Alike_lovely
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Khoa Sư phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày cơ sở lý luận về hoạt động và quan điểm hoạt động trong dạy học môn Toán. Nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực, một số hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh (HS) trong dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay. Nghiên cứu về tổ chức dạy học môn toán THCS theo hướng kích thích một số hoạt động học tập của HS như: định hướng, thiết kế một số tình huống dạy học kích thích hoạt động học tập môn toán của HS trong chương trình dạy học ở THCS. Thiết kế và tổ chức một số một số giờ học theo hướng kích thích học tập của HS: bài“cộng hai số nguyên cùng dấu” toán 6-tập 1, “tổng quan ba góc của một tam giác” toán 7-tập 1, “trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh” toán 7. Thực nghiệm sư phạm để làm sáng tỏ tính khả thi, cũng như tính hiệu quả của việc dạy học môn toán theo hướng kích thích hoạt động học tập của HS trong chương trình toán THCS hiện hành
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Khách thể nghiên cứu 2
5. Mẫu khảo sát: 2
6. Vấn đề nghiên cứu 2
7. Giả thuyết khoa học 2
8. Phương pháp nghiên cứu 2
9. Luận cứ 2
10. Cấu trúc luận văn 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 4
1.1. Quan điểm hoạt động trong dạy học môn toán. 4
1.1.1. Khái niệm về hoạt động. 4
1.1.2. Một số dạng hoạt động của học sinh trong học tập môn Toán 7
1.1.3. Quan điểm hoạt động trong dạy học môn toán 9
1.2. Một số phương pháp dạy học kích thích hoạt động học tập của học sinh 13
1.2.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 14
1.2.2. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm 16
1.2.3. Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện 16
1.2.4. Phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn 17
1.3. Một số hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh trong dạy học
môn Toán
18
1.3.1. Kích thích nhu cầu học tập của học sinh 18
1.3.2. Kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh 21
Kết luận chương 1 22
Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN THCS THEO HƯỚNG
KÍCH THÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
2.1. Định hướng
2.1.1. Một số đặc điểm của lứa tuổi THCS
2.1.2. Nội dung môn Toán THCS
2.1.3. Định hướng của việc kích thích hoạt động học tập
2.2. Thiết kế một số tình huống dạy học kích thích hoạt động học tập môn
toán cho học sinh THCS
2.2.1. Tình huống dạy học kích thích hoạt động tiếp cận và hình thành kiến thức
2.2.2. Tình huống dạy học kích thích hoạt động củng cố kiến thức
2.2.3. Tình huống dạy học kích thích hoạt động vận dụng kiến thức
2.2.4. Tình huống dạy học kích thích hoạt động giải bài tập Toán học
2.3. Tổ chức một số giờ học theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh
2.3.1. Bài “Cộng hai số nguyên cùng dấu” (Toán 6_Tập 1)
2.3.2. Bài “?Tổng ba góc của một tam giác” (Toán 7_Tập 1).
2.3.3. Bài “Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh ” (Toán 7)
Kết luận chương 2
Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
3.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích yêu cầu
3.1.2. Nội dung
3.2. Tổ chức thực nghiệm
3.2.1. Thời gian và qui trình tổ chức thực nghiệm
3.2.2. Đo đạc và xử lý số liệu
3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.3.1. So sánh về điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
3.3.2. Thăm dò về tính tích cực học tập của HS
3.3.3. Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS
Kết luận chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong đƣờng lối xây dựng và phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta rất coi
trọng sự nghiệp giáo dục, coi trọng sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị
quyết của hội nghị lần thứ 2 BCH TƢ Đảng khóa VIII đã chỉ rõ con đƣờng đổi mới
giáo dục và đào tạo là “Đổi mới mạnh mẽ các phƣơng pháp giáo dục và đào tạo,
khắc phục phƣơng pháp giáo dục một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo
của ngƣời học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên, rộng khắp
trong toàn dân, nhất là trong thanh niên”.
Tuy đạt nhiều thành quả trong giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới vừa
qua, nhƣng việc đổi mới phƣơng pháp giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế, tình trạng
học kiểu “thầy đọc, trò chép”, thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ một cách máy
móc thụ động…. Trƣớc tình hình đó trong định hƣớng phát triển giáo dục và đào
tạo, nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh “Tiếp tục quán triệt quan
điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện trong
giáo dục đào tạo – Triển khai hiệu quả Luật Giáo dục – định hình qui mô giáo dục
và đào tạo; điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu cấp học, nghành nghề và cơ
cấu lãnh thổ, phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ việc phát triển kinh tế xã
hội. Nâng cao trình độ đội ngũ GV các cấp”; “tiếp tục đổi mới chƣơng trình, nội
dung, phƣơng pháp giảng dạy và phƣơng pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất
lƣợng cao, đặc biệt trong ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn và công nghệ cao”.
Những năm gần đây, trong ngành giáo dục có sự vận động đổi mới phƣơng pháp
giáo dục, với quan điểm “Phƣơng pháp giáo dục cần hƣớng vào tổ chức cho ngƣời
học: học tập trong hoạt động, bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo”.
Trong phƣơng pháp tích cực, HS đƣợc kích thích các hoạt động học tập, cuốn vào các
hoạt động học tập do GV tổ chức. Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận,
những tri thức mới, vấn đề mới đƣợc nảy sinh, đƣợc phát hiện, HS có thể đề xuất
phƣơng pháp giải quyết vấn đề theo cách riêng của mình. Qua đó vừa có đƣợc những
nhận thức mới, kỹ năng mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp tìm ra kiến thức, kỹ năng
đó. Thông qua hoạt động HS tự mình khám phá ra những điều mình chƣa biết.
Vì những lí do trên chúng tui chọn đề tài “Dạy học môn toán ở trường trung
học cơ sở theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Bằng việc dạy học theo hƣớng kích thích hoạt động học tập của học sinh, giúp học
sinh nắm vững kiến thức, tăng sự hứng thú với công việc học tập.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nội dung dạy học môn Toán cho học sinh
THCS.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học môn Toán ở trƣờng THCS Hồng Bàng quận Hồng Bàng
thành phố Hải Phòng.
5. Mẫu khảo sát:
Lớp 6A8; 6A9; 7A6; 7A7 – Trƣờng THCS Hồng Bàng thành phố Hải Phòng.
6. Vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình dạy và học môn Toán ở trƣờng THCS, các hƣớng kích thích hoạt
động học tập của học sinh, lợi ích của việc kích thích hoạt động học tập của học sinh.
7. Giả thuyết khoa học
Dạy học môn Toán theo hƣớng kích thích hoạt động học tập của học sinh góp
phần phát huy tính tích cực học tập từ đó nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Toán.
8. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
-Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu, giáo viên
có nhiều kinh nghiệm trong dạy học môn Toán. Tổng kết và rút kinh nghiệm sau
mỗi giờ học.
- Quan sát, điều tra: Tiến hành dự giờ,quan sát các học sinh hoạt động trong các
giờ học, các môn học.
- Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy học một số bài cho học sinh
lớp 6 và lớp 7.
9. Luận cứ
- Luận cứ lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lí luận về các hoạt động dạy học môn toán, các
phƣơng pháp dạy học tích cực, các hƣớng kích thích hoạt động học tập của học sinh.
- Luận cứ thực tế:
+ Thiết kế một số tình huống dạy học và tiến hành dạy học theo hƣớng kích thích
hoạt động học tập của học sinh
+ Tổ chức kiểm tra, khảo sát, thực nghiệm, đánh giá để rút ra bài học thực tế và
kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba
chƣơng.
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Tổ chức dạy học môn Toán THCS theo hướng kích thích một số
hoạt động của học sinh
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Quan điểm hoạt động trong dạy học môn toán.
Phần này trình bày dựa theo [4]; [33]; [36]; [42].
1.1.1. Khái niệm về hoạt động.
1.1.1.1. Hoạt động
Hoạt động là một phƣơng thức tồn tại của con ngƣời, là đơn vị, thƣớc đo đời
sống của mỗi cá nhân. Hoạt động của con ngƣời là quá trình tác động qua lại biện
chứng giữa chủ thể và khách thể. Thông qua hoạt động tiếp xúc với thế giới đối
tƣợng, con ngƣời dần phát hiện ra những thuộc tính của đối tƣợng, nhận thức đƣợc
các mối quan hệ vốn có của nó. Những nhận thức mới đƣợc dần hình thành và
khẳng định, những cảm xác và tình cảm mới đƣợc xuất hiện, những động cơ của ý
chí quyết tâm và cách thức hoạt động mới nảy sinh.
Hoạt động nào cũng có động cơ, cũng có mục đích. Động cơ và mục đích là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của con ngƣời vào việc thỏa mãn nhu cầu bản
thân và xã hội.
Mục đích có ý nghĩa rất lớn trong cấu trúc hoạt động. Theo Các Mác: “Mục đích
ấy quyết định phƣơng thức hành động giống nhƣ một quy luật bắt ý chí của ta phải
phục tùng nó”.
1.1.1.2. Hoạt động nhận thức
Hoạt động nhận thức của con ngƣời diễn ra theo qui luật từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ phản ánh những thuộc tính bên ngoài cụ thể, cá lẻ các sự vật
hiện tƣợng một cách trực tiếp đến phản ánh các thuộc tính bên trong có quy luật,
trừu tƣợng và khái quát hóa hàng loạt các sự vật hiện tƣợng một cách gián tiếp.
Hoạt động nhận thức của con ngƣời tuân theo cái chung nhất mà Lênin đã chỉ ra
“Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu tƣợng trở về với
thực tiễn. Đó là con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý và nhận thức hiện
thực khách quan”.
Hoạt động nhận thức giúp con ngƣời hiểu biết hiện thực khách quan nhƣ bản
thân nó vốn có. Con ngƣời có khả năng nhận thức đƣợc quy luật, bản chất của hiện
thực khách quan, trên cơ sở đó tác động có hiệu quả nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội
đáp ứng yêu cầu của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Khoa Sư phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày cơ sở lý luận về hoạt động và quan điểm hoạt động trong dạy học môn Toán. Nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực, một số hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh (HS) trong dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở (THCS) hiện nay. Nghiên cứu về tổ chức dạy học môn toán THCS theo hướng kích thích một số hoạt động học tập của HS như: định hướng, thiết kế một số tình huống dạy học kích thích hoạt động học tập môn toán của HS trong chương trình dạy học ở THCS. Thiết kế và tổ chức một số một số giờ học theo hướng kích thích học tập của HS: bài“cộng hai số nguyên cùng dấu” toán 6-tập 1, “tổng quan ba góc của một tam giác” toán 7-tập 1, “trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh” toán 7. Thực nghiệm sư phạm để làm sáng tỏ tính khả thi, cũng như tính hiệu quả của việc dạy học môn toán theo hướng kích thích hoạt động học tập của HS trong chương trình toán THCS hiện hành
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Khách thể nghiên cứu 2
5. Mẫu khảo sát: 2
6. Vấn đề nghiên cứu 2
7. Giả thuyết khoa học 2
8. Phương pháp nghiên cứu 2
9. Luận cứ 2
10. Cấu trúc luận văn 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 4
1.1. Quan điểm hoạt động trong dạy học môn toán. 4
1.1.1. Khái niệm về hoạt động. 4
1.1.2. Một số dạng hoạt động của học sinh trong học tập môn Toán 7
1.1.3. Quan điểm hoạt động trong dạy học môn toán 9
1.2. Một số phương pháp dạy học kích thích hoạt động học tập của học sinh 13
1.2.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 14
1.2.2. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm 16
1.2.3. Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện 16
1.2.4. Phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn 17
1.3. Một số hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh trong dạy học
môn Toán
18
1.3.1. Kích thích nhu cầu học tập của học sinh 18
1.3.2. Kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh 21
Kết luận chương 1 22
Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN THCS THEO HƯỚNG
KÍCH THÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
2.1. Định hướng
2.1.1. Một số đặc điểm của lứa tuổi THCS
2.1.2. Nội dung môn Toán THCS
2.1.3. Định hướng của việc kích thích hoạt động học tập
2.2. Thiết kế một số tình huống dạy học kích thích hoạt động học tập môn
toán cho học sinh THCS
2.2.1. Tình huống dạy học kích thích hoạt động tiếp cận và hình thành kiến thức
2.2.2. Tình huống dạy học kích thích hoạt động củng cố kiến thức
2.2.3. Tình huống dạy học kích thích hoạt động vận dụng kiến thức
2.2.4. Tình huống dạy học kích thích hoạt động giải bài tập Toán học
2.3. Tổ chức một số giờ học theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh
2.3.1. Bài “Cộng hai số nguyên cùng dấu” (Toán 6_Tập 1)
2.3.2. Bài “?Tổng ba góc của một tam giác” (Toán 7_Tập 1).
2.3.3. Bài “Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh ” (Toán 7)
Kết luận chương 2
Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
3.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích yêu cầu
3.1.2. Nội dung
3.2. Tổ chức thực nghiệm
3.2.1. Thời gian và qui trình tổ chức thực nghiệm
3.2.2. Đo đạc và xử lý số liệu
3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.3.1. So sánh về điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
3.3.2. Thăm dò về tính tích cực học tập của HS
3.3.3. Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS
Kết luận chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong đƣờng lối xây dựng và phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta rất coi
trọng sự nghiệp giáo dục, coi trọng sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị
quyết của hội nghị lần thứ 2 BCH TƢ Đảng khóa VIII đã chỉ rõ con đƣờng đổi mới
giáo dục và đào tạo là “Đổi mới mạnh mẽ các phƣơng pháp giáo dục và đào tạo,
khắc phục phƣơng pháp giáo dục một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo
của ngƣời học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên, rộng khắp
trong toàn dân, nhất là trong thanh niên”.
Tuy đạt nhiều thành quả trong giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới vừa
qua, nhƣng việc đổi mới phƣơng pháp giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế, tình trạng
học kiểu “thầy đọc, trò chép”, thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ một cách máy
móc thụ động…. Trƣớc tình hình đó trong định hƣớng phát triển giáo dục và đào
tạo, nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh “Tiếp tục quán triệt quan
điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện trong
giáo dục đào tạo – Triển khai hiệu quả Luật Giáo dục – định hình qui mô giáo dục
và đào tạo; điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu cấp học, nghành nghề và cơ
cấu lãnh thổ, phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ việc phát triển kinh tế xã
hội. Nâng cao trình độ đội ngũ GV các cấp”; “tiếp tục đổi mới chƣơng trình, nội
dung, phƣơng pháp giảng dạy và phƣơng pháp đào tạo đội ngũ lao động có chất
lƣợng cao, đặc biệt trong ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn và công nghệ cao”.
Những năm gần đây, trong ngành giáo dục có sự vận động đổi mới phƣơng pháp
giáo dục, với quan điểm “Phƣơng pháp giáo dục cần hƣớng vào tổ chức cho ngƣời
học: học tập trong hoạt động, bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo”.
Trong phƣơng pháp tích cực, HS đƣợc kích thích các hoạt động học tập, cuốn vào các
hoạt động học tập do GV tổ chức. Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận,
những tri thức mới, vấn đề mới đƣợc nảy sinh, đƣợc phát hiện, HS có thể đề xuất
phƣơng pháp giải quyết vấn đề theo cách riêng của mình. Qua đó vừa có đƣợc những
nhận thức mới, kỹ năng mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp tìm ra kiến thức, kỹ năng
đó. Thông qua hoạt động HS tự mình khám phá ra những điều mình chƣa biết.
Vì những lí do trên chúng tui chọn đề tài “Dạy học môn toán ở trường trung
học cơ sở theo hướng kích thích hoạt động học tập của học sinh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Bằng việc dạy học theo hƣớng kích thích hoạt động học tập của học sinh, giúp học
sinh nắm vững kiến thức, tăng sự hứng thú với công việc học tập.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nội dung dạy học môn Toán cho học sinh
THCS.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học môn Toán ở trƣờng THCS Hồng Bàng quận Hồng Bàng
thành phố Hải Phòng.
5. Mẫu khảo sát:
Lớp 6A8; 6A9; 7A6; 7A7 – Trƣờng THCS Hồng Bàng thành phố Hải Phòng.
6. Vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình dạy và học môn Toán ở trƣờng THCS, các hƣớng kích thích hoạt
động học tập của học sinh, lợi ích của việc kích thích hoạt động học tập của học sinh.
7. Giả thuyết khoa học
Dạy học môn Toán theo hƣớng kích thích hoạt động học tập của học sinh góp
phần phát huy tính tích cực học tập từ đó nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Toán.
8. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
-Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu, giáo viên
có nhiều kinh nghiệm trong dạy học môn Toán. Tổng kết và rút kinh nghiệm sau
mỗi giờ học.
- Quan sát, điều tra: Tiến hành dự giờ,quan sát các học sinh hoạt động trong các
giờ học, các môn học.
- Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy học một số bài cho học sinh
lớp 6 và lớp 7.
9. Luận cứ
- Luận cứ lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lí luận về các hoạt động dạy học môn toán, các
phƣơng pháp dạy học tích cực, các hƣớng kích thích hoạt động học tập của học sinh.
- Luận cứ thực tế:
+ Thiết kế một số tình huống dạy học và tiến hành dạy học theo hƣớng kích thích
hoạt động học tập của học sinh
+ Tổ chức kiểm tra, khảo sát, thực nghiệm, đánh giá để rút ra bài học thực tế và
kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba
chƣơng.
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Tổ chức dạy học môn Toán THCS theo hướng kích thích một số
hoạt động của học sinh
Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Quan điểm hoạt động trong dạy học môn toán.
Phần này trình bày dựa theo [4]; [33]; [36]; [42].
1.1.1. Khái niệm về hoạt động.
1.1.1.1. Hoạt động
Hoạt động là một phƣơng thức tồn tại của con ngƣời, là đơn vị, thƣớc đo đời
sống của mỗi cá nhân. Hoạt động của con ngƣời là quá trình tác động qua lại biện
chứng giữa chủ thể và khách thể. Thông qua hoạt động tiếp xúc với thế giới đối
tƣợng, con ngƣời dần phát hiện ra những thuộc tính của đối tƣợng, nhận thức đƣợc
các mối quan hệ vốn có của nó. Những nhận thức mới đƣợc dần hình thành và
khẳng định, những cảm xác và tình cảm mới đƣợc xuất hiện, những động cơ của ý
chí quyết tâm và cách thức hoạt động mới nảy sinh.
Hoạt động nào cũng có động cơ, cũng có mục đích. Động cơ và mục đích là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của con ngƣời vào việc thỏa mãn nhu cầu bản
thân và xã hội.
Mục đích có ý nghĩa rất lớn trong cấu trúc hoạt động. Theo Các Mác: “Mục đích
ấy quyết định phƣơng thức hành động giống nhƣ một quy luật bắt ý chí của ta phải
phục tùng nó”.
1.1.1.2. Hoạt động nhận thức
Hoạt động nhận thức của con ngƣời diễn ra theo qui luật từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ phản ánh những thuộc tính bên ngoài cụ thể, cá lẻ các sự vật
hiện tƣợng một cách trực tiếp đến phản ánh các thuộc tính bên trong có quy luật,
trừu tƣợng và khái quát hóa hàng loạt các sự vật hiện tƣợng một cách gián tiếp.
Hoạt động nhận thức của con ngƣời tuân theo cái chung nhất mà Lênin đã chỉ ra
“Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu tƣợng trở về với
thực tiễn. Đó là con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý và nhận thức hiện
thực khách quan”.
Hoạt động nhận thức giúp con ngƣời hiểu biết hiện thực khách quan nhƣ bản
thân nó vốn có. Con ngƣời có khả năng nhận thức đƣợc quy luật, bản chất của hiện
thực khách quan, trên cơ sở đó tác động có hiệu quả nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội
đáp ứng yêu cầu của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quan điểm hoạt động trong dạy học toán thcs, phương pháp dạy học toán các nội dung toán thcs, cách thiết kế bài dạy môn toán 7 theo hướng dạy học tích cực, hoạt động giáo dục tích hợp môn toán thcs theo phụ lục 4 kết nối, hoạt động học tập cho nội dung môn toán thcs, khái niêm hoạt động dạy học môn toán thcs, Khái niệm về hoạt động dạy học môn Toán theo hướng trải nghiệm, các quan điểm tích hợp trong dạy học môn Toán.