trung_dinhle81
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
đã diễn ra rất sôi động và thu được những thành tựu đáng khích lệ. Là một ngành
thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân, bưu chính - viễn thông Việt Nam đã
có nhiều đóng góp to lớn trong việc tạo điều kiện và thúc đẩy quá trình phát triển
kinh tế xã hội đất nước và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nước.
Với phương châm đi thẳng vào kĩ thuật hiện đại, tận dụng triệt để lợi thế của
nước đi sau thông qua hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư và cập nhật công nghệ
hiện đại, Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã hoàn thành kế hoạch “tăng tốc độ phát
triển” với một mạng lưới viễn thông hiện đại, hoà nhập với thế giới, và đã thực sự đi
trước một bước góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Theo
đánh giá của các chuyên gia nước ngoài, viễn thông Việt Nam hiện nay đã đi tắt
được khoảng 3 thập kỉ về trình độ công nghệ.
Muốn phát triển, phải có các giải pháp phù hợp để huy động đủ số vốn đáp
ứng nhu cầu phát triển của ngành bưu chính – viễn thông.Do đó, tui quyết đinh
chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành bưu chính –
viễn thông giai đoạn 2011 - 2015 “ làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.Chuyên đề
của tui có các nội dung như sau:
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Phân tích vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong phát triển
ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam.
Phân tích thực trạng huy động FDI của ngành Bưu chính - Viễn thông trong
giai đoạn 2006 - 2010
Đề xuất giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI của ngành Bưu chính - Viễn
thông.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động của các doanh nghiệp có vốn
FDI trong ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu là khoảng thời gian kể từ khi ngành Bưu chính - Viễn
thông giai đoạn 2006 - 2010
SV: Trần Kiều Minh
1
Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng tổng hợp các cách tiếp cận hệ thống, phương pháp logic, cùng
với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đối chiếu kết hợp với số
liệu thực tế để nghiên cứu
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn được bố cục làm 3 chương như sau:
Chương I : Sự cần thiết phải tăng cường thu hút FDI vào ngành Bưu
chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2011- 2015.
Chương II : Thực trạng về thu hút vốn FDI trong lĩnh vực Bưu chính
Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.
Chương III: Các giải pháp nâng tăng cường thu hút vốn FDI trong lĩnh
vực Bưu chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một lĩnh vực hoạt động kinh tế có độ nhạy cảm
cao, không chỉ đối với tình hình kinh tế- chính trị của nước nhận đầu tư mà còn chịu
ảnh hưởng lớn của tình hình kinh tế chính trị của thế giới. Nghiên cứu để tìm ra
những giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào ngành bưu chính bưu chính viễn thông Việt Nam là một lĩnh vực
mới chứa đựng không ít phức tạp. Do hạn chế nhất định về thời gian và thông tin,
chuyên đề này của tui không tránh khỏi những khiếm khuyết.tui rất mong được sự
chỉ bảo góp ý thêm của các thầy cô giáo để luận văn được tốt hơn.
Trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài của mình tui xin chân thành
Thank PGS. TS Ngô Thắng Lợi trực tiếp giúp đỡ tui hoàn thiện đề tài này cùng
với các thầy cô trong khoa Kế hoạch và Phát triển đã cung cấp cho tui những kiến
thức quý báu để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Đồng thời tui xin chân thành
Thank tập thể cán bộ công nhân viên, các phòng ban trong các cán bộ tại Vụ kinh
tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tui trong quá
trình thực tập.
SV: Trần Kiều Minh
2
Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
CHƯƠNG I
SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI
VÀO NGÀNH BƯU CHÍNH – VIỄN THÔNG VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015
1.1. Khái quát về ngành bưu chính – viễn thông ở Việt Nam
1.1.1. Sự phát triển của ngành Bưu chính Viễn thông Việt Nam
1.1.1.1. Quá trình ra đời và phát triển
Ngành Bưu điện Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển hơn 50 năm. Cho
tới năm 1985, mạng lưới viễn thông nước ta còn hết sức lạc hậu. Theo thống kê, số
máy điện thoại năm 1985 là 103,1 ngàn máy. Ngành Bưu điện còn là ngành mang
tính phục vụ thuần tuý và được Nhà nước bao cấp hoàn toàn với kinh phí hết sức
hạn hẹp để cố gắng nuôi sống các thiết bị trên mạng lưới.
Nhận thức được vai trò của mình trong kết cấu hạ tầng, cùng với chính sách
mở cửa của Đảng và Chính phủ, ngành Bưu điện đứng trước nhu cầu phải phát
triển, làm cầu nối Việt Nam với mạng lưới thông tin toàn cầu, làm kích thích tố cho
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát triển các ngành kinh tế khác. Nhận thức
rõ xu hướng hiện đại hoá của viễn thông thế giới và tiềm năng của một ngành kinh
doanh dịch vụ có lãi, ngành Bưu điện đã mạnh dạn xin Nhà nước cho thực hiện cơ
chế tự hạch toán độc lập từ năm 1986 và xin được giữ lại 90% doanh thu ngoại tệ
để tái đầu tư xây dựng một mạng lưới. Với cơ chế này, ngành Bưu điện đã bước
sang một bước ngoặt. Tổng cục Bưu điện vào thời điểm đó vẫn vừa quản lý Nhà
nước, vừa sản xuất kinh doanh. Song mọi bước đi, bên cạnh nhiệm vụ đã hình thành
rõ những mục đích, những tính toán của một doanh nghiệp sao cho đầu tư hiệu quả
nhất, doanh thu cao nhất và phát triển nhanh nhất.
Tổng cục Bưu điện đã xây dựng chiến lược phát triển của ngành trên tinh
thần tự lực, với phương châm hiện đại hoá. Xác định rõ tầm quan trọng của việc
thiết lập hệ thống thông tin quốc tế, nhằm một mặt hòa Việt Nam vào mạng lưới
thông tin toàn thế giới, mặt khác tạo nguồn thu ngoại tệ để tái tạo đầu tư, Tổng cục
bưu điện đã tập trung xây dựng hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế Intelsat. Năm
1986, thông tin quốc tế đã đem lại nửa triệu USD, khẳng định hướng đi đúng đắn
của ngành Bưu điện. Những năm tiếp theo, doanh thu ngoại tệ mỗi năm tăng hầu
SV: Trần Kiều Minh
3
Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
như gấp 2 lần, tạo vốn tái đầu tư và lòng tin, làm cơ sở cho việc huy động vốn vay,
vốn đầu tư từ nước ngoài để có những bước tiến nhảy vọt.
Để phù hợp với xu hướng chung của thế giới và tăng cường bộ máy quản lý
Nhà nước về bưu chính viễn thông, tạo môi trường và hành lang pháp lý cho việc
đẩy mạnh phát triển ngành hạ tầng cơ sở quan trọng này, tháng 10/1992, Chính phủ
quyết định thành lập Tổng cục bưu điện- Cơ quan trực thuộc Chính phủ, quản lý
ngành Bưu chính Viễn thông với chức năng và bộ máy tổ chức như qui định tại nghị
định 28CP ngày 24/5/1993.
Năm 1995 đánh dấu việc chấm dứt độc quyền Công ty trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ bưu chính viễn thông với việc Thủ tướng Chính phủ ra quyết định
249/TTg thành lập Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam theo mô hình
Tổng công ty 91, đồng thời cho phép thành lập hàng loạt các Công ty viễn thông
khác.
Trong năm 2002 vừa qua, Tổng cục bưu điện đã được nâng lên thành Bộ Bưu
chính - Viễn thông. Bộ Bưu chính Viễn thông có chức năng quản lý Nhà nước đối
với bưu chính viễn thông, Internet, điện tử tin học, tần số vô tuyến điện, công nghệ
thông tin thông qua việc xây dựng chính sách, chiến lược, qui hoạch phát triển bưu
chính viễn thông và công nghệ thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, thanh tra, kiểm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
đã diễn ra rất sôi động và thu được những thành tựu đáng khích lệ. Là một ngành
thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân, bưu chính - viễn thông Việt Nam đã
có nhiều đóng góp to lớn trong việc tạo điều kiện và thúc đẩy quá trình phát triển
kinh tế xã hội đất nước và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nước.
Với phương châm đi thẳng vào kĩ thuật hiện đại, tận dụng triệt để lợi thế của
nước đi sau thông qua hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư và cập nhật công nghệ
hiện đại, Bưu chính Viễn thông Việt Nam đã hoàn thành kế hoạch “tăng tốc độ phát
triển” với một mạng lưới viễn thông hiện đại, hoà nhập với thế giới, và đã thực sự đi
trước một bước góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Theo
đánh giá của các chuyên gia nước ngoài, viễn thông Việt Nam hiện nay đã đi tắt
được khoảng 3 thập kỉ về trình độ công nghệ.
Muốn phát triển, phải có các giải pháp phù hợp để huy động đủ số vốn đáp
ứng nhu cầu phát triển của ngành bưu chính – viễn thông.Do đó, tui quyết đinh
chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành bưu chính –
viễn thông giai đoạn 2011 - 2015 “ làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.Chuyên đề
của tui có các nội dung như sau:
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Phân tích vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong phát triển
ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam.
Phân tích thực trạng huy động FDI của ngành Bưu chính - Viễn thông trong
giai đoạn 2006 - 2010
Đề xuất giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI của ngành Bưu chính - Viễn
thông.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động của các doanh nghiệp có vốn
FDI trong ngành Bưu chính - Viễn thông Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu là khoảng thời gian kể từ khi ngành Bưu chính - Viễn
thông giai đoạn 2006 - 2010
SV: Trần Kiều Minh
1
Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng tổng hợp các cách tiếp cận hệ thống, phương pháp logic, cùng
với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, đối chiếu kết hợp với số
liệu thực tế để nghiên cứu
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn được bố cục làm 3 chương như sau:
Chương I : Sự cần thiết phải tăng cường thu hút FDI vào ngành Bưu
chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2011- 2015.
Chương II : Thực trạng về thu hút vốn FDI trong lĩnh vực Bưu chính
Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.
Chương III: Các giải pháp nâng tăng cường thu hút vốn FDI trong lĩnh
vực Bưu chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một lĩnh vực hoạt động kinh tế có độ nhạy cảm
cao, không chỉ đối với tình hình kinh tế- chính trị của nước nhận đầu tư mà còn chịu
ảnh hưởng lớn của tình hình kinh tế chính trị của thế giới. Nghiên cứu để tìm ra
những giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào ngành bưu chính bưu chính viễn thông Việt Nam là một lĩnh vực
mới chứa đựng không ít phức tạp. Do hạn chế nhất định về thời gian và thông tin,
chuyên đề này của tui không tránh khỏi những khiếm khuyết.tui rất mong được sự
chỉ bảo góp ý thêm của các thầy cô giáo để luận văn được tốt hơn.
Trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài của mình tui xin chân thành
Thank PGS. TS Ngô Thắng Lợi trực tiếp giúp đỡ tui hoàn thiện đề tài này cùng
với các thầy cô trong khoa Kế hoạch và Phát triển đã cung cấp cho tui những kiến
thức quý báu để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Đồng thời tui xin chân thành
Thank tập thể cán bộ công nhân viên, các phòng ban trong các cán bộ tại Vụ kinh
tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tui trong quá
trình thực tập.
SV: Trần Kiều Minh
2
Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
CHƯƠNG I
SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI
VÀO NGÀNH BƯU CHÍNH – VIỄN THÔNG VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015
1.1. Khái quát về ngành bưu chính – viễn thông ở Việt Nam
1.1.1. Sự phát triển của ngành Bưu chính Viễn thông Việt Nam
1.1.1.1. Quá trình ra đời và phát triển
Ngành Bưu điện Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển hơn 50 năm. Cho
tới năm 1985, mạng lưới viễn thông nước ta còn hết sức lạc hậu. Theo thống kê, số
máy điện thoại năm 1985 là 103,1 ngàn máy. Ngành Bưu điện còn là ngành mang
tính phục vụ thuần tuý và được Nhà nước bao cấp hoàn toàn với kinh phí hết sức
hạn hẹp để cố gắng nuôi sống các thiết bị trên mạng lưới.
Nhận thức được vai trò của mình trong kết cấu hạ tầng, cùng với chính sách
mở cửa của Đảng và Chính phủ, ngành Bưu điện đứng trước nhu cầu phải phát
triển, làm cầu nối Việt Nam với mạng lưới thông tin toàn cầu, làm kích thích tố cho
việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát triển các ngành kinh tế khác. Nhận thức
rõ xu hướng hiện đại hoá của viễn thông thế giới và tiềm năng của một ngành kinh
doanh dịch vụ có lãi, ngành Bưu điện đã mạnh dạn xin Nhà nước cho thực hiện cơ
chế tự hạch toán độc lập từ năm 1986 và xin được giữ lại 90% doanh thu ngoại tệ
để tái đầu tư xây dựng một mạng lưới. Với cơ chế này, ngành Bưu điện đã bước
sang một bước ngoặt. Tổng cục Bưu điện vào thời điểm đó vẫn vừa quản lý Nhà
nước, vừa sản xuất kinh doanh. Song mọi bước đi, bên cạnh nhiệm vụ đã hình thành
rõ những mục đích, những tính toán của một doanh nghiệp sao cho đầu tư hiệu quả
nhất, doanh thu cao nhất và phát triển nhanh nhất.
Tổng cục Bưu điện đã xây dựng chiến lược phát triển của ngành trên tinh
thần tự lực, với phương châm hiện đại hoá. Xác định rõ tầm quan trọng của việc
thiết lập hệ thống thông tin quốc tế, nhằm một mặt hòa Việt Nam vào mạng lưới
thông tin toàn thế giới, mặt khác tạo nguồn thu ngoại tệ để tái tạo đầu tư, Tổng cục
bưu điện đã tập trung xây dựng hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế Intelsat. Năm
1986, thông tin quốc tế đã đem lại nửa triệu USD, khẳng định hướng đi đúng đắn
của ngành Bưu điện. Những năm tiếp theo, doanh thu ngoại tệ mỗi năm tăng hầu
SV: Trần Kiều Minh
3
Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Ngô Thắng Lợi
như gấp 2 lần, tạo vốn tái đầu tư và lòng tin, làm cơ sở cho việc huy động vốn vay,
vốn đầu tư từ nước ngoài để có những bước tiến nhảy vọt.
Để phù hợp với xu hướng chung của thế giới và tăng cường bộ máy quản lý
Nhà nước về bưu chính viễn thông, tạo môi trường và hành lang pháp lý cho việc
đẩy mạnh phát triển ngành hạ tầng cơ sở quan trọng này, tháng 10/1992, Chính phủ
quyết định thành lập Tổng cục bưu điện- Cơ quan trực thuộc Chính phủ, quản lý
ngành Bưu chính Viễn thông với chức năng và bộ máy tổ chức như qui định tại nghị
định 28CP ngày 24/5/1993.
Năm 1995 đánh dấu việc chấm dứt độc quyền Công ty trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ bưu chính viễn thông với việc Thủ tướng Chính phủ ra quyết định
249/TTg thành lập Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam theo mô hình
Tổng công ty 91, đồng thời cho phép thành lập hàng loạt các Công ty viễn thông
khác.
Trong năm 2002 vừa qua, Tổng cục bưu điện đã được nâng lên thành Bộ Bưu
chính - Viễn thông. Bộ Bưu chính Viễn thông có chức năng quản lý Nhà nước đối
với bưu chính viễn thông, Internet, điện tử tin học, tần số vô tuyến điện, công nghệ
thông tin thông qua việc xây dựng chính sách, chiến lược, qui hoạch phát triển bưu
chính viễn thông và công nghệ thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, thanh tra, kiểm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: