Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo bệnh viện bạch mai
Tóm tắt
Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối rất thường gặp và thường có biến chứng
nặng, thiếu máu có thể điều trị thành công nhờ Erythropoietin.
Phương pháp : số liệu được chọn trong 3 tháng tiền cứu từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2013, tổng
cộng 111 bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo được điều trị Erythropoietin với liều 2000 x 2 hoặc
3 lần mỗi tuần. Sử dụng phân tích hồi q đơn giản tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố dự đoán: cân
nặng, thời gian lọc máu, ferritin, PTH, CRP, URR, albumin, tuổi với đáp ứng điều trị
Erythropoietin.
Kết quả: dữ liệu thu thập từ 111 bệnh nhân, nồng độ Hb trung bình 9.05±1.79 g/dL. 40 bệnh
nhân (36%) có đáp ứng điều trị Erythropoietin (Hb>10.5g/dl hay Hb tăng ≥1g/dl). 89 bệnh
nhân (80.2%) có Hb<11g/dl ,19 bệnh nhân(17.1%) có Hb11-12g/dl và 3 bệnh nhân (2.7%) có
Hb>12 g/dl. Có mối liên quan giữa cân nặng đến đáp ứng điều trị Erythropoietin với F=5.05,P<0
với hệ số tương quan R 0.21 (F=5.05, P<0.027 ).
Evaluation of Factor of Hyporesponse to Erythropoietin management in Patients with
Chronic Renal Failure Undergoing Hemodialysis
Abstract
Background. The anemia of end stage renal disease (ESRD) is a common and often severe
complication that can be managed successfully by erythropoietin.
Methods. The data were collected prospectively in 3 months from April to July 2013.
A total of 111 patients who received Erythropoietin alfa (Hgb) treatment with dosing 2000 x 2
or 3 times per week. Using Simple Linear Regression Analysis found relationships between
predictors: Weight, time of dialysis, Ferritin, PTH, CRP, URR, Albumin, age with respond
Erythropoietin management.
Results. Data were collected from 111 patients. Mean Hgb value of these patients was 9.05±1.79
g/dL. Forty patients (36%) had responded Erythropoietin management (Hgb>10.5g/dl or HgbKỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 88
increase ≥1g/dl). Eighty- nine patients (80.2%) had Hgb<11g/dl ,nineteen patients(17.1%) had
Hgb11-12g/dl and three patients (2.7%) had Hgb>12 g/dl. There were correlation between
weight and respond to Erythropoietin management with coefficient of correlation R 0.21
(F=5.05, P<0.02 ).
Đặt vấn đề
Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối rất thường gặp và thường có biến chứng
nặng, thiếu máu có thể điều trị thành công nhờ erythropoietin. [11] . Khảo sát ở châu Âu về điều
trị thiếu máu (nghiên cứu ESAM -Jacobs và cộng sự., 2005) có 1 nghiên cứu ngẫu nhiên đánh
giá điều trị thiếu máu 8100 bệnh nhân chạy thận nhân tạo từ 12 quốc gia : cho thấy chỉ 66% bệnh
nhân đạt mục tiêu hemoglobin (Hb) >11g/dL. [3]
Nghiên cứu DOPPS (Locatelli , 2004),nghiên cứu tiền cứu quan sát 4591 bệnh nhân chạy
thận nhân tạo từ 5 nước Châu Âu : 53% bệnh nhân đạt mục tiêu Hb>11g/dL. [4]
Nghiên cứu của Christopher Burton (năm 2000) quan sát 1449 bệnh nhân chạy thận nhân tạo
ở 9 trung tâm lọc máu cho thấy không có trung tâm nào đạt Hb>10g/dl hơn 80%. [5]
Khảo sát 179 bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo ở khoa thận nhân tạo của
bệnh viện Chợ Rẫy năm 2003 cho thấy 67,6% bệnh nhân có Hb<10g/dl, tỉ lệ Hb≥11g/dl chỉ có
12.8%. [1]
Nguyên nhân đáp ứng kém với điều trị erythropoietin ở bệnh thận mạn ngoài việc thiếu
erythropoietin còn nhiều yếu tố khác góp phần gây thiếu máu như thiếu sắt, lọc máu không hiệu
quả, mất máu qua màng lọc, nhiễm trùng, độc tố ure huyết, cường cận giáp, thiếu folic acid,
vitamin B12, ngộ độc nhôm, bệnh lý ác tính … [6]
Vì vậy đề tài này chúng tui muốn khảo sát đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn
đang chạy thận nhân tạo và tìm xem các yếu tố gây kém đáp ứng với điều trị erythropoietin
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
Cắt ngang mô tả
Tất cả 111 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang chạy thận nhân tạo ít nhất trên 2 tháng ở
khoa nội thận .
Mục tiêu khảo sát các yếu tố gây đáp ứng kém với điều trị Erythropoietin.
Các bệnh nhân được xét nghiệm lần đầu các chỉ số : Công thức máu tìm chỉ số hemoglobin (Hb),
ferritin/huyết thanh, CRP, Albumin/máu, PTH/máu, Urê /máu trước chạy và sau chạy thận nhânKỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 89
tạo (đánh giá độ giảm ure máu URR), creatinin/máu. Sau 2 tháng làm lại các chỉ số này. Tính cân
nặng và thời gian lọc máu ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
Các bệnh nhân được điều trị Erythropoietin alfa liều 2000 UI tiêm dưới da 2 hay 3lần/tuần.
Điều trị thiếu sắt : Thiếu sắt ferritin/huyết thanh < 200 ng/mL
100mg sắt sucrose tiêm tĩnh mạch 10 lần liên tục ở mỗi lần chạy thận nhân tạo. Nếu sau
10 liều đầu vẩn còn thiếu sắt, tiếp tục 10 liều tiếp theo. Nếu ferritin/huyết thanh >800
ng/dl không cần thêm sắt. [8]
Đánh giá điều trị thiếu máu:
Đáp ứng điều trị EPO (Erythropoietin ) sau 2 tháng :
Hemoglobin tăng ≥1g/dl hoặc
Hemoglobin duy trì ≥10.5g/dl (Theo hội thận học ở Anh, Hb mục tiêu 10.5-12.5g/dl). [9]
Không đáp ứng điều trị EPO:
Hemoglobin không tăng hay tăng <1g/dl và
Hemoglobin <10.5g/dl.
Các biến số khác:
Thiếu máu: Dữ liệu của cơ quan điều tra khám dinh dưỡng và sức khỏe quốc gia(NHANESNational Health and Nutrition Examination Survey) định nghĩa thiếu máu ở bệnh thận mạn gia
đoạn cuối khi Hb <11g/dL [7]
Theo khuyến cáo ở Mỹ (KDOQI- Kidney Disease Outcomes Quality Initiative) và châu âu : bệnh
nhân chạy thận nhân tạo nên duy trì nồng độ ferritin ở mức 200-500 ng/ml, Hemoglobin cần đạt
mục tiêu : Hb≥11-12g/dl. [8]
CRP (mg/L); Cân nặng(kg); Albumin /máu ( g/L); Ure /máu, Creatinin/máu
PTH (pg/ml- ParaThyroid Hormone) : bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối hay đang lọc máu
PTH đạt mục tiêu: ( 150-300pg/ml) , Tăng PTH: > 300pg/ml.[10]
Đánh giá hiệu quả chạy thận nhân tạo : độ giảm ure máu(Ure Reduction Ratio) [2]
URR (%): urê trước chạy – urê sau chạy x 100 %
Urê trước chạy
Lọc thận đủ liều : URR ≥ 65%,
Lọc thận không đủ liều URR < 65% ,
Thời gian lọc máu ( số tháng bệnh nhân tham gia lọc máu)
Thời gian tiến hành từ tháng 4-2013 đến tháng 7 -2013Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 90
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 13.0
Kết quả
Trong 111 bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo có 49.5% nữ, 50.5% nam. Tuổi
trung bình chạy thận 47.59 ±15.02 (nhỏ tuổi nhất 19- cao tuổi nhất 86). Cân nặng trung bình
52.8±8.8(35-78). Thời gian lọc máu trung bình 44.05 ± 31.90 tháng (ngắn nhất 2 tháng- lâu nhất
161 tháng),14.4% lọc máu <12 tháng, 21.6% lọc máu 12-24 tháng, 64% lọc máu>24 tháng. Nồng
độ Hb trung bình 9.05±1.79 g/dl (thấp nhất 5g/dl-cao nhất 13.5g/dl), 36% bệnh nhân có đáp ứng
điều trị EPO (Hb>10.5g/dl hay Hb tăng ≥1g/dl), 64% bệnh nhân không đáp ứng điều trị EPO
(có Hb<10.5g/dl và Hb tăng<1g/dl), Hb<11g/dl : 80.2%, Hb11-12g/dl: 17.1%, Hb>12 g/dl: 2.7%
Ferritin trung bình 445.79±228ng/ml (thấp nhất 98.4-cao nhất 1954), 8.1% Ferritin <200ng/ml,
84.7% Ferritin 200-800 mg/ml, 7.2% Ferritin >800ng/ml. Chỉ số URR trung bình 66.93±16.14
(thấp nhất 21.63- cao nhất 96.01), 58.6% lọc máu không đủ liều (URR<65%), 41.4% lọc máu đủ
liều (URR≥65%). Albumin trung bình 33.47±4.96g/l (thấp nhất 20.3- cao nhất 44.9), 68.5%
albumin<36g/l, 31.5% albumin≥36g/dl. PTH trung bình 105.20±923(0.55-9693), 98.2% PTH≤
300pg/ml, 1.8%PTH>300pg/ml. CRP trung bình 6.59(0.06-72.87).
Phân tích hồi quy tuyến tính đơn giản giữa đáp ứng điều trị EPO với các yếu tố đoán :cân
nặng, tuổi, Albumin, Ferritin, thời gian lọc máu, CRP, PTH, URR:
Các yếu tố β R R2 P
Cân nặng(kg) -0.012 0.21 0.44 0.027
Tuổi -0.001 0.022 0.000 0.816
Albumin(g/l)
Alb<36,Alb≥36
0.1 0.096 0.009 0.314
Ferritin(<200,200-
800,>800 ng/ml
0.198 0.16 0.026 0.091
Thời gian lọc máu 0.001 0.06 0.004 0.49
CRP -0.002 0.05 0.003 0.602
PTH (pg/ml) -0.392 0.079 0.006 0.428
URR(%) 0.09 0.092 0.009 0.335
β: Hệ số hồi qui; R: hệ số tương quan; P: ý nghĩa thống kê
Phương trình tuyến tính đơn : Đáp ứng điều trị EPO = 0.969 -0.012(cân nặng).Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 91
Như vậy qua bảng phân tích hồi qui tuyến tính đơn giản cho thấy hệ số tương quan R của cân
nặng là 0.219.
Chỉ có cân nặng là yếu tố có ảnh hưởng đến đáp ứng điều trị EPO ( F=5.05, P<0.027 )
Bàn luận
Khảo sát 111 bệnh nhân chạy thận nhân tạo từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2013 tại khoa nội
thận Bệnh viện An Giang, chúng tui thấy tỉ lệ đáp ứng điều trị EPO chỉ có 36% , 64% không đáp
ứng điều trị EPO, ngoài ra chúng tui thấy tỉ lệ thiếu máu (theo NHANES ) Hb<11g/dl chiếm đến
80.2% , chỉ có 17.1% đạt Hemoglobin mục tiêu theo khuyến cáo của KDOQ ( Hb≥11-12g/dl),
2.7% bệnh nhân có Hb>12g/dl.
So với Nghiên cứu DOPPS (Locatelli 2004) có 53% bệnh nhân đạt mục tiêu Hb>11g/dL
(4591 bệnh nhân chạy thận nhân tạo từ 5 nước Châu Âu) [4]
So với nghiên cứu DOPPS 2 (Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study, phase II):
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo bệnh viện bạch mai
Tóm tắt
Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối rất thường gặp và thường có biến chứng
nặng, thiếu máu có thể điều trị thành công nhờ Erythropoietin.
Phương pháp : số liệu được chọn trong 3 tháng tiền cứu từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2013, tổng
cộng 111 bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo được điều trị Erythropoietin với liều 2000 x 2 hoặc
3 lần mỗi tuần. Sử dụng phân tích hồi q đơn giản tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố dự đoán: cân
nặng, thời gian lọc máu, ferritin, PTH, CRP, URR, albumin, tuổi với đáp ứng điều trị
Erythropoietin.
Kết quả: dữ liệu thu thập từ 111 bệnh nhân, nồng độ Hb trung bình 9.05±1.79 g/dL. 40 bệnh
nhân (36%) có đáp ứng điều trị Erythropoietin (Hb>10.5g/dl hay Hb tăng ≥1g/dl). 89 bệnh
nhân (80.2%) có Hb<11g/dl ,19 bệnh nhân(17.1%) có Hb11-12g/dl và 3 bệnh nhân (2.7%) có
Hb>12 g/dl. Có mối liên quan giữa cân nặng đến đáp ứng điều trị Erythropoietin với F=5.05,P<0
với hệ số tương quan R 0.21 (F=5.05, P<0.027 ).
Evaluation of Factor of Hyporesponse to Erythropoietin management in Patients with
Chronic Renal Failure Undergoing Hemodialysis
Abstract
Background. The anemia of end stage renal disease (ESRD) is a common and often severe
complication that can be managed successfully by erythropoietin.
Methods. The data were collected prospectively in 3 months from April to July 2013.
A total of 111 patients who received Erythropoietin alfa (Hgb) treatment with dosing 2000 x 2
or 3 times per week. Using Simple Linear Regression Analysis found relationships between
predictors: Weight, time of dialysis, Ferritin, PTH, CRP, URR, Albumin, age with respond
Erythropoietin management.
Results. Data were collected from 111 patients. Mean Hgb value of these patients was 9.05±1.79
g/dL. Forty patients (36%) had responded Erythropoietin management (Hgb>10.5g/dl or HgbKỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 88
increase ≥1g/dl). Eighty- nine patients (80.2%) had Hgb<11g/dl ,nineteen patients(17.1%) had
Hgb11-12g/dl and three patients (2.7%) had Hgb>12 g/dl. There were correlation between
weight and respond to Erythropoietin management with coefficient of correlation R 0.21
(F=5.05, P<0.02 ).
Đặt vấn đề
Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối rất thường gặp và thường có biến chứng
nặng, thiếu máu có thể điều trị thành công nhờ erythropoietin. [11] . Khảo sát ở châu Âu về điều
trị thiếu máu (nghiên cứu ESAM -Jacobs và cộng sự., 2005) có 1 nghiên cứu ngẫu nhiên đánh
giá điều trị thiếu máu 8100 bệnh nhân chạy thận nhân tạo từ 12 quốc gia : cho thấy chỉ 66% bệnh
nhân đạt mục tiêu hemoglobin (Hb) >11g/dL. [3]
Nghiên cứu DOPPS (Locatelli , 2004),nghiên cứu tiền cứu quan sát 4591 bệnh nhân chạy
thận nhân tạo từ 5 nước Châu Âu : 53% bệnh nhân đạt mục tiêu Hb>11g/dL. [4]
Nghiên cứu của Christopher Burton (năm 2000) quan sát 1449 bệnh nhân chạy thận nhân tạo
ở 9 trung tâm lọc máu cho thấy không có trung tâm nào đạt Hb>10g/dl hơn 80%. [5]
Khảo sát 179 bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo ở khoa thận nhân tạo của
bệnh viện Chợ Rẫy năm 2003 cho thấy 67,6% bệnh nhân có Hb<10g/dl, tỉ lệ Hb≥11g/dl chỉ có
12.8%. [1]
Nguyên nhân đáp ứng kém với điều trị erythropoietin ở bệnh thận mạn ngoài việc thiếu
erythropoietin còn nhiều yếu tố khác góp phần gây thiếu máu như thiếu sắt, lọc máu không hiệu
quả, mất máu qua màng lọc, nhiễm trùng, độc tố ure huyết, cường cận giáp, thiếu folic acid,
vitamin B12, ngộ độc nhôm, bệnh lý ác tính … [6]
Vì vậy đề tài này chúng tui muốn khảo sát đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn
đang chạy thận nhân tạo và tìm xem các yếu tố gây kém đáp ứng với điều trị erythropoietin
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu
Cắt ngang mô tả
Tất cả 111 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang chạy thận nhân tạo ít nhất trên 2 tháng ở
khoa nội thận .
Mục tiêu khảo sát các yếu tố gây đáp ứng kém với điều trị Erythropoietin.
Các bệnh nhân được xét nghiệm lần đầu các chỉ số : Công thức máu tìm chỉ số hemoglobin (Hb),
ferritin/huyết thanh, CRP, Albumin/máu, PTH/máu, Urê /máu trước chạy và sau chạy thận nhânKỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 89
tạo (đánh giá độ giảm ure máu URR), creatinin/máu. Sau 2 tháng làm lại các chỉ số này. Tính cân
nặng và thời gian lọc máu ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
Các bệnh nhân được điều trị Erythropoietin alfa liều 2000 UI tiêm dưới da 2 hay 3lần/tuần.
Điều trị thiếu sắt : Thiếu sắt ferritin/huyết thanh < 200 ng/mL
100mg sắt sucrose tiêm tĩnh mạch 10 lần liên tục ở mỗi lần chạy thận nhân tạo. Nếu sau
10 liều đầu vẩn còn thiếu sắt, tiếp tục 10 liều tiếp theo. Nếu ferritin/huyết thanh >800
ng/dl không cần thêm sắt. [8]
Đánh giá điều trị thiếu máu:
Đáp ứng điều trị EPO (Erythropoietin ) sau 2 tháng :
Hemoglobin tăng ≥1g/dl hoặc
Hemoglobin duy trì ≥10.5g/dl (Theo hội thận học ở Anh, Hb mục tiêu 10.5-12.5g/dl). [9]
Không đáp ứng điều trị EPO:
Hemoglobin không tăng hay tăng <1g/dl và
Hemoglobin <10.5g/dl.
Các biến số khác:
Thiếu máu: Dữ liệu của cơ quan điều tra khám dinh dưỡng và sức khỏe quốc gia(NHANESNational Health and Nutrition Examination Survey) định nghĩa thiếu máu ở bệnh thận mạn gia
đoạn cuối khi Hb <11g/dL [7]
Theo khuyến cáo ở Mỹ (KDOQI- Kidney Disease Outcomes Quality Initiative) và châu âu : bệnh
nhân chạy thận nhân tạo nên duy trì nồng độ ferritin ở mức 200-500 ng/ml, Hemoglobin cần đạt
mục tiêu : Hb≥11-12g/dl. [8]
CRP (mg/L); Cân nặng(kg); Albumin /máu ( g/L); Ure /máu, Creatinin/máu
PTH (pg/ml- ParaThyroid Hormone) : bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối hay đang lọc máu
PTH đạt mục tiêu: ( 150-300pg/ml) , Tăng PTH: > 300pg/ml.[10]
Đánh giá hiệu quả chạy thận nhân tạo : độ giảm ure máu(Ure Reduction Ratio) [2]
URR (%): urê trước chạy – urê sau chạy x 100 %
Urê trước chạy
Lọc thận đủ liều : URR ≥ 65%,
Lọc thận không đủ liều URR < 65% ,
Thời gian lọc máu ( số tháng bệnh nhân tham gia lọc máu)
Thời gian tiến hành từ tháng 4-2013 đến tháng 7 -2013Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 90
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 13.0
Kết quả
Trong 111 bệnh nhân suy thận mạn đang chạy thận nhân tạo có 49.5% nữ, 50.5% nam. Tuổi
trung bình chạy thận 47.59 ±15.02 (nhỏ tuổi nhất 19- cao tuổi nhất 86). Cân nặng trung bình
52.8±8.8(35-78). Thời gian lọc máu trung bình 44.05 ± 31.90 tháng (ngắn nhất 2 tháng- lâu nhất
161 tháng),14.4% lọc máu <12 tháng, 21.6% lọc máu 12-24 tháng, 64% lọc máu>24 tháng. Nồng
độ Hb trung bình 9.05±1.79 g/dl (thấp nhất 5g/dl-cao nhất 13.5g/dl), 36% bệnh nhân có đáp ứng
điều trị EPO (Hb>10.5g/dl hay Hb tăng ≥1g/dl), 64% bệnh nhân không đáp ứng điều trị EPO
(có Hb<10.5g/dl và Hb tăng<1g/dl), Hb<11g/dl : 80.2%, Hb11-12g/dl: 17.1%, Hb>12 g/dl: 2.7%
Ferritin trung bình 445.79±228ng/ml (thấp nhất 98.4-cao nhất 1954), 8.1% Ferritin <200ng/ml,
84.7% Ferritin 200-800 mg/ml, 7.2% Ferritin >800ng/ml. Chỉ số URR trung bình 66.93±16.14
(thấp nhất 21.63- cao nhất 96.01), 58.6% lọc máu không đủ liều (URR<65%), 41.4% lọc máu đủ
liều (URR≥65%). Albumin trung bình 33.47±4.96g/l (thấp nhất 20.3- cao nhất 44.9), 68.5%
albumin<36g/l, 31.5% albumin≥36g/dl. PTH trung bình 105.20±923(0.55-9693), 98.2% PTH≤
300pg/ml, 1.8%PTH>300pg/ml. CRP trung bình 6.59(0.06-72.87).
Phân tích hồi quy tuyến tính đơn giản giữa đáp ứng điều trị EPO với các yếu tố đoán :cân
nặng, tuổi, Albumin, Ferritin, thời gian lọc máu, CRP, PTH, URR:
Các yếu tố β R R2 P
Cân nặng(kg) -0.012 0.21 0.44 0.027
Tuổi -0.001 0.022 0.000 0.816
Albumin(g/l)
Alb<36,Alb≥36
0.1 0.096 0.009 0.314
Ferritin(<200,200-
800,>800 ng/ml
0.198 0.16 0.026 0.091
Thời gian lọc máu 0.001 0.06 0.004 0.49
CRP -0.002 0.05 0.003 0.602
PTH (pg/ml) -0.392 0.079 0.006 0.428
URR(%) 0.09 0.092 0.009 0.335
β: Hệ số hồi qui; R: hệ số tương quan; P: ý nghĩa thống kê
Phương trình tuyến tính đơn : Đáp ứng điều trị EPO = 0.969 -0.012(cân nặng).Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 91
Như vậy qua bảng phân tích hồi qui tuyến tính đơn giản cho thấy hệ số tương quan R của cân
nặng là 0.219.
Chỉ có cân nặng là yếu tố có ảnh hưởng đến đáp ứng điều trị EPO ( F=5.05, P<0.027 )
Bàn luận
Khảo sát 111 bệnh nhân chạy thận nhân tạo từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2013 tại khoa nội
thận Bệnh viện An Giang, chúng tui thấy tỉ lệ đáp ứng điều trị EPO chỉ có 36% , 64% không đáp
ứng điều trị EPO, ngoài ra chúng tui thấy tỉ lệ thiếu máu (theo NHANES ) Hb<11g/dl chiếm đến
80.2% , chỉ có 17.1% đạt Hemoglobin mục tiêu theo khuyến cáo của KDOQ ( Hb≥11-12g/dl),
2.7% bệnh nhân có Hb>12g/dl.
So với Nghiên cứu DOPPS (Locatelli 2004) có 53% bệnh nhân đạt mục tiêu Hb>11g/dL
(4591 bệnh nhân chạy thận nhân tạo từ 5 nước Châu Âu) [4]
So với nghiên cứu DOPPS 2 (Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study, phase II):
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links