giangnamkientruc
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
PHẦN 1
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DẦU KHÍ
PHẦN 2
GIẢN ĐỒ PHA VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
PHẦN 3
LƯU GIỮ HYDROCACBON LỎNG
PHẦN 4
LƯỢNG NƯỚC TRONG KHÍ HYDROCACBON
PHẦN 5
GAS HYDRATE
PHẦN 6
DEHYDRATE-CHỐNG HYDRATE HOÁ
PHẦN 7
ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
PHẦN 8
VAN AN TOÀN
PHẦN 9
ĐO LƯU LƯỢNG
PHẦN 10
LƯU LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG
PHẦN 11
ĐƯỜNG ỐNG, MẶT BÍCH, ĐẦU NỐI
PHẦN 12
BÌNH TÁCH DẦU KHÍ.
PHẦN 13
LÀM KHÔ KHÍ BẰNG GLYCOL
PHẦN 14
LÀM KHÔ KHÍ BẰNG CHẤT HẤP PHỤ
PHẦN 16
MÁY BƠM
PHẦN 17
MÁY NÉN KHÍ
PHẦN 18
TURBINE KHÍ
PHẦN 19
EXPANDER
PHẦN 20
HỆ THỐNG LÀM LẠNH
Mục tiêu thứ ba là giảm đến mức tối thiểu sai lệch dư εd sau khi đạt được trạng thái ổn định
Đánh giá hệ thống điều khiển :
Cho thay đổi phụ tải theo hàm bậc thang sau đó quan sát đồ thị nếu biên độ của một đỉnh dương
bằng ¼ biên độ của đỉnh dương trước nó khi đó dao động là tắt dần hội tụ tốt:
Hình: Suy giảm ¼ biên độ khi có tải bậc thang
Các ví dụ điều khiển trên giàn nén khí trung tâm:
- hệ thống điều khiển mức bình:
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 100
- hệ thống điều khiển áp suất
- hệ thống điều khiển lưu lượng:
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 101
- hệ thống điều khiển nhiệt độ
Chế độ điều khiển tỉ lệ P:
Chế độ điều khiển tỉ lệ tạo nên tín hiệu ra ở bộ điều khiển tỉ lệ với tín hiệu sai lệch ε. Chúng có
mối quan hệ tuyến tính cố định giữa đại lượng được điều khiển và vị trí của đối tượng điều khiển.
u = Pε + uo
qua công thức trên trong hệ thống điều khiển mức các bình tách nếu tăng độ khuyếch đại P thì chỉ
cần một sai lệch bé hơn của ε cũng đủ để van mở 100%, nói cách khác độ khuyếch đại lớn đòi hỏi
độ sai lệch nhỏ để đạt được vị trí của van cần thiết cho việc cân bằng quá trình tuy nhiên việc tăng
độ khuyếch đại này cũng dẫn đến xu hướng tăng dao động của đại lượng được điều khiển cho nên
cần chọn phương án dung hoà.
Chế độ này được dùng cho những quá trình có dung lượng nhỏ và thay đổi phụ tải nhanh P cần
chọn đủ lớn để tránh dao động.
Chế độ điều khiển tích phân I
u = Iêot εdt + uo
chế độ điều khiển tích phân làm thay đổi tín hiệu ra u tỉ lệ với tích phân của tín hiệu sai lệch. Chế
độ này tạo nên một tác động điều khiển làm tăng liên tục tác động điều chỉnh theo thời gian. Nếu
độ sai lệch ε nhỏ chế độ tăng I có tác dụng hiệu chỉnh chậm, nếu độ sai lệch ε lớn chế độ I tăng tác
dụng hiệu chỉnh nhanh hơn. I là tốc độ tích phân (1/s)
đặc tính I/O như sau:
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 102
hình : đặc tính I/O của chế độ I
chế độ I hầu như luôn dùng với P
Chế độ điều khiển đạo hàm D
u = D(dε/dt)
D là hằng số thời gian đạo hàm
Hình : Đáp ứng bước và độ dốc của chế độ D lí tưởng
Chế độ điều khiển đạo hàm cho tín hiệu ra u tỉ lệ với vận tốc thay đổi của ε chính là dε/dt chế độ
D ngăn chặn một sai lệch lớn bằng cách tạo nên một tác động hiệu chỉnh để chặn lại sự phát triển
của nó. Chế độ D chỉ tác động vào tín hiệu ra của bộ điều khiển khi tín hiệu sai lệch ε thay đổi (tín
hiệu ra không phụ thuộc vào giá trị của độ sai lệch). Vì thế chế độ D không sử dụng riêng biệt mà
kết hợp với chế độ khác. Đáp ứng bước và độ dốc của chế độ đạo hàm lí tưởng được minh hoạ ở
hình ở bất cứ thời điểm nào, tín hiệu ra của bộ điều khiển D luôn tỉ lệ với độ dốc, hay tốc độ
thay đổi của độ sai lệch ε. Đáp ứng bước chỉ ra nguyên nhân làm cho chế độ D không dùng riêng
trong thực tế vì ở mỗi vị trí thay đổi bước tín hiệu ra u có độ dốc vô cực
Chế độ điều khiển PI
u = Pε + PIêot εdt + uo
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 103
Hình: Đặc tính I/O của chế độ PI
Chế độ PI là tổ hợp của chế độ P và I . Ở đây khi thay đổi tín hiệu vào thì ban đầu bộ PI làm việc
như khâu tỉ lệ tức là tín hiệu ra u tỉ lệ với sai lệch ε , sau đó chế độ I tạo ra sự thay đổi bổ xung ở
tín hiệu ra tức là làm cho nó tỉ lệ với tích phân của tín hiệu sai lệch. Tốc độ tích phân I là số đảo
của thời gian cần thiết để chế độ I thích ứng lại sự thay đổi của tín hiệu ra do chế độ P đưa đến.
Chế độ I có xu hướng làm tăng dao động của đại lượng được điều khiển. Độ khuyếch đại P cần
phải giảm khi kết hợp chế độ I. Điều này làm giảm khả năng của bộ điều khiển để đáp ứng sự
thay đổi nhanh của phụ tải. Nếu quá trình có thời gian trễ lớn tín hiệu sai lệch không đáp ứng kịp
thời sai lệch hiện có trong quá trình, sự trễ này sẽ dẫn đến quá hiệu chỉnh, chế độ I tiếp tục làm
thay đổi tín hiệu ra của bộ điều khiển sau khi độ sai lệch đã giảm đến 0.
Chế độ PI thường dùng ở quá trình có thay đổi phụ tải lớn khi một mình chế độ P không có khả
năng giảm dao động và chế độ I tạo nên tác động hiệu chỉnh để triệt tiêu dao động.
Chế độ điều khiển PD
u = Pε + PD(dε/dt) - αD(du/dt) + uo
α hệ số giới hạn của đạo hàm
Chế độ kết hợp này cho phép giảm xu hướng dao động và cho phép tăng độ khuyếch đại tỉ lệ. Ơû
chế độ PD, khâu P tạo nên sự thay đổi của tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu sai lệch, khâu D tạo nên sự
thay đổi bổ sung của tín hiệu ra tỉ lệ với vận tốc thay đổi của tín hiệu sai lệch ngăn chặn trước giá
trị mới của tín hiệu sai lệch và thay đổi tín hiệu ra một cách tương ứng. Tác động ngăn ngừa trước
làm cho khâu D rất hữu dụng trong điểu khiển quá trình có phụ tải thay đổi đột ngột
Chế độ điều khiển PID
u = Pε + PIêot εdt + PD(dε/dt) + uo
Khâu I dùng để triệt tiêu sai lệch tỉ lệ khi thay đổi phụ tải. Khâu D giảm dao động và tác động
ngăn chặn sự thay đổi tín hiệu sai lệch. Vì thế PID được dùng ở quá trình có tải trọng thay đổi đột
ngột, mức độ thay đổi lớn .
Các bộ PID thực tế có chen hệ số giới hạn đạo hàm α vào khâu PD nên u sẽ là
u = Pε + PIêot εdt + PD(dε/dt) - αD(du/dt) + uo
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 104
VAN
Hai loại van thông dụng là van trượt và van xoay
Van trượt tiêu biểu là van cầu (globe valve), van xoay tiêu biểu là van bướm, van bi
Hình 7.1 Van điều khiển
tuỳ từng trường hợp yêu cầu công nghệ mà người ta dùng van có đầu xả (plug) khác nhau, cho biết mỗi loại
đầu xả có khả năng cho môi chất đi qua tuỳ hành trình tương đối của van hình 7.2; hình 7.3
Hình 7.2: Các loại đầu xả của van
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 105
Hình 7.3 : Độ mở và lưu lượng của van-đường đặc tính van
Kích cỡ van :
Chọn van có kích cỡ đúng là rất quan trọng, nếu van quá nhỏ nó có thể không đáp ứng được
yêu cầu cho dòng lưu chất đi qua, nếu quá lớn sẽ lãng phí và làm việc không ổn định.
Mỗi van điều khiển đều có một hệ số Cv khác nhau phụ thuộc vào kích cỡ và loại van điều khiển.
Để chọn được đúng van phải biết điều kiện dòng chảy thực tế và phương pháp tính toán Cv yêu
cầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN 1
HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ DẦU KHÍ
PHẦN 2
GIẢN ĐỒ PHA VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
PHẦN 3
LƯU GIỮ HYDROCACBON LỎNG
PHẦN 4
LƯỢNG NƯỚC TRONG KHÍ HYDROCACBON
PHẦN 5
GAS HYDRATE
PHẦN 6
DEHYDRATE-CHỐNG HYDRATE HOÁ
PHẦN 7
ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
PHẦN 8
VAN AN TOÀN
PHẦN 9
ĐO LƯU LƯỢNG
PHẦN 10
LƯU LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG
PHẦN 11
ĐƯỜNG ỐNG, MẶT BÍCH, ĐẦU NỐI
PHẦN 12
BÌNH TÁCH DẦU KHÍ.
PHẦN 13
LÀM KHÔ KHÍ BẰNG GLYCOL
PHẦN 14
LÀM KHÔ KHÍ BẰNG CHẤT HẤP PHỤ
PHẦN 16
MÁY BƠM
PHẦN 17
MÁY NÉN KHÍ
PHẦN 18
TURBINE KHÍ
PHẦN 19
EXPANDER
PHẦN 20
HỆ THỐNG LÀM LẠNH
Mục tiêu thứ ba là giảm đến mức tối thiểu sai lệch dư εd sau khi đạt được trạng thái ổn định
Đánh giá hệ thống điều khiển :
Cho thay đổi phụ tải theo hàm bậc thang sau đó quan sát đồ thị nếu biên độ của một đỉnh dương
bằng ¼ biên độ của đỉnh dương trước nó khi đó dao động là tắt dần hội tụ tốt:
Hình: Suy giảm ¼ biên độ khi có tải bậc thang
Các ví dụ điều khiển trên giàn nén khí trung tâm:
- hệ thống điều khiển mức bình:
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 100
- hệ thống điều khiển áp suất
- hệ thống điều khiển lưu lượng:
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 101
- hệ thống điều khiển nhiệt độ
Chế độ điều khiển tỉ lệ P:
Chế độ điều khiển tỉ lệ tạo nên tín hiệu ra ở bộ điều khiển tỉ lệ với tín hiệu sai lệch ε. Chúng có
mối quan hệ tuyến tính cố định giữa đại lượng được điều khiển và vị trí của đối tượng điều khiển.
u = Pε + uo
qua công thức trên trong hệ thống điều khiển mức các bình tách nếu tăng độ khuyếch đại P thì chỉ
cần một sai lệch bé hơn của ε cũng đủ để van mở 100%, nói cách khác độ khuyếch đại lớn đòi hỏi
độ sai lệch nhỏ để đạt được vị trí của van cần thiết cho việc cân bằng quá trình tuy nhiên việc tăng
độ khuyếch đại này cũng dẫn đến xu hướng tăng dao động của đại lượng được điều khiển cho nên
cần chọn phương án dung hoà.
Chế độ này được dùng cho những quá trình có dung lượng nhỏ và thay đổi phụ tải nhanh P cần
chọn đủ lớn để tránh dao động.
Chế độ điều khiển tích phân I
u = Iêot εdt + uo
chế độ điều khiển tích phân làm thay đổi tín hiệu ra u tỉ lệ với tích phân của tín hiệu sai lệch. Chế
độ này tạo nên một tác động điều khiển làm tăng liên tục tác động điều chỉnh theo thời gian. Nếu
độ sai lệch ε nhỏ chế độ tăng I có tác dụng hiệu chỉnh chậm, nếu độ sai lệch ε lớn chế độ I tăng tác
dụng hiệu chỉnh nhanh hơn. I là tốc độ tích phân (1/s)
đặc tính I/O như sau:
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 102
hình : đặc tính I/O của chế độ I
chế độ I hầu như luôn dùng với P
Chế độ điều khiển đạo hàm D
u = D(dε/dt)
D là hằng số thời gian đạo hàm
Hình : Đáp ứng bước và độ dốc của chế độ D lí tưởng
Chế độ điều khiển đạo hàm cho tín hiệu ra u tỉ lệ với vận tốc thay đổi của ε chính là dε/dt chế độ
D ngăn chặn một sai lệch lớn bằng cách tạo nên một tác động hiệu chỉnh để chặn lại sự phát triển
của nó. Chế độ D chỉ tác động vào tín hiệu ra của bộ điều khiển khi tín hiệu sai lệch ε thay đổi (tín
hiệu ra không phụ thuộc vào giá trị của độ sai lệch). Vì thế chế độ D không sử dụng riêng biệt mà
kết hợp với chế độ khác. Đáp ứng bước và độ dốc của chế độ đạo hàm lí tưởng được minh hoạ ở
hình ở bất cứ thời điểm nào, tín hiệu ra của bộ điều khiển D luôn tỉ lệ với độ dốc, hay tốc độ
thay đổi của độ sai lệch ε. Đáp ứng bước chỉ ra nguyên nhân làm cho chế độ D không dùng riêng
trong thực tế vì ở mỗi vị trí thay đổi bước tín hiệu ra u có độ dốc vô cực
Chế độ điều khiển PI
u = Pε + PIêot εdt + uo
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 103
Hình: Đặc tính I/O của chế độ PI
Chế độ PI là tổ hợp của chế độ P và I . Ở đây khi thay đổi tín hiệu vào thì ban đầu bộ PI làm việc
như khâu tỉ lệ tức là tín hiệu ra u tỉ lệ với sai lệch ε , sau đó chế độ I tạo ra sự thay đổi bổ xung ở
tín hiệu ra tức là làm cho nó tỉ lệ với tích phân của tín hiệu sai lệch. Tốc độ tích phân I là số đảo
của thời gian cần thiết để chế độ I thích ứng lại sự thay đổi của tín hiệu ra do chế độ P đưa đến.
Chế độ I có xu hướng làm tăng dao động của đại lượng được điều khiển. Độ khuyếch đại P cần
phải giảm khi kết hợp chế độ I. Điều này làm giảm khả năng của bộ điều khiển để đáp ứng sự
thay đổi nhanh của phụ tải. Nếu quá trình có thời gian trễ lớn tín hiệu sai lệch không đáp ứng kịp
thời sai lệch hiện có trong quá trình, sự trễ này sẽ dẫn đến quá hiệu chỉnh, chế độ I tiếp tục làm
thay đổi tín hiệu ra của bộ điều khiển sau khi độ sai lệch đã giảm đến 0.
Chế độ PI thường dùng ở quá trình có thay đổi phụ tải lớn khi một mình chế độ P không có khả
năng giảm dao động và chế độ I tạo nên tác động hiệu chỉnh để triệt tiêu dao động.
Chế độ điều khiển PD
u = Pε + PD(dε/dt) - αD(du/dt) + uo
α hệ số giới hạn của đạo hàm
Chế độ kết hợp này cho phép giảm xu hướng dao động và cho phép tăng độ khuyếch đại tỉ lệ. Ơû
chế độ PD, khâu P tạo nên sự thay đổi của tín hiệu ra tỉ lệ với tín hiệu sai lệch, khâu D tạo nên sự
thay đổi bổ sung của tín hiệu ra tỉ lệ với vận tốc thay đổi của tín hiệu sai lệch ngăn chặn trước giá
trị mới của tín hiệu sai lệch và thay đổi tín hiệu ra một cách tương ứng. Tác động ngăn ngừa trước
làm cho khâu D rất hữu dụng trong điểu khiển quá trình có phụ tải thay đổi đột ngột
Chế độ điều khiển PID
u = Pε + PIêot εdt + PD(dε/dt) + uo
Khâu I dùng để triệt tiêu sai lệch tỉ lệ khi thay đổi phụ tải. Khâu D giảm dao động và tác động
ngăn chặn sự thay đổi tín hiệu sai lệch. Vì thế PID được dùng ở quá trình có tải trọng thay đổi đột
ngột, mức độ thay đổi lớn .
Các bộ PID thực tế có chen hệ số giới hạn đạo hàm α vào khâu PD nên u sẽ là
u = Pε + PIêot εdt + PD(dε/dt) - αD(du/dt) + uo
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 104
VAN
Hai loại van thông dụng là van trượt và van xoay
Van trượt tiêu biểu là van cầu (globe valve), van xoay tiêu biểu là van bướm, van bi
Hình 7.1 Van điều khiển
tuỳ từng trường hợp yêu cầu công nghệ mà người ta dùng van có đầu xả (plug) khác nhau, cho biết mỗi loại
đầu xả có khả năng cho môi chất đi qua tuỳ hành trình tương đối của van hình 7.2; hình 7.3
Hình 7.2: Các loại đầu xả của van
Prepared by Hà quốc Việt pro Eng gas comp platform page 105
Hình 7.3 : Độ mở và lưu lượng của van-đường đặc tính van
Kích cỡ van :
Chọn van có kích cỡ đúng là rất quan trọng, nếu van quá nhỏ nó có thể không đáp ứng được
yêu cầu cho dòng lưu chất đi qua, nếu quá lớn sẽ lãng phí và làm việc không ổn định.
Mỗi van điều khiển đều có một hệ số Cv khác nhau phụ thuộc vào kích cỡ và loại van điều khiển.
Để chọn được đúng van phải biết điều kiện dòng chảy thực tế và phương pháp tính toán Cv yêu
cầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links