drtruongxuanloc
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: KTTN và sự cần thiết phải hỗ trợ KVKTTN. 1
1.1.KTTN và vai trò của KTTN trong quá trình phát triển kinh tế. 1
1.1.1.Khái niệm về KTTN. 1
1.1.2. Đặc trưng của KTTN. 5
1.1.3. Đặc điểm của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam. 7
1.1.4. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của KTTN Việt Nam. 9
1.1.4.1.Giai đoạn 1986-1999. 9
1.1.4.2. Giai đoạn 2000-2005 10
1.1.4.3. Giai đoạn 2006- 2008 10
1.1.5. Vai trò của KTTN trong nền kinh tế. 10
1.1.5.1. Huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh. 10
1.1.5.2. Đóng góp vào tăng trưởng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. 11
1.1.5.3. Đóng góp vào xuất khẩu và tăng thu NSNN. 11
1.1.5.4. Tạo việc làm cho người lao động và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. 12
1.1.6. Một số hạn chế của KVKTTN. 13
1.2. Sự cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ phát triển KTTN. 16
1.2.1. Đảm bảo KVKTTN vận hành trơn tru và hoạt động có hiệu quả. 16
1.2.2. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 17
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương lân cận về chính sách hỗ trợ phát triển. 18
1.3.1.Kinh nghiệm của một số địa phương. 18
1.3.1.1.Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội trong thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN. 18
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Hải Dương trong thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN. 20
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Phú Thọ trong thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN. 21
1.3.2.Bài học kinh nghiệm cho HY. 22
Chương II: Đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh HY. 24
2.1. Thực trạng phát triển KVKTTN 24
2.1.1. Thực trạng phát triển về lượng. 24
2.1.2. Sự thay đổi về chất 28
2.2. Các chủ trương, chính sách hỗ trợ KTTN hiện hành của Nhà nước 31
2.2.1. CS vốn, tín dụng 34
2.2.1.1. CS lãi suất 34
2.2.1.2. CS bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng. 35
2.2.1.3. CS bảo lãnh tín dụng. 35
2.2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư. 35
2.2.3. CS lao động và đào tạo nguồn nhân lực. 38
2.3. Qúa trình thực hiện CS trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 38
2.4. Đánh giá quá trình thực thi chính sách. 40
2.4.1. Kết quả đạt được ( tác động tích cực). 40
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. 49
Chương III. Phương hướng hoàn thiện CS phát triển KVKTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. 54
3.1. Quan điểm và phương hướng phát triển KTTN của VN 54
3.1.1. Quan điểm phát triển KVKTTN của Đảng và Nhà nước . 54
3.1.1.1. Quán triệt quan điểm: tạo sự bình đẳng thực sự. 54
3.1.1.2. Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân trong Báo cáo chính trị Đại hội Đảng X. 54
3.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian tới. 55
3.2. Mục tiên phát triển KTTN của HY trong thời gian tới. 57
3.2.1. Mục tiêu phát triển KVKTTN giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2015. 57
3.2.1.1. Mục tiêu tổng quát. 57
3.2.1.2.. Mục tiêu cụ thể 57
3.2.2. Phương hướng phát triển DN thuộc KTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. 59
3.2. Phương hướng hoàn thiện các CS hỗ trợ phát triển. 60
3.2.1. CS vốn, tín dụng. 60
3.2.2. CS đất đai. 67
3.2.3. CS lao động. 70
3.2.4. CS thuế. 73
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng:
Bảng 1.1: Hình thức vay vốn kinh doanh 13
Bảng 1.2. Dư nợ cho vay KVKTTN của các Ngân hàng thương mại Nhà nước trên địa bàn thành phố. 19
Bảng 2.1: Số DN thuộc KVKTTN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh tại 25
thời điểm 31/12 hàng năm. 25
Bảng 2.2: Sự phân bố DN đang hoạt động năm 2008 phân theo huyện, thị xã. 26
Bảng 2.3: Số lao động trong các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp. 27
Bảng 2.4: GDP trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế. 28
Bảng 2.5: Cơ cấu ngành của các DN trong khu vực KTTN qua các năm. 28
Bảng 2.6. Gía trị TSCĐ của các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 29
phân theo loại hình DN. 29
Bảng 2.7: Doanh thu thuần sản xuât kinh doanh của các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 theo loại hình doanh nghiệp. 30
Bảng 2.8: Lỗ/lãi của các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 phân theo 30
loại hình DN. 30
Bảng 2.9: Kết quả hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh trong những năm 41
gần đây 41
Bảng 2.10. Tình hình tổng dư nợ của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. 42
Bảng 2.11 .Thực hiện trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN 6 tháng đầu năm 2007. 44
Bảng 2.12. Kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN năm 2008 44
Bảng 2.13. Tình hình giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh HY giai đoạn 45
2003-2008. 45
Bảng 2.14. Tình hình thực thi chính sách đất đai trên địa bàn tỉnh HY. 48
Bảng 3.1. Biểu ước tính các doanh nghiệp tăng thêm giai đoạn 2006-2010. 58
Bảng 3.2. Biểu ước tính số DN được nhận hỗ trợ tín dụng thương mại 59
Danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng doanh nghiệp thuộc KVKTTN trên địa bàn tỉnh HY giai đoạn 2001-2008. 25
Biểu đồ 2.2: Sự gia tăng về GTTS của các DN giai đoạn 2003-2008 29
Biểu đồ 2.3: Lược đồ tóm tắt quy trình tiếp cận vốn vay, đáng giá và thẩm của các ngân hàng thương mại Nhà nước. 50
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
KVKTTN: khu vực kinh tế tư nhân
CNH – HĐH: công nghiệp hoá hiện đại hoá
DNTN: doanh nghiệp tư nhân
TNHH: trách nhiệm hưũ hạn
CP: cổ phần
NSNN: ngân sách nhà nước
HY: hưng yên
DNVVN: doanh nghiệp vừa và nhỏ
CN – XD: công nghiệp - xây dựng
DV: dịch vụ
N-L-N: nông – lâm- ngư
CS: chính sách
BLĐTB-XH: bộ lao động thương binh – xã hội
BKHĐ: bộ kế hoạch đầu tư
BTC: bộ tài chính
BHXH: bảo hiểm xã hội
NH: ngân hàng
KP. ĐP: kinh phí địa phương
KP.TW: kinh phí trung ương
SV: sinh viên
ĐH: đại học
CĐ: cao đẳng
THCN: trung học chuyên nghiệp
XHCN: xã hội chủ nghĩa
ĐKKD: đăng ký kinh doanh
UBND: uỷ ban nhân dân.
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ hiện nay, doanh nghiệp là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế, là trung tâm trong các thể chế và ngày càng khẳng định ảnh hưởng mạnh mẽ tới tất cả các mối quan hệ xã hội.
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, KVKTTN gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân đã phát triển mạnh mẽ ở Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế. Cùng với các thành phần kinh tế khác, sự phát triển của KVKTTN đã góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HDH…. Nhưng bên cạnh đó, còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém như: phần lớn quy mô doanh nghiệp là vừa và nhỏ, thiếu mặt bằng sản xuất kinh doanh, hoạt động trong môi trường pháp lý và tâm lý xã hội không công bằng, lao động tay nghề thấp…
Hưng Yên là một tỉnh trẻ mới được thành lập năm 1997, do vậy số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh rất hạn chế, trong số đó đa số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xây dựng, rất ít hoạt động trong lĩnh vực sản xuất do hạn chế về cơ sở hạ tầng. Mặt khác, quan điểm của Đảng trong một số vấn đề về phát triển KTTN chưa được làm rõ để tạo sự thống nhất cao. Một số cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm của KVKTTN với đại bộ phận là quy mô vừa và nhỏ, quản lý có phần buông lỏng, hạn chế trong thúc đẩy KVKTTN phát triển đúng hướng. Chính điều này đã tạo thêm rào cản lớn cho KVKTTN ở Hưng Yên chậm phát triển hơn so với các tỉnh khác.
Nhận thức được thực tiễn trên, nên em đã chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên” rất phù hợp với tình hình của địa phương.
Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng tình hình thực thi chính sách phát triển KVKTTN những năm vừa qua trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: những kết quả đạt được và tồn tại những hạn chế.
Đề xuất đưa ra phương hướng hoàn thiện chính sách phát triển KVKTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN của Nhà nước và đánh giá quá trình thực thi chính sách trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh từ 2001-2008 và định hướng tới năm 2015.
Kết cấu chuyên đề gồm ba phần:
Chương I: KTTN và sự cần thiết phải hỗ trợ KVKTTN
Chương II: Đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Chương III: Phương hướng hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Em xin chân thành Thank cô giáo TS. Nguyễn Thị Kim Dung và đồng chí Nguyễn Khắc Sang (chuyên viên phòng Đăng ký kinh doanh) đã giúp đỡ tận tình để em có thể hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này. Do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế, nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em mong cô và các bạn góp ý để em có thể hoàn thiện bài chuyên đề.
Tổ chức thực hiện.
Đối với chương trình triển khai gói hỗ trợ lãi suất 4%/năm.
+ Đối với chính quyền địa phương, để thực hiện gói hỗ trợ lãi suất này, lãnh đạo tỉnh đã đưa ra các “Chương trình hành động” và Quyết định của UBND tỉnh về hướng dẫn cụ thể quá trình thực hiện. Phổ biến rộng rãi tới các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về đối tượng và điều kiện được hưởng gói hỗ trợ này. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng, Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên kết hợp với Sở Tài nguyên môi trường tỉnh thanh tra, rà soát và thực hiện quá trình cấp sổ đỏ cho các doanh nghiệp kịp thời, hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể thế chấp vay vốn ngân hàng.
+ Đối với bên đi vay là các doanh nghiệp: khi vay vốn ngân hàng doanh nghiệp phải đưa ra mục đích vay vốn vay và phải đưa ra phương án kinh doanh khả thi từ nguồn vốn vay đó. Nếu doanh nghiệp vay để mua tài sản cố định thì thường các ngân hàng chỉ yêu cầu thế chấp bằng chính tài sản dùng tiền vay để mua đó; nếu doanh nghiệp vay để dùng làm vốn lưu động thì phải thế chấp bằng các tài sản hiện có của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải nộp báo cáo tài chính trong một vài năm trở lại đây cho ngân hàng. Ngoài ra thì uy tín của doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là tiêu chí rất quan trọng để Ngân hàng xét duyệt xem có cho vay hay không.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: KTTN và sự cần thiết phải hỗ trợ KVKTTN. 1
1.1.KTTN và vai trò của KTTN trong quá trình phát triển kinh tế. 1
1.1.1.Khái niệm về KTTN. 1
1.1.2. Đặc trưng của KTTN. 5
1.1.3. Đặc điểm của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam. 7
1.1.4. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của KTTN Việt Nam. 9
1.1.4.1.Giai đoạn 1986-1999. 9
1.1.4.2. Giai đoạn 2000-2005 10
1.1.4.3. Giai đoạn 2006- 2008 10
1.1.5. Vai trò của KTTN trong nền kinh tế. 10
1.1.5.1. Huy động các nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh. 10
1.1.5.2. Đóng góp vào tăng trưởng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. 11
1.1.5.3. Đóng góp vào xuất khẩu và tăng thu NSNN. 11
1.1.5.4. Tạo việc làm cho người lao động và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. 12
1.1.6. Một số hạn chế của KVKTTN. 13
1.2. Sự cần thiết phải có các chính sách hỗ trợ phát triển KTTN. 16
1.2.1. Đảm bảo KVKTTN vận hành trơn tru và hoạt động có hiệu quả. 16
1.2.2. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 17
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương lân cận về chính sách hỗ trợ phát triển. 18
1.3.1.Kinh nghiệm của một số địa phương. 18
1.3.1.1.Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội trong thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN. 18
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Hải Dương trong thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN. 20
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Phú Thọ trong thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN. 21
1.3.2.Bài học kinh nghiệm cho HY. 22
Chương II: Đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh HY. 24
2.1. Thực trạng phát triển KVKTTN 24
2.1.1. Thực trạng phát triển về lượng. 24
2.1.2. Sự thay đổi về chất 28
2.2. Các chủ trương, chính sách hỗ trợ KTTN hiện hành của Nhà nước 31
2.2.1. CS vốn, tín dụng 34
2.2.1.1. CS lãi suất 34
2.2.1.2. CS bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng. 35
2.2.1.3. CS bảo lãnh tín dụng. 35
2.2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư. 35
2.2.3. CS lao động và đào tạo nguồn nhân lực. 38
2.3. Qúa trình thực hiện CS trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 38
2.4. Đánh giá quá trình thực thi chính sách. 40
2.4.1. Kết quả đạt được ( tác động tích cực). 40
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. 49
Chương III. Phương hướng hoàn thiện CS phát triển KVKTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. 54
3.1. Quan điểm và phương hướng phát triển KTTN của VN 54
3.1.1. Quan điểm phát triển KVKTTN của Đảng và Nhà nước . 54
3.1.1.1. Quán triệt quan điểm: tạo sự bình đẳng thực sự. 54
3.1.1.2. Quan điểm phát triển kinh tế tư nhân trong Báo cáo chính trị Đại hội Đảng X. 54
3.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian tới. 55
3.2. Mục tiên phát triển KTTN của HY trong thời gian tới. 57
3.2.1. Mục tiêu phát triển KVKTTN giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2015. 57
3.2.1.1. Mục tiêu tổng quát. 57
3.2.1.2.. Mục tiêu cụ thể 57
3.2.2. Phương hướng phát triển DN thuộc KTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. 59
3.2. Phương hướng hoàn thiện các CS hỗ trợ phát triển. 60
3.2.1. CS vốn, tín dụng. 60
3.2.2. CS đất đai. 67
3.2.3. CS lao động. 70
3.2.4. CS thuế. 73
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng:
Bảng 1.1: Hình thức vay vốn kinh doanh 13
Bảng 1.2. Dư nợ cho vay KVKTTN của các Ngân hàng thương mại Nhà nước trên địa bàn thành phố. 19
Bảng 2.1: Số DN thuộc KVKTTN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh tại 25
thời điểm 31/12 hàng năm. 25
Bảng 2.2: Sự phân bố DN đang hoạt động năm 2008 phân theo huyện, thị xã. 26
Bảng 2.3: Số lao động trong các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp. 27
Bảng 2.4: GDP trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế. 28
Bảng 2.5: Cơ cấu ngành của các DN trong khu vực KTTN qua các năm. 28
Bảng 2.6. Gía trị TSCĐ của các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 29
phân theo loại hình DN. 29
Bảng 2.7: Doanh thu thuần sản xuât kinh doanh của các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 theo loại hình doanh nghiệp. 30
Bảng 2.8: Lỗ/lãi của các DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 phân theo 30
loại hình DN. 30
Bảng 2.9: Kết quả hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh trong những năm 41
gần đây 41
Bảng 2.10. Tình hình tổng dư nợ của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. 42
Bảng 2.11 .Thực hiện trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN 6 tháng đầu năm 2007. 44
Bảng 2.12. Kế hoạch trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN năm 2008 44
Bảng 2.13. Tình hình giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh HY giai đoạn 45
2003-2008. 45
Bảng 2.14. Tình hình thực thi chính sách đất đai trên địa bàn tỉnh HY. 48
Bảng 3.1. Biểu ước tính các doanh nghiệp tăng thêm giai đoạn 2006-2010. 58
Bảng 3.2. Biểu ước tính số DN được nhận hỗ trợ tín dụng thương mại 59
Danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng doanh nghiệp thuộc KVKTTN trên địa bàn tỉnh HY giai đoạn 2001-2008. 25
Biểu đồ 2.2: Sự gia tăng về GTTS của các DN giai đoạn 2003-2008 29
Biểu đồ 2.3: Lược đồ tóm tắt quy trình tiếp cận vốn vay, đáng giá và thẩm của các ngân hàng thương mại Nhà nước. 50
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.
KVKTTN: khu vực kinh tế tư nhân
CNH – HĐH: công nghiệp hoá hiện đại hoá
DNTN: doanh nghiệp tư nhân
TNHH: trách nhiệm hưũ hạn
CP: cổ phần
NSNN: ngân sách nhà nước
HY: hưng yên
DNVVN: doanh nghiệp vừa và nhỏ
CN – XD: công nghiệp - xây dựng
DV: dịch vụ
N-L-N: nông – lâm- ngư
CS: chính sách
BLĐTB-XH: bộ lao động thương binh – xã hội
BKHĐ: bộ kế hoạch đầu tư
BTC: bộ tài chính
BHXH: bảo hiểm xã hội
NH: ngân hàng
KP. ĐP: kinh phí địa phương
KP.TW: kinh phí trung ương
SV: sinh viên
ĐH: đại học
CĐ: cao đẳng
THCN: trung học chuyên nghiệp
XHCN: xã hội chủ nghĩa
ĐKKD: đăng ký kinh doanh
UBND: uỷ ban nhân dân.
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ hiện nay, doanh nghiệp là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế, là trung tâm trong các thể chế và ngày càng khẳng định ảnh hưởng mạnh mẽ tới tất cả các mối quan hệ xã hội.
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, KVKTTN gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân, hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân đã phát triển mạnh mẽ ở Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế. Cùng với các thành phần kinh tế khác, sự phát triển của KVKTTN đã góp phần quan trọng vào giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HDH…. Nhưng bên cạnh đó, còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém như: phần lớn quy mô doanh nghiệp là vừa và nhỏ, thiếu mặt bằng sản xuất kinh doanh, hoạt động trong môi trường pháp lý và tâm lý xã hội không công bằng, lao động tay nghề thấp…
Hưng Yên là một tỉnh trẻ mới được thành lập năm 1997, do vậy số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh rất hạn chế, trong số đó đa số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xây dựng, rất ít hoạt động trong lĩnh vực sản xuất do hạn chế về cơ sở hạ tầng. Mặt khác, quan điểm của Đảng trong một số vấn đề về phát triển KTTN chưa được làm rõ để tạo sự thống nhất cao. Một số cơ chế, chính sách của Nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm của KVKTTN với đại bộ phận là quy mô vừa và nhỏ, quản lý có phần buông lỏng, hạn chế trong thúc đẩy KVKTTN phát triển đúng hướng. Chính điều này đã tạo thêm rào cản lớn cho KVKTTN ở Hưng Yên chậm phát triển hơn so với các tỉnh khác.
Nhận thức được thực tiễn trên, nên em đã chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên” rất phù hợp với tình hình của địa phương.
Mục đích nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng tình hình thực thi chính sách phát triển KVKTTN những năm vừa qua trên địa bàn tỉnh Hưng Yên: những kết quả đạt được và tồn tại những hạn chế.
Đề xuất đưa ra phương hướng hoàn thiện chính sách phát triển KVKTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN của Nhà nước và đánh giá quá trình thực thi chính sách trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh từ 2001-2008 và định hướng tới năm 2015.
Kết cấu chuyên đề gồm ba phần:
Chương I: KTTN và sự cần thiết phải hỗ trợ KVKTTN
Chương II: Đánh giá tình hình thực thi chính sách hỗ trợ phát triển KTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Chương III: Phương hướng hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển KVKTTN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Em xin chân thành Thank cô giáo TS. Nguyễn Thị Kim Dung và đồng chí Nguyễn Khắc Sang (chuyên viên phòng Đăng ký kinh doanh) đã giúp đỡ tận tình để em có thể hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này. Do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế, nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em mong cô và các bạn góp ý để em có thể hoàn thiện bài chuyên đề.
Tổ chức thực hiện.
Đối với chương trình triển khai gói hỗ trợ lãi suất 4%/năm.
+ Đối với chính quyền địa phương, để thực hiện gói hỗ trợ lãi suất này, lãnh đạo tỉnh đã đưa ra các “Chương trình hành động” và Quyết định của UBND tỉnh về hướng dẫn cụ thể quá trình thực hiện. Phổ biến rộng rãi tới các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về đối tượng và điều kiện được hưởng gói hỗ trợ này. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng, Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên kết hợp với Sở Tài nguyên môi trường tỉnh thanh tra, rà soát và thực hiện quá trình cấp sổ đỏ cho các doanh nghiệp kịp thời, hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể thế chấp vay vốn ngân hàng.
+ Đối với bên đi vay là các doanh nghiệp: khi vay vốn ngân hàng doanh nghiệp phải đưa ra mục đích vay vốn vay và phải đưa ra phương án kinh doanh khả thi từ nguồn vốn vay đó. Nếu doanh nghiệp vay để mua tài sản cố định thì thường các ngân hàng chỉ yêu cầu thế chấp bằng chính tài sản dùng tiền vay để mua đó; nếu doanh nghiệp vay để dùng làm vốn lưu động thì phải thế chấp bằng các tài sản hiện có của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải nộp báo cáo tài chính trong một vài năm trở lại đây cho ngân hàng. Ngoài ra thì uy tín của doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là tiêu chí rất quan trọng để Ngân hàng xét duyệt xem có cho vay hay không.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: