be_nhoc_be_nho
New Member
Download Đề tài Bảo vệ thành vách và tiêu nước cho hố móng Cát Chảy miễn phí
1 Bảo vệ thành vách và tiêu nước cho hố móng 1
1.1 Mục đích nghiên cứu 1
1.2 Nội dung nghiên cứu 1
2 Các phương pháp bảo vệ hố móng bằng cọc hàng 1
2.1 Giới thiệu phương pháp chắn giữ bằng cọc hàng 1
2.2 Giới thiệu khai quát các phương pháp tính toán 3
2.2.1 Tính kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng kiểu con son 3
2.2.2 Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với một tầng chống 6
2.2.3 Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với nhiều tầng chống 7
2.3 Áp dụng tính toán 7
2.3.1 Tính áp lực đất 8
2.3.2 Xác định độ sâu cắm cừ và thiết kế mặt cắt ngang cừ 11
2.3.3 Nước ngầm bằng một hàng giếng 12
2.3.4 Áp dụng tính toán chắn giữ hố móng cho tiêu nước ngầm bằng hai hàng giếng 14
3. Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 16
3.1 Mở đầu 16
3.2 Các phương pháp hạ thấp mực nước ngâm 17
3.2.1 Phương pháp giếng kim 17
3.2.2 Phương pháp giếng kim có thiết bị phun 19
3.2.3 Giếng thường 21
3.2.4 Giếng thường với máy bớm sâu 22
3.3 Lựa chọn phương án hạ thấp mực nước ngầm và tính toán cụ thể 22
3.3.1 Chọn loại giếng 23
3.3.2 Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 23
3.3.3 Tính toán tiêu nước hố móng bằng 1 hàng giếng 23
3.3.4 Tính toán tiêu nước hố móng bằng hai hàng giếng 26
4. Kết luận 32
Bảo vệ thành vách và tiêu nước cho hố móng 1
Mục đích nghiên cứu 1
Nội dung nghiên cứu 1
Các phương pháp bảo vệ hố móng bằng cọc hàng 1
Giới thiệu phương pháp chắn giữ bằng cọc hàng 1
Giới thiệu khai quát các phương pháp tính toán 3
Tính kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng kiểu conson 3
Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với một tầng chống 6
Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với nhiều tầng chống 7
Áp dụng tính toán 7
Tính áp lực đất 8
Xác định độ sâu cắm cừ và thiết kế mặt cắt ngang cừ 11
Nước ngầm bằng một hàng giếng 12
Áp dụng tính toán chắn giữ hố móng cho tiêu nước ngầm bằng hai hàng giếng 14
Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 16
Mở đầu 16
Các phương pháp hạ thấp mực nước ngâm 17
Phương pháp giếng kim 17
Phương pháp giếng kim có thiết bị phun 19
Giếng thường 21
Giếng thường với máy bớm sâu 22
Lựa chọn phương án hạ thấp mực nước ngầm và tính toán cụ thể 22
Chọn loại giếng 23
Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 23
Tính toán tiêu nước hố móng bằng 1 hàng giếng 23
Tính toán tiêu nước hố móng bằng hai hàng giếng 26
Kết luận 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ môn Thi công - Đại học Thuỷ Lợi. Thi công các công trình thuỷ lợi tập 1. NXB Xây Dựng, Hà Nội (tái bản 2004).
Bộ môn Thi công - Đại học Thuỷ Lợi. Thi công các công trình thuỷ lợi tập 2. NXB Xây Dựng, Hà Nội (tái bản 2004).
Trường Đại học Thuỷ Lợi - Giáo trình Thuỷ Lực tập 3. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1998.
Nguyễn Bá Kế - Thiết kế và thi công hố móng sâu. NXB xây dựng, Hà Nội – 2002
Tổng công ty xây dựng Sông Đà - Sổ tay Xây Dựng Thuỷ Điện. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 1996.
Lê Dung - Công trình thu nước - Trạm bơm cấp thoát nước. NXB xây dựng, Hà Nội 2003.
Viện nghiên cứu nền và công trình ngầm - Viện thiết kế nền móng quốc gia - Viện thiết kế móng (Liên Xô). Sổ tay thiết kế nền và móng tập I. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1974.
Cao Văn Chí - Cơ học đất, NXB Xây dựng, Hà Nội 2003.
Ю. Г. Трофименкова - Справочник проектировщика - Сложные основания и фундаменты - Изд. литер. по стр. Москва 1969.
R. Whitlow - Cơ học đất, tập 2 - Bản dịch của Nguyễn Uyên và Trịnh Văn Cương
BẢO VỆ THÀNH VÁCH
VÀ TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG CHO NỀN CÁT CHẢY
Bảo vệ thành vách và tiêu nước cho hố móng cát chảy:
Mục đích nghiên cứu:
Trong quá trình thi công công trình thuỷ lợi công tác hố móng là công việc quan trọng. Công tác hố móng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa chất - địa chất thuỷ văn của khu vực xây dưng. Với điều kiện thực tế của công trình: Địa hình hẹp, mực nước ngầm cao, đáy móng đặt sâu vào tầng đất cát mịn có hệ số thấm lớn nên công tác hố móng tương đối phức tạp bao gồm hai phần việc chính:
Bảo vệ thành vách
Tiêu nước hố móng
Trong quá trình thi công, khi mở móng thường gặp lớp cát mịn nằm sâu dưới mực nước ngầm nên việc tiêu nước hố móng thường được giải quyết bằng cách bơm hút trực tiếp trong hố móng hay hạ thấp mực nước ngầm. Trong các trường hợp giải pháp bơm hút nước trực tiếp không thực hiện được như:
Hố móng rộng ở vào tầng đất có hệ số thấm nhỏ như đất cát hạt nhỏ, hạt vừa, đất phù sa…nếu dùng phương pháp bơm hút nước trực tiếp dễ gây ra sạt lở hố móng do xói ngầm và cát chảy.
Thi công các công trình ở những nơi có mực nước ngầm cao.
Đáy móng trên nền không thấm tương đối nhỏ, dưới là tầng nước ngầm có áp lực, khi dùng phương pháp bơm hút trực tiếp có thể làm đáy hố móng bị đẩy nổi
Khi yêu cầu thi công đòi hỏi phải hạ thấp mực nước ngầm xuống sâu
Trong những trường hợp như vậy thì giải pháp làm khô hố móng bằng cách hạ thấp nước ngầm sẽ rất hiệu quả.Giải pháp này tương đối phức tạp, đắt tiền yêu cầu thiết bị chuyên dụng và kỹ thuật cao, song nó vẫn được ứng dụng phổ biến vì có những ưu điểm sau:
Làm cho đất trong hố móng luôn khô ráo, tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.
Nhờ sự vận động của nước ngầm trong quá trình hạ mà đất được nén chặt thêm, tăng an toàn cho công trình
Do đất được nén chặt, góc ổn định tự nhiên tăng, nên có thể giảm bớt khối lượng mở móng.
Nội dung nghiên cứu:
Trong báo cáo này tập trung nghiên cứu giải pháp bảo vệ thành vách hố móng và công tác tiêu nước ngầm cho nền cát mịn, mực nước ngầm cao.
Các phương pháp bảo vệ hố móng bằng cọc hàng:
Giới thiệu phương pháp chắn giữ bằng cọc hàng:
Khi đào hố móng, ở những chỗ không tạo được mái dốc hay do hiện trường hạn chế không thể chắn giữ bằng cọc trộn được, khi độ sâu khoảng 6-10m thì có thể chắn giữ bằng cọc hàng. Chắn giữ bằng cọc hàng có thể dùng cọc nhồi khoan lỗ, cọc đào bằng nhân công, cọc bản bê tông cốt thép đúc sẵn hay cọc bản thép...
Kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng có thể chia làm:
Chắn giữ cọc hàng theo kiểu dãy cột: Khi đất quanh hố tương đối tốt, mực nước ngầm tương đối thấp, có thể lợi dụng hiệu ứng vòm giữa 2 cọc gần nhau (ví dụ khi dùng cọc nhồi khoan lỗ hay cọc đào lỗ đặt thưa) để chắn mái đất, hình 2.1a
Chắn giữ bằng cọc hàng liên tục (hình 2.1b): Trong đất yếu thì thường không thể hình thành được vòm đất, cọc chắn giữ phải xếp thành hàng liên tục. Cọc khoan chỗ dày liên tục có thể chồng tiếp vào nhau, hay khi cường độ bê tông thân cọc còn chưa hình thành thì làm một cọc rễ cây bằng bê tông không cốt thép ở giữa 2 cây cọc để nối liền cọc hàng khoan lỗ lại(hình 2.1c), cũng có thể dùng cọc bản thép hay cọc bản bê tông cốt thép(hình 2.1d,e)
Chắn giữ bằng cọc hàng tổ hợp: Trong vùng đất yếu mà có mực nước ngầm tương đối cao có thể dùng cọc hàng khoan nhồi tổ hợp với tường chống thấm bằng cọc xi măng đất (hình 2.1f)
Hình 2.1: Các loại chắn giữ bằng cọc hàng
Căn cứ vào độ sâu đào và tình hình chịu lực của kết cấu, chắn giữ bằng cọc hàng có thể chia thành mấy loại sau:
Kết cấu chắn giữ không có chống (conson): Khi độ sâu đào hố móng không lớn và có thể lợi dụng được tác dụng conson để chắn giữ được đất ở phía sau tường.
Kết cấu chắn giữ có chống đơn: Khi độ sâu đào hố móng lớn hơn, không thể dùng được kiểu conson không có chống thì có thể dùng 1 hàng chống đơn ở trên đỉnh của kết cấu chắn giữ (hay là dùng neo kéo)
Kết cấu chắn giữ nhiều tầng chống: Khi độ sâu đào hố móng khá sâu, có thể đặt nhiều tầng chống, nhằm giảm bớt nội lực của tường chắn.
Căn cứ vào thực tiễn thi công ở vùng đất yếu, với độ sâu hố đào < 6m, khi điều kiện hiện trường có thể cho phép thì áp dụng kiểu tường chắn làm bằng cọc trộn dưới sâu kiểu trọng lực là lý tưởng hơn cả.
Khi hiện trường bị hạn chế, cũng có thể dùng cọc conson khoan lỗ hàng dày mm, giữa 2 cọc được chèn kín bằng cọc rễ cây, cũng có thể làm thành màng ngăn nước bằng cách bơm vữa hay cọc trộn xi măng ở phía sau cọc nhồi: với loại hố móng có độ đào sâu 4 – 6m, căn cứ v...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1 Bảo vệ thành vách và tiêu nước cho hố móng 1
1.1 Mục đích nghiên cứu 1
1.2 Nội dung nghiên cứu 1
2 Các phương pháp bảo vệ hố móng bằng cọc hàng 1
2.1 Giới thiệu phương pháp chắn giữ bằng cọc hàng 1
2.2 Giới thiệu khai quát các phương pháp tính toán 3
2.2.1 Tính kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng kiểu con son 3
2.2.2 Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với một tầng chống 6
2.2.3 Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với nhiều tầng chống 7
2.3 Áp dụng tính toán 7
2.3.1 Tính áp lực đất 8
2.3.2 Xác định độ sâu cắm cừ và thiết kế mặt cắt ngang cừ 11
2.3.3 Nước ngầm bằng một hàng giếng 12
2.3.4 Áp dụng tính toán chắn giữ hố móng cho tiêu nước ngầm bằng hai hàng giếng 14
3. Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 16
3.1 Mở đầu 16
3.2 Các phương pháp hạ thấp mực nước ngâm 17
3.2.1 Phương pháp giếng kim 17
3.2.2 Phương pháp giếng kim có thiết bị phun 19
3.2.3 Giếng thường 21
3.2.4 Giếng thường với máy bớm sâu 22
3.3 Lựa chọn phương án hạ thấp mực nước ngầm và tính toán cụ thể 22
3.3.1 Chọn loại giếng 23
3.3.2 Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 23
3.3.3 Tính toán tiêu nước hố móng bằng 1 hàng giếng 23
3.3.4 Tính toán tiêu nước hố móng bằng hai hàng giếng 26
4. Kết luận 32
Bảo vệ thành vách và tiêu nước cho hố móng 1
Mục đích nghiên cứu 1
Nội dung nghiên cứu 1
Các phương pháp bảo vệ hố móng bằng cọc hàng 1
Giới thiệu phương pháp chắn giữ bằng cọc hàng 1
Giới thiệu khai quát các phương pháp tính toán 3
Tính kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng kiểu conson 3
Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với một tầng chống 6
Tính toán kết cấu chắn giữ cọc hàng với nhiều tầng chống 7
Áp dụng tính toán 7
Tính áp lực đất 8
Xác định độ sâu cắm cừ và thiết kế mặt cắt ngang cừ 11
Nước ngầm bằng một hàng giếng 12
Áp dụng tính toán chắn giữ hố móng cho tiêu nước ngầm bằng hai hàng giếng 14
Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 16
Mở đầu 16
Các phương pháp hạ thấp mực nước ngâm 17
Phương pháp giếng kim 17
Phương pháp giếng kim có thiết bị phun 19
Giếng thường 21
Giếng thường với máy bớm sâu 22
Lựa chọn phương án hạ thấp mực nước ngầm và tính toán cụ thể 22
Chọn loại giếng 23
Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm 23
Tính toán tiêu nước hố móng bằng 1 hàng giếng 23
Tính toán tiêu nước hố móng bằng hai hàng giếng 26
Kết luận 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ môn Thi công - Đại học Thuỷ Lợi. Thi công các công trình thuỷ lợi tập 1. NXB Xây Dựng, Hà Nội (tái bản 2004).
Bộ môn Thi công - Đại học Thuỷ Lợi. Thi công các công trình thuỷ lợi tập 2. NXB Xây Dựng, Hà Nội (tái bản 2004).
Trường Đại học Thuỷ Lợi - Giáo trình Thuỷ Lực tập 3. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1998.
Nguyễn Bá Kế - Thiết kế và thi công hố móng sâu. NXB xây dựng, Hà Nội – 2002
Tổng công ty xây dựng Sông Đà - Sổ tay Xây Dựng Thuỷ Điện. NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 1996.
Lê Dung - Công trình thu nước - Trạm bơm cấp thoát nước. NXB xây dựng, Hà Nội 2003.
Viện nghiên cứu nền và công trình ngầm - Viện thiết kế nền móng quốc gia - Viện thiết kế móng (Liên Xô). Sổ tay thiết kế nền và móng tập I. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1974.
Cao Văn Chí - Cơ học đất, NXB Xây dựng, Hà Nội 2003.
Ю. Г. Трофименкова - Справочник проектировщика - Сложные основания и фундаменты - Изд. литер. по стр. Москва 1969.
R. Whitlow - Cơ học đất, tập 2 - Bản dịch của Nguyễn Uyên và Trịnh Văn Cương
BẢO VỆ THÀNH VÁCH
VÀ TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG CHO NỀN CÁT CHẢY
Bảo vệ thành vách và tiêu nước cho hố móng cát chảy:
Mục đích nghiên cứu:
Trong quá trình thi công công trình thuỷ lợi công tác hố móng là công việc quan trọng. Công tác hố móng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa chất - địa chất thuỷ văn của khu vực xây dưng. Với điều kiện thực tế của công trình: Địa hình hẹp, mực nước ngầm cao, đáy móng đặt sâu vào tầng đất cát mịn có hệ số thấm lớn nên công tác hố móng tương đối phức tạp bao gồm hai phần việc chính:
Bảo vệ thành vách
Tiêu nước hố móng
Trong quá trình thi công, khi mở móng thường gặp lớp cát mịn nằm sâu dưới mực nước ngầm nên việc tiêu nước hố móng thường được giải quyết bằng cách bơm hút trực tiếp trong hố móng hay hạ thấp mực nước ngầm. Trong các trường hợp giải pháp bơm hút nước trực tiếp không thực hiện được như:
Hố móng rộng ở vào tầng đất có hệ số thấm nhỏ như đất cát hạt nhỏ, hạt vừa, đất phù sa…nếu dùng phương pháp bơm hút nước trực tiếp dễ gây ra sạt lở hố móng do xói ngầm và cát chảy.
Thi công các công trình ở những nơi có mực nước ngầm cao.
Đáy móng trên nền không thấm tương đối nhỏ, dưới là tầng nước ngầm có áp lực, khi dùng phương pháp bơm hút trực tiếp có thể làm đáy hố móng bị đẩy nổi
Khi yêu cầu thi công đòi hỏi phải hạ thấp mực nước ngầm xuống sâu
Trong những trường hợp như vậy thì giải pháp làm khô hố móng bằng cách hạ thấp nước ngầm sẽ rất hiệu quả.Giải pháp này tương đối phức tạp, đắt tiền yêu cầu thiết bị chuyên dụng và kỹ thuật cao, song nó vẫn được ứng dụng phổ biến vì có những ưu điểm sau:
Làm cho đất trong hố móng luôn khô ráo, tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.
Nhờ sự vận động của nước ngầm trong quá trình hạ mà đất được nén chặt thêm, tăng an toàn cho công trình
Do đất được nén chặt, góc ổn định tự nhiên tăng, nên có thể giảm bớt khối lượng mở móng.
Nội dung nghiên cứu:
Trong báo cáo này tập trung nghiên cứu giải pháp bảo vệ thành vách hố móng và công tác tiêu nước ngầm cho nền cát mịn, mực nước ngầm cao.
Các phương pháp bảo vệ hố móng bằng cọc hàng:
Giới thiệu phương pháp chắn giữ bằng cọc hàng:
Khi đào hố móng, ở những chỗ không tạo được mái dốc hay do hiện trường hạn chế không thể chắn giữ bằng cọc trộn được, khi độ sâu khoảng 6-10m thì có thể chắn giữ bằng cọc hàng. Chắn giữ bằng cọc hàng có thể dùng cọc nhồi khoan lỗ, cọc đào bằng nhân công, cọc bản bê tông cốt thép đúc sẵn hay cọc bản thép...
Kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng có thể chia làm:
Chắn giữ cọc hàng theo kiểu dãy cột: Khi đất quanh hố tương đối tốt, mực nước ngầm tương đối thấp, có thể lợi dụng hiệu ứng vòm giữa 2 cọc gần nhau (ví dụ khi dùng cọc nhồi khoan lỗ hay cọc đào lỗ đặt thưa) để chắn mái đất, hình 2.1a
Chắn giữ bằng cọc hàng liên tục (hình 2.1b): Trong đất yếu thì thường không thể hình thành được vòm đất, cọc chắn giữ phải xếp thành hàng liên tục. Cọc khoan chỗ dày liên tục có thể chồng tiếp vào nhau, hay khi cường độ bê tông thân cọc còn chưa hình thành thì làm một cọc rễ cây bằng bê tông không cốt thép ở giữa 2 cây cọc để nối liền cọc hàng khoan lỗ lại(hình 2.1c), cũng có thể dùng cọc bản thép hay cọc bản bê tông cốt thép(hình 2.1d,e)
Chắn giữ bằng cọc hàng tổ hợp: Trong vùng đất yếu mà có mực nước ngầm tương đối cao có thể dùng cọc hàng khoan nhồi tổ hợp với tường chống thấm bằng cọc xi măng đất (hình 2.1f)
Hình 2.1: Các loại chắn giữ bằng cọc hàng
Căn cứ vào độ sâu đào và tình hình chịu lực của kết cấu, chắn giữ bằng cọc hàng có thể chia thành mấy loại sau:
Kết cấu chắn giữ không có chống (conson): Khi độ sâu đào hố móng không lớn và có thể lợi dụng được tác dụng conson để chắn giữ được đất ở phía sau tường.
Kết cấu chắn giữ có chống đơn: Khi độ sâu đào hố móng lớn hơn, không thể dùng được kiểu conson không có chống thì có thể dùng 1 hàng chống đơn ở trên đỉnh của kết cấu chắn giữ (hay là dùng neo kéo)
Kết cấu chắn giữ nhiều tầng chống: Khi độ sâu đào hố móng khá sâu, có thể đặt nhiều tầng chống, nhằm giảm bớt nội lực của tường chắn.
Căn cứ vào thực tiễn thi công ở vùng đất yếu, với độ sâu hố đào < 6m, khi điều kiện hiện trường có thể cho phép thì áp dụng kiểu tường chắn làm bằng cọc trộn dưới sâu kiểu trọng lực là lý tưởng hơn cả.
Khi hiện trường bị hạn chế, cũng có thể dùng cọc conson khoan lỗ hàng dày mm, giữa 2 cọc được chèn kín bằng cọc rễ cây, cũng có thể làm thành màng ngăn nước bằng cách bơm vữa hay cọc trộn xi măng ở phía sau cọc nhồi: với loại hố móng có độ đào sâu 4 – 6m, căn cứ v...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: cát chảy hố đào