác những vấn đề xung quanh đề tài đồng thời
để thiết lập bản câu hỏi. Nghiên cứu chính thức dùng kỹ thuật phỏng vấn trực
tiếp người dân ở các phường tại thành phố Long Xuyên, thông qua bản câu
hỏi khoảng 15 câu. Sau cùng, dùng phần mềm Excel và SPSS 13.0 để mã hóa
và thống kê dữ liệu thu thập được. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng
khả năng nhận biết thương hiệu cho ngân hàng.
Đối với Eximbank An Giang, một ngân hàng mới thành lập trên địa bàn tỉnh
An Giang, cụ thể là thành phố Long Xuyên, thì việc đánh giá mức độ nhận
biết thương hiệu của người dân là việc làm rất cần thiết. Vì vậy, hy vọng đề tài
này sẽ là cơ sở dữ liệu hữu ích cho ngân hàng.
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................iv
Chương 1: GIỚI THIỆU ..............................................................................................1 U
1.1. Cơ sở hình thành đề tài......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu ................................................................2
1.4. Ý nghĩa ..............................................................................................................2
1.5. Bố cục nghiên cứu.............................................................................................3
Chương 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................4 U
2.1. Tổng quan về thương hiệu.................................................................................4
2.1.1. Quá trình hình thành thương hiệu ..............................................................4
2.1.2. Khái niệm thương hiệu...............................................................................4
2.1.3. Thành phần của thương hiệu ......................................................................6
2.1.4. Cấu tạo của thương hiệu.............................................................................6
2.1.5. Đặc điểm của thương hiệu..........................................................................7
2.2. Thương hiệu ngân hàng.....................................................................................7
2.2.1. Khái niệm thương hiệu ngân hàng .............................................................7
2.2.2. Lợi ích của thương hiệu đối với ngân hàng................................................7
2.2.3. Vai trò của thương hiệu ngân hàng trong nền kinh tế ................................8
2.3. Nhận biết thương hiệu.......................................................................................9
2.3.1. Khái niệm nhận biết thương hiệu ...............................................................9
2.3.3. Các yếu tố nhận biết thương hiệu.............................................................10
2.4. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................12
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM..15
CHI NHÁNH AN GIANG.........................................................................................15
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) ..................15
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................15
3.1.2. Các thành tựu đạt được.............................................................................16
3.1.3. Định hướng phát triển ..............................................................................16
3.1.4. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................16
3.2. Giới thiệu về Eximbank An Giang..................................................................17
3.2. Giới thiệu về Eximbank An Giang..................................................................18
3.2.1. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................18
3.2.2. Các nghiệp vụ và dịch vụ hiện có.............................................................20
3.3. Sơ lược về thương hiệu Vietnam Eximbank ...................................................21
3.3.1. Logo thương hiệu Vietnam Eximbank .....................................................21
3.3.2. Slogan.......................................................................................................21
3.4. Thuận lợi, khó khăn của Eximbank An Giang................................................22
3.4.1. Thuận lợi ..................................................................................................22
3.4.2. Khó khăn ..................................................................................................22
3.5. Định hướng phát triển trong thời gian tới của Eximbank An Giang...............22
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................24 U
4.1. Thiết kế nghiên cứu:........................................................................................24
4.2. Qui trình nghiên cứu: ......................................................................................24
4.3. Thang đo:.........................................................................................................25
4.4. Mẫu..................................................................................................................26
4.5. Bản câu hỏi......................................................................................................27
4.6. Phương pháp phân tích....................................................................................28
4.7. Tiến độ nghiên cứu..........................................................................................28
Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................29 U
5.1. Thông tin mẫu .................................................................................................29
5.2. Các yếu tố nhận biết thương hiệu ngân hàng ..................................................32
5.2.1. Mức độ nhận biết thương hiệu ngân hàng................................................32
5.2.2. Phương tiện nhận dạng thương hiệu.........................................................33
5.2.3. Các yếu tố phân biệt ngân hàng................................................................36
5.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến giao dịch ngân hàng .............................................36
5.3. Mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang ......................................38
5.3.1. Khách hàng giao dịch với Eximbank An Giang.......................................38
5.3.2. Nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang............................................39
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................43
6.1. Giới thiệu.........................................................................................................43
6.2. Kết luận ...........................................................................................................43
6.3. Kiến nghị .........................................................................................................44
6.4. Giải pháp .........................................................................................................44
6.5. Hạn chế của đề tài ...........................................................................................45
PHỤ LỤC..................................................................................................................... a
PHỤ LỤC 1: Dàn bài thảo luận tay đôi.................................................................... a
PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức ...................................................b
PHỤ LỤC 3: Kết quả thống kê mô tả ...................................................................... e
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Không chỉ riêng Việt Nam, hệ thống ngân hàng hiện đang giữ một vị trí rất quan
trọng trong việc phát triển nền kinh tế của các quốc gia vì nó vừa là kênh huy động
vốn vừa là kênh cung ứng vốn. Bối cảnh hội nhập đã kéo theo sự ra đời hàng loạt các
Ngân Hàng mới trong và ngoài nước. Với khả năng tài chính vượt trội, đầu tư thiết bị
công nghệ cao, các Ngân Hàng mới vào cuộc đã tạo nên một cuộc cạnh tranh gay
gắt. Các ngân hàng thương mại Nhà nước vừa phải biết nắm bắt cơ hội, tận dụng lợi
thế sẵn có thu hút thêm khách hàng, vừa phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nâng cao
lợi nhuận từ đồng vốn tín dụng của mình.
Một khi mà hệ thống tài chính tăng trưởng quá nhanh, trong khi hệ thống pháp luật
không kịp thay đổi thì tất yếu sẽ dẫn đến khủng hoảng, mà hậu quả của nó là sự đổ
vỡ, hay gián đoạn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Điều này được
chứng minh qua các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới như cuộc khủng
hoảng tín dụng ở các quốc gia Nam Mỹ (2001 - 2002), châu Á (1997) hay gần đây
nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong năm 2008. Từ đó đã đẫn đến sự
phá sản của các ngân hàng lớn trên thế giới như: Bear Stears (16/3/2008), Lehman
Brothers (15/9/2008), Bradford & Bingley (28/9/2008),.. và hàng loạt các ngân hàng
lớn đứng bên bờ vực phá sản cần được sự giải cứu của chính phủ các nước.
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới nên năm 2009 được
đánh giá là năm đầy khó khăn đối với các ngân hàng thương mại. Khi mà nền kinh tế
thế giới lúng sâu trong khủng hoảng thì các ngân hàng thương mại sẽ phải cạnh tranh
gay gắt hơn để tồn tại trong giai đoạn khó khăn. Sau cuộc khủng hoảng, các “luật
chơi” mới sẽ được thiết lập để tạo cơ chế thông thoáng và minh bạch hơn cho thị
trường tài chính để tránh một cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai, các ngân
hàng sẽ phải xác lập lại các mục tiêu và chiến lược kinh doanh của mình để gia tăng
lợi thế cạnh tranh.
Trong điều kiện chung của nền kinh tế thế giới, hoạt động của các ngân hàng thương
mại Việt Nam trong năm 2009 sẽ đối diện với những thách thức lớn như: chịu sự
cạnh tranh gay gắt với các NHTM trong nước, giữa các NHTM trong nước với các
ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; gánh chịu rủi
ro lớn do sự biến động nhanh chóng và khó dự báo của nền kinh tế, rủi ro tín dụng
gia tăng do nhiều doanh nghiệp phá sản. Do vậy để có thể chiến thắng trên sân nhà
thì các NHTM Việt Nam phải trở thành những “thể chế tài chính vững mạnh” thực
sự. Điều đó đòi hỏi phải có đủ vốn, công nghệ hiện đại, nguồn nhân lực có chất
lượng cao và đặc biệt là phải xây dựng một chiến lược để trở thành một thương hiệu
mạnh.
Đối với hoạt động của một ngân hàng, thương hiệu giữ vai trò quan trọng trong cạnh
tranh. Thương hiệu nói lên chất lượng những sản phẩm dich vụ mà ngân hàng cung
ứng, giá trị mà khách hàng nhận được khi giao dịch với ngân hàng và cuối cùng là
giúp khách hàng phân biệt giữa các ngân hàng. Một thương hiệu mạnh sẽ giúp ngân
hàng xác lập được lòng tin đối với khách hàng, mang về giá trị cho ngân hàng, giúp
ngân hàng gia tăng lợi thế cạnh tranh trong điều kiện có nhiều tổ chức tín dụng cung
cấp cùng một sản phẩm dịch vụ với chi phí bằng nhau.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Long Xuyên có đến 47 tổ chức tín dụng và chi
nhánh tín dụng hoạt động (trong đó có 25 quỹ tín dụng)1, mức độ canh tranh để
giành thị phần diễn ra gay gắt. Trong khi ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam
(Eximbank) chi nhánh An Giang chỉ mới thành lập (25/10/2008), các sản phẩm dịch
vụ còn hạn chế, thì việc đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank trong
cộng đồng dân cư thành phố Long Xuyên là rất cần thiết, có vai trò quan trọng trong
việc xây dựng chiến lược hoạt động cho ngân hàng trong thời gian tới để đủ sức cạnh
tranh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Kết quả của đề tài “Đánh giá mức
độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang tại Thành phố Long Xuyên” sẽ là
thông tin hữu ích cho ngân hàng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Như đã đề cập trên, tìm hiểu mức độ nhận biết thương hiệu là rất cần thiết, và sẽ là
cơ sở dữ liệu cho Eximbank An Giang trong việc hoạch định các chiến lược kinh
doanh, thông qua việc giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất, các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu Eximbank
An Giang.
Thứ hai, thông qua các yếu tố trên, đánh giá thương hiệu Eximbank An Giang được
khách hàng nhận biết như thế nào.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp mở rộng thương hiệu nhằm làm tăng khối lượng
giao dịch với ngân hàng.
1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang của
khách hàng ở Thành phố Long Xuyên, thông qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức.
Bước 1 (nghiên cứu sơ bộ): thảo luận tay đôi với số ít đối tượng đã chọn (5..10) theo
một dàn bài soạn sẵn để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài, đồng thời xác định
các yếu tố ảnh hưởng đến nhận biết thương hiệu ngân hàng. Từ các thông tin thu thập
được, điều chỉnh mô hình nghiên cứu và thiết lập bản câu hỏi cho bước 2.
Bước 2 (Nghiên cứu chính thức): Ban đầu sẽ phỏng vấn trực tiếp khoảng 10-15 người
nhằm kiểm tra lại tính hợp lý và hiệu chỉnh bản câu hỏi. Sau đó, sẽ tiến hành điều tra
trực tiếp toàn bộ mẫu đã chọn trên đia bàn thành phố Long Xuyên. Cỡ mẫu là 150,
được lấy theo phương pháp phân tầng tỷ lệ. Cuối cùng dùng Excel và SPSS13.0 để
phân tích dữ liệu và đưa ra kết quả.
1.4. Ý nghĩa
Với mục đích đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang, kết quả
của nghiên cứu này sẽ là cơ sở dữ liệu hữu ích cho Ngân hàng. Qua đó, Ngân hàng sẽ
hoạch định các chiến lược Marketing một cách thích hợp hơn nhằm từng bước tạo
dựng được lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Đồng thời, nghiên cứu này cũng là tài
liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Dàn bài thảo luận tay đôi
Xin chào anh/chị!
tui tên là Lê Thị Mộng Kiều, sinh viên khoa Kinh tế - QTKD thuộc trường Đại
học An Giang. Hiện nay, tui đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá
mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang”. Bảng câu hỏi này là một phần
quan trọng trong nghiên cứu. Do đó, những câu trả lời và những ý kiến đóng góp của
các anh/chị có ý nghĩa rất lớn cho nghiên cứu này, đồng thời sẽ rất hữu ích cho ngân
hàng.
1. Hiện nay, anh/chị đang giao dịch với ngân hàng nào không? Nếu có, vì sao
anh/chị chọn ngân hàng đó?
2. Địa bàn thành phố Long Xuyên có khá nhiều ngân hàng, ngoài ngân hàng
đang giao dịch, anh/chị có biết những ngân hàng khác không? Ngân hàng
nào? Thông qua phương tiện nào mà anh/chị biết được?
3. Anh/chị có từng đến Eximbank An Giang chưa? Nếu có, xin anh/chị cho
biết điều gì làm anh/chị hài lòng, không hài lòng?
4. Anh/chị có biết Eximbank An Giang không? Bằng cách nào anh/chị biết
được?
5. Vui lòng mô tả lại những điều anh/chị biết về Eximbank An Giang?
6. Anh/chị có phân biệt được ngân hàng này với ngân hàng khác không? Dựa
vào những yếu tố nào?
Cuộc trao đổi của chúng ta xin được dừng ở đây, xin chân thành Thank những ý
kiến quý báu của anh/chị!
Châu Đốc là địa điểm thích hợp nhất do là nơi có tiềm năng phát triển rất lớn với mật
độ dân số đông đúc và đây là nơi có nhiều lễ hội nổi tiếng nên thu hút rất nhiều du
khách như: lễ hội viếng Bà Chúa Xứ Núi Sam, hội đua ghe ngo... vì thế khả năng
khách hàng đến giao dịch là rất cao. Ở địa bàn thành phố Long Xuyên, cần thêm
nhiều máy ATM tại các địa điểm có nhu cầu thanh toán nhanh hay những nơi dễ
thấy và dễ đỗ xe để rút tiền như: siêu thị AAA, siêu thị Coopmart, sân vận động tỉnh
An Giang, bến xe Long Xuyên, trường đại học An Giang, trường Cao đẳng nghề…
Logo, slogan rất khó nhận biết với đa số người dân vì thế cần thiết kế đính kèm hai
yếu tố này trên các chứng từ, bảng hiệu, đồ dùng văn phòng, vật dụng trang trí…
nhằm tăng khả năng nhận biết và khắc sâu hình ảnh Eximbank trong tâm trí khách
hàng. Thêm vào đó, cần quy định nhân viên mặc đồng phục cho đến cuối tuần với
hai bộ trang phục truyền thống, chẳng hạn: thứ hai và thứ sáu nữ mặc áo dài xanh,
các ngày còn lại nữ mặc váy xám.
Song song đó, cần lưu ý đến chính sách đãi ngộ và sử dụng con người để quy tụ và
giữ chân được nhân tài. Ngân hàng là lĩnh vực dịch vụ cao cấp nên phải đảm bảo tính
chuyên nghiệp, vì thế cần có người có năng lực thật sự và có chuyên môn thích hợp.
6.5. Hạn chế của đề tài
Tuy thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng, là tài sản của ngân hàng nhưng lại là tài
sản vô hình, nên việc đánh giá mức độ nhận biết nó không tránh khỏi những khó
khăn, thiếu sót.
Một là, đề tài chưa đánh giá được mức độ nhận biết thông qua hệ thống các yếu tố
nhận dạng ứng dụng như: đồ dùng văn phòng, ngoại cảnh của ngân hàng, các hình
thức tuyên truyền trực tiếp. Đồng thời, đề tài cũng chưa phân tích cụ thể từng hình
thức trong các phương tiện truyền thông.
Hai là, bản câu hỏi chưa khai thác được các thông tin về các ngân hàng khác trên địa
bàn, nên không thể phân tích hết các yếu tố tạo tính cạnh tranh cho thương hiệu.
Ba là, địa bàn thành phố Long Xuyên rất rộng lớn gồm 11 phường, cỡ mẫu lựa chọn
trong nghiên cứu này bị phân bố nhỏ do đó kết quả chưa mang tính khái quát cao.
Vì vậy, hy vọng có những nghiên cứu tiếp theo khắc phục được các hạn chế này để
có cái nhìn toàn diện hơn về việc đánh giá thương hiệu Eximbank An Giang.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: