congtubaclieu6452
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Trước quá trình đô thị hoá nhanh và sự phát triển ngày một cao của nển công nghiệp trong mỗi quốc gia, cũng như trên phạm vi toàn thế giới , nhiều vấn đề môi trường đã nảy sinh và thực sự trở thành nỗi lo của toàn nhân loại. Cũng như vậy trong các xã hội công nghiẹp, với sự phát hiện những nguồn năng lợng mới vật liệi mới và kỹ thuật tiên bộ hơn nhiều con người đã có tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường, can thiệp một cách trực tiếp nhiều khi thô bạovào các hệ thiên nhiên. Để chế ngự thiên nhiên con người nhiều khi đã tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người vơí các quá trình diễn biến của thiên nhiên.
ở nước ta, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đang diễn ra hết sức khẩn trương bộ mặt xã hội đã có những bước biến đổi theo chiều hướng tích cực. Bức tranh về công nghiệp hoá với các khu công nghiệp tập trung, hiện đại đang mở ra trước chúng ta, hứa hẹn một sự phát triển đầy triển vọng.
Tuy nhiên, đồng thời với sự phát triển đó, sự xuống cấp về môi trường đang ngày một rõ nét. Tại các thành phố, các khu công nghiệp, môi trường hầu như đang xấu đi rất nhanh, trở thành nguy cơ đe doạ cuộc sống không chỉ của những người dân lao động trực tiếp sản xuất mà còn đối với cả khu dân cư lân cận. Vì vậy trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, vấn đề bảo vệ môi trường và yêu cầu có những giải pháp thiết thực để ngăn ngừa xử lý các chất thải một cách hữu hiệu đang trở nên vô cùng bức bách.
Đứng trước tình trạng ngày càng một xuống cấp của môi trường. Bộ môn đánh giá tác động môi trường đã ra đời vào những năm cuối 70 và đầu 80 ở một số nước đang phát triển cùng với những bộ môn khác đã góp phần vào việc tuyên truyền cho vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề có tính bức bách toàn cầu hiện nay.
Với quá trình thực tập tại công ty môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá, cộng với điều kiện nền kinh tế chuyên canh về sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thanh Hoá, hơn thế nữa dự án thuộc nhóm ngành nghề được nhà nước khuyến khích đầu tư và được thực hiện trên địa bàn huyện Như Xuân - một địa bàn đặc biệt khó khăn, vì những lý do đó nên em chọn đề tài: "Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Thanh Hoá”
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu những tác động môi trờng có liên quan đến nhà máy trong quá trình xây dựng cũng nh trong quá trình nhà máy hoạt động để thấy đợc những tác động có lợi, có hại từ đó lợng hoá đựoc các giá trị kinh tế cho dự án trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng tránh và khặc phục các tác động tiêu cực.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập xử lý thông tin.
+ Dựa trên số liệu thống kê
+ Dựa trên kết quả khảo sát thực tế của dự án xây dựng nhà máy
+ Dựa trên nguồn điều tra thực địa.
- Phương pháp phân tích thống kê:
+ Phương pháp danh mục các tác động môi trường
+ Phương pháp ma trận môi trường
+ Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đánh giá tác động môi trường
Chương 2: Hiện trạng và dự báo các tác động của dự án đến môi trường
Chương 3: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trường
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Với những kiến thức đã được đào tạo tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân cùng với sự chỉ đạo tận tình của giáo viên hướng dẫn và sự giúp đỡ của đơn vị thực tập đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này, nhng do những hạn chế nhất định về kiến thức và điều kiện khách quan chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Em xin cam đoan nội dung của đề tài đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép cắt ghép các báo cáo hay luận văn của người khác, nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật với nhà trường.
Hà nội, ngày tháng năm 2003
Nguyễn Anh Tuấn
Chương I
Những vấn đề lý luận chung về đánh giá
tác động môi trường
Mô tả sơ lược dự án
I. giới thiệu dự án
1.1 Tên dự án :
Xây dựng nhà máy chế biến tinh bột xuất khẩu Thanh Hoá
1.2 Chủ đầu tư dự án
- Chủ đầu tư : Công ty vật tư tổng hợp Thanh Hoá
Địa chỉ : 753 Đường Bà Triệu - Phường Trường Thi - TP Thanh Hoá
- Chủ quản đầu tư : Bộ thương mại
1.3 Địa điểm thực hiện dự án
Xã Hoá Quỳ - huyện Như Xuân - Tỉnh Thanh Hoá
1.4 Mục tiêu kinh tế xã hội và ý nghĩa chính trị của dự án:
- Xây dựng mới hoàn toàn và vận hành một nhà máy sản xuất chế biến tinh bộ sắn xuất khẩu với công suất 60 tấn sản phẩm/ngày tại tỉnh Thanh Hoá.
- Tận dụng các kinh nghiệm sẵn có của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý sản xuất và khai thác tối ưu khả năng hiện có của Công ty vật tư tổng hợp Thanh Hoá; thực hiện phương châm đa dạng hoá sản phẩm trong kinh doanh, hạn chế rủi ro thường gặp trong trường hợp kinh doanh mặt hàng, sản phẩm đơn điệu.
- Dự án thuộc nhóm ngành nghề được Nhà nước khuyến khích đầu tư và được thực hiện trên địa bàn huyện Như Xuân - tỉnh Thanh Hoá là địa bàn đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 51/CP ngày 8/7/1999 của Chính Phủ.
- Dự án sẽ thu hút được 80 - 100 lao động trực tiếp làm việc trong nhà máy và tạo công ăn việc làm cho hơn 10.000 lao động trong vùng nguyên liệu, góp phần vào chương trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thanh Hoá.
1.5. Nội dung cơ bản và lĩnh vực hoạt động của dự án
- Xây dựng và vận hành nhà máy chế biến tinh bộ sắn có công suất 60 tấn sản phẩm/ngày, tương đương với 240 tấn sắn nguyên liệu/ngày.
- Thời gian sản xuất : 250 ngày/năm
- Sản lượng : 15.000 tấn sản phẩm/năm - tương đương với 60.000 tấn sắn nguyên liệu/năm.
1.6 Hình thức đầu tư, tổng mức đầu tư và nguồn vốn
- Hình thức đầu tư : Xây dựng mới hoàn toàn
- Tổng mức đầu tư : 62.448.000.000 đồng
+ Vốn cố định : 57.448.000.000 đồng
+ Vốn lưu động : 5.000.000.000 đồng
- Nguồn vốn :
+ Vay quỹ hỗ trợ phát triển : 56.618.000.000 đồng
+ Vay ngân hàng thương mại : 4.930.000.000 đồng
+ Vốn tự huy động của CBCNV : 900.000.000 đồng
1.7 Tiến độ thực hiện dự án :
12 tháng kể từ ngày khởi công.
II. Công nghệ và thiết bị của dự án :
II.1 Công nghệ :
Công nghệ chế biến tinh bột sắn hoạt động dưới dạng tách phân rã và trích ly ly tâm phum, vận hành theo nguyên tắc liên tục, khép kín và tự động. Quy trình công nghệ bao gồm các công đoạn sau:
Trong chuyên đề này bằng những nhận thức được đào tạo trong nhà trường, những kiến thức góp nhặt được trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tham khảo các tài liệu về ĐTM, môi trưòngcùng vói sự hướng dẫn của giáo viên và một số chuyên gia về môi trường. tui xin đưa ra 1 mô hình sơ lược ve ĐTm cho các dự án xây dựng các nhà máy , khu chế xuất trong dó áp dụng đối với 1 dự án cụ thể là: Dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột xuất khẩu Thanh Hoá.
Qua các bước đánh giá phân tích đối với 1 dự án về xây dựng nhà máy chế xuất tui xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị đối với công tác đánh giá tác động môi trường cho các hoạt động sản xuất , chế biến hàng xuất khẩu như sau:
-cần tận dụng tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh vốn có của địa phương để xây dựng các nhà máy , các khu chế xuất nhằm phát triển kinh tế của địa phương cũng như của đất nước.
-Huy động nguồn vốn , các nhà đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế.
-Quan trọng nhất sau khi đã thực hiện những điều kiện cần như trên thì phải phân tích đánh giá những tác động môi trường cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực để từ đó đưa ra những quyết định đúng nhất cho dự án, nhằm thu được lợi nhuận cao nhất sau khi đã cân đối các khoản chi phí về mặt bảo vệ môi trường.
Do là đề tài cũng tương đối mới mẻ và đang được Chính Phủ quan tâm và khuyến khích đầu tư trong điều kiện công tác ĐTM ở Việt Nam chưa được thực sự quan tâm đúng mức các kinh nghiệm thực tiễn cũng như các tài liệu còn sơ sài , trong chuyên đề này các phân tích đánh giá chỉ mới dừng lại ở mức định tính là chủ yếu. Các phân tich chi phí -lợi ích chắc chắn không tránh khỏi sai sót do việc đánh giá còn mang nhiều tính chủ quan , số liệu thị trường chưa chuẩn xác, mặt khác do trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưa có nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình của thầy cô và các bạn đọc để tui có thể hoàn thiện hơn về đề tài này.
Lời nói đầu 1
Chương I 3
Những vấn đề lý luận chung về đánh giá 3
tác động môi trường 3
Mô tả sơ lược dự án 3
I. giới thiệu dự án 3
1.1 Tên dự án : 3
1.2 Chủ đầu tư dự án 3
1.3 Địa điểm thực hiện dự án 3
1.4 Mục tiêu kinh tế xã hội và ý nghĩa chính trị của dự án: 3
1.5. Nội dung cơ bản và lĩnh vực hoạt động của dự án 4
1.6 Hình thức đầu tư, tổng mức đầu tư và nguồn vốn 4
1.7 Tiến độ thực hiện dự án : 4
II.1 Công nghệ : 4
II.2. Thiết bị 7
II.3. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu 7
II.4. Nhu cầu và phương án cung cấp điện, nước 7
III. Công nghệ xử lý môi trường dự kiến thực hiện trong dự án 9
Chương II 9
Chương II 10
Hiện trạng môi trường tại địa điểm thực hiện dự án 10
I. Điều kiện tự nhiên: 10
I.1. Vị trí địa lý 10
I.2. Đặc điểm địa chất, địa hình: 10
I.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thuỷ văn. 10
I.3.1. Nhiệt độ: 10
I.3.2. Lượng mưa, độ ẩm: 11
I.3.3. Nắng, bức xạ 11
I.3.5. Hiện tượng thời tiết bất thường: 11
I.3.6. Thuỷ Văn 12
II. Đặc điểm kinh tế xã hội 12
II.1. Dân cư - lao động 12
II.2. Kinh tế 12
II.3. Tình hình xã hội 13
II.4. Văn hoá lịch sử: 13
III. Tài nguyên thiên nhiên 13
III.1. Tài nguyên đất: 14
III.2. Tài nguyên động thực vật 14
III.2.1. Thực vật: 14
II..2.2. Động vật 14
VI. Hạ tầng cơ sở: 14
IV.1. Giao thông: 14
IV.2. Điện: 15
V. Hiện trạng môi trường vật lý khu vực dự án: 16
V.1. Chất lượng đất: 16
V.2. Chất lượng nước 17
V.2..1. Chất lượng nước mặt: 17
V.2.2. Chất lượng nước ngầm 18
V.3. Chất lượng không khí: 19
VI. Dự báo đánh giá tác động của dự án đến môi trường 19
VI.1. Tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng: 19
VI.2. Tác động đến môi trường trong quá trình nhà máy hoạt động 20
VI.2.1 Tác động đến môi trường nước 20
VI.2.1.2 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải đến môi trường 24
VI.2.2. Tác động đến môi trường không khí : 24
VI.2.2.1. Khí thải 24
V.2.2.3 Tác động của các yếu tố ô nhiễm môi trường không khí 29
VI.2.3 . Tác động của chất thải rắn 31
VI. 3. Tác động đến môi trường sinh thái 31
VI. 4. Tác động đến môi trường sinh thái 32
VI.4.1. Tác động đến chất lượng cuộc sống con người 32
VI.4.1.1. Sức khoẻ cộng đồng 32
VI.4.1.2. Kinh tế xã hội 32
VI.4.2. Tác động đến tài nguyên môi trường do con người sử dụng 34
VI.4.2.1. Cấp thoát nước: 34
VI.4.2.2. Giao thông vận tải 34
VI.5. Đánh giá sự cố, rủi ro. 34
Chương III 35
Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 35
của dự án đến môi trường 35
I. Xử lý chất thải và hạn chế các yếu tố gây nhiễm 35
I.1. Xử lý nước thải sinh hoạt 35
I.2. Xử lý nước thải sản xuất 35
1.2.1. Công nghệ xử lý 35
1.2.2. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất 38
1.3. Số lượng chất thải rắn 46
1.4 Xử lý khói lò hơi. 46
1.5 Hạn chế bụi, tiếng ồn, độ rung, mùi : 47
II. Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ 47
III. Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân 48
IV. Đền bù cho các hộ dân phải di dời : 48
V. Dự trù kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường : 48
VI. Thời gian hoàn thành các hệ thống bảo vệ môi trường : 48
Chương IV 49
Kết luận và kiến nghị 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Trước quá trình đô thị hoá nhanh và sự phát triển ngày một cao của nển công nghiệp trong mỗi quốc gia, cũng như trên phạm vi toàn thế giới , nhiều vấn đề môi trường đã nảy sinh và thực sự trở thành nỗi lo của toàn nhân loại. Cũng như vậy trong các xã hội công nghiẹp, với sự phát hiện những nguồn năng lợng mới vật liệi mới và kỹ thuật tiên bộ hơn nhiều con người đã có tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường, can thiệp một cách trực tiếp nhiều khi thô bạovào các hệ thiên nhiên. Để chế ngự thiên nhiên con người nhiều khi đã tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người vơí các quá trình diễn biến của thiên nhiên.
ở nước ta, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đang diễn ra hết sức khẩn trương bộ mặt xã hội đã có những bước biến đổi theo chiều hướng tích cực. Bức tranh về công nghiệp hoá với các khu công nghiệp tập trung, hiện đại đang mở ra trước chúng ta, hứa hẹn một sự phát triển đầy triển vọng.
Tuy nhiên, đồng thời với sự phát triển đó, sự xuống cấp về môi trường đang ngày một rõ nét. Tại các thành phố, các khu công nghiệp, môi trường hầu như đang xấu đi rất nhanh, trở thành nguy cơ đe doạ cuộc sống không chỉ của những người dân lao động trực tiếp sản xuất mà còn đối với cả khu dân cư lân cận. Vì vậy trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, vấn đề bảo vệ môi trường và yêu cầu có những giải pháp thiết thực để ngăn ngừa xử lý các chất thải một cách hữu hiệu đang trở nên vô cùng bức bách.
Đứng trước tình trạng ngày càng một xuống cấp của môi trường. Bộ môn đánh giá tác động môi trường đã ra đời vào những năm cuối 70 và đầu 80 ở một số nước đang phát triển cùng với những bộ môn khác đã góp phần vào việc tuyên truyền cho vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề có tính bức bách toàn cầu hiện nay.
Với quá trình thực tập tại công ty môi trường và công trình đô thị Thanh Hoá, cộng với điều kiện nền kinh tế chuyên canh về sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thanh Hoá, hơn thế nữa dự án thuộc nhóm ngành nghề được nhà nước khuyến khích đầu tư và được thực hiện trên địa bàn huyện Như Xuân - một địa bàn đặc biệt khó khăn, vì những lý do đó nên em chọn đề tài: "Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Thanh Hoá”
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu những tác động môi trờng có liên quan đến nhà máy trong quá trình xây dựng cũng nh trong quá trình nhà máy hoạt động để thấy đợc những tác động có lợi, có hại từ đó lợng hoá đựoc các giá trị kinh tế cho dự án trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng tránh và khặc phục các tác động tiêu cực.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập xử lý thông tin.
+ Dựa trên số liệu thống kê
+ Dựa trên kết quả khảo sát thực tế của dự án xây dựng nhà máy
+ Dựa trên nguồn điều tra thực địa.
- Phương pháp phân tích thống kê:
+ Phương pháp danh mục các tác động môi trường
+ Phương pháp ma trận môi trường
+ Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đánh giá tác động môi trường
Chương 2: Hiện trạng và dự báo các tác động của dự án đến môi trường
Chương 3: Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trường
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Với những kiến thức đã được đào tạo tại trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân cùng với sự chỉ đạo tận tình của giáo viên hướng dẫn và sự giúp đỡ của đơn vị thực tập đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này, nhng do những hạn chế nhất định về kiến thức và điều kiện khách quan chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Em xin cam đoan nội dung của đề tài đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép cắt ghép các báo cáo hay luận văn của người khác, nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật với nhà trường.
Hà nội, ngày tháng năm 2003
Nguyễn Anh Tuấn
Chương I
Những vấn đề lý luận chung về đánh giá
tác động môi trường
Mô tả sơ lược dự án
I. giới thiệu dự án
1.1 Tên dự án :
Xây dựng nhà máy chế biến tinh bột xuất khẩu Thanh Hoá
1.2 Chủ đầu tư dự án
- Chủ đầu tư : Công ty vật tư tổng hợp Thanh Hoá
Địa chỉ : 753 Đường Bà Triệu - Phường Trường Thi - TP Thanh Hoá
- Chủ quản đầu tư : Bộ thương mại
1.3 Địa điểm thực hiện dự án
Xã Hoá Quỳ - huyện Như Xuân - Tỉnh Thanh Hoá
1.4 Mục tiêu kinh tế xã hội và ý nghĩa chính trị của dự án:
- Xây dựng mới hoàn toàn và vận hành một nhà máy sản xuất chế biến tinh bộ sắn xuất khẩu với công suất 60 tấn sản phẩm/ngày tại tỉnh Thanh Hoá.
- Tận dụng các kinh nghiệm sẵn có của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý sản xuất và khai thác tối ưu khả năng hiện có của Công ty vật tư tổng hợp Thanh Hoá; thực hiện phương châm đa dạng hoá sản phẩm trong kinh doanh, hạn chế rủi ro thường gặp trong trường hợp kinh doanh mặt hàng, sản phẩm đơn điệu.
- Dự án thuộc nhóm ngành nghề được Nhà nước khuyến khích đầu tư và được thực hiện trên địa bàn huyện Như Xuân - tỉnh Thanh Hoá là địa bàn đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 51/CP ngày 8/7/1999 của Chính Phủ.
- Dự án sẽ thu hút được 80 - 100 lao động trực tiếp làm việc trong nhà máy và tạo công ăn việc làm cho hơn 10.000 lao động trong vùng nguyên liệu, góp phần vào chương trình xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa của tỉnh Thanh Hoá.
1.5. Nội dung cơ bản và lĩnh vực hoạt động của dự án
- Xây dựng và vận hành nhà máy chế biến tinh bộ sắn có công suất 60 tấn sản phẩm/ngày, tương đương với 240 tấn sắn nguyên liệu/ngày.
- Thời gian sản xuất : 250 ngày/năm
- Sản lượng : 15.000 tấn sản phẩm/năm - tương đương với 60.000 tấn sắn nguyên liệu/năm.
1.6 Hình thức đầu tư, tổng mức đầu tư và nguồn vốn
- Hình thức đầu tư : Xây dựng mới hoàn toàn
- Tổng mức đầu tư : 62.448.000.000 đồng
+ Vốn cố định : 57.448.000.000 đồng
+ Vốn lưu động : 5.000.000.000 đồng
- Nguồn vốn :
+ Vay quỹ hỗ trợ phát triển : 56.618.000.000 đồng
+ Vay ngân hàng thương mại : 4.930.000.000 đồng
+ Vốn tự huy động của CBCNV : 900.000.000 đồng
1.7 Tiến độ thực hiện dự án :
12 tháng kể từ ngày khởi công.
II. Công nghệ và thiết bị của dự án :
II.1 Công nghệ :
Công nghệ chế biến tinh bột sắn hoạt động dưới dạng tách phân rã và trích ly ly tâm phum, vận hành theo nguyên tắc liên tục, khép kín và tự động. Quy trình công nghệ bao gồm các công đoạn sau:
Trong chuyên đề này bằng những nhận thức được đào tạo trong nhà trường, những kiến thức góp nhặt được trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tham khảo các tài liệu về ĐTM, môi trưòngcùng vói sự hướng dẫn của giáo viên và một số chuyên gia về môi trường. tui xin đưa ra 1 mô hình sơ lược ve ĐTm cho các dự án xây dựng các nhà máy , khu chế xuất trong dó áp dụng đối với 1 dự án cụ thể là: Dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột xuất khẩu Thanh Hoá.
Qua các bước đánh giá phân tích đối với 1 dự án về xây dựng nhà máy chế xuất tui xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị đối với công tác đánh giá tác động môi trường cho các hoạt động sản xuất , chế biến hàng xuất khẩu như sau:
-cần tận dụng tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thế mạnh vốn có của địa phương để xây dựng các nhà máy , các khu chế xuất nhằm phát triển kinh tế của địa phương cũng như của đất nước.
-Huy động nguồn vốn , các nhà đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế.
-Quan trọng nhất sau khi đã thực hiện những điều kiện cần như trên thì phải phân tích đánh giá những tác động môi trường cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực để từ đó đưa ra những quyết định đúng nhất cho dự án, nhằm thu được lợi nhuận cao nhất sau khi đã cân đối các khoản chi phí về mặt bảo vệ môi trường.
Do là đề tài cũng tương đối mới mẻ và đang được Chính Phủ quan tâm và khuyến khích đầu tư trong điều kiện công tác ĐTM ở Việt Nam chưa được thực sự quan tâm đúng mức các kinh nghiệm thực tiễn cũng như các tài liệu còn sơ sài , trong chuyên đề này các phân tích đánh giá chỉ mới dừng lại ở mức định tính là chủ yếu. Các phân tich chi phí -lợi ích chắc chắn không tránh khỏi sai sót do việc đánh giá còn mang nhiều tính chủ quan , số liệu thị trường chưa chuẩn xác, mặt khác do trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưa có nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình của thầy cô và các bạn đọc để tui có thể hoàn thiện hơn về đề tài này.
Lời nói đầu 1
Chương I 3
Những vấn đề lý luận chung về đánh giá 3
tác động môi trường 3
Mô tả sơ lược dự án 3
I. giới thiệu dự án 3
1.1 Tên dự án : 3
1.2 Chủ đầu tư dự án 3
1.3 Địa điểm thực hiện dự án 3
1.4 Mục tiêu kinh tế xã hội và ý nghĩa chính trị của dự án: 3
1.5. Nội dung cơ bản và lĩnh vực hoạt động của dự án 4
1.6 Hình thức đầu tư, tổng mức đầu tư và nguồn vốn 4
1.7 Tiến độ thực hiện dự án : 4
II.1 Công nghệ : 4
II.2. Thiết bị 7
II.3. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu 7
II.4. Nhu cầu và phương án cung cấp điện, nước 7
III. Công nghệ xử lý môi trường dự kiến thực hiện trong dự án 9
Chương II 9
Chương II 10
Hiện trạng môi trường tại địa điểm thực hiện dự án 10
I. Điều kiện tự nhiên: 10
I.1. Vị trí địa lý 10
I.2. Đặc điểm địa chất, địa hình: 10
I.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thuỷ văn. 10
I.3.1. Nhiệt độ: 10
I.3.2. Lượng mưa, độ ẩm: 11
I.3.3. Nắng, bức xạ 11
I.3.5. Hiện tượng thời tiết bất thường: 11
I.3.6. Thuỷ Văn 12
II. Đặc điểm kinh tế xã hội 12
II.1. Dân cư - lao động 12
II.2. Kinh tế 12
II.3. Tình hình xã hội 13
II.4. Văn hoá lịch sử: 13
III. Tài nguyên thiên nhiên 13
III.1. Tài nguyên đất: 14
III.2. Tài nguyên động thực vật 14
III.2.1. Thực vật: 14
II..2.2. Động vật 14
VI. Hạ tầng cơ sở: 14
IV.1. Giao thông: 14
IV.2. Điện: 15
V. Hiện trạng môi trường vật lý khu vực dự án: 16
V.1. Chất lượng đất: 16
V.2. Chất lượng nước 17
V.2..1. Chất lượng nước mặt: 17
V.2.2. Chất lượng nước ngầm 18
V.3. Chất lượng không khí: 19
VI. Dự báo đánh giá tác động của dự án đến môi trường 19
VI.1. Tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng: 19
VI.2. Tác động đến môi trường trong quá trình nhà máy hoạt động 20
VI.2.1 Tác động đến môi trường nước 20
VI.2.1.2 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải đến môi trường 24
VI.2.2. Tác động đến môi trường không khí : 24
VI.2.2.1. Khí thải 24
V.2.2.3 Tác động của các yếu tố ô nhiễm môi trường không khí 29
VI.2.3 . Tác động của chất thải rắn 31
VI. 3. Tác động đến môi trường sinh thái 31
VI. 4. Tác động đến môi trường sinh thái 32
VI.4.1. Tác động đến chất lượng cuộc sống con người 32
VI.4.1.1. Sức khoẻ cộng đồng 32
VI.4.1.2. Kinh tế xã hội 32
VI.4.2. Tác động đến tài nguyên môi trường do con người sử dụng 34
VI.4.2.1. Cấp thoát nước: 34
VI.4.2.2. Giao thông vận tải 34
VI.5. Đánh giá sự cố, rủi ro. 34
Chương III 35
Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 35
của dự án đến môi trường 35
I. Xử lý chất thải và hạn chế các yếu tố gây nhiễm 35
I.1. Xử lý nước thải sinh hoạt 35
I.2. Xử lý nước thải sản xuất 35
1.2.1. Công nghệ xử lý 35
1.2.2. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất 38
1.3. Số lượng chất thải rắn 46
1.4 Xử lý khói lò hơi. 46
1.5 Hạn chế bụi, tiếng ồn, độ rung, mùi : 47
II. Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ 47
III. Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân 48
IV. Đền bù cho các hộ dân phải di dời : 48
V. Dự trù kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường : 48
VI. Thời gian hoàn thành các hệ thống bảo vệ môi trường : 48
Chương IV 49
Kết luận và kiến nghị 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: