Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
2.5. Thực hiện chiến lược khách hàng.
Để thu hút được một lực lượng khách hàng lớn và có uy tín, Sở giao dịch Ngân hàng công thương Việt Nam nên mở rộng quan hệ, dùng nhiều biện pháp marketing để các doanh nghiệp khác biết về Ngân hàng và chất lượng phục vụ khách hàng. Thực hiện chế độ ưu đãi đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng, đặc biệt Ngân hàng nên gắn quyền lợi của cán bộ tín dụng Ngân hàng với kết quả cho vay trung và dài hạn. Điều này có nghĩa là Ngân hàng thường xuyên theo dõi, kiểm tra và tổ chức khen thưởng đối với những cán bộ tín dụng làm việc tốt, mở rộng quan hệ với khách hàng, nhiệt tình giúp đỡ khách hàng. Thực hiện tốt công tác này Ngân hàng sẽ biến những cán bộ của mình thành một nhân viên marketing thu hút khách hàng cho Ngân hàng, đây là giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt trong xu thế phát triển mới của nền kinh tế đất nước. Do sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thương mại trong nước và đặc biệt là các Ngân hàng thương mại nước ngoàim do đó đòi hỏi Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam phải chú trọng đến công tác này. Nếu công tác này bị bỏ rơi thì không những Ngân hàng không thu hút được lực lượng khách hàng mà còn khó có thể giữ được những khách hàng cũ.
2.6. Cho vay đầy đủ kịp thời đối với các dự án có hiệu quả kinh tế.
Ngân hàng cần tiến hành đầu tư dứt điểm cho từng dự án, từng công trình, tránh tình trạng cho vay tràn lan, rải mành mành kéo dài. Công trình sau khi được duyệt vay, Ngân hàng cần phát tiền vay theo đúng kế hoạch, tiến độ thi công đã đề ra. Trong quá trình điều tra xét duyệt cho vay, Ngân hàng chú trọng đến những công trình phục vụ cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, thực sự có hiệu quả, đảm bảo đầu tư đúng mục đích, đúng kế hoạch và có khả năng thu hồi vốn nhanh.
Việc đầu tư một cách đầy đủ kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đưa dự án của doanh nghiệp vào thực thi đúng tiến độ, sớm đưa dự án vào sử dụng, phát huy hiệu quả, đảm bảo trả đủ nợ và lãi Ngân hàng.
2.7. Ngân hàng nên thực hiện tốt vai trò tư vấn đầu tư đối với các doanh nghiệp.
Cho đến nay, hầu hết các doanh nghiệp của ta đều ít hiểu biết về lĩnh vực đầu tư, đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chính vì vậy, đầu tư vào công trình chưa thu được hiệu quả như mong muốn, rủi ro trong đầu tư còn nhiều. Để phổ biến rộng khắp, giải đáp các thắc mắc, chi nhánh nên có phòng tư vấn về đầu tư vào công trình, cố vấn hướng dẫn các doanh nghiệp trong đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thị trường, đặc biệt là không mắc những lầm lẫn trong quan hệ mua bán với các đối tác khác. Trong thời điểm hiện nay, khi nền kinh tế đã phát triển hệ thống thông tin rộng khắp, mạng lưới tin học đã đi sâu vào từng lĩnh vực, ngành nghề thì việc đáp ứng các hiểu biết của con người trở nên cân thiết, tư vấn Ngân hàng sẽ là một lĩnh vực đánh giá, phân tích, dự báo các thông tin về tình hình kinh tế xã hội liên quan đến đầu tư một cách đúng đắn nhất, nếu giúp đỡ các doanh nghiệp trong quá trình đầu tư, vô hình chung Ngân hàng đã tăng được tỉ lệ đầu tư tín dụng trung và dài hạn theo đúng mục tiêu đã định.
3. Đối với khách hàng
Để nâng cao hiệu quả vốn vay trung và dài hạn thì những cố gắng của toàn ngành Ngân hàng thôi thì chưa đủ mà cần có sự cố gắng và lỗ lực của phía khách hàng của Ngân hàng. Đa số khách hàng đi vay vốn thường than phiând Ngân hàng gây không ít khó khăn cho khách hàng với những thủ tục phiền hà, nhiều khi không đáp ứng được thời gian cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Song khách hàng cũng phải nhận thức một điều rằng những khó khăn đó một phần cũng do họ tạo nên bởi thực tế họ cũng có một số nhận thức sai lầm.
Khách hàng chỉ muốn cung cấp một số lượng thông tin tối thiểu vì sợ nếu cung cấp nhiều sẽ vô tình phơi bày những điểm yếu của họ. Khách hàng thường cung cấp những thông tin không mấy chính xác vì họ muốn giữ kín những số liệu kinh doanh sợ Ngân hàng tiết lộ ra ngoài. Họ chỉ gò ép những số liệu tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp để Ngân hàng cho vay vốn mà không căn cứ vào tình hình thực tế của mình.
Mục đích xin vay của khách hàng cũng được trình bày chung chung không rõ ràng, ví dụ như: “Cho vay để phát triển kinh doanh”. Và với lý do như vậy, thì việc cán bộ tín dụng yêu cầu làm lại thủ tục là đúng đắn.
Số tiền và thời gian xin vay cũng không đúng với nhu cầu thực tế, vì vay vốn trung và dài hạn nhưng doanh nghiệp đệ đơn ngắn hạn nên mặc dù muốn vay vốn trung và dài hạn nhưng doanh nghiệp đệ đơn xin vay vốn ngắn hạn sau đó, đến thời hạn trả món vay đói doanh nghiệp lại xin gia hạn nợ. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các Ngân hàng.
Đặc biệt là quy định cho vay đối với DNNN hiện nay, thực hiện cho vay không đòi hỏi tài sản thế chấp, chỉ căn cứ vào hiệu quả dự án và ba điều kiện tiên quyết, đó là: kết quả kiểm toán hàng năm khẳng định đơn vị hoạt động có hiệu quả, trả nợ đúng hạn; thực hiện được nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước; và được cấp vốn điều lệ. Nói cách khác đi là doanh nghiệp cần có số liệu trung thực và các điều kiện tối thiểu để có thể xây dựng được dự án khả thi vàhiện thực hoá tính khả thi của dự án. Quy định này đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp , đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải lành mạnh hoá tài chính của đơn vị, thực sự chịu trách nhiệm trước các số liệu báo cáo, xây dựng và tính toán hiệu quả của dự án và điều hành thực thi dự án.
MụC LụC
Lời mở đầu 1
Chương 1 : Lý luận chung về ngân hàng thương mại 3
1. Ngân hàng thương mại 3
1.1. Khái niệm NHTM 3
1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 3
1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại 8
2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 9
2.1. Khái niệm, đặc điểm TDNH 10
2.2. Chức năng tín dụng ngân hàng 13
2.3.Phân loại tín dụng ngân hàng 14
2.4. Lãi suất tín dụng ngân hàng 15
2.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 17
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hiện nay 22
1. Cơ sở pháp lý của hoạt động tín dụng ở Việt Nam hiện nay 22
2. Thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại
hiện nay 23
3. Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam 27
3.1. Những thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam 27
3.2. Những khó khăn 28
3.3. Một số thành tựu đạt được 32
3.4. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại 33
Chương 3: một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 40
1. Đối với các cơ quan quản lý 40
1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý, ổn định tương đối chính sách quản lý kinh tế vĩ mô 40
1.2. Tạo ra những cơ hội và môi trường đầu tư thuận lợi. 41
1.3. Tiếp tục chấn chỉnh các hoạt động của hệ thốngNgân hàng nhiệm vụ trọng tâm để vươn lên tới đủ lực cung cấp trung và dài hạn phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế 42
2. Đối với các ngân hàng thương mại 42
2.1. Nâng cao công tác thẩm định 43
2.2. Tăng cường các biện pháp thu nợ cho Ngân hàng 44
2.3. Mở rộng đầu tư với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 45
2.4. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế 46
2.5. Thực hiện chiến lược khách hàng 47
2.6. Cho vay đầy đủ kịp thời đối với các dự án có hiệu quả kinh tế 47
2.7. Ngân hàng nên thực hiện tốt vai trò tư vấn đầu tư đối với các
doanh nghiệp 48
3. Đối với khách hàng 48
Lời mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) cũng ngày càng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng được nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá phát triển nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất lớn, tích luỹ không kịp để mở rộng sản xuất, chính vì vậy các doanh nghiệp cần sử dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình. ở nước ta hiện nay, chủ yếu mới chỉ có hoạt động tín dụng ngân hàng là thực hiện nhiệm vụ này, và các NHTM ngày càng phát triển thực hiện tốt chức năng vai trò của mình trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, các NHTM ở Việt Nam mới chuyển sang hoạt động trong nền kinh tế thị trường được khoảng hơn 10 năm, nên hoạt động của các ngân hàng này còn nhiều vướng mắc, loại hình hoạt động chưa đa dạng và phong phú, chất lượng chưa cao. Đứng trước thực trạng này,trong nhưng năm tới, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam cần thực hiện rất nhiều cải tổ cả trong cơ cấu tổ chức quản lý cũng như trong hoạt động của mình.
Với mong muốn đóng góp nhưng suy nghĩ của mình về việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, đề tài “Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam " đã được lựa chọn.
2. Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động tín dụng, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ỏ Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng của hoạt động tín dụng trong một số năm gần đây, những vấn đề cấp bách đang tồn tại trong lĩnh vực ngân hàng. Từ đó phân tích, đánh giá, tìm ra nguyên nhân và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển ngành tín dụng Việt Nam.
- Phạm vi: Ngân hàng Công thương Việt Nam và các chi nhánh, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn. Đề án là một hệ thống luận điểm, luận chứng, luận cứ được trình bày một cách lôgic và khoa học.
5. Kết cấu của đề tài:
Đề án gồm có 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về NHTM và hoạt động tín dụng ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
Chương 1
lý luận chung về Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng ngân hàng.
1. Ngân hàng thương mại.
1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế, nó là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng Nhà nước xác định:" Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".
Như vậy NHTM như là một trung gian tài chính đi vay để cho vay qua đó thu lời từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, nó thực sự là một loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính, mặc dù giữa NHTM và các tổ chức tài chính trung gian khác rất khó phân biệt sự khác nhau, nhưng người ta vẫn phải tách NHTM ra thành một nhóm riêng vì những lý do rất đặc biệt của nó như tổng tài sản có của NHTM luôn là khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, hơn nữa khối lượng séc hay tài khoản gửi không kì hạn mà nó có thể tạo ra cũng là bộ phận quan trọng trong tổng cung tiền tệ M1 của cả nền kinh tế. Cho thấy NHTM có vị trí rất
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2.5. Thực hiện chiến lược khách hàng.
Để thu hút được một lực lượng khách hàng lớn và có uy tín, Sở giao dịch Ngân hàng công thương Việt Nam nên mở rộng quan hệ, dùng nhiều biện pháp marketing để các doanh nghiệp khác biết về Ngân hàng và chất lượng phục vụ khách hàng. Thực hiện chế độ ưu đãi đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng, đặc biệt Ngân hàng nên gắn quyền lợi của cán bộ tín dụng Ngân hàng với kết quả cho vay trung và dài hạn. Điều này có nghĩa là Ngân hàng thường xuyên theo dõi, kiểm tra và tổ chức khen thưởng đối với những cán bộ tín dụng làm việc tốt, mở rộng quan hệ với khách hàng, nhiệt tình giúp đỡ khách hàng. Thực hiện tốt công tác này Ngân hàng sẽ biến những cán bộ của mình thành một nhân viên marketing thu hút khách hàng cho Ngân hàng, đây là giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt trong xu thế phát triển mới của nền kinh tế đất nước. Do sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thương mại trong nước và đặc biệt là các Ngân hàng thương mại nước ngoàim do đó đòi hỏi Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam phải chú trọng đến công tác này. Nếu công tác này bị bỏ rơi thì không những Ngân hàng không thu hút được lực lượng khách hàng mà còn khó có thể giữ được những khách hàng cũ.
2.6. Cho vay đầy đủ kịp thời đối với các dự án có hiệu quả kinh tế.
Ngân hàng cần tiến hành đầu tư dứt điểm cho từng dự án, từng công trình, tránh tình trạng cho vay tràn lan, rải mành mành kéo dài. Công trình sau khi được duyệt vay, Ngân hàng cần phát tiền vay theo đúng kế hoạch, tiến độ thi công đã đề ra. Trong quá trình điều tra xét duyệt cho vay, Ngân hàng chú trọng đến những công trình phục vụ cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, thực sự có hiệu quả, đảm bảo đầu tư đúng mục đích, đúng kế hoạch và có khả năng thu hồi vốn nhanh.
Việc đầu tư một cách đầy đủ kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đưa dự án của doanh nghiệp vào thực thi đúng tiến độ, sớm đưa dự án vào sử dụng, phát huy hiệu quả, đảm bảo trả đủ nợ và lãi Ngân hàng.
2.7. Ngân hàng nên thực hiện tốt vai trò tư vấn đầu tư đối với các doanh nghiệp.
Cho đến nay, hầu hết các doanh nghiệp của ta đều ít hiểu biết về lĩnh vực đầu tư, đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chính vì vậy, đầu tư vào công trình chưa thu được hiệu quả như mong muốn, rủi ro trong đầu tư còn nhiều. Để phổ biến rộng khắp, giải đáp các thắc mắc, chi nhánh nên có phòng tư vấn về đầu tư vào công trình, cố vấn hướng dẫn các doanh nghiệp trong đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thị trường, đặc biệt là không mắc những lầm lẫn trong quan hệ mua bán với các đối tác khác. Trong thời điểm hiện nay, khi nền kinh tế đã phát triển hệ thống thông tin rộng khắp, mạng lưới tin học đã đi sâu vào từng lĩnh vực, ngành nghề thì việc đáp ứng các hiểu biết của con người trở nên cân thiết, tư vấn Ngân hàng sẽ là một lĩnh vực đánh giá, phân tích, dự báo các thông tin về tình hình kinh tế xã hội liên quan đến đầu tư một cách đúng đắn nhất, nếu giúp đỡ các doanh nghiệp trong quá trình đầu tư, vô hình chung Ngân hàng đã tăng được tỉ lệ đầu tư tín dụng trung và dài hạn theo đúng mục tiêu đã định.
3. Đối với khách hàng
Để nâng cao hiệu quả vốn vay trung và dài hạn thì những cố gắng của toàn ngành Ngân hàng thôi thì chưa đủ mà cần có sự cố gắng và lỗ lực của phía khách hàng của Ngân hàng. Đa số khách hàng đi vay vốn thường than phiând Ngân hàng gây không ít khó khăn cho khách hàng với những thủ tục phiền hà, nhiều khi không đáp ứng được thời gian cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Song khách hàng cũng phải nhận thức một điều rằng những khó khăn đó một phần cũng do họ tạo nên bởi thực tế họ cũng có một số nhận thức sai lầm.
Khách hàng chỉ muốn cung cấp một số lượng thông tin tối thiểu vì sợ nếu cung cấp nhiều sẽ vô tình phơi bày những điểm yếu của họ. Khách hàng thường cung cấp những thông tin không mấy chính xác vì họ muốn giữ kín những số liệu kinh doanh sợ Ngân hàng tiết lộ ra ngoài. Họ chỉ gò ép những số liệu tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp để Ngân hàng cho vay vốn mà không căn cứ vào tình hình thực tế của mình.
Mục đích xin vay của khách hàng cũng được trình bày chung chung không rõ ràng, ví dụ như: “Cho vay để phát triển kinh doanh”. Và với lý do như vậy, thì việc cán bộ tín dụng yêu cầu làm lại thủ tục là đúng đắn.
Số tiền và thời gian xin vay cũng không đúng với nhu cầu thực tế, vì vay vốn trung và dài hạn nhưng doanh nghiệp đệ đơn ngắn hạn nên mặc dù muốn vay vốn trung và dài hạn nhưng doanh nghiệp đệ đơn xin vay vốn ngắn hạn sau đó, đến thời hạn trả món vay đói doanh nghiệp lại xin gia hạn nợ. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các Ngân hàng.
Đặc biệt là quy định cho vay đối với DNNN hiện nay, thực hiện cho vay không đòi hỏi tài sản thế chấp, chỉ căn cứ vào hiệu quả dự án và ba điều kiện tiên quyết, đó là: kết quả kiểm toán hàng năm khẳng định đơn vị hoạt động có hiệu quả, trả nợ đúng hạn; thực hiện được nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước; và được cấp vốn điều lệ. Nói cách khác đi là doanh nghiệp cần có số liệu trung thực và các điều kiện tối thiểu để có thể xây dựng được dự án khả thi vàhiện thực hoá tính khả thi của dự án. Quy định này đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp , đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải lành mạnh hoá tài chính của đơn vị, thực sự chịu trách nhiệm trước các số liệu báo cáo, xây dựng và tính toán hiệu quả của dự án và điều hành thực thi dự án.
MụC LụC
Lời mở đầu 1
Chương 1 : Lý luận chung về ngân hàng thương mại 3
1. Ngân hàng thương mại 3
1.1. Khái niệm NHTM 3
1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 3
1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại 8
2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 9
2.1. Khái niệm, đặc điểm TDNH 10
2.2. Chức năng tín dụng ngân hàng 13
2.3.Phân loại tín dụng ngân hàng 14
2.4. Lãi suất tín dụng ngân hàng 15
2.5. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 17
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hiện nay 22
1. Cơ sở pháp lý của hoạt động tín dụng ở Việt Nam hiện nay 22
2. Thực trạng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại
hiện nay 23
3. Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam 27
3.1. Những thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam 27
3.2. Những khó khăn 28
3.3. Một số thành tựu đạt được 32
3.4. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại 33
Chương 3: một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 40
1. Đối với các cơ quan quản lý 40
1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý, ổn định tương đối chính sách quản lý kinh tế vĩ mô 40
1.2. Tạo ra những cơ hội và môi trường đầu tư thuận lợi. 41
1.3. Tiếp tục chấn chỉnh các hoạt động của hệ thốngNgân hàng nhiệm vụ trọng tâm để vươn lên tới đủ lực cung cấp trung và dài hạn phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế 42
2. Đối với các ngân hàng thương mại 42
2.1. Nâng cao công tác thẩm định 43
2.2. Tăng cường các biện pháp thu nợ cho Ngân hàng 44
2.3. Mở rộng đầu tư với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 45
2.4. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế 46
2.5. Thực hiện chiến lược khách hàng 47
2.6. Cho vay đầy đủ kịp thời đối với các dự án có hiệu quả kinh tế 47
2.7. Ngân hàng nên thực hiện tốt vai trò tư vấn đầu tư đối với các
doanh nghiệp 48
3. Đối với khách hàng 48
Lời mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:
Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) cũng ngày càng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng được nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá phát triển nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất lớn, tích luỹ không kịp để mở rộng sản xuất, chính vì vậy các doanh nghiệp cần sử dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình. ở nước ta hiện nay, chủ yếu mới chỉ có hoạt động tín dụng ngân hàng là thực hiện nhiệm vụ này, và các NHTM ngày càng phát triển thực hiện tốt chức năng vai trò của mình trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, các NHTM ở Việt Nam mới chuyển sang hoạt động trong nền kinh tế thị trường được khoảng hơn 10 năm, nên hoạt động của các ngân hàng này còn nhiều vướng mắc, loại hình hoạt động chưa đa dạng và phong phú, chất lượng chưa cao. Đứng trước thực trạng này,trong nhưng năm tới, các ngân hàng thương mại ở Việt Nam cần thực hiện rất nhiều cải tổ cả trong cơ cấu tổ chức quản lý cũng như trong hoạt động của mình.
Với mong muốn đóng góp nhưng suy nghĩ của mình về việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, đề tài “Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam " đã được lựa chọn.
2. Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động tín dụng, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ỏ Việt Nam, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Chủ yếu đi sâu vào phân tích thực trạng của hoạt động tín dụng trong một số năm gần đây, những vấn đề cấp bách đang tồn tại trong lĩnh vực ngân hàng. Từ đó phân tích, đánh giá, tìm ra nguyên nhân và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển ngành tín dụng Việt Nam.
- Phạm vi: Ngân hàng Công thương Việt Nam và các chi nhánh, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn. Đề án là một hệ thống luận điểm, luận chứng, luận cứ được trình bày một cách lôgic và khoa học.
5. Kết cấu của đề tài:
Đề án gồm có 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về NHTM và hoạt động tín dụng ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
Chương 1
lý luận chung về Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng ngân hàng.
1. Ngân hàng thương mại.
1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng Thương mại (NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế, nó là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng Nhà nước xác định:" Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".
Như vậy NHTM như là một trung gian tài chính đi vay để cho vay qua đó thu lời từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, nó thực sự là một loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính, mặc dù giữa NHTM và các tổ chức tài chính trung gian khác rất khó phân biệt sự khác nhau, nhưng người ta vẫn phải tách NHTM ra thành một nhóm riêng vì những lý do rất đặc biệt của nó như tổng tài sản có của NHTM luôn là khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng, hơn nữa khối lượng séc hay tài khoản gửi không kì hạn mà nó có thể tạo ra cũng là bộ phận quan trọng trong tổng cung tiền tệ M1 của cả nền kinh tế. Cho thấy NHTM có vị trí rất
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: