orange_milk288
New Member
Download miễn phí Giáo trình Thi công mặt đường ô tô
Tưới, phun một lớp nhựa trên lớp mặt đường cũ, mặt đường vừa mới làm xong, sau đó rải
đá nhỏ và lu lèn chặt để tạo nên một lớp vỏ mỏng, kín, chắc, không thấm nước, có khả năng chịu
được lực đẩy ngang gọi là mặt đường láng nhựa một lớp. Lặp lạiquá trình trên hai hay ba lần ta
có mặt đường láng nhựa hai hay ba lớp.
Lớp láng nhựa có tác dụng cải thiện độ bằng phẳng, làm giảm bớt độ bào mòn của mặt
đường, nâng cao độ nhám, giữ kín mặt đườngkhông để nước mặt thấm xuống do vậy cải thiện
chế độ thuỷ nhiệt giúp mặt đường bền vững hơn. Đồng thời không gây bụi.
Theo qui định, lớp láng nhựa không được đưa vào tính toán cường độ mặt đường, vì thế
trước khi láng nhựa, kếu cấu mặt đường phải đảm bảo yêu cầu vềcường độ và các yếu tố hình
học như thiết kế quy định. Nếu là mặt đường cũ thì phải được sửa chữa để phục hồi trắc ngang và
hình dạng như ban đầu.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/-images-nopreview.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-50272/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ẫu 7 ngày ở độ ẩm bJo hoà≥ 4
≥ 2
≥ 2
≥ 1
≥ 1
≥ 0.5
Độ bền kéo khi uốn (MPa)
- Đối với mẫu 28 ngày ở độ ẩm bJo hoà
≥ 12
≥ 8
Không cần TN
Độ ẩm của mẫu 28 ngày sau khi bXo hoà n−ớc so với độ
ẩm tốt nhất (%)
≤ 2 ≤ 2 ≤ 3
- Hệ số đầm nén K 0.98 0.98 0.95
- Cấp độ bền của đất gia cố đ−ợc qui định theo trị số mô đuyn đàn hồi tính toán nh− sau:
68
Độ bền cấp I: Eđh = 500 MPa
Độ bền cấp II: Eđh = 350 MPa
Độ bền cấp III: Eđh = 200 MPa
Riêng đất gia cố vôi thì mô đuyn đàn hồi cao nhất chỉ đạt Eđh = 400 MPa.
4.7.2. Nguyên lý hình thành c−ờng độ.
Theo nguyên lý đất gia cố.
4.7.3. Ưu nh−ợc điểm.
Ưu điểm:
- C−ờng độ cao Eđh = 200 - 500 MPa.
- Có khả năng chịu kéo uốn và tính ổn định n−ớc cao.
- Tận dụng đ−ợc vật liệu địa ph−ơng, tại chỗ (đất) nên giá thành hạ.
- Có thể cơ giới hoá công tác thi công.
- Độ bằng phẳng khá cao.
Nh−ợc điểm:
- Phải có thiết bị thi công chuyên dụng.
- Quá trình thi công dễ gây ô nhiễm.
- Thời gian hình thành c−ờng độ chậm, nên không thông xe đ−ợc ngay sau khi thi công.
Phạm vi áp dụng:
Vật liệu đất gia cố chất liên kết vô cơ có thể sử dụng làm:
- Lớp móng trên và lớp móng d−ới của mặt đ−ờng BTN và các loại mặt đ−ờng có dùng
nhựa khác.
- Làm lớp móng của mặt đ−ờng BTXM đổ tại chỗ hay lắp ghép.
- Làm lớp móng trên và lớp móng d−ới của mặt đ−ờng cao cấp thứ yếu (A2) hay mặt
đ−ờng quá độ.
- Làm lớp mặt của mặt đ−ờng quá độ, nông thôn nh−ng phải có lớp láng bảo vệ.
Thông th−ờng:
Khi làm lớp móng d−ới của mặt đ−ờng cao cấp A1 (BTN, BTXM), lớp móng trên của mặt
đ−ờng cao cấp A2 hay lớp mặt của mặt đ−ờng quá độ, giao thông nông thôn thì vật liệu đất gia
cố chất vô cơ có Eđh = 350 - 500 MPa.
Khi làm lớp móng trên hay d−ới của mặt đ−ờng cao cấp A2, là móng của mặt đ−ờng quá
độ thì Eđh = 200 - 350 MPa.
Chú ý:
69
- Để khai thác chống nứt truyền lên lớp mặt BTN nóng hay đá trộn nhựa rải nóng, khi
dùng vật liệu đất gia cố chất liên kết vô cơ làm lớp móng trên thì chiều dày tối thiểu của lớp mặt
BTN nóng, đá nhựa nóng phải bằng 7 cm. Nếu là BTN nguội, đá nhựa nguội thì chiều dày tối
thiểu là 4-5 cm.
- Nếu dùng đất gia cố chất liên kết vô cơ làm lớp mặt thì nhất thiết phải làm lớp láng
nhựa ít nhất 2 lớp phủ bảo vệ.
- Tuỳ theo chức năng về c−ờng độ vật liệu, có thể thi công lớp đất gia cố thành một hay
hai lớp. Bề rộng lớp móng đất gia cố nên rộng hơn lớp mặt khoảng 0.6 - 1m
4.7.4. Yêu cầu vật liệu.
a) Đối với đất gia cố xi măng:
- Đất: Phải là các loại đất đ−ợc phép dùng để đắp nền đ−ờng. Ngoài ra để đảm bảo cho
việc gia cố đạt hiệu quả cao, cần l−u ý đến một số điều kiện sau:
+ Nếu dùng đất từ các vật liệu bị vỡ vụn không có tính dính ở trạng thái tự nhiên
thì cỡ hạt từ 2 - 50 mm không lớn hơn 50% theo trọng l−ợng, cho phép dùng cỡ hạt lớn hơn 50
mm nh−ng không v−ợt quá 70 mm với hàm l−ợng nhỏ hơn hay bằng 10% tính theo trọng l−ợng.
+ Nếu dùng đất có chứa cỡ hạt d−ới 25 mm thì các cỡ hạt 2 - 25 mm không đ−ợc
v−ợt quá 70% theo khối l−ợng. Đối với các loại đất có cỡ hạt lớn hơn 25 mm thì yêu cầu về độ
bền của loại cỡ hạt này không đ−ợc nhở hơn cấp IV (cấp đá sinh ra)
+ Cho phép dùng đất có tính dính (đất sét loại nhẹ, á sét, á cát có nguồn gốc bồi
tích, tàn tích), đất lẫn sỏi sạn (Cấp phối đồi) và đất sỏi ong có thành phần hạt thô phù hợp với các
yêu cầu trên, đất badan có hai loại tuổi, đất cát các loại để gia cố.
+ Đất hữu cơ chỉ đ−ợc phép dùng để gia cố khi hàm l−ợng hữu cơ chứa trong đất
không quá 6 % theo trọng l−ợng. Đất có độ pH < 4 có thể dùng gia cố xi măng, nh−ng phải khử
chua bằng vôi hay các chất kiềm khác tr−ớc khi gia cố.
+ Đất chứa các muối hoà tan chỉ đ−ợc dùng để gia cố khi hàm l−ợng các muối
clorua, sunphat clorua không quá 4% theo trọng l−ợng. Đất có chứa muối sunphat chỉ đ−ợc dùng
để gia cố khi hàm l−ợng muối không quá 2 % theo trọng l−ợng.
- Xi măng:
+ Xi măng pooc lăng và các loại xi măng khác đều có thể dùng để gia cố.
+ Xi măng dùng để gia có phải có mác từ 30 MPa trở lên (PC30). Tuy nhiên, tuỳ
thuộc vào chức năng của các lớp kết cấu và trên cơ sở số liệu thí nghiệm, có thể sử dụng các loại
xi măng có mác nhỏ hơn 30 MPa để gia cố đất (xi măng xuống cấp, xi măng địa ph−ơng)
- Phụ gia hoạt tính:
+ Khi dùng loại đất ít có hiệu quả hay không phù hợp với yêu cầu gia cố thì dùng
thêm các chất phụ gia để dễ dàng thi công, giúp cho điều kiện biến cứng đạt độ bền cao. Tuỳ
thuộc vào tính chất của đất mà có thể dùng một hay nhiều phụ gia nh−: vôi tả, vôi tui hay vôi
sống, silicat natri, clorua canxi, tro bay,...Do điều kiện công nghiệp hoá chất của ta ch−a phát
triển và khả năng thiết bị có hạn nên thực tế chỉ dùng vôi làm chất phụ gia khi đất dùng gia cố xi
măng quá chua và quá ẩm.
70
- N−ớc:
N−ớc dùng để t−ới ẩm khi trộn và bảo d−ỡng hỗn hợp đất gia cố xi măng có yêu cầu sau:
- Độ pH không nhỏ hơn 4
- Hàm l−ợng SO4
2- không quá 5000 mg/l
- Tổng hàm l−ợng muối hoá tan không quá 30 000 mg/l
Nói chung trừ loại n−ớc thải công nghiệp, n−ớc đầm lầy còn mọi loại n−ớc dùng trong
sinh hoạt đều có thể dùng khi gia cố đất với xi măng.
b) Đất gia cố vôi.
- Đất: phải là các loại đất đ−ợc phép dùng để đắp nền đ−ờng. Ngoài ra để đảm bảo cho
việc gia cố đạt hiệu quả cao, cần l−u ý đến một số điều kiện sau:
+ Đất cấp phối đồi, đất sỏi ong, đất badan có giới hạn chảy không lớn hơn 55% và
chỉ số dẻo không nhỏ hơn 4% đều có thể dùng để gia cố đ−ợc.
+ Khi gia cố cát, á cát mà bổ sung thêm thành phần hạt sét (đất á sét) là cần thiết
nh−ng phải dựa trên cơ sở phân tích so sánh kinh tế - kỹ thuật.
- Vôi:
+ Vôi dùng để gia cố đất có thể là loại vôi không khí (CaO) hay vôi thuỷ
(Ca(OH)2).
+ Độ mịn của vôi: phải đạt 100% trọng l−ợng lọt qua sàng 2mm và 80% trọng
l−ợng lọt qua rây 0.1 mm. Nói chung các loại vôi dùng trong xây dựng đều có thể dùng để gia cố
đất.
+ Vôi dùng để gia cố đất cần đ−ợc bảo quản và chống ẩm tốt: không đặt trực tiếp
trên đất và phải có mái che. Thời gian bảo quản vôi tui không nên quá 50 ngày.
4.7.5. Trình tự thi công mặt, móng đ−ờng đất gia cố xi măng, gia cố
vôi.
a) Công tác chuẩn bị.
- Tr−ớc lúc tiến hành thi công lớp đất gia cố xi măng, vôi phải lập thiết kế tổ chức thi
công để qui định chiều dài đoạn công tác, trình tự thi công, sơ đồ hoạt động thực tế của máy
móc, thiết bị.
Việc lập thiết kế tổ chức thi công phải căn cứ vào điều kiện thực tế, khả năng trang thiết
bị, tính chất vật liệu, tình hình thời tiết, khí hậu để có thể sử dụng hợp lý nhất công suất của máy
móc, thiết bị, hoàn thành đúng thời gian qui định.
- Chuẩn bị đầy đủ xe máy, thiết bị thi công theo yêu cầu của thiết kế tổ chức thi cô...