hang161072

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Bệnh cây ñại cương là phần trang bị những kiến thức cơ bản, các khái niệm, ñịnh
nghĩa, các nội dung chủ yếu của khoa học bệnh cây, là môn học cơ sở cho phần bệnh cây
chuyên khoa của môn học bệnh cây (Phytopathology). Môn học giúp sinh viên nắm vững
các ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học của các nguyên nhân gây bệnh và những hướng
phòng trừ, hạn chế bệnh hại. Nội dung chủ yếu của môn học gồm:
1. Khái niệm chung về bệnh cây.
2. Sinh thái bệnh cây.
3. Phòng trừ bệnh cây.
4. Bệnh cây do môi trường.
5. Nấm gây bệnh cây.
6. Vi khuẩn gây bệnh cây.
7. Virus gây bệnh cây.
8. Phytoplasma gây bệnh cây.
9. Viroide gây bệnh cây.
10. Tuyến trùng gây bệnh cây.
11. Protozoa gây bệnh cây.
12. Thực vật thượng ñẳng gây bệnh cây.
Tham gia viết giáo trình này gồm các tác giả:
1. GS.TS. Vũ Triệu Mân: chương I, chương II, chương III, chương IV, chương VII,
chươngVIII, chương IX.
2. PGS.TS Lê Lương Tề: phần phân loại nấm - chương V, phần triệu chứng bệnh
cây - chương I, phần nhưng thay ñổi của cây sau khi bị bệnh -chươngI.
3. PGS.TS Nguyễn Kim Vân: chương V.
4. TS. ðỗ Tấn Dũng: chươngVI, chương XII.
5. TS. Nguyễn Ngọc Châu: chương X.
6. TS. Ngô Thị Xuyên: chương XI.
7. TS. Nguyễn Văn Viên: phần biện pháp hoá học - chương III.
8. GS.TS Vũ Hữu Yêm: phần bệnh do thiếu dinh dưỡng - chương IV.
9. PGS.TS Ngô Bích Hảo: phần phân loại và phòng trừ - chương VII.
Giáo trình này chủ yếu dùng cho sinh viên năm thức 3 ngành Bảo vệ thực vật. Giáo
trình ñã ñược soạn thảo với việc bổ sung nhiều tư liệu mới vì vậy có thể làm tài liệu tham
khảo cho các kỹ sư ñã ra trường và những cán bộ kỹ thuật quan tâm tới môn học bệnh lý
thực vật.
Ch−ơng I
Khái niệm chung về bệnh cây
I. BệNH CÂY Và SảN XUấT NÔNG NGHIệP
1.1. Lịch sử khoa học bệnh cây
Khoa học bệnh cây đ−ợc hình thành từ nhu cầu của sản xuất nông nghiệp. Thời
th−ợng cổ, với đời sống hái l−ợm sau đó tiến bộ hơn là du canh, du c−. Con ng−ời không
phát hiện đ−ợc sự phá hoại của bệnh cây mà luôn cho rằng việc cây bị héo, bị chết, sản
xuất nông nghiệp bị tàn phá là do trời, v.v... không phát hiện đ−ợc nguyên nhân gây bệnh.
Từ thế kỷ thứ 3 tr−ớc công nguyên vào thời cổ Hy Lạp, Theophraste đ? mô tả bệnh gỉ sắt
hại cây và hiện t−ợng nấm kí sinh ở gốc cây. Đến thế kỷ 16 chế độ phong kiến tập quyền
phát triển mạnh, các vùng sản xuất chuyên canh với hàng ngàn hécta xuất hiện. Bệnh cây
ngày càng gây nhiều tác hại lớn cho sản xuất và nhận thức về bệnh ngày càng rõ rệt hơn.
Tới thế kỷ 18, kinh tế thế giới đ? chuyển từ các công tr−ờng thủ công sang nửa cơ khí và
cơ khí hoá. Các quốc gia t− bản hình thành khoa học kỹ thuật phát triển mạnh. B−ớc đầu
đ? có những biện pháp đơn giản phòng trừ bệnh cây đ−ợc thực hiện: M. Tillet (1775) và B.
Prevost (1807) là những ng−ời đầu tiên nghiên cứu về bệnh than đen lúa mì. Tài liệu
nghiên cứu về bệnh cây của Anton de Bary (1853) đ−ợc xuất bản đ? tạo nền móng cho sự
phát triển của khoa học bệnh cây sau này. Hallier (1875) phát hiện vi khuẩn gây thối củ
khoai tây. A. Mayer (1886), D. Ivanopski (1892), M. Bayerinck (1898) tìm ra virus khảm
thuốc lá. Nocar và Roux (1898) phát hiện Mycoplasma ở động vật.
Schulrt và Folsom (1917 - 1921) tìm thấy bệnh củ khoai tây có hình thoi nh−ng
không xác định rõ nguyên nhân. Nh−ng phải tới những năm 30 của thế kỷ 20 khi khoa học
thế giới phát triển nhiều n−ớc t− bản công nghiệp ra đời, nền công nghiệp cơ khí hoá
chuyển sang điện khí hoá nhanh chóng cho đến những năm 80 của thế kỷ 20 tin học, điện
tử, tự động hoá đ? phát triển mạnh, các công trình nghiên cứu bệnh cây đ? chuyển sang
một b−ớc phát triển v−ợt bậc. Năm 1895 - 1980, E.F. Smith đ? nghiên cứu một các hệ
thống về vi khuẩn gây bệnh cây. Rất nhiều nhà vi khuẩn học đ? có các công trình nghiên
cứu của Branes J.A Wdrey L.V.A, Bosh S.E, Boucher C.A., Chang M.L, Cook D., N.W.
Schaad, J.B. Jones và W. Chun về vi khuẩn học những năm đầu thế kỷ 20 các nhà khoa
học Hà Lan, Pháp, Anh, Nhật Bản đ? có nhiều công trình nghiên cứu. Cuốn "Bệnh virus
hại thực vật" (Plant virology) của R.E.F Mathew là tài liệu cơ bản đ−ợc xuất bản nhiều lần;
cuốn "Phân loại virus" (Virus Taxonomy) của nhiều tác giả là một tài liệu rất chi tiết và
hiện đại về virus học bệnh cây và virus nói chung.
Dienier và W. Raymer (1966) đ? xác định đ−ợc viroide là nguyên nhân gây ra bệnh
khoai tây có củ hình thoi ở Mỹ.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Bệnh cõy ủại cương --------------------------------------------------- 132
Các cơ quan xúc giác của tuyến trùng hầu nh− nằm ở trên đầu (gọi là các sensillae và
amphids), ở phần thực quản (cephalids, derids, hemizonid và hemizonion) và ở phần đuôi
(phasmids).
III. TóM TắT PHÂN LOạI CáC Bộ TUYếN TRùNG THựC VậT
1) Bộ Tylenchida
Vỏ cutin phân đốt, có cấu tạo vùng bên, có cấu tạo phasmids ở phần đuôi. Kim hút
có 3 núm gốc phát triển. Thực quản có diều giữa phát triển hình tròn hinh thoi hay ovan,
diều sau dạng tuyến có ranh giới rõ ràng với ruột hay kéo dài và phủ lên phần đầu của
ruột. Lỗ đổ của tuyến thực quản l−ng ở phía tr−ớc thực quản sau gốc kim hút. Hầu hết các
loài của bộ Tylenchida là ký sinh ở các phần khâc nhau của thực vật, chủ yếu là rễ.
Bộ Tylenchida bao gồm 9 họ là Tylenchidae, Anguinidae, Dolichodoridae,
Belonolaimidae, Hoplolaimidae, Pratylenchidae, Heteroderida, Criconematidae và
Tylenchulidae. Ngoại trừ họ Tylenchidae còn các họ còn lại đều là các họ ký sinh điển
hình ở thực vật.
2) Bộ Aphelenchida (Họ Aphelenchidae)
Phân biệt với bộ Tylenchida bằng các đặc điểm sau: kim hút nhỏ, kém phát triển, có
núm gốc hay không. Diều giữa lớn, nổi bật, đ−ờng kính diều giữa gần bằng chiều rộng cơ
thể. Lỗ đổ của tuyến thực quản l−ng ở bên trong diều giữa. Hầu hết các loài trong bộ
Aphelenchida là tuyến trùng dinh d−ỡng bằng nấm hay ăn thịt các động vật nhỏ khác chỉ
có một số ít loài thuộc họ Aphelenchidae là ký sinh thực thụ ở các phần thực vật trên mặt
đất.
3) Bộ Dorylaimida (Họ Longidoridae)
Cơ thể có kích th−ớc lớn, th−ờng dài hơn 1mm đến 10 mm. Vỏ cutin nhẵn, không có
vùng bên, không có cấu tạo phasmids. Kim hút có dạng hình kim rất dài và mảnh, có núm
gốc không điển hình hay không có. Thực quản chỉ gồm 2 phần chính: phía tr−ớc hình trụ
hẹp, phần sau loe rộng hình bầu trụ, có cấu tạo cơ và các tế bào tuyến. Hầu hết các loài
tuyến trùng thuộc bộ Dorylaimida sống tự do trong đất và n−ớc chỉ các loài thuộc họ
Longidoridae là những loài ngoại ký sinh rễ, một số loài có khả năng mang truyền virus
gây bệnh virus cho thực vật. Họ Longidoridae gồm 5 giống là Longidorus, Longidoroides,
Paralongidorus, Xiphinema và Xiphidorus.
4) Bộ Triplonchida (Họ Trichodoridae)
Cơ thể có dạng ngắn, mập giống cái lạp s−ờng. Kích th−ớc cơ thể nhỏ (0,3 đến hơn
1mm). Vỏ cutin nhẵn và th−ờng phồng dộp trong dung dịch cố định có axit. Kim hút dài,
mảnh và cong hình vòng cung. Phần tr−ớc thực quản hình trụ hẹp, phần sau loe rộng hình
diều. Con cái có 2 buồng trứng đối xứng nhau (tr−ờng hợp con cái 1 buồng trứng chỉ gặp ở
Nam Mỹ). Các cơ quan giao cấu nh− âm đạo, âm hộ ở con cái và gai giao cấu ở con đực
rất phát triển. Đuôi ở cả con đực và cái đều ngắn và tròn. Bộ Triplonchida (Họ Trichodoridae) chỉ có 2 họ là Diphterophoridae và
Trichodoridae, trong đó Trichodoridae gồm các loài ngoại ký sinh điển hình rễ thực vật.
Một số loài của họ này có khả năng mang truyền virus gây bệnh virus cho thực vật.
Họ Trichodoridae có 4 giống là Trichodorus, Paratrichodorus, Monotrichodorus và
Allotrichodorus, trong đó 2 giống đầu phân bố rộng khắp thế giới còn 2 giống sau chỉ
phân bố ở một vài n−ớc Nam Mỹ.
IV. SINH THáI HọC TUYếN TRùNG THựC VậT
1. Sinh sản và phát triển của tuyến trùng thực vật
Tuyến trùng thực vật có 2 kiểu sinh sản: Sinh sản đơn tính (amphimictic), có đực và
cái riêng rẽ; Sinh sản l−ỡng tính (parthenogenetic): không có đực hay có đực nh−ng
không có chức năng sinh sản. Một số loài có con đực nh−ng rất hiếm và trong tr−ờng hợp
này con đực không có vai trò bắt buộc. ở đa số tuyến trùng trứng đ−ợc đẻ từng cái ra
ngoài đất hay vào trong mô thực vật. ở nhóm nội ký sinh cố định nh− Meloidogyne tuyến
trùng cái đẻ hàng loạt vào một túi gelatin đ−ợc nó tiết ra, còn ở tuyến trùng bào nang (họ
Heteoderidae) khi con cái ở giai đoạn cuối, trứng đ−ợc giữ lại bên trong cơ thể và tạo
thành một cái bọc chứa trứng (cyst). Các cấu tạo dạng túi trứng và cyst nh− trên là cấu tạo
tiến hóa của tuyến trùng để bảo vệ trứng. Vòng đời của tuyến trùng phát triển qua 6 giai
đoạn: Trứng, 4 giai đoạn ấu trùng từ ấu trùng tuổi 1 đến tuổi 4 và giai đoan tr−ởng thành.
ở bộ Tylenchida, ấu trùng tuổi 1 lột xác thành tuổi 2 bên trong trứng, từ trứng nở ra ngoài
là ấu trùng tuổi 2 còn ở Longidoridae từ trứng nở ra ấu trùng tuổi 1 và một số loài chỉ có 3
giai đoạn ấu trùng.
2. ảnh h−ởng của các yếu tố môi tr−ờng đối với tuyến trùng thực vật
N−ớc: Mặc dù chiếm lĩnh nhiều kiểu hình sinh thái khác nhau, tuyến trùng thực chất
là động vật n−ớc hơn là động vật đất. Tuyến trùng thực vật cần tối thiểu một màng mỏng
n−ớc cho sự vận chuyển và vì tất cả các loài đều có một phần đời sống phát triển hay tồn
tại trong đất, vì vậy n−ớc chứa trong đất là yếu tố sinh thái chính đối với tuyến trùng.
Nhiều loài tuyến trùng có thể bị chết trong đất khô, nhiều loài khác có thể tồn tại trong
trạng thài tiềm sinh khô (anhydrobiosis). Ng−ợc lại, quá nhiều n−ớc cũng có thể dẫn tới
tình trạng thiếu oxy và tuyến trùng có thể chết. Tuy nhiên, một số giống nh−
Hirschmanniella một số loài thuộc giống Ditylenchus, Paralongidorus vv. lại có thể tồn
tại rất tốt trong môi tr−ờng nh− vậy.
Nhiệt độ: Nhiệt độ đất là một yếu tố không đặc biệt quan trọng vì nó h−ớng tới duy
trì sự ổn định theo mùa. Hầu hết tuyến trùng nhiệt đới không tồn tại qua đông d−ới 100C
và một số loài trong đất ở nhiệt độ 500C, nếu chúng có thời gian thích nghi dần và chuyển
sang trạng thái anhydrobiosis.
Hầu hết tuyến trùng không hoạt động ở nhiệt độ giữa 5 - 150C, nhiệt độ tối −u trong
khoảng 15 - 300C, nhiệt độ cao không hoạt động từ 30 - 400C, trên nhiệt độ này tuyến
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Ngoctu03

New Member
Cây trồng nói chung là nguồn cung cấp khí oxy cho con người xung quanh nó, thông qua quang hợp.Giúp giữ nước, ngăn lũ, cũng như tạo nguồn thức ăn cho người và các động vật khác trong chuỗi thức ăn...
Vậy hiểu biết về cây trồng đóng vai trò không thể bàn cãi. Do đó tui mong muốn được thông qua tài liệu này hiểu biết thêm, hệ thống hoá lại kiến thức đã có về cây trồng, từ đó áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Thank ad ạ!
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top