tjeu_thu_bg
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MUÏC LUÏC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG ...........................................................................................8 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................8 A. CƠ SỞ LÍ LUẬN .........................................................................................8 I. HÀNH VI NGÔN NGỮ...............................................................................8 1. HVNN – Động từ ngữ vi (ĐTNV), biểu thức ngữ vi (BTNV) và phát ngôn ngữ vi (PNNV)...................................................................................................8
1.1 HVNN ..........................................................................................................8
1.2 ĐTNV, BTNV và PNNV .............................................................................9
2. HVNN ở lời trực tiếp và HVNN ở lời gián tiếp ........................................10
2.1 HVNN ở lời trực tiếp .................................................................................10
2.2 HVNN gián tiếp .........................................................................................12
II. SỰ KIỆN LỜI NÓI ....................................................................................14
1. Tham thoại.................................................................................................. 14
2. Cặp thoại (cặp trao đáp) ............................................................................. 14
3. Sự kiện lời nói ............................................................................................ 15
1. HV, NGHI THỨC VÀ SKLN CHÀO HỎI TRONG HỘI THOẠI. .........16 1. HVCH......................................................................................................... 16
1.1 HVCH.........................................................................................................16
1.2 Hành vi đáp lời chào (hành vi chào hỏi hồi đáp).......................................17
1.3 HVCH trong hội thoại và phép lịch sự trong giao tiếp..............................17
2. Nghi thức chào hỏi (NTCH) ......................................................................19
2.1 NTCH.........................................................................................................19
2.2 NTCH trong hội thoại ................................................................................20
3. SKLN chào hỏi (SKLNCH) ....................................................................... 21 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................................21 I. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HS TIỂU HỌC....................................21 1. Đặc điểm nhận thức....................................................................................22
1.1 Đặc điểm nhận thức cảm tính.....................................................................22
1.2 Đặc điểm nhận thức lí tính ........................................................................ 22
2. Đặc điểm ngôn ngữ ....................................................................................22 o CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ VIỆC DẠY HỘI THOẠI .............................................................................................................23
4
1. Mục tiêu – Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học.............................23
1.1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học................................................23
1.2 Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học...............................................23
2. Hội thoại và hành vi chào hỏi trong chương trình Tiếng Việt tiểu học.....25
2.1 Hội thoại trong chương trình Tiếng Việt tiểu học .....................................25
2.2 Hành vi chào hỏi trong chương trình tiểu học ...........................................29
3. Bài tập dạy hành vi chào hỏi ở tiểu học.....................................................30 II. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỘI THOẠI, DẠY HVCH CHO HS TIỂU HỌC HIỆN NAY ...................................................................................32
1. Thực trạng dạy hội thoại ở trường tiểu học ...............................................32
2. Thực trạng học HVCH ở trường tiểu học ..................................................34
Tiểu kết chương I .............................................................................................35 Chương II: HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC..........................................................36
HVCH VÀ VĂN HOÁ CHÀO HỎI (VHCH) CỦA NGƯỜI VIỆT ........36 HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT .....................................................................36 Mở đầu cuộc giao tiếp...............................................................................36 HVCH trực tiếp và HVCHHĐ .................................................................36
A.
I.
1.
1.1
1.1.1 Kiểu 1: HVCH có chứa động từ “thưa”..................................................36 1.1.2 Kiểu 2: HVCH có chứa động từ “chào” .................................................38 1.1.2.1 Chỉ có hành động chào.........................................................................38 1.1.2.2 Hành động chào kết hợp với HĐNN khác..........................................44 1.1.3 Kiểu 3: HVCH có chứa động từ “kính chào” .........................................46 1.1.4. Kiểu 4: HVCH có chứa động từ “chào mừng, chào đón” .....................48 1.1.5 Kiểu 5: HVCH có chứa cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 được gửi đến (tới) Sp2 lời chào...” .................................................................................49 1.2 HVCH gián tiếp và HVCHHĐ.................................................................49 1.2.1 Dùng lời hô gọi để chào ..........................................................................50 1.2.2 Hỏi để chào......... ....................................................................................55 1.2.3 Khen để chào...........................................................................................60 1.2.4 Chê để chào .............................................................................................61 1.2.5 Tự giới thiệu để chào ..............................................................................62 1.2.6 Mời để chào........ ....................................................................................63 1.2.7 Chúc mừng để chào.................................................................................64
5
1.2.8 Thông báo để chào ..................................................................................65 1.2.9 Trách móc để chào ..........................................................................66 1.2.10 Xin lỗi để chào ......................................................................................68 1.2.11 Xin phép để chào...................................................................................68 1.2.12 Chửi để chào..........................................................................................69 2. Kết thúc cuộc giao tiếp..............................................................................70 2.1 HVCH trực tiếp và HVCHHĐ ...................................................................70 2.1.1 Kiểu 1: HVCH có chứa động từ thưa......................................................71 2.1.2 Kiểu 2: HVCH có chứa động từ (xin) chào. ...........................................71 2.1.3 Kiểu 3: HVCH có chứa ĐTNV (xin) kính chào .....................................72 2.1.4 Kiểu 4: HVCH có chứa ĐTNV tạm biệt.................................................72 2.2 HVNN gián tiếp và HVCHHĐ .................................................................73 2.2.1 Kiểu 1: Hứa hẹn để chào.........................................................................73 2.2.2 Kiểu 2: Thông báo để chào .....................................................................74 2.2.3 Kiểu 3: Mời để chào................................................................................74 2.2.4 Kiểu 4: Chúc để chào ..............................................................................75 2.2.5 Kiểu 5: Đề nghị để chào..........................................................................76 2.2.6 Kiểu 6: Xin phép để chào........................................................................76 3. Các yếu tố phi ngôn ngữ trong chào hỏi ......................................................76 II. NTCH CỦA NGƯỜI VIỆT.......................................................................78 III. SKLNCH CỦA NGƯỜI VIỆT ................................................................78 1. Một số đặc điểm khái quát của SKLNCH....................................................79 2. Cấu trúc của SKLNCH................................................................................79 2.1 SKLNCH mở đầu cuộc giao tiếp ..............................................................79 2.2 SKLNCH kết thúc cuộc giao tiếp .............................................................81 IV. VHCH CỦA NGƯỜI VIỆT.......................................................................84 1. Đặc điểm lời chào của người Việt...............................................................84 1.1 Mang tính lịch sử.......................................................................................84 1.2. Chịu sự chi phối bởi mối quan hệ liên cá nhân, tình huống giao tiếp ......85 1.3 Có sự khác biệt giữa các vùng, miền, thành thị và nông thôn ...................86 1.4 HVCH có thể được thực hiện gián tiếp thông qua các HVNN khác .........87 2. Sự ảnh hưởng của văn hoá nước ngoài trong lời chào của người Việt........88 Tiểu kết phần A – Chương II...................................................................89 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HSTH.............................91
6
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BÀI TẬP ....................................91 1. Đảm bảo tính khoa học ................................................................................91 2. Đảm bảo tính sư phạm .................................................................................92 3. Gợi nhu cầu, hứng thú của HS khi thực hiện bài tập ...................................92 II. GIỚI THIỆU TỔNG THỂ HỆ THỐNG BÀI TẬP ...........................92
1. Giới thiệu tổng thể hệ thống bài tập...........................................................92
2. Mục đích xây dựng bài tập.........................................................................93
III. MÔ TẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP ................................................................97 IV. SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP .........................................................118 Tiểu kết phần B – Chương II .........................................................................118 CHƯƠNG III: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM...............................................119 I. KHÁI QUÁT CHUNG ............................................................................119
1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................119
2. Đối tượng thử nghiệm ..............................................................................119
3. Nội dung thử nghiệm ...............................................................................119
4. Thời gian thử nghiệm...............................................................................120
II. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM.......................................................................120
1. Chuẩn bị thử nghiệm................................................................................120
2. Tiến hành thử nghiệm ..............................................................................120
3. Kết quả thử nghiệm..................................................................................120
III. KẾT QUẢ RÚT RA TỪ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM.............................123 PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................125 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Chào hỏi, cũng như những hành động nói năng khác, thể hiện đặc trưng văn hóa của mỗi dân tộc. Mặc dù ở tất cả các ngôn ngữ, chức năng cơ bản nhất của chào hỏi là để xác nhận việc nhận biết sự có mặt của đối tượng giao tiếp, thể hiện sự quan tâm và khẳng định hay xác nhận mối quan hệ hay vị thế của những người giao tiếp hay nhóm người giao tiếp với nhau; song ở những ngôn ngữ khác nhau, cách thức cụ thể trong chào hỏi lại không như nhau. Do đó, mỗi dân tộc khác nhau sẽ có những cách chào hỏi rất khác nhau, và người Việt cũng vậy.
Văn hoá chào hỏi (VHCH) là lĩnh vực quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Đặc biệt đối với người Việt nó còn đóng vai trò đánh giá con người. Người Việt từ xưa đã nói “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, điều đó càng chứng tỏ lời chào có vị trí quan trọng đối với người Việt.
Hành vi chào hỏi (HVCH) được thể hiện dưới nhiều hình thức nhằm duy trì, củng cố có hiệu quả mối quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp, là sợi dây tình cảm để gắn kết những con người trong xã hội với nhau. Đây cũng là một hành vi (HV) thuộc lĩnh vực nhạy cảm về phép lịch sự trong quan hệ của loài người.
Hiện nay, trong xu thế hội thoại và phát triển toàn cầu, trong sự giao thoa văn hoá giữa các cộng đồng, việc tìm hiểu các HV ngôn ngữ (HVNN), trong đó có HVCH là cần thiết.
HVCH được sử dụng trong mọi cuộc giao tiếp, là nghi thức đầu tiên mà các nhân vật giao tiếp tham gia hội thoại phải dùng đến, nó không phải là mục đích chính của cuộc giao tiếp, nhưng nếu chúng ta phạm sai lầm trong HV này thì có thể cuộc giao tiếp không còn diễn ra như mong muốn nữa, thậm chí kết thúc. S.A. Amonasvili có nói “Sắc thái đặc biệt của lời chào dễ mến, đôn hậu, kích thích tinh thần, niềm vui học tập, hạnh phúc của sự tiếp xúc – chẳng lẽ không xứng đáng để xem xét nó như một biện pháp giáo dục tình yêu, lòng tin cậy giữa con người với con người và niềm hy vọng vào con người hay sao? Bạn hãy chào một người bằng một giọng khinh thường hay bằng giọng biểu thị niềm vui sướng gặp gỡ thì bạn sẽ thấy, cũng chỉ những từ ấy thôi được phát âm theo những cách khác nhau, nó sẽ thay đổi quan hệ của người ta với bạn.” [26; 28].Vì vậy, việc đi vào nghiên cứu HV này là điều cấp thiết.
8
1.2 Sách giáo khoa (SGK) hiện nay đã dạy lời chào cho học sinh (HS) từ lớp 1 và chính thức dạy ở lớp 2. HS được học Nói và đáp lời chào hỏi với những nhân vật giao tiếp, tình huống giao tiếp (THGT) khác nhau: bố mẹ, thầy cô, bạn bè,....
Việc đưa HVCH vào dạy trong nhà trường tiểu học là một bước tiến trong lịch sử dạy học. Bởi lẽ đây là lần đầu tiên có một cuốn sách đã chú ý đến việc dạy HVCH, đã xây dựng được một số bài tập theo hướng thực hành giao tiếp để dạy HV này.
Tuy nhiên, khi dạy HVCH, SGK lại tách một sự kiện lời nói (SKLN), một cặp thoại thành hai hoạt động riêng lẻ, tách rời nhau (HV chào và HV đáp lời chào). Mặt khác, SGK cũng chưa chú ý đến các biểu hiện khác nhau cũng như những đặc trưng VHCH của người Việt.
HVCH còn được dạy ở các lớp 3, 4 và 5, nhưng chủ yếu dạy trong các THGT chính thức (viết thư, báo cáo, họp tổ, thuyết trình, tranh luận, trao đổi ý kiến với người thân,...). Chương trình cũng chưa triển khai dạy HVCH trong THGT không chính thức, trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
cần nghiên cứu HVCH của người Việt để làm cơ sở cho các kiến nghị về hệ thống bài tập dạy HVCH ở tiểu học.
Với những lí do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu “Hành vi chào hỏi của người Việt và hệ thống bài tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học” 2. Lịch sử đề tài nghiên cứu
Vận dụng lý thuyết Dụng học vào nghiên cứu các HVNN trong khoảng thời gian gần đây được chú ý và tiến hành rầm rộ.
1989, luận văn sau đại học của Nguyễn Văn Lập “Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt” đã khái quát những tiêu chí nhận diện phát ngôn nghi thức lời nói (NTLN) tiếng Việt và đi sâu vào phân loại, miêu tả NTLN theo phạm vi giao tiếp. Tác giả đã tách HVCH thành hai HVNN: HVCH và hành vi từ biệt, hai HV này đã được tác giả khái quát thành những công thức cụ thể. Luận văn là sự vận dụng thành công lý thuyết HVNN và lý thuyết NTLN, tác giả đã tìm hiểu những công thức chào tiêu biểu lặp đi lặp lại trong giao tiếp với tần số cao.
Năm 1994 Nguyễn Thị Đan nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: Cuộc thoại - Đoạn thoại (trên cơ sở tìm hiểu một số cuộc thoại mua bán ngày nay và thời bao cấp trước kia), trên cơ sở nghiên cứu hoạt động
9
phát ngôn trong hội thoại của người mua và người bán, từ đó tìm hiểu cấu trúc cuộc thoại mua bán gồm 3 phần: mở thoại, thân thoại, kết thoại, đi sâu nghiên cứu từng loại đoạn thoại này để so sánh với cuộc thoại thời bao cấp.
Luận án PTS của Phạm Thị Thành (năm 1995), “Nghi thức lời nói tiếng Việt qua các phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi”, tác giả đã chia phát ngôn chào thành hai loại: chào một cách tường minh – phát ngôn có động từ “chào” (5 cấu trúc), chào một cách hàm ẩn – phát ngôn không có động từ “chào” (7 cấu trúc). Thành công của luận án là tác giả đã xây dựng được cấu trúc của lời chào và nêu đặc điểm của phát ngôn này về mặt ngữ nghĩa và cấu trúc; lý giải sự hình thành của các phát ngôn nghi thức, tường minh, hàm ẩn; phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, dân tộc, tâm lý đến nội dung ngữ nghĩa và cấu trúc của phát ngôn nghi thức.
Năm 1996, Đinh Thị Hà, Lê Thị Thu Hoa, Nguyễn Thị Ngận trong các luận văn Thạc sĩ đã nghiên cứu cấu trúc của một số động từ nói năng biểu thị các HVNN như nhóm “bàn, tranh luận, cãi”, nhóm “khen, tặng, chê” hay “thông tin”.
Năm 1997, Nguyễn Thị Thái Hoà với đề tài nghiên cứu Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm "khuyên", "ra lệnh", "nhờ".
Tác giả luận văn ‘Tổ chức dạy học hành vi chào tiếng Việt cho người nước ngoài” (1998) đã khẳng định vai trò quan trọng của lời chào trong giao tiếp của người Việt, đặc biệt lời chào có vai trò quan trọng đối với người nước ngoài muốn tìm hiểu ngôn ngữ, văn hoá của người Việt Nam. Tác giả Trần Tường Vi đã vận dụng những công thức chào hỏi của người Việt để từ đó vận dụng vào xây dựng bài tập thực nghiệm, thể hiện rõ mục đích trung tâm của luận văn là tổ chức dạy HVCH tiếng Việt cho người nước ngoài.
Năm 1999, Đào Thị Thuý Nga nghiên cứu đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa, chức năng của các thành phần tạo nên các phát ngôn ngữ vi mời và rủ”.
Trong luận án tiến sĩ năm 2000, Phạm Văn Thấu nghiên cứu cấu trúc chức năng cặp thoại nhằm góp phần nghiên cứu một cách toàn diện lý thuyết hội thoại. Tiến hành xây dựng những chuẩn mực ngôn ngữ ở mặt từ ngữ, ngữ pháp, văn hoá làm cơ sở đó để xây dựng các mô hình cặp thoại chuẩn mực, nhất là chuẩn mực về nghi thức văn hoá cho giao tiếp đời thường với đề tài “Cấu trúc liên kết của cặp thoại”
10
Cũng năm 2001, Chữ Thị Bích nghiên cứu đề tài “Hành vi cho, tặng trong sự kiện lời nói cho, tặng”, Trịnh Thanh Hà với đề tài “Cặp thoại điều khiển trong sự kiện lời nói điều khiển”, “Cặp thoại thỉnh cầu (Xin) trong sự kiện lời nói thỉnh cầu” – luận án của Nguyễn Thị Vân Anh.
Năm 2002, Đào Nguyên Phúc đã đi vào nghiên cứu và triển khai sâu hơn về HV xin phép trong “Sự kiện lời nói xin phép”. Trong luận văn thạc sĩ “Lời chào của người Thái Việt Nam”, Cầm Bạch Thiêm đã trình bày cơ sở lý thuyết về HVNN, phép lịch sự của lời chào, nghiên cứu lời chào gặp mặt và chia tay của người Thái Việt Nam với các nội dung: phân loại các kiểu chào, cấu tạo, nội dung, hoàn cảnh sử dụng và lời đáp của mỗi kiểu chào, rèn luyện kỹ năng viết câu, lập luận, tổ chức, trình bày một vấn đề khoa học của các hình thức chào trong hoạt động giao tiếp hàng ngày của người Thái.
Luận văn thạc sĩ khoa học “Hành vi trách và sự kiện lời nói trách” năm 2004 của Nguyễn Thu Hạnh đã xây dựng một khái niệm về HV trách để từ đó rút ra các đặc trưng của HV, tìm ra các dạng BTNV trách và mô tả phát ngôn trách, mô tả về SKLN trách ở mặt cấu trúc, tính chất và các thành phần cấu tạo nên lời nói trách. Đưa ra các chỉ dẫn sử dụng HV trách đảm bảo hiệu quả và lịch sự.
“Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn” của thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương (năm 2005), đã nghiên cứu nội dung và phương pháp dạy học NTLN cho học sinh lớp 2 trong nhà trường tiểu học; đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học NTLN trong phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 2; thực nghiệm dạy học phân môn Tập làm văn có nội dung luyện NTLN theo các biện pháp và bài tập đề xuất.
“Sự kiện lời nói chê trong tiếng Việt” của Nguyễn Thị Hoàng Yến (năm 2006), đã nghiên cứu cấu trúc các BTNV chê, phát ngôn ngữ vi (PNNV) chê và cấu trúc SKLN chê, HV chê trong sử dụng của người Việt Nam.
Trong bài nghiên cứu, thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Ngân đã nêu một số cấu trúc lời chào của người Việt.
Năm 2006, luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Hồng Thuý “Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng nghiên cứu hội thoại cho học sinh lớp 4”
Năm 2007, Trịnh Bảo Trâm, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Dương Tuyết Hạnh đã đi vào nghiên cứu một số HVNN như xin lỗi, xin – mượn – vay, nhờ.
11
Nhìn chung, các đề tài đều đi vào nghiên cứu từng HVNN trên các phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa. Tuy nhiên, các đề tài chưa đi sâu vào khía cạnh văn hoá trong giao tiếp của từng HVNN.
Mặc dù, có nhiều công trình đã nghiên cứu HVCH của người Việt, nhưng xét về ý nghĩa, hiệu lực của HVCH trong giao tiếp cũng như hệ thống bài tập dạy HV này cho HS tiểu học (HSTH) cần có công trình nghiên cứu làm rõ hơn vấn đề này.
3. Đối tượng – phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- HVCH của người Việt hiện đại
- Hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu HVCH của người Việt hiện đại trên các phương diện: ngữ cảnh giao tiếp xuất hiện HVCH, cấu trúc của HVCH, SKLN chào hỏi (SKLNCH), nghĩa và ngữ cảnh sử dụng, VHCH của người Việt (chỉ nghiên cứu những lời chào dành cho những cuộc giao tiếp mặt đối mặt).
- Xây dựng hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH.
3.3 Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu HVCH trong tiếng Việt hiện đại.
4. Mục đích nghiên cứu
- Luận văn nhằm nghiên cứu HVCH của người Việt hiện đại ở các phương diện và các thành phần cấu thành nên HVCH, phục vụ cho việc dạy trong nhà trường.
- Nghiên cứu bài tập dạy HVCH trong SGK
- Trên cơ sở nghiên cứu HVCH của người Việt và bài tập dạy HV này trong SGK hiện nay, chúng tui đề xuất hệ thống bài tập dạy cho HSTH chào hỏi. 5. Giả thuyết khoa học
Các kết quả nghiên cứu HVCH trong tiếng Việt hiện đại là cơ sở để xây dựng bài tập về HVCH cho HSTH người dạy sẽ có tài liệu cụ thể hơn để dạy HV này, HS không những nắm chắc HVCH mà còn thấm nhuần VHCH của người Việt.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
12
- Nghiên cứu những lý thuyết về HVNN và HVCH, nghi thức chào hỏi (NTCH), SKLNCH của người Việt hiện đại.
- Khảo sát, phân tích thực trạng dạy học HVCH ở nhà trường tiểu học hiện nay.
- Đề xuất hệ thống bài tập dạy HSTH HVCH.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tui phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Chúng tui tiến hành nghiên cứu các tài liệu về HVNN, về hội thoại, về cách xây dựng bài tập hội thoại, nghiên cứu các HVCH, NTCH được người Việt sử dụng,... để rút ra những kết luận cần thiết. Nghiên cứu riêng lẻ từng bộ phận của vấn đề từ các tài liệu, sau đó liên kết thông tin thu được, tổng hợp khái quát thành các luận điểm làm cơ sở cho việc đề ra giả thuyết khoa học của luận văn.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm tác động vào đối tượng có trong thực tiễn để bộc lộ các bản chất vận động của đối tượng ấy. Chúng tui sử dụng những phương pháp cơ bản sau:
7.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát
Tiến hành khảo sát trên đối tượng HS bằng phiếu bài tập và phỏng vấn.
Khảo sát thực trạng dạy học hội thoại của giáo viên thông qua phiếu điều tra thăm dò ý kiến giáo viên.
7.3.2 Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn GV, những người có kinh nghiệm giảng dạy, chúng tui tìm hiểu thực trạng dạy học NTCH trong dạy học môn Tiếng Việt nói chung, trong phân môn Tập làm văn nói riêng. Từ đó có cái nhìn đúng đắn về vấn đề quan tâm, tìm giải pháp tốt nhất có thể.
- Phỏng vấn HS: Nhằm kiểm tra xem HS thực hành NTCH như thế nào, tiến hành một cuộc thoại, một cuộc giao tiếp như thế nào để từ đó có những định hướng đúng đắn cho đề tài.
7.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Đây là một phương pháp được sử dụng trong luận văn. Qua thực nghiệm, mới có thể xem xét, phân tích, đánh giá, kết luận về thực tiễn để đề xuất
13
phương án và điều chỉnh phương án sao cho khả thi. Chúng tui tiến hành kiểm nghiệm tính khả thi của tài liệu dạy học đã thiết kế.
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kê để phân tích kết quả điều tra thực trạng, kết quả thực nghiệm sư phạm, kiểm tra độ tin cậy của tài liệu thiết kế.
8. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần vào việc hoàn thiện nghiên cứu HVCH của người Việt trên phương diện: nội dung – đặc điểm, hoàn cảnh sử dụng, HVCH và HVCH hồi đáp (HVCHHĐ), VHCH để từ đó thấy được hiệu lực của HVCH. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu được chúng tui triển khai xây dựng bài tập dạy HVCH cho HSTH.
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được chia làm 3 phần chính:
1. Phần mở đầu: lí do chọn đề tài, lịch sử vấn đề nghiên cứu, đối tượng – phạm vi và giới hạn nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp mới của luận văn.
2. Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương II: HVCH của người Việt và hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH Chương III: Thử nghiệm sư phạm
3. Phần kết luận
Ngoài những phần trên, luận văn còn có các phần như danh mục từ viết
tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục.
14
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
C. CƠ SỞ LÍ LUẬN
J. HÀNH VI NGÔN NGỮ
1. HVNN – Động từ ngữ vi (ĐTNV), BTNV và PNNV 2.1 HVNN
1.1.1 Khái niệm
HVNN là HV được thực hiện ngay khi nói năng và ngôn ngữ là phương tiện để thực hiện HV đó. [6; 5]
Các loại HVNN
Theo Austin – nhà triết học người Anh, HVNN được chia làm ba loại lớn: HV tạo lời, HV mượn lời và HV ở lời (HVOL). [6; 88]
-HVtạolờilàHVsửdụngcácyếutốcủangônngữnhưngữâm,từ,cáckiểu kết hợp từ thành câu... để tạo ra một phát ngôn về hình thức và nội dung. [6; 88]
- HV mượn lời là những HV “mượn” phương tiện ngôn ngữ để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó ở người nghe, người nhận hay ở chính người nói. [6; 88]
- HVOL là những HV mà người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng là những hiệu quả ngôn ngữ, có nghĩa là chúng gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận. [6; 89]
O. Ducrot nói rõ thêm về HVOL là ở chỗ chúng thay đổi tư cách pháp nhân của người đối thoại. Chúng đặt người nói và người nghe vào những nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trước khi thực hiện HVOL đó. [6; 90]
HVCH thuộc nhóm HVOL.
Ví dụ: Em chào cô ạ.
Khi phát ngôn của người nói kết thúc thì cũng là lúc người nói thực hiện
xong HVCH.
Các HVOL khi được nói ra đều có một hiệu lực nhất định, tức là chúng
gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận. Ví dụ, khi người nói nói “Em chào cô ạ.” thì người được chào sẽ phản ứng lại bằng những lời nói có nội dung tương ứng với câu chào đó. Ví dụ, người nghe có
15
thể đáp lại bằng phát ngôn “Chào em.”. Lời đáp tuỳ vào thiện ý, hiểu biết của người nghe. Nếu người nghe không đáp lại thì theo nguyên tắc hội thoại sẽ bị coi là không lịch sự. Vì lẽ đó mà O. Ducrot cho rằng HVOL làm thay đổi tư cách pháp nhân của những người đối thoại. Nghĩa là khi thực hiện HVOL cả người nói và người nghe đều bị ràng buộc vào những “nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trước khi thực hiện HV đó” [6; 90]. Đây cũng là điểm phân biệt giữa HVOL với HV tạo lời và HV mượn lời.
Như vậy, HVOL mang tính chủ định của người nói, rõ nhất là đích giao tiếp mà người nói đặt ra khi sử dụng mỗi HVOL. Mỗi HVOL khi được thực hiện đều đòi hỏi sự cộng tác của người cùng giao tiếp.
1.2 ĐTNV, BTNV và PNNV
1.2.1 ĐTNV
Trong mỗi ngôn ngữ đều có một số động từ khi chúng ta nói chúng ra cũng tức là chúng ta đồng thời thực hiện HV mà các động từ đó gọi tên. Austin gọi đó là các ĐTNV.
Điều kiện để ĐTNV thực hiện đúng chức năng của chúng:
- Chủ thể nói phải ở ngôi thứ nhất (người nói Sp1)
- Bổ ngữ của động từ phải ở ngôi thứ hai
- Phải được dùng ở thời hiện tại (hiện tại phát ngôn)
- Không có các động từ chỉ các tình thái khác nhau của động từ như đã, sẽ, đang,...
Ví dụ: tui xin chào bác sĩ.
Ở ví dụ trên, động từ chào là ĐTNV, động từ này được dùng đúng chức năng ngữ vi: ở thời hiện tại, không có các phụ từ chỉ thời gian, chủ ngữ - người nói chào (tôi) được dùng ở ngôi thứ nhất.
Nếu không hội đủ các điều kiện trên thì ĐTNV vẫn được dùng như các động từ miêu tả thông thường.
Ví dụ: Nó đã chào anh rồi mà.
Động từ chào ở câu trên được dùng như động từ miêu tả vì nó ở thời quá khứ bởi từ “đã” quy định.
1.2.2 BTNV
BTNV là một kiểu cấu trúc biểu thị một HVOL. BTNV là dấu hiệu ngữ pháp – ngữ nghĩa của các HVOL. Nhờ các BTNV chúng ta nhận biết được các HVOL.
16
Austin đã dựa vào sự có mặt hay vắng mặt của ĐTNV để chia BTNV làm 2 loại: BTNV tường minh (trực tiếp) và BTNV nguyên cấp (hàm ẩn, gián tiếp).
BTNV tường minh (trực tiếp) là những biểu thức có chứa ĐTNV ở chức năng ngữ vi.
Ví dụ: Chào bác sĩ.
BTNV nguyên cấp (BTNV hàm ẩn, BTNV gián tiếp) là BTNV không chứa ĐTNV ở chức năng ngữ vi.
Ví dụ: A: Anh dạo này trông trắng trẻo đấy. B: Cám ơn, chào anh. Anh đi làm về à?
Câu “Anh dạo này trông trắng trẻo đấy.” là câu chào của A đối với B. Mặc dù trong câu chào không có ĐTNV chào nhưng câu mang ý nghĩa chào hỏi, được dùng với mục đích giao tiếp.
(45) Ni đạp xe về nhà Tiến: "Sao Tiến không tới nữa?" Ni trách, rồi kể lể với Tiến.
(Trần Thuỳ Mai – Cha nuôi)
1.2.5 Xin lỗi để chào
(46) Con bé đang ngồi bó gối nhìn ngơ ngáo kia rồi, chắc là nó bực nàng lắm, vì xưa nay nó rất đúng giờ mà. Nàng dựng xe, không thèm khoá cổ, chạy ào về phía bạn:
- Chủ nhật mà vẫn tắc đường. Đến là bực! Xin lỗi mày.
- Không sao. Tao không bận gì, ngồi đây ngắm đường phố cũng vui. (Trần Thu Trang – Phải lấy người như anh)
(47) - Xin lỗi các bà, cho tui cái ký hoạ về những đường gân, múi bắp ở chân các bà bện vít như thanh thép xoắn, đầu các bà đội thúng phân bón nghiêng như tháp piza mà không thể đổ, nhá!
- Ông phải gió à, sáng sớm đã mò sang đây rình.
- Không rình sao tìm được cái đẹp. À này cô Lan, chốc nữa làm mẫu cho tui bức nuy được không?
(Nguyễn Quốc Hùng – Những người đàn bà trên sông) (48) Đang suy nghĩ miên man thì anh Thơ bước vào. tui giật mình đứng
dậy. Anh đến bắt tay tôi:
- Xin lỗi đồng chí nhé! Vì phải giải quyết công việc gấp nên đến trễ một
chút.
- Dạ. tui lễ phép nói: - Có gì đâu.
(Hàn Thế Khương – Sài Gòn mùa mai nở)
2. Kết thúc cuộc giao tiếp
2.1 HVCH trực tiếp
(49) Thôi, em vào lớp đi kẻo trễ. Có tin gì cô sẽ báo cho các em sau.
Nhớ nhé, kỳ nầy mà bận chuyện riêng nữa thì cô giận luôn đó! - Dạ. Thưa cô em đi.
(Nguyễn Thị Mỹ Thanh – Đông Hà) (50) Ba đứa con anh Bường líu ríu: Con chào bố. Anh Bường bảo: Vâng! Chào các ông các bà! Các ông các bà ăn no ngủ khỏe. Bố phải xa
mẹ lăn lóc trên đường.
(Nguyễn Huy Thiệp – Những người thợ xẻ)
170
(51) “Ông” tên là Nguyên, đừng gọi vậy tổn thọ Nguyên hết. Coi nè, một tay bé cầm tách cà phê, một tay cầm đĩa donut còn tay nào nữa đâu mà ôm sách đây. Hồi nãy Nguyên có gọi đó chứ nhưng bé nhìn qua kênh Nguyên một cái rồi bỏ đi tiếp, Nguyên đâu còn sự lựa chọn nào khác đâu. Mà thôi, sách nè, Nguyên có giờ rồi, chào cô bé nha.
Hắn vụt chạy xuống lầu, tiếng “cảm ơn” của Lam còn vướng ở cổ... (Hoa Niên – Mùa hoa tuyết)
(52) tui ngáp rồi đứng dậy dọn đồ đạc vào ba ga xe đạp.
- Chào anh nhé!
tui chào người lính gác, dắt xe ra đường, theo con lộ, cặp bờ sông,
phóng về thành phố Hải Phòng.
2.2 HVCH gián tiếp
a. Chúc để chào
(Hàn Thế Khương – Sài Gòn mùa mai nở)
(54) tui tưởng Khải cự anh một trận nhưng anh cười. tui nghĩ “Có thể tay này giả bộ nhưng trái tim thì gửi cho chị Y Mỹ”. (...). tui giơ tay cao lên:
- Chúc mọi việc như ý!
(Hàn Thế Khương - Sài Gòn mùa mai nở) (55) Phước bị chỉnh, biết thân tự rút êm. Anh đến nắm chặt tay tôi:
- Tần đi mạnh khoẻ nghen! Chúc về đến Nam Bộ. tui xiết tay anh:
- Chúc anh một ngày gần đây trở về Nam.
(Hàn Thế Khương – Sài Gòn mùa mai nở)
b. Đề nghị để chào
(56) Tối qua nàng lục nó ra, nghĩ bụng đem cái này tặng cô nàng đỏng đảnh cho yên chuyện! Chìa hộp nước hoa trước mặt Hạnh Phương, nàng cười ngọt nhạt:
- Chị gửi bạn mua ở sân bay đấy, không sợ hàng trôi nổi đâu. Chúc mừng sinh nhật, tiểu thư!
“Tiểu thư” toét miệng cười vẻ hài lòng lộ rõ. Cầm lọ nước hoa làm điệu bộ đưa lên mũi ngửi rồi cô nàng thẽ thọt nói:
- Tối chị qua sàn Millenium nhé, em tổ chức ở đó. Cấm vắng mặt đấy! (Trần Thu Trang – Phải lấy người như anh)
c. Xin phép để chào
171
(57) Mô phật”, nhà sư đặt lên mặt bàn chiếc túi xách nhỏ:
“Anh nhà đang rất bận việc không về cùng được. Anh có thư gửi chị ở trong túi này. Thank chị và các cháu. tui có việc gấp, xin phép phải đi ngay”.
(Trần Văn Thước – Vợ chồng phó mộc) (58) Ông mệt mỏi buông người xuống ghế, nhắm mắt lại. tui nói:
- Thưa thầy, con đã trình bày tình trạng ấy cho thầy rõ, vì con là trưởng lớp, hay đúng hơn, con là học sinh của trường, con không thể làm ngơ. Bây giờ xin phép thầy cho con về.
- Thank anh, anh về nhé!
(Nguyễn Thị Mỹ Thanh – Khúc lan can gãy)
3. Các yếu tố phi ngôn ngữ
(59) Khánh Dung mỉm cười rạng rỡ, gật đầu chào Tuấn Kha xong, nàng mới quay qua nói với Phan Thanh:
(Hạ Thu – Con gái người tình)
(60) Nàng quay lại nhìn vào cửa hàng kính thời trang và thấy ngay Hạnh Phương, cô con gái của bà chủ công ty nàng, đang đứng tươi cười trong bộ váy yếm bò nhí nhảnh. Thấy Vân đã nhìn ra mình, Phương duyên dáng gỡ cặp kính màu hồng đang thử ra khỏi mắt và kéo tay người đứng cạnh. Vân không có ý định bước vào cản trở việc cô chủ làm điệu với... vệ tinh nên chỉ giơ tay chào và tỏ ra hết sức thân thiện tươi tỉnh. Chợt nụ cười của nàng kém rạng rỡ đi một chút khi ánh mắt nàng lướt sang anh chàng tháp tùng Hạnh Phương. Anh chàng đầu đinh quần túi hộp lúc sáng cũng đang hết sức thân thiện và tươi tỉnh cười với nàng.
Chỉ vào đồng hồ ra hiệu như mình có hẹn, Vân giơ tay vẫy vẫy chào Phương và cất bước sang bên kia đường. Nàng lẩn vào đám người xếp hàng mua kem đông nghịt. Nàng đã thừa kinh nghiệm với cái trò làm bộ làm tịch gọi người quen khi đang đi với đàn ông rồi! Chắc chắn người quen ấy sẽ đóng vai một mảnh vải xanh nhợt nhạt làm phông nền, hay cái bậc vàng sang trọng để người gọi leo lên, tuỳ vào hoàn cảnh. Hoàn cảnh của nàng lúc này có lẽ là cái phông nhợt nhạt thôi. Lại còn cả cái gã vệ tinh của Phương nữa chứ.
(Trần Thu Trang – Phải lấy người như anh)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MUÏC LUÏC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG ...........................................................................................8 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................8 A. CƠ SỞ LÍ LUẬN .........................................................................................8 I. HÀNH VI NGÔN NGỮ...............................................................................8 1. HVNN – Động từ ngữ vi (ĐTNV), biểu thức ngữ vi (BTNV) và phát ngôn ngữ vi (PNNV)...................................................................................................8
1.1 HVNN ..........................................................................................................8
1.2 ĐTNV, BTNV và PNNV .............................................................................9
2. HVNN ở lời trực tiếp và HVNN ở lời gián tiếp ........................................10
2.1 HVNN ở lời trực tiếp .................................................................................10
2.2 HVNN gián tiếp .........................................................................................12
II. SỰ KIỆN LỜI NÓI ....................................................................................14
1. Tham thoại.................................................................................................. 14
2. Cặp thoại (cặp trao đáp) ............................................................................. 14
3. Sự kiện lời nói ............................................................................................ 15
1. HV, NGHI THỨC VÀ SKLN CHÀO HỎI TRONG HỘI THOẠI. .........16 1. HVCH......................................................................................................... 16
1.1 HVCH.........................................................................................................16
1.2 Hành vi đáp lời chào (hành vi chào hỏi hồi đáp).......................................17
1.3 HVCH trong hội thoại và phép lịch sự trong giao tiếp..............................17
2. Nghi thức chào hỏi (NTCH) ......................................................................19
2.1 NTCH.........................................................................................................19
2.2 NTCH trong hội thoại ................................................................................20
3. SKLN chào hỏi (SKLNCH) ....................................................................... 21 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................................21 I. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HS TIỂU HỌC....................................21 1. Đặc điểm nhận thức....................................................................................22
1.1 Đặc điểm nhận thức cảm tính.....................................................................22
1.2 Đặc điểm nhận thức lí tính ........................................................................ 22
2. Đặc điểm ngôn ngữ ....................................................................................22 o CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC VÀ VIỆC DẠY HỘI THOẠI .............................................................................................................23
4
1. Mục tiêu – Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học.............................23
1.1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học................................................23
1.2 Nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học...............................................23
2. Hội thoại và hành vi chào hỏi trong chương trình Tiếng Việt tiểu học.....25
2.1 Hội thoại trong chương trình Tiếng Việt tiểu học .....................................25
2.2 Hành vi chào hỏi trong chương trình tiểu học ...........................................29
3. Bài tập dạy hành vi chào hỏi ở tiểu học.....................................................30 II. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC HỘI THOẠI, DẠY HVCH CHO HS TIỂU HỌC HIỆN NAY ...................................................................................32
1. Thực trạng dạy hội thoại ở trường tiểu học ...............................................32
2. Thực trạng học HVCH ở trường tiểu học ..................................................34
Tiểu kết chương I .............................................................................................35 Chương II: HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC..........................................................36
HVCH VÀ VĂN HOÁ CHÀO HỎI (VHCH) CỦA NGƯỜI VIỆT ........36 HVCH CỦA NGƯỜI VIỆT .....................................................................36 Mở đầu cuộc giao tiếp...............................................................................36 HVCH trực tiếp và HVCHHĐ .................................................................36
A.
I.
1.
1.1
1.1.1 Kiểu 1: HVCH có chứa động từ “thưa”..................................................36 1.1.2 Kiểu 2: HVCH có chứa động từ “chào” .................................................38 1.1.2.1 Chỉ có hành động chào.........................................................................38 1.1.2.2 Hành động chào kết hợp với HĐNN khác..........................................44 1.1.3 Kiểu 3: HVCH có chứa động từ “kính chào” .........................................46 1.1.4. Kiểu 4: HVCH có chứa động từ “chào mừng, chào đón” .....................48 1.1.5 Kiểu 5: HVCH có chứa cụm động từ “((xin) cho phép) Sp1 được gửi đến (tới) Sp2 lời chào...” .................................................................................49 1.2 HVCH gián tiếp và HVCHHĐ.................................................................49 1.2.1 Dùng lời hô gọi để chào ..........................................................................50 1.2.2 Hỏi để chào......... ....................................................................................55 1.2.3 Khen để chào...........................................................................................60 1.2.4 Chê để chào .............................................................................................61 1.2.5 Tự giới thiệu để chào ..............................................................................62 1.2.6 Mời để chào........ ....................................................................................63 1.2.7 Chúc mừng để chào.................................................................................64
5
1.2.8 Thông báo để chào ..................................................................................65 1.2.9 Trách móc để chào ..........................................................................66 1.2.10 Xin lỗi để chào ......................................................................................68 1.2.11 Xin phép để chào...................................................................................68 1.2.12 Chửi để chào..........................................................................................69 2. Kết thúc cuộc giao tiếp..............................................................................70 2.1 HVCH trực tiếp và HVCHHĐ ...................................................................70 2.1.1 Kiểu 1: HVCH có chứa động từ thưa......................................................71 2.1.2 Kiểu 2: HVCH có chứa động từ (xin) chào. ...........................................71 2.1.3 Kiểu 3: HVCH có chứa ĐTNV (xin) kính chào .....................................72 2.1.4 Kiểu 4: HVCH có chứa ĐTNV tạm biệt.................................................72 2.2 HVNN gián tiếp và HVCHHĐ .................................................................73 2.2.1 Kiểu 1: Hứa hẹn để chào.........................................................................73 2.2.2 Kiểu 2: Thông báo để chào .....................................................................74 2.2.3 Kiểu 3: Mời để chào................................................................................74 2.2.4 Kiểu 4: Chúc để chào ..............................................................................75 2.2.5 Kiểu 5: Đề nghị để chào..........................................................................76 2.2.6 Kiểu 6: Xin phép để chào........................................................................76 3. Các yếu tố phi ngôn ngữ trong chào hỏi ......................................................76 II. NTCH CỦA NGƯỜI VIỆT.......................................................................78 III. SKLNCH CỦA NGƯỜI VIỆT ................................................................78 1. Một số đặc điểm khái quát của SKLNCH....................................................79 2. Cấu trúc của SKLNCH................................................................................79 2.1 SKLNCH mở đầu cuộc giao tiếp ..............................................................79 2.2 SKLNCH kết thúc cuộc giao tiếp .............................................................81 IV. VHCH CỦA NGƯỜI VIỆT.......................................................................84 1. Đặc điểm lời chào của người Việt...............................................................84 1.1 Mang tính lịch sử.......................................................................................84 1.2. Chịu sự chi phối bởi mối quan hệ liên cá nhân, tình huống giao tiếp ......85 1.3 Có sự khác biệt giữa các vùng, miền, thành thị và nông thôn ...................86 1.4 HVCH có thể được thực hiện gián tiếp thông qua các HVNN khác .........87 2. Sự ảnh hưởng của văn hoá nước ngoài trong lời chào của người Việt........88 Tiểu kết phần A – Chương II...................................................................89 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HVCH CHO HSTH.............................91
6
I. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BÀI TẬP ....................................91 1. Đảm bảo tính khoa học ................................................................................91 2. Đảm bảo tính sư phạm .................................................................................92 3. Gợi nhu cầu, hứng thú của HS khi thực hiện bài tập ...................................92 II. GIỚI THIỆU TỔNG THỂ HỆ THỐNG BÀI TẬP ...........................92
1. Giới thiệu tổng thể hệ thống bài tập...........................................................92
2. Mục đích xây dựng bài tập.........................................................................93
III. MÔ TẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP ................................................................97 IV. SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP .........................................................118 Tiểu kết phần B – Chương II .........................................................................118 CHƯƠNG III: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM...............................................119 I. KHÁI QUÁT CHUNG ............................................................................119
1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................119
2. Đối tượng thử nghiệm ..............................................................................119
3. Nội dung thử nghiệm ...............................................................................119
4. Thời gian thử nghiệm...............................................................................120
II. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM.......................................................................120
1. Chuẩn bị thử nghiệm................................................................................120
2. Tiến hành thử nghiệm ..............................................................................120
3. Kết quả thử nghiệm..................................................................................120
III. KẾT QUẢ RÚT RA TỪ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM.............................123 PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................125 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Chào hỏi, cũng như những hành động nói năng khác, thể hiện đặc trưng văn hóa của mỗi dân tộc. Mặc dù ở tất cả các ngôn ngữ, chức năng cơ bản nhất của chào hỏi là để xác nhận việc nhận biết sự có mặt của đối tượng giao tiếp, thể hiện sự quan tâm và khẳng định hay xác nhận mối quan hệ hay vị thế của những người giao tiếp hay nhóm người giao tiếp với nhau; song ở những ngôn ngữ khác nhau, cách thức cụ thể trong chào hỏi lại không như nhau. Do đó, mỗi dân tộc khác nhau sẽ có những cách chào hỏi rất khác nhau, và người Việt cũng vậy.
Văn hoá chào hỏi (VHCH) là lĩnh vực quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi dân tộc. Đặc biệt đối với người Việt nó còn đóng vai trò đánh giá con người. Người Việt từ xưa đã nói “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, điều đó càng chứng tỏ lời chào có vị trí quan trọng đối với người Việt.
Hành vi chào hỏi (HVCH) được thể hiện dưới nhiều hình thức nhằm duy trì, củng cố có hiệu quả mối quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp, là sợi dây tình cảm để gắn kết những con người trong xã hội với nhau. Đây cũng là một hành vi (HV) thuộc lĩnh vực nhạy cảm về phép lịch sự trong quan hệ của loài người.
Hiện nay, trong xu thế hội thoại và phát triển toàn cầu, trong sự giao thoa văn hoá giữa các cộng đồng, việc tìm hiểu các HV ngôn ngữ (HVNN), trong đó có HVCH là cần thiết.
HVCH được sử dụng trong mọi cuộc giao tiếp, là nghi thức đầu tiên mà các nhân vật giao tiếp tham gia hội thoại phải dùng đến, nó không phải là mục đích chính của cuộc giao tiếp, nhưng nếu chúng ta phạm sai lầm trong HV này thì có thể cuộc giao tiếp không còn diễn ra như mong muốn nữa, thậm chí kết thúc. S.A. Amonasvili có nói “Sắc thái đặc biệt của lời chào dễ mến, đôn hậu, kích thích tinh thần, niềm vui học tập, hạnh phúc của sự tiếp xúc – chẳng lẽ không xứng đáng để xem xét nó như một biện pháp giáo dục tình yêu, lòng tin cậy giữa con người với con người và niềm hy vọng vào con người hay sao? Bạn hãy chào một người bằng một giọng khinh thường hay bằng giọng biểu thị niềm vui sướng gặp gỡ thì bạn sẽ thấy, cũng chỉ những từ ấy thôi được phát âm theo những cách khác nhau, nó sẽ thay đổi quan hệ của người ta với bạn.” [26; 28].Vì vậy, việc đi vào nghiên cứu HV này là điều cấp thiết.
8
1.2 Sách giáo khoa (SGK) hiện nay đã dạy lời chào cho học sinh (HS) từ lớp 1 và chính thức dạy ở lớp 2. HS được học Nói và đáp lời chào hỏi với những nhân vật giao tiếp, tình huống giao tiếp (THGT) khác nhau: bố mẹ, thầy cô, bạn bè,....
Việc đưa HVCH vào dạy trong nhà trường tiểu học là một bước tiến trong lịch sử dạy học. Bởi lẽ đây là lần đầu tiên có một cuốn sách đã chú ý đến việc dạy HVCH, đã xây dựng được một số bài tập theo hướng thực hành giao tiếp để dạy HV này.
Tuy nhiên, khi dạy HVCH, SGK lại tách một sự kiện lời nói (SKLN), một cặp thoại thành hai hoạt động riêng lẻ, tách rời nhau (HV chào và HV đáp lời chào). Mặt khác, SGK cũng chưa chú ý đến các biểu hiện khác nhau cũng như những đặc trưng VHCH của người Việt.
HVCH còn được dạy ở các lớp 3, 4 và 5, nhưng chủ yếu dạy trong các THGT chính thức (viết thư, báo cáo, họp tổ, thuyết trình, tranh luận, trao đổi ý kiến với người thân,...). Chương trình cũng chưa triển khai dạy HVCH trong THGT không chính thức, trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
cần nghiên cứu HVCH của người Việt để làm cơ sở cho các kiến nghị về hệ thống bài tập dạy HVCH ở tiểu học.
Với những lí do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu “Hành vi chào hỏi của người Việt và hệ thống bài tập dạy hành vi chào hỏi cho học sinh tiểu học” 2. Lịch sử đề tài nghiên cứu
Vận dụng lý thuyết Dụng học vào nghiên cứu các HVNN trong khoảng thời gian gần đây được chú ý và tiến hành rầm rộ.
1989, luận văn sau đại học của Nguyễn Văn Lập “Bước đầu tìm hiểu nghi thức lời nói tiếng Việt” đã khái quát những tiêu chí nhận diện phát ngôn nghi thức lời nói (NTLN) tiếng Việt và đi sâu vào phân loại, miêu tả NTLN theo phạm vi giao tiếp. Tác giả đã tách HVCH thành hai HVNN: HVCH và hành vi từ biệt, hai HV này đã được tác giả khái quát thành những công thức cụ thể. Luận văn là sự vận dụng thành công lý thuyết HVNN và lý thuyết NTLN, tác giả đã tìm hiểu những công thức chào tiêu biểu lặp đi lặp lại trong giao tiếp với tần số cao.
Năm 1994 Nguyễn Thị Đan nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: Cuộc thoại - Đoạn thoại (trên cơ sở tìm hiểu một số cuộc thoại mua bán ngày nay và thời bao cấp trước kia), trên cơ sở nghiên cứu hoạt động
9
phát ngôn trong hội thoại của người mua và người bán, từ đó tìm hiểu cấu trúc cuộc thoại mua bán gồm 3 phần: mở thoại, thân thoại, kết thoại, đi sâu nghiên cứu từng loại đoạn thoại này để so sánh với cuộc thoại thời bao cấp.
Luận án PTS của Phạm Thị Thành (năm 1995), “Nghi thức lời nói tiếng Việt qua các phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi”, tác giả đã chia phát ngôn chào thành hai loại: chào một cách tường minh – phát ngôn có động từ “chào” (5 cấu trúc), chào một cách hàm ẩn – phát ngôn không có động từ “chào” (7 cấu trúc). Thành công của luận án là tác giả đã xây dựng được cấu trúc của lời chào và nêu đặc điểm của phát ngôn này về mặt ngữ nghĩa và cấu trúc; lý giải sự hình thành của các phát ngôn nghi thức, tường minh, hàm ẩn; phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố xã hội, dân tộc, tâm lý đến nội dung ngữ nghĩa và cấu trúc của phát ngôn nghi thức.
Năm 1996, Đinh Thị Hà, Lê Thị Thu Hoa, Nguyễn Thị Ngận trong các luận văn Thạc sĩ đã nghiên cứu cấu trúc của một số động từ nói năng biểu thị các HVNN như nhóm “bàn, tranh luận, cãi”, nhóm “khen, tặng, chê” hay “thông tin”.
Năm 1997, Nguyễn Thị Thái Hoà với đề tài nghiên cứu Cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nói năng nhóm "khuyên", "ra lệnh", "nhờ".
Tác giả luận văn ‘Tổ chức dạy học hành vi chào tiếng Việt cho người nước ngoài” (1998) đã khẳng định vai trò quan trọng của lời chào trong giao tiếp của người Việt, đặc biệt lời chào có vai trò quan trọng đối với người nước ngoài muốn tìm hiểu ngôn ngữ, văn hoá của người Việt Nam. Tác giả Trần Tường Vi đã vận dụng những công thức chào hỏi của người Việt để từ đó vận dụng vào xây dựng bài tập thực nghiệm, thể hiện rõ mục đích trung tâm của luận văn là tổ chức dạy HVCH tiếng Việt cho người nước ngoài.
Năm 1999, Đào Thị Thuý Nga nghiên cứu đề tài “Cấu trúc ngữ nghĩa, chức năng của các thành phần tạo nên các phát ngôn ngữ vi mời và rủ”.
Trong luận án tiến sĩ năm 2000, Phạm Văn Thấu nghiên cứu cấu trúc chức năng cặp thoại nhằm góp phần nghiên cứu một cách toàn diện lý thuyết hội thoại. Tiến hành xây dựng những chuẩn mực ngôn ngữ ở mặt từ ngữ, ngữ pháp, văn hoá làm cơ sở đó để xây dựng các mô hình cặp thoại chuẩn mực, nhất là chuẩn mực về nghi thức văn hoá cho giao tiếp đời thường với đề tài “Cấu trúc liên kết của cặp thoại”
10
Cũng năm 2001, Chữ Thị Bích nghiên cứu đề tài “Hành vi cho, tặng trong sự kiện lời nói cho, tặng”, Trịnh Thanh Hà với đề tài “Cặp thoại điều khiển trong sự kiện lời nói điều khiển”, “Cặp thoại thỉnh cầu (Xin) trong sự kiện lời nói thỉnh cầu” – luận án của Nguyễn Thị Vân Anh.
Năm 2002, Đào Nguyên Phúc đã đi vào nghiên cứu và triển khai sâu hơn về HV xin phép trong “Sự kiện lời nói xin phép”. Trong luận văn thạc sĩ “Lời chào của người Thái Việt Nam”, Cầm Bạch Thiêm đã trình bày cơ sở lý thuyết về HVNN, phép lịch sự của lời chào, nghiên cứu lời chào gặp mặt và chia tay của người Thái Việt Nam với các nội dung: phân loại các kiểu chào, cấu tạo, nội dung, hoàn cảnh sử dụng và lời đáp của mỗi kiểu chào, rèn luyện kỹ năng viết câu, lập luận, tổ chức, trình bày một vấn đề khoa học của các hình thức chào trong hoạt động giao tiếp hàng ngày của người Thái.
Luận văn thạc sĩ khoa học “Hành vi trách và sự kiện lời nói trách” năm 2004 của Nguyễn Thu Hạnh đã xây dựng một khái niệm về HV trách để từ đó rút ra các đặc trưng của HV, tìm ra các dạng BTNV trách và mô tả phát ngôn trách, mô tả về SKLN trách ở mặt cấu trúc, tính chất và các thành phần cấu tạo nên lời nói trách. Đưa ra các chỉ dẫn sử dụng HV trách đảm bảo hiệu quả và lịch sự.
“Dạy học nghi thức lời nói cho học sinh lớp 2 qua phân môn Tập làm văn” của thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương (năm 2005), đã nghiên cứu nội dung và phương pháp dạy học NTLN cho học sinh lớp 2 trong nhà trường tiểu học; đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học NTLN trong phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 2; thực nghiệm dạy học phân môn Tập làm văn có nội dung luyện NTLN theo các biện pháp và bài tập đề xuất.
“Sự kiện lời nói chê trong tiếng Việt” của Nguyễn Thị Hoàng Yến (năm 2006), đã nghiên cứu cấu trúc các BTNV chê, phát ngôn ngữ vi (PNNV) chê và cấu trúc SKLN chê, HV chê trong sử dụng của người Việt Nam.
Trong bài nghiên cứu, thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Ngân đã nêu một số cấu trúc lời chào của người Việt.
Năm 2006, luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Hồng Thuý “Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng nghiên cứu hội thoại cho học sinh lớp 4”
Năm 2007, Trịnh Bảo Trâm, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Dương Tuyết Hạnh đã đi vào nghiên cứu một số HVNN như xin lỗi, xin – mượn – vay, nhờ.
11
Nhìn chung, các đề tài đều đi vào nghiên cứu từng HVNN trên các phương diện cấu trúc và ngữ nghĩa. Tuy nhiên, các đề tài chưa đi sâu vào khía cạnh văn hoá trong giao tiếp của từng HVNN.
Mặc dù, có nhiều công trình đã nghiên cứu HVCH của người Việt, nhưng xét về ý nghĩa, hiệu lực của HVCH trong giao tiếp cũng như hệ thống bài tập dạy HV này cho HS tiểu học (HSTH) cần có công trình nghiên cứu làm rõ hơn vấn đề này.
3. Đối tượng – phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- HVCH của người Việt hiện đại
- Hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu HVCH của người Việt hiện đại trên các phương diện: ngữ cảnh giao tiếp xuất hiện HVCH, cấu trúc của HVCH, SKLN chào hỏi (SKLNCH), nghĩa và ngữ cảnh sử dụng, VHCH của người Việt (chỉ nghiên cứu những lời chào dành cho những cuộc giao tiếp mặt đối mặt).
- Xây dựng hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH.
3.3 Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu HVCH trong tiếng Việt hiện đại.
4. Mục đích nghiên cứu
- Luận văn nhằm nghiên cứu HVCH của người Việt hiện đại ở các phương diện và các thành phần cấu thành nên HVCH, phục vụ cho việc dạy trong nhà trường.
- Nghiên cứu bài tập dạy HVCH trong SGK
- Trên cơ sở nghiên cứu HVCH của người Việt và bài tập dạy HV này trong SGK hiện nay, chúng tui đề xuất hệ thống bài tập dạy cho HSTH chào hỏi. 5. Giả thuyết khoa học
Các kết quả nghiên cứu HVCH trong tiếng Việt hiện đại là cơ sở để xây dựng bài tập về HVCH cho HSTH người dạy sẽ có tài liệu cụ thể hơn để dạy HV này, HS không những nắm chắc HVCH mà còn thấm nhuần VHCH của người Việt.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
12
- Nghiên cứu những lý thuyết về HVNN và HVCH, nghi thức chào hỏi (NTCH), SKLNCH của người Việt hiện đại.
- Khảo sát, phân tích thực trạng dạy học HVCH ở nhà trường tiểu học hiện nay.
- Đề xuất hệ thống bài tập dạy HSTH HVCH.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tui phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Chúng tui tiến hành nghiên cứu các tài liệu về HVNN, về hội thoại, về cách xây dựng bài tập hội thoại, nghiên cứu các HVCH, NTCH được người Việt sử dụng,... để rút ra những kết luận cần thiết. Nghiên cứu riêng lẻ từng bộ phận của vấn đề từ các tài liệu, sau đó liên kết thông tin thu được, tổng hợp khái quát thành các luận điểm làm cơ sở cho việc đề ra giả thuyết khoa học của luận văn.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm tác động vào đối tượng có trong thực tiễn để bộc lộ các bản chất vận động của đối tượng ấy. Chúng tui sử dụng những phương pháp cơ bản sau:
7.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát
Tiến hành khảo sát trên đối tượng HS bằng phiếu bài tập và phỏng vấn.
Khảo sát thực trạng dạy học hội thoại của giáo viên thông qua phiếu điều tra thăm dò ý kiến giáo viên.
7.3.2 Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn GV, những người có kinh nghiệm giảng dạy, chúng tui tìm hiểu thực trạng dạy học NTCH trong dạy học môn Tiếng Việt nói chung, trong phân môn Tập làm văn nói riêng. Từ đó có cái nhìn đúng đắn về vấn đề quan tâm, tìm giải pháp tốt nhất có thể.
- Phỏng vấn HS: Nhằm kiểm tra xem HS thực hành NTCH như thế nào, tiến hành một cuộc thoại, một cuộc giao tiếp như thế nào để từ đó có những định hướng đúng đắn cho đề tài.
7.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Đây là một phương pháp được sử dụng trong luận văn. Qua thực nghiệm, mới có thể xem xét, phân tích, đánh giá, kết luận về thực tiễn để đề xuất
13
phương án và điều chỉnh phương án sao cho khả thi. Chúng tui tiến hành kiểm nghiệm tính khả thi của tài liệu dạy học đã thiết kế.
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng toán thống kê để phân tích kết quả điều tra thực trạng, kết quả thực nghiệm sư phạm, kiểm tra độ tin cậy của tài liệu thiết kế.
8. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần vào việc hoàn thiện nghiên cứu HVCH của người Việt trên phương diện: nội dung – đặc điểm, hoàn cảnh sử dụng, HVCH và HVCH hồi đáp (HVCHHĐ), VHCH để từ đó thấy được hiệu lực của HVCH. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu được chúng tui triển khai xây dựng bài tập dạy HVCH cho HSTH.
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được chia làm 3 phần chính:
1. Phần mở đầu: lí do chọn đề tài, lịch sử vấn đề nghiên cứu, đối tượng – phạm vi và giới hạn nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp mới của luận văn.
2. Phần nội dung: Gồm 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương II: HVCH của người Việt và hệ thống bài tập dạy HVCH cho HSTH Chương III: Thử nghiệm sư phạm
3. Phần kết luận
Ngoài những phần trên, luận văn còn có các phần như danh mục từ viết
tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục.
14
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
C. CƠ SỞ LÍ LUẬN
J. HÀNH VI NGÔN NGỮ
1. HVNN – Động từ ngữ vi (ĐTNV), BTNV và PNNV 2.1 HVNN
1.1.1 Khái niệm
HVNN là HV được thực hiện ngay khi nói năng và ngôn ngữ là phương tiện để thực hiện HV đó. [6; 5]
Các loại HVNN
Theo Austin – nhà triết học người Anh, HVNN được chia làm ba loại lớn: HV tạo lời, HV mượn lời và HV ở lời (HVOL). [6; 88]
-HVtạolờilàHVsửdụngcácyếutốcủangônngữnhưngữâm,từ,cáckiểu kết hợp từ thành câu... để tạo ra một phát ngôn về hình thức và nội dung. [6; 88]
- HV mượn lời là những HV “mượn” phương tiện ngôn ngữ để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó ở người nghe, người nhận hay ở chính người nói. [6; 88]
- HVOL là những HV mà người nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng là những hiệu quả ngôn ngữ, có nghĩa là chúng gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận. [6; 89]
O. Ducrot nói rõ thêm về HVOL là ở chỗ chúng thay đổi tư cách pháp nhân của người đối thoại. Chúng đặt người nói và người nghe vào những nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trước khi thực hiện HVOL đó. [6; 90]
HVCH thuộc nhóm HVOL.
Ví dụ: Em chào cô ạ.
Khi phát ngôn của người nói kết thúc thì cũng là lúc người nói thực hiện
xong HVCH.
Các HVOL khi được nói ra đều có một hiệu lực nhất định, tức là chúng
gây ra một phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng ở người nhận. Ví dụ, khi người nói nói “Em chào cô ạ.” thì người được chào sẽ phản ứng lại bằng những lời nói có nội dung tương ứng với câu chào đó. Ví dụ, người nghe có
15
thể đáp lại bằng phát ngôn “Chào em.”. Lời đáp tuỳ vào thiện ý, hiểu biết của người nghe. Nếu người nghe không đáp lại thì theo nguyên tắc hội thoại sẽ bị coi là không lịch sự. Vì lẽ đó mà O. Ducrot cho rằng HVOL làm thay đổi tư cách pháp nhân của những người đối thoại. Nghĩa là khi thực hiện HVOL cả người nói và người nghe đều bị ràng buộc vào những “nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trước khi thực hiện HV đó” [6; 90]. Đây cũng là điểm phân biệt giữa HVOL với HV tạo lời và HV mượn lời.
Như vậy, HVOL mang tính chủ định của người nói, rõ nhất là đích giao tiếp mà người nói đặt ra khi sử dụng mỗi HVOL. Mỗi HVOL khi được thực hiện đều đòi hỏi sự cộng tác của người cùng giao tiếp.
1.2 ĐTNV, BTNV và PNNV
1.2.1 ĐTNV
Trong mỗi ngôn ngữ đều có một số động từ khi chúng ta nói chúng ra cũng tức là chúng ta đồng thời thực hiện HV mà các động từ đó gọi tên. Austin gọi đó là các ĐTNV.
Điều kiện để ĐTNV thực hiện đúng chức năng của chúng:
- Chủ thể nói phải ở ngôi thứ nhất (người nói Sp1)
- Bổ ngữ của động từ phải ở ngôi thứ hai
- Phải được dùng ở thời hiện tại (hiện tại phát ngôn)
- Không có các động từ chỉ các tình thái khác nhau của động từ như đã, sẽ, đang,...
Ví dụ: tui xin chào bác sĩ.
Ở ví dụ trên, động từ chào là ĐTNV, động từ này được dùng đúng chức năng ngữ vi: ở thời hiện tại, không có các phụ từ chỉ thời gian, chủ ngữ - người nói chào (tôi) được dùng ở ngôi thứ nhất.
Nếu không hội đủ các điều kiện trên thì ĐTNV vẫn được dùng như các động từ miêu tả thông thường.
Ví dụ: Nó đã chào anh rồi mà.
Động từ chào ở câu trên được dùng như động từ miêu tả vì nó ở thời quá khứ bởi từ “đã” quy định.
1.2.2 BTNV
BTNV là một kiểu cấu trúc biểu thị một HVOL. BTNV là dấu hiệu ngữ pháp – ngữ nghĩa của các HVOL. Nhờ các BTNV chúng ta nhận biết được các HVOL.
16
Austin đã dựa vào sự có mặt hay vắng mặt của ĐTNV để chia BTNV làm 2 loại: BTNV tường minh (trực tiếp) và BTNV nguyên cấp (hàm ẩn, gián tiếp).
BTNV tường minh (trực tiếp) là những biểu thức có chứa ĐTNV ở chức năng ngữ vi.
Ví dụ: Chào bác sĩ.
BTNV nguyên cấp (BTNV hàm ẩn, BTNV gián tiếp) là BTNV không chứa ĐTNV ở chức năng ngữ vi.
Ví dụ: A: Anh dạo này trông trắng trẻo đấy. B: Cám ơn, chào anh. Anh đi làm về à?
Câu “Anh dạo này trông trắng trẻo đấy.” là câu chào của A đối với B. Mặc dù trong câu chào không có ĐTNV chào nhưng câu mang ý nghĩa chào hỏi, được dùng với mục đích giao tiếp.
(45) Ni đạp xe về nhà Tiến: "Sao Tiến không tới nữa?" Ni trách, rồi kể lể với Tiến.
(Trần Thuỳ Mai – Cha nuôi)
1.2.5 Xin lỗi để chào
(46) Con bé đang ngồi bó gối nhìn ngơ ngáo kia rồi, chắc là nó bực nàng lắm, vì xưa nay nó rất đúng giờ mà. Nàng dựng xe, không thèm khoá cổ, chạy ào về phía bạn:
- Chủ nhật mà vẫn tắc đường. Đến là bực! Xin lỗi mày.
- Không sao. Tao không bận gì, ngồi đây ngắm đường phố cũng vui. (Trần Thu Trang – Phải lấy người như anh)
(47) - Xin lỗi các bà, cho tui cái ký hoạ về những đường gân, múi bắp ở chân các bà bện vít như thanh thép xoắn, đầu các bà đội thúng phân bón nghiêng như tháp piza mà không thể đổ, nhá!
- Ông phải gió à, sáng sớm đã mò sang đây rình.
- Không rình sao tìm được cái đẹp. À này cô Lan, chốc nữa làm mẫu cho tui bức nuy được không?
(Nguyễn Quốc Hùng – Những người đàn bà trên sông) (48) Đang suy nghĩ miên man thì anh Thơ bước vào. tui giật mình đứng
dậy. Anh đến bắt tay tôi:
- Xin lỗi đồng chí nhé! Vì phải giải quyết công việc gấp nên đến trễ một
chút.
- Dạ. tui lễ phép nói: - Có gì đâu.
(Hàn Thế Khương – Sài Gòn mùa mai nở)
2. Kết thúc cuộc giao tiếp
2.1 HVCH trực tiếp
(49) Thôi, em vào lớp đi kẻo trễ. Có tin gì cô sẽ báo cho các em sau.
Nhớ nhé, kỳ nầy mà bận chuyện riêng nữa thì cô giận luôn đó! - Dạ. Thưa cô em đi.
(Nguyễn Thị Mỹ Thanh – Đông Hà) (50) Ba đứa con anh Bường líu ríu: Con chào bố. Anh Bường bảo: Vâng! Chào các ông các bà! Các ông các bà ăn no ngủ khỏe. Bố phải xa
mẹ lăn lóc trên đường.
(Nguyễn Huy Thiệp – Những người thợ xẻ)
170
(51) “Ông” tên là Nguyên, đừng gọi vậy tổn thọ Nguyên hết. Coi nè, một tay bé cầm tách cà phê, một tay cầm đĩa donut còn tay nào nữa đâu mà ôm sách đây. Hồi nãy Nguyên có gọi đó chứ nhưng bé nhìn qua kênh Nguyên một cái rồi bỏ đi tiếp, Nguyên đâu còn sự lựa chọn nào khác đâu. Mà thôi, sách nè, Nguyên có giờ rồi, chào cô bé nha.
Hắn vụt chạy xuống lầu, tiếng “cảm ơn” của Lam còn vướng ở cổ... (Hoa Niên – Mùa hoa tuyết)
(52) tui ngáp rồi đứng dậy dọn đồ đạc vào ba ga xe đạp.
- Chào anh nhé!
tui chào người lính gác, dắt xe ra đường, theo con lộ, cặp bờ sông,
phóng về thành phố Hải Phòng.
2.2 HVCH gián tiếp
a. Chúc để chào
(Hàn Thế Khương – Sài Gòn mùa mai nở)
(54) tui tưởng Khải cự anh một trận nhưng anh cười. tui nghĩ “Có thể tay này giả bộ nhưng trái tim thì gửi cho chị Y Mỹ”. (...). tui giơ tay cao lên:
- Chúc mọi việc như ý!
(Hàn Thế Khương - Sài Gòn mùa mai nở) (55) Phước bị chỉnh, biết thân tự rút êm. Anh đến nắm chặt tay tôi:
- Tần đi mạnh khoẻ nghen! Chúc về đến Nam Bộ. tui xiết tay anh:
- Chúc anh một ngày gần đây trở về Nam.
(Hàn Thế Khương – Sài Gòn mùa mai nở)
b. Đề nghị để chào
(56) Tối qua nàng lục nó ra, nghĩ bụng đem cái này tặng cô nàng đỏng đảnh cho yên chuyện! Chìa hộp nước hoa trước mặt Hạnh Phương, nàng cười ngọt nhạt:
- Chị gửi bạn mua ở sân bay đấy, không sợ hàng trôi nổi đâu. Chúc mừng sinh nhật, tiểu thư!
“Tiểu thư” toét miệng cười vẻ hài lòng lộ rõ. Cầm lọ nước hoa làm điệu bộ đưa lên mũi ngửi rồi cô nàng thẽ thọt nói:
- Tối chị qua sàn Millenium nhé, em tổ chức ở đó. Cấm vắng mặt đấy! (Trần Thu Trang – Phải lấy người như anh)
c. Xin phép để chào
171
(57) Mô phật”, nhà sư đặt lên mặt bàn chiếc túi xách nhỏ:
“Anh nhà đang rất bận việc không về cùng được. Anh có thư gửi chị ở trong túi này. Thank chị và các cháu. tui có việc gấp, xin phép phải đi ngay”.
(Trần Văn Thước – Vợ chồng phó mộc) (58) Ông mệt mỏi buông người xuống ghế, nhắm mắt lại. tui nói:
- Thưa thầy, con đã trình bày tình trạng ấy cho thầy rõ, vì con là trưởng lớp, hay đúng hơn, con là học sinh của trường, con không thể làm ngơ. Bây giờ xin phép thầy cho con về.
- Thank anh, anh về nhé!
(Nguyễn Thị Mỹ Thanh – Khúc lan can gãy)
3. Các yếu tố phi ngôn ngữ
(59) Khánh Dung mỉm cười rạng rỡ, gật đầu chào Tuấn Kha xong, nàng mới quay qua nói với Phan Thanh:
(Hạ Thu – Con gái người tình)
(60) Nàng quay lại nhìn vào cửa hàng kính thời trang và thấy ngay Hạnh Phương, cô con gái của bà chủ công ty nàng, đang đứng tươi cười trong bộ váy yếm bò nhí nhảnh. Thấy Vân đã nhìn ra mình, Phương duyên dáng gỡ cặp kính màu hồng đang thử ra khỏi mắt và kéo tay người đứng cạnh. Vân không có ý định bước vào cản trở việc cô chủ làm điệu với... vệ tinh nên chỉ giơ tay chào và tỏ ra hết sức thân thiện tươi tỉnh. Chợt nụ cười của nàng kém rạng rỡ đi một chút khi ánh mắt nàng lướt sang anh chàng tháp tùng Hạnh Phương. Anh chàng đầu đinh quần túi hộp lúc sáng cũng đang hết sức thân thiện và tươi tỉnh cười với nàng.
Chỉ vào đồng hồ ra hiệu như mình có hẹn, Vân giơ tay vẫy vẫy chào Phương và cất bước sang bên kia đường. Nàng lẩn vào đám người xếp hàng mua kem đông nghịt. Nàng đã thừa kinh nghiệm với cái trò làm bộ làm tịch gọi người quen khi đang đi với đàn ông rồi! Chắc chắn người quen ấy sẽ đóng vai một mảnh vải xanh nhợt nhạt làm phông nền, hay cái bậc vàng sang trọng để người gọi leo lên, tuỳ vào hoàn cảnh. Hoàn cảnh của nàng lúc này có lẽ là cái phông nhợt nhạt thôi. Lại còn cả cái gã vệ tinh của Phương nữa chứ.
(Trần Thu Trang – Phải lấy người như anh)
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: