Download miễn phí Luận văn Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài cát chu trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh thành phố Long Xuyên năm 2004 - 2005
MỤC LỤC
Nội dung Trang
6
CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii Chương 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.1. Mục tiêu điều tra 1 1.2.2. Mục tiêu khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa 1 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình chung về xoài 3 2.2. Côn trùng gây hại trên xoài 3 2.2.1. Thành phần loài gây hại 3 2.2.2. Các loài côn trùng gây hại chính trên xoài 4 2.2.2.1. Sâu đục trái (hột) xoài Deanolis albizonalis Hampson 4 2.2.2.2. Rầy bông xoài Idioscopus niveosparsus và I. clypealis 5 2.2.2.3. Nhóm sâu đục ngọn, chồi và cành non 6 2.2.2.4. Bọ cắt lá Deporaus marginatus Pascoe 8 2.2.2.5. Bù lạch Scirtothrips dorsalis 9 2.2.2.6. Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius 10 2.2.2.7. Nhóm sâu ăn bông, ăn lá 10 2.2.2.8. Nhóm rệp 11 2.2.2.9. Ruồi đục trái 12 2.3. Bệnh trên xoài 13 2.3.1. Thành phần bệnh hại 13 2.3.2. Đặc điểm một số loại bệnh phổ biến trên xoài 13
2.3.2.1. Bệnh thán thư
2.3.2.2. Bệnh phấn trắng
2.3.2.3. Bệnh cháy lá
2.3.2.4. Bệnh bồ hóng và đốm bồ hóng
13 14 15 16
7
2.3.2.5. Bệnh thối trái 16 2.3.2.6. Bệnh đốm đen vi khuẩn 17 2.3.2.7. Bệnh da ếch 17 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 3.1. Vật tư thí nghiệm 19 3.2. Phương pháp 19 3.2.1.Thể thức thí nghiệm 19 3.2.2. Phương pháp tiến hành 19 3.2.3. Điều tra nông dân 20 3.2.3.1. Nguyên tắc điều tra 20 3.2.3.2. Nội dung điều tra 20 3.2.3.3. Địa bàn điều tra 20 3.2.3.4. Phương pháp điều tra 20 3.2.4. Khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ 20 3.2.4.1. Chỉ tiêu ghi nhận tổng quan 20 3.2.4.2 Chỉ tiêu ghi nhận trên vườn xử lý ra hoa 20 3.2.5. Phân tích số liệu 21 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1. Kết quả điều tra nông dân 22 4.1.1. Đặc điểm vườn điều tra 22 4.1.2. Cách thiết kế và chăm sóc vườn xoài của nông dân 23 4.1.3. Kỹ thuật trồng xoài của nông dân 25 4.1.4. Tình hình dịch hại theo ghi nhận và đánh giá của nông dân 27 4.1.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân 28 4.2. Kết quả khảo sát vườn xử lý ra hoa trái vụ 29 4.2.1. Đặc điểm vườn khảo sát 29 4.2.2. Ghi nhận chung về thành phần dịch hại trên vườn khảo sát 29 4.2.3. Tình hình dịch hại ở các lô trong vườn khảo sát 30 4.2.3.1. Giai đoạn trước xử lý 30 4.2.3.2. Giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và bông nở 32 4.2.3.3. Giai đoạn bông nở cho đến xoài đậu trái 35
8
4.2.3.4. Giai đoạn đậu trái đến thu hoạch 36 4.2.4. Tình hình khí hậu thời tiết 38 4.2.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vườn khảo sát 39
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
5.2. Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
40 40 40 42
9
DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng
Trang
1 Đặc điểm vườn điều tra 22
2 Cách thiết kế, chăm sóc vườn xoài của nông dân 24
3 Kỹ thuật canh tác xoài của nông dân 26
4 Tình hình dịch hại trên vườn theo đánh giá của nông dân 28
5 Các loại thuốc nông dân sử dụng trên vườn 29
6 Các loại dịch hại trên vườn khảo sát 30
7 Tình hình dịch hại trước xử lý 31
8 Tình hình dịch hại giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và
bông nở 33
9 Tình hình dịch hại giai đoạn bông nở đến đậu trái 35
10 Tình hình dịch hại giai đoạn đậu trái đến thu hoạch 37
11 Tình hình thời tiết ở An Giang từ tháng 7 đến tháng 12/2004 38
12 Các loại thuốc trong thí nghiệm đã sử dụng 39
PHỤ CHƯƠNG
Danh sách hộ nông dân được phỏng vấn pc-5
10
DANH SÁCH HÌNH
Hình Tựa hình
Trang
1 Tổng quan vườn khảo sát trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ 21
2 Triệu chứng gây hại của sâu đục chồi 31
3 Sự gây hại của ấu trùng sâu đục chồi 32
4 Triệu chứng gây hại của rầy bông xoài 34
5 Sự gây hại của bọ cắt lá 34
6 Thành trùng bọ cắt lá 34
7 Triệu chứng gây hại của sâu đục trái 36
8 Sự gây hại của ấu trùng sâu đục trái 38
11
1.1. Đặt vấn đề
Chương 1 GIỚI THIỆU
Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc trồng cây ăn trái nói chung và trồng xoài nói riêng. Do xoài là cây ăn trái được nhiều người ưa thích, dễ trồng, cho thu nhập cao. Chính vì thế, thời gian vừa qua diện tích trồng xoài gia tăng đáng kể. Ở An Giang, theo niên giám thống kê (2003) diện tích xoài trồng chiếm 1759,1 ha và sản lượng đạt 4.492 tấn.
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì việc dùng chất kích thích cho xoài ra hoa trái vụ cũng được sử dụng rộng rãi. Các hóa chất mà nông dân dùng thường như: kali nitrate, thioure, paclobutrazol... Điều này đã đem lại cho người trồng xoài đạt năng suất, chất lượng và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, do xoài ra hoa trái vụ nên tình hình dịch hại rất phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất xoài. Trước sự phá hại trên, để góp phần hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhằm có biện pháp phòng trừ thích hợp, có thể áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên vườn cây ăn trái nói chung và vườn xoài nói riêng, từ đó hạn chế sử dụng thuốc hóa học, giảm ô nhiễm môi trường, bảo đảm sức khỏe con người, góp phần đem lại lợi nhuận cao cho người trồng xoài, nên đề tài “Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài Cát Chu trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh - TP. Long Xuyên” được thực hiện từ tháng 9/2004 đến tháng 4/2005.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu điều tra
- Đánh giá sự hiểu biết của người dân trong vùng về kỹ thuật canh tác xoài. - Biết được thành phần dịch hại trên xoài.
- Khả năng ứng dụng biện pháp xử lý ra hoa của nông dân.
- Tìm hiểu về tình hình sử dụng thuốc hóa học của người dân trong vùng.
1.2.2. Mục tiêu khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa
Nhằm xác định
- Thành phần gây hại ở từng thời điểm trên xoài. - Mức độ gây hại của từng loài.
- Thời điểm gây hại của từng loài.
- Bộ phận nào bị gây hại nhiều nhất. 12
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Tình hình chung về xoài
Xoài có nguồn gốc từ Ấn Độ, phía Bắc Myanmar rồi từ đó lan sang các nước Châu Á như Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Srilanka...Riêng Việt Nam thì xoài được trồng ở phía Bắc phổ biến có Sơn La, còn hầu hết là tập trung ở Miền Nam từ Nha Trang, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, Bến Tre,Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang... Hiện nay có các giống xoài phổ biến như: xoài Thanh Ca, xoài Tượng, xoài Hòn, xoài Voi, xoài Thơm, xoài Bưởi, xoài Quéo...(Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2001).
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới được trồng phổ biến ở nhiều vùng trong nước để lấy quả, lấy gỗ, làm bóng mát, cây cảnh và che phủ đất, chống xói mòn. Trong 100 g phần ăn được cho 100 calo, 11%-12% đường tổng số, 0,2% acid, giàu vitamin A (4,8 mg), B2, và C. Ngoài ra còn có các chất khoáng K, Ca, P, S, Cl. Hoa xoài dùng làm thuốc và là nguồn mật rất tốt (Trần Thế Tục, 2000).
Xoài là cây ăn trái quan trọng đã được canh tác lâu đời ở Việt Nam. Diện tích trồng xoài của cả nước khoảng 21.091 ha, năng suất trung bình 9,3 tấn/ha. Riêng ở ĐBSCL có khoảng 12.739 ha, chiếm trên 50% diện tích trồng xoài của cả nước (Nguyễn Huy Tài và Nguyễn Bảo Vệ, 2002).
Hiện nay, đã có một số tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng như kỹ thuật ra hoa trái vụ, một số cây đầu dòng đã được xác định và nhân ra bằng phương pháp vô tính, các dịch hại thường xuyên làm thất thu năng suất cây xoài cũng được xác định (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003).
2.2. Côn trùng gây hại trên xoài 2.2.1. Thành phần loài gây hại
Trong suốt giai đoạn phát triển từ lúc ra chồi, lá, hoa, trái...xoài đều bị dịch hại tấn công. Xoài thường bị tấn công bởi rất nhiều loài gây hại quan trọng và khó trị như rầy bông xoài (Idiocerus), bù lạch (Scirtothrips dorsalis), các loại sâu ăn bông và đục cành, sâu đục hột (Deanolis albizonalis)... (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003).
13
Có 3 loài côn trùng gây hại quan trọng, trực tiếp làm khô cành chết cây. Đó là xén tóc đục thân, cành lớn và hai loài sâu đục cành (Nguyễn Văn Huỳnh và Nguyễn Thị Nghiêm, 2003).
Theo Trần Văn Khải (2000) ghi nhận trên xoài có 15 loài hiện diện phổ biến, 3 loài gây hại quan trọng đó là sâu đục trái, rầy bông xoài, sâu đục cành. Có 4 loài gây hại quan trọng mới được ghi nhận ở ĐBSCL là sâu ổ, bọ cắt lá, bọ đục cành (2 loài).
Vũ Công Hậu (1982) cho rằng côn trùng gây hại trên xoài có các loài như: rầy bông xoài (Idiocerus sp.), ruồi vàng (Dacus dorsalis), một số loại thuộc bộ cánh cứng đục vào cành và nhiều loài sâu thuộc bộ cánh vẫy phá hại đọt non hay hoa quả.
Thường thấy có hai loại côn trùng gây hại làm cho đầu cành non bị rụng lá, chết rồi khô đi rất nhanh là Chlumetia transversa Walker và Niphonoclea albata News (Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hoàng, 1997).
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) ghi nhận rầy bông xoài có 2 loài Idioscopus clypealis và Idioscopus niveosparsus. Rất nhiều côn trùng gây hại bằng cách ăn phá trong ngọn, chồi cành non của cây xoài. Đã phát hiện được 6 loài tại ĐBSCL với 2 loài thuộc bộ cánh vẫy là Chlumetia transversa và Dudua aprobola và 4 loài thuộc bộ cánh cứng gồm hai loài thuộc họ vòi voi và hai loài thuộc họ xén tóc.
2.2.2. Các loài côn trùng gây hại chính trên xoài
2.2.2.1. Sâu đục trái (hột) xoài Deanolis albizonalis Hampson
*Tầm quan trọng
Deanolis albizonalis là loại sâu đục trái đặc biệt quan trọng đối với cây xoài trồng ở ĐBSCL. Đây là đối tượng kiểm dịch của xoài xuất khẩu sang nhiều nước. Sâu đục trái gây hại liên tục từ khi trái xoài còn rất nhỏ và mật số tăng dần và có thể đạt tỉ lệ cao từ 5% đến hơn 8% (Nguyễn Văn Huỳnh và Phạm Hoài An, 2003). *Một số đặc điểm sinh học
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Phạm Hoài An (2003) ghi nhận trứng có hình bầu dục, màu trắng ngà. Đường kính trứng 0,2-0,3 mm, rất nhỏ khó phát hiện bằng mắt thường trong điều kiện ngoài đồng.
14
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) ghi nhận ấu trùng có chiều dài 20-22 mm và chiều ngang 3,5-4,5 mm. Sâu từ tuổi 1 đến tuổi 6 đều có những khoảng trắng, đỏ xen kẽ trên lưng. Nhộng có kích thước từ 11-12 mm, lúc đầu có màu vàng lợt, chuyển sang màu vàng nâu khi sắp vũ hóa. Thành trùng là một loại ngài có chiều ngang khi căng cánh dài 25-28 mm.
*Cách gây hại
Trứng được đẻ trên trái xoài non và kéo dài cho đến khi thu hoạch. Khi ăn hết phần hột, sâu sẽ di chuyển sang trái lân cận để tiếp tục ăn phá. Khi bị đục phần chóp trái có thể bị biến dạng, phần này có thể bị cong lại. Sâu xuất hiện rộ khi trái “cứng bao đầu” (Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv, 2002).
*Phòng trị
Dùng Basudin để trị, dùng biện pháp bao trái (Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2001).
2.2.2.2. Rầy bông xoài Idioscopus niveosparsus và Idioscopus clypealis
*Tầm quan trọng
Rầy rất nguy hại, làm đen lá và hoa. Rầy gây hại làm cho lá bị quăn xuống, bìa lá bị cháy khô. Rầy còn làm cho phát hoa bị hại sẽ khô và làm hoa rụng. Bị nặng sẽ không có quả (Nguyễn Văn Kế, 2001).
Rầy thường đậu nhiều ở các chùm hoa. Đây là loài được coi là nguy hiểm nhất đối với xoài (Vũ Hài và Trần Quý Hiền, 2000).
Rầy bông xoài là đối tượng gây hại rất phổ biến. Loài này có thể tấn công 100% số cây trong vườn, làm rụng bông và rụng trái, gây thiệt hại rất nặng trên nhiều vườn xoài (Nguyễn Thị Thu Cúc và Nguyễn Văn Hùng, 1998).
*Một số đặc điểm hình thái
Loài Idioscopus niveosparsus dài 4 mm, màu xanh đậm với một băng ngang màu trắng ở gần đầu, còn loài Idioscopus clypealis thì nhỏ hơn, có màu xanh lợt hơn và có hai đốm đen ở phía đầu. Ấu trùng của chúng nở ra có màu xanh lục lợt. Thời gian phát triển của ấu trùng độ 10-12 ngày (Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hoàng, 1997).
*Cách gây hại
i là cây ăn trái dễ trồng, hiệu quả kinh tế cao, thích nghi với điều kiện của vùng. Do đó sẽ thuận lợi cho việc phát triển của vườn xoài sau này. Tuổi vườn từ 11-20 năm tuổi chiếm 10%.
Trình độ văn hóa và tuổi của chủ vườn cũng được chúng tui ghi nhận: học cấp 1 chiếm đến 50%, học đến cấp 2 là 22%, và 28% chủ vườn đã học đến cấp 3. Chủ vườn có độ tuổi từ 30-40 chiếm 22%, tuổi 41-50 tuổi là 24%, tuổi từ 51-60 là 54%. Qua kết quả điều tra về trình độ văn hóa và tuổi của chủ vườn cho thấy trình độ nông dân còn rất hạn chế, học vấn thấp, tuổi lại cao, do đó mà khả năng tiếp cận và ứng dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật vào việc chăm sóc vườn cây ăn trái nói chung và vườn xoài nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Vì thế mà sự hiểu biết của nông dân về dịch hại, cũng như việc xử lý ra hoa trái vụ trên vườn xoài còn hạn chế.
Số vườn bị ngập chiếm 22%, số vườn không bị ngập nước chiếm tỷ lệ khá
lớn 78%, điều này cũng ảnh hưởng đến tình hình dịch hại trên vườn, nó liên quan
đến sự sinh tồn của các loài dịch hại, làm cho tình hình dịch hại ngày càng phức
tạp hơn. Vườn không ngập nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loài côn trùng
làm nhộng trong đất dễ dàng phát triển như ấu trùng của sâu đục trái, bọ cắt lá phát
triển.
4.1.2. Cách thiết kế và chăm sóc vườn xoài của nông dân
Chúng tui ghi nhận vườn có mương líp chủ yếu là vườn kết hợp với nuôi cá, mương là ao, líp là thành ao. Vì thế xoài ở những vườn này không được quan tâm chăm sóc đúng mức. Điều này là do hiện tại nguồn thu nhập của hộ nông dân chủ yếu là vào nuôi cá, thu nhập từ xoài chỉ là phụ nên vườn xoài phát triển chậm, cho trái ít. Các hộ có làm mương líp chiếm 54%, có mương, líp sẽ dễ dàng trong việc tưới cho vườn xoài. Không làm mương líp chiếm 46%, không làm mương dẫn đến rất khó khăn trong việc tưới nước trong mùa khô, cũng như tiêu nước trong mùa mưa cho vườn xoài. Xoài được trồng theo hàng, thuận lợi cho việc chăm sóc chiếm 84%. Còn lại 16% là trồng theo kiểu khác (nanh sấu, so le). Hộ có làm mô chiếm 60%, làm mô sẽ hạn chế ngập nước trong mùa mưa, chiều cao mô theo ghi nhận từ 0,2-0,5 cm. Không làm mô chiếm 40%, điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây xoài trong mùa mưa (Bảng 2).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Nội dung Trang
6
CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii Chương 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.2.1. Mục tiêu điều tra 1 1.2.2. Mục tiêu khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa 1 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1. Tình hình chung về xoài 3 2.2. Côn trùng gây hại trên xoài 3 2.2.1. Thành phần loài gây hại 3 2.2.2. Các loài côn trùng gây hại chính trên xoài 4 2.2.2.1. Sâu đục trái (hột) xoài Deanolis albizonalis Hampson 4 2.2.2.2. Rầy bông xoài Idioscopus niveosparsus và I. clypealis 5 2.2.2.3. Nhóm sâu đục ngọn, chồi và cành non 6 2.2.2.4. Bọ cắt lá Deporaus marginatus Pascoe 8 2.2.2.5. Bù lạch Scirtothrips dorsalis 9 2.2.2.6. Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius 10 2.2.2.7. Nhóm sâu ăn bông, ăn lá 10 2.2.2.8. Nhóm rệp 11 2.2.2.9. Ruồi đục trái 12 2.3. Bệnh trên xoài 13 2.3.1. Thành phần bệnh hại 13 2.3.2. Đặc điểm một số loại bệnh phổ biến trên xoài 13
2.3.2.1. Bệnh thán thư
2.3.2.2. Bệnh phấn trắng
2.3.2.3. Bệnh cháy lá
2.3.2.4. Bệnh bồ hóng và đốm bồ hóng
13 14 15 16
7
2.3.2.5. Bệnh thối trái 16 2.3.2.6. Bệnh đốm đen vi khuẩn 17 2.3.2.7. Bệnh da ếch 17 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 3.1. Vật tư thí nghiệm 19 3.2. Phương pháp 19 3.2.1.Thể thức thí nghiệm 19 3.2.2. Phương pháp tiến hành 19 3.2.3. Điều tra nông dân 20 3.2.3.1. Nguyên tắc điều tra 20 3.2.3.2. Nội dung điều tra 20 3.2.3.3. Địa bàn điều tra 20 3.2.3.4. Phương pháp điều tra 20 3.2.4. Khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ 20 3.2.4.1. Chỉ tiêu ghi nhận tổng quan 20 3.2.4.2 Chỉ tiêu ghi nhận trên vườn xử lý ra hoa 20 3.2.5. Phân tích số liệu 21 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1. Kết quả điều tra nông dân 22 4.1.1. Đặc điểm vườn điều tra 22 4.1.2. Cách thiết kế và chăm sóc vườn xoài của nông dân 23 4.1.3. Kỹ thuật trồng xoài của nông dân 25 4.1.4. Tình hình dịch hại theo ghi nhận và đánh giá của nông dân 27 4.1.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nông dân 28 4.2. Kết quả khảo sát vườn xử lý ra hoa trái vụ 29 4.2.1. Đặc điểm vườn khảo sát 29 4.2.2. Ghi nhận chung về thành phần dịch hại trên vườn khảo sát 29 4.2.3. Tình hình dịch hại ở các lô trong vườn khảo sát 30 4.2.3.1. Giai đoạn trước xử lý 30 4.2.3.2. Giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và bông nở 32 4.2.3.3. Giai đoạn bông nở cho đến xoài đậu trái 35
8
4.2.3.4. Giai đoạn đậu trái đến thu hoạch 36 4.2.4. Tình hình khí hậu thời tiết 38 4.2.5. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vườn khảo sát 39
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
5.2. Đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
40 40 40 42
9
DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng
Trang
1 Đặc điểm vườn điều tra 22
2 Cách thiết kế, chăm sóc vườn xoài của nông dân 24
3 Kỹ thuật canh tác xoài của nông dân 26
4 Tình hình dịch hại trên vườn theo đánh giá của nông dân 28
5 Các loại thuốc nông dân sử dụng trên vườn 29
6 Các loại dịch hại trên vườn khảo sát 30
7 Tình hình dịch hại trước xử lý 31
8 Tình hình dịch hại giai đoạn sau khi xử lý đến nhú cựa gà và
bông nở 33
9 Tình hình dịch hại giai đoạn bông nở đến đậu trái 35
10 Tình hình dịch hại giai đoạn đậu trái đến thu hoạch 37
11 Tình hình thời tiết ở An Giang từ tháng 7 đến tháng 12/2004 38
12 Các loại thuốc trong thí nghiệm đã sử dụng 39
PHỤ CHƯƠNG
Danh sách hộ nông dân được phỏng vấn pc-5
10
DANH SÁCH HÌNH
Hình Tựa hình
Trang
1 Tổng quan vườn khảo sát trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ 21
2 Triệu chứng gây hại của sâu đục chồi 31
3 Sự gây hại của ấu trùng sâu đục chồi 32
4 Triệu chứng gây hại của rầy bông xoài 34
5 Sự gây hại của bọ cắt lá 34
6 Thành trùng bọ cắt lá 34
7 Triệu chứng gây hại của sâu đục trái 36
8 Sự gây hại của ấu trùng sâu đục trái 38
11
1.1. Đặt vấn đề
Chương 1 GIỚI THIỆU
Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc trồng cây ăn trái nói chung và trồng xoài nói riêng. Do xoài là cây ăn trái được nhiều người ưa thích, dễ trồng, cho thu nhập cao. Chính vì thế, thời gian vừa qua diện tích trồng xoài gia tăng đáng kể. Ở An Giang, theo niên giám thống kê (2003) diện tích xoài trồng chiếm 1759,1 ha và sản lượng đạt 4.492 tấn.
Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì việc dùng chất kích thích cho xoài ra hoa trái vụ cũng được sử dụng rộng rãi. Các hóa chất mà nông dân dùng thường như: kali nitrate, thioure, paclobutrazol... Điều này đã đem lại cho người trồng xoài đạt năng suất, chất lượng và lợi nhuận cao. Tuy nhiên, do xoài ra hoa trái vụ nên tình hình dịch hại rất phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất xoài. Trước sự phá hại trên, để góp phần hiểu rõ hơn về vấn đề này, nhằm có biện pháp phòng trừ thích hợp, có thể áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên vườn cây ăn trái nói chung và vườn xoài nói riêng, từ đó hạn chế sử dụng thuốc hóa học, giảm ô nhiễm môi trường, bảo đảm sức khỏe con người, góp phần đem lại lợi nhuận cao cho người trồng xoài, nên đề tài “Điều tra hiện trạng canh tác xoài và khảo sát tình hình dịch hại trên xoài Cát Chu trong điều kiện xử lý ra hoa trái vụ tại phường Mỹ Thạnh - TP. Long Xuyên” được thực hiện từ tháng 9/2004 đến tháng 4/2005.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu điều tra
- Đánh giá sự hiểu biết của người dân trong vùng về kỹ thuật canh tác xoài. - Biết được thành phần dịch hại trên xoài.
- Khả năng ứng dụng biện pháp xử lý ra hoa của nông dân.
- Tìm hiểu về tình hình sử dụng thuốc hóa học của người dân trong vùng.
1.2.2. Mục tiêu khảo sát vườn trong điều kiện xử lý ra hoa
Nhằm xác định
- Thành phần gây hại ở từng thời điểm trên xoài. - Mức độ gây hại của từng loài.
- Thời điểm gây hại của từng loài.
- Bộ phận nào bị gây hại nhiều nhất. 12
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Tình hình chung về xoài
Xoài có nguồn gốc từ Ấn Độ, phía Bắc Myanmar rồi từ đó lan sang các nước Châu Á như Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Srilanka...Riêng Việt Nam thì xoài được trồng ở phía Bắc phổ biến có Sơn La, còn hầu hết là tập trung ở Miền Nam từ Nha Trang, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, Bến Tre,Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang... Hiện nay có các giống xoài phổ biến như: xoài Thanh Ca, xoài Tượng, xoài Hòn, xoài Voi, xoài Thơm, xoài Bưởi, xoài Quéo...(Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2001).
Xoài là cây ăn quả nhiệt đới được trồng phổ biến ở nhiều vùng trong nước để lấy quả, lấy gỗ, làm bóng mát, cây cảnh và che phủ đất, chống xói mòn. Trong 100 g phần ăn được cho 100 calo, 11%-12% đường tổng số, 0,2% acid, giàu vitamin A (4,8 mg), B2, và C. Ngoài ra còn có các chất khoáng K, Ca, P, S, Cl. Hoa xoài dùng làm thuốc và là nguồn mật rất tốt (Trần Thế Tục, 2000).
Xoài là cây ăn trái quan trọng đã được canh tác lâu đời ở Việt Nam. Diện tích trồng xoài của cả nước khoảng 21.091 ha, năng suất trung bình 9,3 tấn/ha. Riêng ở ĐBSCL có khoảng 12.739 ha, chiếm trên 50% diện tích trồng xoài của cả nước (Nguyễn Huy Tài và Nguyễn Bảo Vệ, 2002).
Hiện nay, đã có một số tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng như kỹ thuật ra hoa trái vụ, một số cây đầu dòng đã được xác định và nhân ra bằng phương pháp vô tính, các dịch hại thường xuyên làm thất thu năng suất cây xoài cũng được xác định (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003).
2.2. Côn trùng gây hại trên xoài 2.2.1. Thành phần loài gây hại
Trong suốt giai đoạn phát triển từ lúc ra chồi, lá, hoa, trái...xoài đều bị dịch hại tấn công. Xoài thường bị tấn công bởi rất nhiều loài gây hại quan trọng và khó trị như rầy bông xoài (Idiocerus), bù lạch (Scirtothrips dorsalis), các loại sâu ăn bông và đục cành, sâu đục hột (Deanolis albizonalis)... (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003).
13
Có 3 loài côn trùng gây hại quan trọng, trực tiếp làm khô cành chết cây. Đó là xén tóc đục thân, cành lớn và hai loài sâu đục cành (Nguyễn Văn Huỳnh và Nguyễn Thị Nghiêm, 2003).
Theo Trần Văn Khải (2000) ghi nhận trên xoài có 15 loài hiện diện phổ biến, 3 loài gây hại quan trọng đó là sâu đục trái, rầy bông xoài, sâu đục cành. Có 4 loài gây hại quan trọng mới được ghi nhận ở ĐBSCL là sâu ổ, bọ cắt lá, bọ đục cành (2 loài).
Vũ Công Hậu (1982) cho rằng côn trùng gây hại trên xoài có các loài như: rầy bông xoài (Idiocerus sp.), ruồi vàng (Dacus dorsalis), một số loại thuộc bộ cánh cứng đục vào cành và nhiều loài sâu thuộc bộ cánh vẫy phá hại đọt non hay hoa quả.
Thường thấy có hai loại côn trùng gây hại làm cho đầu cành non bị rụng lá, chết rồi khô đi rất nhanh là Chlumetia transversa Walker và Niphonoclea albata News (Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hoàng, 1997).
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) ghi nhận rầy bông xoài có 2 loài Idioscopus clypealis và Idioscopus niveosparsus. Rất nhiều côn trùng gây hại bằng cách ăn phá trong ngọn, chồi cành non của cây xoài. Đã phát hiện được 6 loài tại ĐBSCL với 2 loài thuộc bộ cánh vẫy là Chlumetia transversa và Dudua aprobola và 4 loài thuộc bộ cánh cứng gồm hai loài thuộc họ vòi voi và hai loài thuộc họ xén tóc.
2.2.2. Các loài côn trùng gây hại chính trên xoài
2.2.2.1. Sâu đục trái (hột) xoài Deanolis albizonalis Hampson
*Tầm quan trọng
Deanolis albizonalis là loại sâu đục trái đặc biệt quan trọng đối với cây xoài trồng ở ĐBSCL. Đây là đối tượng kiểm dịch của xoài xuất khẩu sang nhiều nước. Sâu đục trái gây hại liên tục từ khi trái xoài còn rất nhỏ và mật số tăng dần và có thể đạt tỉ lệ cao từ 5% đến hơn 8% (Nguyễn Văn Huỳnh và Phạm Hoài An, 2003). *Một số đặc điểm sinh học
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Phạm Hoài An (2003) ghi nhận trứng có hình bầu dục, màu trắng ngà. Đường kính trứng 0,2-0,3 mm, rất nhỏ khó phát hiện bằng mắt thường trong điều kiện ngoài đồng.
14
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) ghi nhận ấu trùng có chiều dài 20-22 mm và chiều ngang 3,5-4,5 mm. Sâu từ tuổi 1 đến tuổi 6 đều có những khoảng trắng, đỏ xen kẽ trên lưng. Nhộng có kích thước từ 11-12 mm, lúc đầu có màu vàng lợt, chuyển sang màu vàng nâu khi sắp vũ hóa. Thành trùng là một loại ngài có chiều ngang khi căng cánh dài 25-28 mm.
*Cách gây hại
Trứng được đẻ trên trái xoài non và kéo dài cho đến khi thu hoạch. Khi ăn hết phần hột, sâu sẽ di chuyển sang trái lân cận để tiếp tục ăn phá. Khi bị đục phần chóp trái có thể bị biến dạng, phần này có thể bị cong lại. Sâu xuất hiện rộ khi trái “cứng bao đầu” (Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv, 2002).
*Phòng trị
Dùng Basudin để trị, dùng biện pháp bao trái (Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2001).
2.2.2.2. Rầy bông xoài Idioscopus niveosparsus và Idioscopus clypealis
*Tầm quan trọng
Rầy rất nguy hại, làm đen lá và hoa. Rầy gây hại làm cho lá bị quăn xuống, bìa lá bị cháy khô. Rầy còn làm cho phát hoa bị hại sẽ khô và làm hoa rụng. Bị nặng sẽ không có quả (Nguyễn Văn Kế, 2001).
Rầy thường đậu nhiều ở các chùm hoa. Đây là loài được coi là nguy hiểm nhất đối với xoài (Vũ Hài và Trần Quý Hiền, 2000).
Rầy bông xoài là đối tượng gây hại rất phổ biến. Loài này có thể tấn công 100% số cây trong vườn, làm rụng bông và rụng trái, gây thiệt hại rất nặng trên nhiều vườn xoài (Nguyễn Thị Thu Cúc và Nguyễn Văn Hùng, 1998).
*Một số đặc điểm hình thái
Loài Idioscopus niveosparsus dài 4 mm, màu xanh đậm với một băng ngang màu trắng ở gần đầu, còn loài Idioscopus clypealis thì nhỏ hơn, có màu xanh lợt hơn và có hai đốm đen ở phía đầu. Ấu trùng của chúng nở ra có màu xanh lục lợt. Thời gian phát triển của ấu trùng độ 10-12 ngày (Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hoàng, 1997).
*Cách gây hại
i là cây ăn trái dễ trồng, hiệu quả kinh tế cao, thích nghi với điều kiện của vùng. Do đó sẽ thuận lợi cho việc phát triển của vườn xoài sau này. Tuổi vườn từ 11-20 năm tuổi chiếm 10%.
Trình độ văn hóa và tuổi của chủ vườn cũng được chúng tui ghi nhận: học cấp 1 chiếm đến 50%, học đến cấp 2 là 22%, và 28% chủ vườn đã học đến cấp 3. Chủ vườn có độ tuổi từ 30-40 chiếm 22%, tuổi 41-50 tuổi là 24%, tuổi từ 51-60 là 54%. Qua kết quả điều tra về trình độ văn hóa và tuổi của chủ vườn cho thấy trình độ nông dân còn rất hạn chế, học vấn thấp, tuổi lại cao, do đó mà khả năng tiếp cận và ứng dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật vào việc chăm sóc vườn cây ăn trái nói chung và vườn xoài nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Vì thế mà sự hiểu biết của nông dân về dịch hại, cũng như việc xử lý ra hoa trái vụ trên vườn xoài còn hạn chế.
Số vườn bị ngập chiếm 22%, số vườn không bị ngập nước chiếm tỷ lệ khá
lớn 78%, điều này cũng ảnh hưởng đến tình hình dịch hại trên vườn, nó liên quan
đến sự sinh tồn của các loài dịch hại, làm cho tình hình dịch hại ngày càng phức
tạp hơn. Vườn không ngập nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loài côn trùng
làm nhộng trong đất dễ dàng phát triển như ấu trùng của sâu đục trái, bọ cắt lá phát
triển.
4.1.2. Cách thiết kế và chăm sóc vườn xoài của nông dân
Chúng tui ghi nhận vườn có mương líp chủ yếu là vườn kết hợp với nuôi cá, mương là ao, líp là thành ao. Vì thế xoài ở những vườn này không được quan tâm chăm sóc đúng mức. Điều này là do hiện tại nguồn thu nhập của hộ nông dân chủ yếu là vào nuôi cá, thu nhập từ xoài chỉ là phụ nên vườn xoài phát triển chậm, cho trái ít. Các hộ có làm mương líp chiếm 54%, có mương, líp sẽ dễ dàng trong việc tưới cho vườn xoài. Không làm mương líp chiếm 46%, không làm mương dẫn đến rất khó khăn trong việc tưới nước trong mùa khô, cũng như tiêu nước trong mùa mưa cho vườn xoài. Xoài được trồng theo hàng, thuận lợi cho việc chăm sóc chiếm 84%. Còn lại 16% là trồng theo kiểu khác (nanh sấu, so le). Hộ có làm mô chiếm 60%, làm mô sẽ hạn chế ngập nước trong mùa mưa, chiều cao mô theo ghi nhận từ 0,2-0,5 cm. Không làm mô chiếm 40%, điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây xoài trong mùa mưa (Bảng 2).

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: