julietphuongdong93
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.1.1. Giới thiệu sơ lược 3
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty 3
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty 5
1.3. Lĩnh vực kinh doanh 9
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 10
1.5. Các đặc diểm kinh tế, kỹ thuật ảnh hưởng tới công tác quản trị hàng dự trữ của Công ty 13
1.5.1. Điều kiện tự nhiên 13
1.5.2. Nhu cầu khách hàng- thị trường 13
1.5.3. Đặc tính của kho 16
1.5.4. Yếu tố nhân lực 16
1.5.5. Khả năng tài chính 18
1.5.6. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 19
1.5.7. Công nghệ 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 22
2.1. Đặc điểm kế hoạch quản trị dự trữ của công ty và tầm quan trọng của quản trị hàng dữ trữ. 22
2.1.1. Mô hình tổ chức triển khai hoạt động dự trữ hàng hóa của công ty Hướng Dương 22
2.1.2. Tầm quan trọng của quản trị hàng dự trữ 22
2.2. Thực trạng quản trị 23
2.2.1. Quản trị hiện vật dự trữ 23
2.2.1.1. Phân loại hàng dự trữ của Công ty 23
2.2.1.2. Tổ chức kho hàng 24
2.2.1.3. Công tác tiếp nhận, sắp xếp bảo quản hàng hóa dự trữ 25
2.2.2. Quản trị giá trị hàng dự trữ 27
2.2.2.1. Khối lượng hàng hóa dự trữ 27
2.2.2.2. Xác định giá trị hàng dự trữ trong kho 28
2.2.3. Quản trị chi phí 29
2.2.3.1.Các chi phí liên quan tới dự trữ 29
2.2.3.2. Xác định điểm tái đặt hàng 31
2.3. Đánh giá kết quả công tác quản trị hàng dự trữ của công ty 31
2.3.1. Những ưu điểm 31
2.3.2. Những hạn chế 32
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 34
3.1 Định hướng, mục tiêu của công ty trong công tác quản trị hàng dự trữ 34
3.1.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của ngành 34
3.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của Công ty 35
3.1.3 Chiến lược phát triển của Cơng ty 36
3.1.3.1 Chiến lược tăng trưởng 37
3.1.3.2 Chiến lược marketing 38
3.1.3.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 39
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị hàng dự trữ 39
3.2.1. Quy hoạch hệ thống kho tàng một cách hợp lý 40
3.2.2. Giảm bớt lượng dữ trữ ở mỗi công đoạn nhằm tối thiểu hóa chi phí dự trữ 40
3.2.3. Đầu tư trang thiết bị, ký thuật trong kho, đổi mới công nghệ 42
3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý dự trữ, tổ chức, bố trí lực lượng lao động hợp lý 42
3.2.5. Xây dựng mô hình dự trữ phù hợp 44
3.2.6. Hoàn thiện lại hệ thống kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ 44
KẾT LUẬN 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 11
Bảng 1.2: Kết cấu nhân sự của Công ty Hướng Dương 17
Bảng 1.3: Tình hình tài chính của công ty Hướng Dương tính đến ngày 31/12/2010 19
Bảng 2.1: Bảng phân loại hàng dự trữ của Công ty 24
Sơ đồ 3.1: Hình thức bán hàng chủ yếu của công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương 44
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, thế giới đã chứng kiến sự sát nhập của các tập đoàn kinh tế thế giới. Việc hình thành các khối thị trường chung giữa các quốc gia, các cuộc đàm phán liên tục nhằm kết hợp các thành viên của các tổ chức kinh tế như: APEC, WTO, AFTA đã cho thấy một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia nào, không một tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiến lược phát triển kinh tế của mình. Đó là xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính, tận dụng về công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những ai tham gia vào guồng máy đó. đồng thời nó cũng đem lại những thử thách to lớn về sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trường. Vì thế để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới trong cung cách làm ăn,phải đặc biệt quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn đến khi thu hồi vốn về, đảm bảo thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Trong xu thế đổi mới chung của cả nước, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy muốn tồn tại và phát triển lâu dài được thì cần có nhiều yếu tố tạo nên. Và tiêu thụ là một lĩnh vực mà doanh nghiệp nào cũng cần chú trọng. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng có được sản phẩm mà họ mong muốn và giúp người sản xuất thu được một khoản tiền. Một doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại được thị trường thì khi họ sản xuất ra sản phẩm, sản phẩm đó phải được khách hàng chấp nhận. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng vận động, và vận dụng hết khả năng để ra các chính sách, chiến lược giúp cho việc thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm khẳng định, củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thương trường. Để tiêu thụ sản phẩm được tốt, các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn và quản lý các kênh phân phối hợp lý. Việc quản lý kênh phân phối một cách có hiệu quả không phải là một việc dễ dàng. Nhận thấy sự cần thiết của việc quản trị kênh phân phối trong các doanh nghiệp, nên trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương cùng với sự chỉ bảo tận tình của TS. Vũ Trọng Nghĩa em đã hoàn thành đề tài: “Hồn thiện công tác quản trị hàng dự trữ tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương”.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lược
- Tân công ty: Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương
- Tên viết tắt: ITC - Intecom
- Ngày thành lập: 17/09/2002
- Địa chỉ: 589 Lạc Long Quân - Tây Hồ - Hà Nơi.
- Tên giao dịch quốc tế: Information Technology Investment And Development Company
- Điện thoại: 04.34725036
- Fax: 04.54421894
- Hoạt động theo mô hình: một thành viên
- Chiến lược phát triển: Tiến lên hoạt động theo mô hình Công ty Dịch vụ và Cung cấp thiết bị.
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty
Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương được thành lập ngày 17 tháng 09 năm 2002. Vào thời điểm đó, công ty là một trong những nhà cung cấp các thiết bị máy tính và giải pháp hệ thống mạng trên thị trường Việt Nam. Trải qua một quá trình hoạt động và phát triển Công ty đã ngày một lớn mạnh và chứng tỏ được sự phát triển bền vững trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế trên thị trường Thế giới và Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay công ty đã có những thành tích rất đáng khích lệ trong thị trường máy tính trong thị trường Việt Nam và đã xây dựng được những mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, các nhà sản xuất và các bạn hành trên thị trường trong và nước ngoài với mục tiêu đặt uy tín lên hàng đầu. Với quá trình ra đời và kế thừa các kinh nghiệm trên thị trường cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ năng lực, công ty đã tự khẳng định mình và dần trở thành đơn vị kinh doanh có hiệu quả trong việc cung cấp các giải pháp mạng, các hệ thống đào tạo đa phương tiện các thiết bị mạng và các thiết bị máy tính trên thị trường Việt Nam.
Lịch sử phát triển qua từng thời kỳ:
* Giai đoạn từ đầu 2002-2008:
Đầu năm 2002 công ty nhảy chân vào lĩnh vực công nghệ cao và mạng không dây và trở thành nhà sản xuất, nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực này. Trong số các nhãn hiệu mà công ty nhập khẩu và phân phối thì công ty viễn thông Nortel, Networks...và các hãng thiết bị máy tính hàng đầu như COMPAQ, IBM đó tin cậy và ủy quyền cho Hướng Dương làm thay mặt tại Việt Nam.
Tài sản và thu nhập của công ty không ngừng tăng lên mạnh mẽ qua từng năm, số lượng nhân viên liên tục tăng lên, máy móc thiết bị ngày càng được trang vị hiện đại hơn. Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước, thu nhập bình quân của nhân viên trong công ty khoảng 4 triệu đồng.
Giai đoạn từ năm 2008 đến nay
Từ đầu năm 2008, công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương cũng nhập khẩu và phân phối các loại phần mềm cho các doanh nghiệp tư nhân, tổ chức Nhà nước... Sản phẩm được nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ với các nhãn hiệu chủ yếu là: HP, COMPAQ, IBM, ZTT, AMP…Công ty có dịch vụ vận chuyển tận nơi khi khách hàng có yêu cầu. Địa điểm vận chuyển là địa bàn Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận.
Hiện nay, công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương là một trong những công ty kinh doanh và phân phối phần mềm, mạng viễn thông lớn ở khu vực miền Bắc.
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương như sau:
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
+ Giám đốc Công ty phụ trách chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác tổ chức chiến lược và quan hệ đối ngoại.
+ Các Phó Giám đốc trợ giúp cho Giám đốc bao gồm:
• Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách các lĩnh vực như lao động, tiền lương, kế toán thống kê tài chính, cụ thể:
Chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc về các số liệu, tình hình kinh doanh, nhân sự của công ty.
Trực tiếp quản lý và giám sát hoạt động của các phòng: Tổ chức – hành chính, Kế toán – tài chính, Kế hoạch – kinh doanh.
Trợ giúp, tư vấn cho tổng giám đốc trong việc ra quyết định giải quyết các vấn đề của công ty như nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài, vấn đề nhân sự, ký kết các hợp đồng mới…
Thu thập thông tin và nhờ sự hỗ trợ của các phòng ban, quyết định phương hướng kinh doanh, phát triển cho công ty.
Đưa ra chính sách đãi ngộ (lương, thưởng), kỷ luật cho nhân viên trong công ty, đồng thời giám sát thực hiện những chính sách đó.
• Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách các công tác như: kỹ thuật mạng lưới, các công tác liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng và công tác nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, cụ thể:
Chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc về tốc độ và thực trạng của việc phát triển Công nghệ, đánh giá sự phát triển đó với thị trường chung và so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
Quản lý, theo dõi tiến độ công việc của phòng Phát triển công nghệ.
Cập nhật xu hướng phát triển Công nghệ hiện đại nhất và quán triệt đường lối, phân phối công việc cho phòng Phát triển công nghệ.
+ Ngoài ra, còn có các phòng ban chức năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên trách và có sự phối hợp chặt chẽ để thực hiện các nhiệm vụ chung và chỉ đạo hoạt động các trung tâm khu vực để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
• Phòng Tổ chức- Hành chính: giúp Giám đốc thực hiện những nhiệm vụ sau: xây dựng mô hình tổ chức của Công ty, công tác nhân sự và đào tạo, công tác lao động và tiền lương, công tác hành chính và quản trị, công tác bảo vệ an ninh quốc phòng, công tác thanh tra an toàn lao động, công tác thi đua khen thưởng, công tác thông tin nội bộ.
• Phòng Kế toán- Tài chính: giúp Giám đốc chỉ đạo các công tác sau:
Tổ chức bộ máy kế toán toàn Công ty.
Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán.
Tổ chức thực hiện công tác thống kê tài chính.
Tổ chức công tác thực hiện công tác tính cước thu cước.
• Phòng Kế hoạch- Kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dữ trữ lưu thông, kế hoạch xuất nhập…
Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những người không có trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Thực hiện các hợp đồng kinh tế
Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh.
• Phòng phát triển Công nghệ:
Tham mưu và giúp Giám đốc quản lý về Công nghệ thông tin- Điện tử.
Nghiên cứu phát triển các công nghệ phần mềm và ứng dụng phù hợp với quy luật phát triển công nghệ và phù hợp với quá trình khai thác kinh doanh của Công ty.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới và dịch vụ về thông tin di động, quản lý công tác khoa học kỹ thuật, sáng kiến hợp lý hoá sản xuất, công tác hợp tác Quốc Tế.
Các trung tâm có nhiệm vụ trực tiếp quản lý, điều hành, khai thác và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống mạng lưới thông tin di động và hệ thống hỗ trợ kinh doanh, đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật nghiệp vụ theo quy định.
• Trung tâm dịch vụ khách hàng: tiến hành trả lời các thắc mắc của khách hàng liên quan đến dịch vụ đã triển khai.
• Trung tâm Thanh toán trực tuyến.
• Trung tâm phát triển dịch vụ:
Cung cấp các dịch vụ game, dịch vụ nội dung, dịch vụ tương tác truyền hình và trò chơi trực tuyến.
Cung cấp dịch vụ tư vấn, các dịch vụ truyền thông…
1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương được pháp hoạt động trong lĩnh vực “Dịch vụ về Điện tử Tin học Viễn thông”. Trọng tâm phát triển của Công ty là lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật mạng máy tính và mạng viễn thông.
Đặc điểm của hoạt động đầu tư các dự án Công nghệ thông tin:
Thứ nhất, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin đòi hỏi một số lượng vốn lớn (do chi phí cho đầu tư cho các thiết bị công nghệ thông tin thường rất lớn) và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
Thứ hai, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin thường mang lại kết quả là tăng năng suất, tăng hiệu quả thực hiện công việc. Do đặc thù của các sản phẩm công nghệ thông tin là được tạo ra để trợ giúp hoạt động sản xuất chính. Vì vậy, việc xác định các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin là rất khó khăn.
Thứ ba, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin thường chịu rủi ro về mặt công nghệ, tức là kết quả của các hoạt động đầu tư có nhiều nguy cơ bị lạc hậu hay nói cách khác là các sản phẩm của dự án đầu tư công nghệ thông tin có hao mòn vô hình lớn. Lí do là ngày nay, công nghệ thông tin thường xuyên phát triển với tốc độ chóng mặt. Cho nên có thể nói sản phẩm công nghệ thông tin lạc hậu ngay từ khi nó ra đời.
Thứ tư, các thành quả của hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng không lâu và đòi hỏi phải thường xuyên được cập nhật, nâng cấp. Cũng do tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay của công nghệ thông tin cho nên muốn đảm bảo chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn theo kịp mọi tiến bộ của thời đại, không bị lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh thì chủ đầu tư phải thường xuyên theo dõi sự phát triển của công nghệ thông tin để từ đó có kế hoạch hợp lí cho việc cập nhật và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của mình.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đối với các mặt hàng khác, công ty Hướng Dương áp dụng chính sách giá linh hoạt, ưu đãi với từng đối tượng khách hàng, với từng khu vực địa lý. So với các công ty khác cùng ngành thì giá bán của công ty thường thấp hơn khoảng 2% đồng thời kèm theo nhiều hình thức chiết khấu khác. Đối tượng khách hàng thường xuyên sẽ được hưởng ưu đãi về giá. Tùy theo khối lượng mua mà công ty sẽ đưa ra mức chiết khấu cụ thể, nếu mua với khối lượng càng lớn thì giá sản phẩm càng thấp. Đặc biệt với khách hàng ở các tỉnh ngoại thành, công ty có thêm một hình thức chiết khấu đặc biệt bù đắp một phần hao hụt hay chi phí tăng thêm do quá trình vận chuyển hàng hóa,tỷ lệ chiết khấu này khoảng 2% giá thanh toán. Có
nói đây là một trong nhữ
giải pháp hiệu quả nhất giúp công ty đẩy mạnh được khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình. Nhờ đó số lượng khách hàng ngoại thành ngày một lớn hơn, thu hút được các khách hàng tiềm năng. Đây là một chính sách hợp lý đem đến sự thành công và phát triển cho công ty như ngày nay.
Chính sách hỗ trợ khác:
- Từ đầu năm 2010,công ty TNHH đầu tư và phát t Hướng Dương đã bđầu chú trọng hơn vào việc quảng bá sản ph
của mình trên các kênh thông tin đại chúng, đặc biệt là trên mạng internet thông qua website cá nhân của công ty. Những chương trình mà cô
ty đã thực hiện là:
+ Thiết kế webs
e riêng để quảng cáo chi tiết cho từng sả
phẩm.Địa chỉ:
. Chi p
thuê thiết kế là: 5 triệu đồng.
+ Quảng cáo trên các kênh truyền hình địa phương: Hải Dương,Hải g, Quảng Ninh, Hònh vào tháng 3/2010. Tổng chi phí: 160 triệu đồng.
+ Quảng bá thông tin về công ty trên:
Thời Báo Kinh Tế. Chi phí: 14 triệu đồng.
Báo Kinh tế và Đô thị. Chi phí: 10 triệu đồng.
Tất cả các sản phẩm của công ty hiện nay đều được đăng tải đầy đủ thông tin chi tiết trên website:
Khách hàng có thể đặt hàng và liên hệ với công ty qua website này hay gọi điện đến bộ phận kinh doanh. Giải pháp này góp phần không nhỏ giúp nhiều người biết đến sản phẩm của công ty hơn. Công việc bán hàng trở nên thuận tiện hơn nhiều so với trước kia, lượng khách hàng tiềm năng ở các tỉnh t
nh xa Hà Nội không ngừng tăng lên, trong đó số lượng đơn đặt hàng qua mạng internet và qua điện thoại chiếm phần lớn. Uy tín của công ty ngày càng được nâng cao.Vì vậy, công ty cần đầu tư hơn nữa để quảng bá thường xuyên các sản phẩm của mình, đặc biệt là trên các kênh truyền hình và các tạp chí kinh tế.
- Bên cạnh đó, công ty thường xuyên điều động nhân viên kinh doanh đi khảo sát thị trường, PR sản phẩm, gặp gỡ các khách hàng quan trọng. Hoạt động này đã xúc tiến mạnh mẽ công tác tiêu thụ sản p
ng cường
ối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng của công ty. Với đội ngũ lãnh đạo có năng lực cao,cùng lực lượng nhân viên có chuyên môn, nghiệp vụ tốt, thái độ phục vụ, chăm sóc khách hàng nhiệt tình,thân thiện, công ty Hướng Dương đã xây dựng thành công hình ảnh của mình trong tâm trí khách hàng.
KẾT LUẬN
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương đang trên đà phát triển và dần hoàn thiện hơn về mọi mặt, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới, hiện đại hoá đất nước. Với tinh thần cố gắng vượt bậc của ban Tổng Giám đốc và toàn thể nhân viên, công ty đã phát triển không ngừng vươn lên về mọi mặt, buôn bán kinh doanh có hiệquả, thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng được mở rộng đời sống nhân viên trong công ty được nâng cao. Đứng trên góc độ khách quan để đánh giá, bên cạnh những thành tích và kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua thì vẫn còn những tồn tại và hạn chế như: đội ngũ nhân viên còn chưa nhiều kinh nghiệm . Vì vậy, trong quá trình tổ chức và tiêu thụ sản phẩm, công ty đã không tránh khỏi một số khó khăn nhất định. Do đó để khắc phục một số khó khăn đó tui xin đưa ra một số biện pháp và một số phương hướng trong công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do có sự hạn chế về trình độ, thời gian cũng như dung lượng của
ề tài nên dẫn đến sự phân tích, đánh giá của đề tài chưa thực sự sâu sắc, các giải pháp chưa thật đầy đủ và hoàn thiện...Vì vậy em rất mong nhận được sự nhận xét nhiệt tình của các thầy cô. Đồng thời qua bài viết này tôi
ũng hi vọng phần nào giúp ích cho công ty trong việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Với khoảng thời gian thực tập nhưng dưới sự hướng dẫn của TS Vũ Trọng Nghĩa và sự giúp đỡ tận tìn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.1.1. Giới thiệu sơ lược 3
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty 3
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty 5
1.3. Lĩnh vực kinh doanh 9
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 10
1.5. Các đặc diểm kinh tế, kỹ thuật ảnh hưởng tới công tác quản trị hàng dự trữ của Công ty 13
1.5.1. Điều kiện tự nhiên 13
1.5.2. Nhu cầu khách hàng- thị trường 13
1.5.3. Đặc tính của kho 16
1.5.4. Yếu tố nhân lực 16
1.5.5. Khả năng tài chính 18
1.5.6. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 19
1.5.7. Công nghệ 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 22
2.1. Đặc điểm kế hoạch quản trị dự trữ của công ty và tầm quan trọng của quản trị hàng dữ trữ. 22
2.1.1. Mô hình tổ chức triển khai hoạt động dự trữ hàng hóa của công ty Hướng Dương 22
2.1.2. Tầm quan trọng của quản trị hàng dự trữ 22
2.2. Thực trạng quản trị 23
2.2.1. Quản trị hiện vật dự trữ 23
2.2.1.1. Phân loại hàng dự trữ của Công ty 23
2.2.1.2. Tổ chức kho hàng 24
2.2.1.3. Công tác tiếp nhận, sắp xếp bảo quản hàng hóa dự trữ 25
2.2.2. Quản trị giá trị hàng dự trữ 27
2.2.2.1. Khối lượng hàng hóa dự trữ 27
2.2.2.2. Xác định giá trị hàng dự trữ trong kho 28
2.2.3. Quản trị chi phí 29
2.2.3.1.Các chi phí liên quan tới dự trữ 29
2.2.3.2. Xác định điểm tái đặt hàng 31
2.3. Đánh giá kết quả công tác quản trị hàng dự trữ của công ty 31
2.3.1. Những ưu điểm 31
2.3.2. Những hạn chế 32
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG 34
3.1 Định hướng, mục tiêu của công ty trong công tác quản trị hàng dự trữ 34
3.1.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của ngành 34
3.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của Công ty 35
3.1.3 Chiến lược phát triển của Cơng ty 36
3.1.3.1 Chiến lược tăng trưởng 37
3.1.3.2 Chiến lược marketing 38
3.1.3.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 39
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị hàng dự trữ 39
3.2.1. Quy hoạch hệ thống kho tàng một cách hợp lý 40
3.2.2. Giảm bớt lượng dữ trữ ở mỗi công đoạn nhằm tối thiểu hóa chi phí dự trữ 40
3.2.3. Đầu tư trang thiết bị, ký thuật trong kho, đổi mới công nghệ 42
3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý dự trữ, tổ chức, bố trí lực lượng lao động hợp lý 42
3.2.5. Xây dựng mô hình dự trữ phù hợp 44
3.2.6. Hoàn thiện lại hệ thống kênh phân phối, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ 44
KẾT LUẬN 49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 11
Bảng 1.2: Kết cấu nhân sự của Công ty Hướng Dương 17
Bảng 1.3: Tình hình tài chính của công ty Hướng Dương tính đến ngày 31/12/2010 19
Bảng 2.1: Bảng phân loại hàng dự trữ của Công ty 24
Sơ đồ 3.1: Hình thức bán hàng chủ yếu của công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương 44
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, thế giới đã chứng kiến sự sát nhập của các tập đoàn kinh tế thế giới. Việc hình thành các khối thị trường chung giữa các quốc gia, các cuộc đàm phán liên tục nhằm kết hợp các thành viên của các tổ chức kinh tế như: APEC, WTO, AFTA đã cho thấy một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia nào, không một tập đoàn, không một công ty nào lại không tính đến chiến lược phát triển kinh tế của mình. Đó là xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính, tận dụng về công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những ai tham gia vào guồng máy đó. đồng thời nó cũng đem lại những thử thách to lớn về sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trường. Vì thế để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới trong cung cách làm ăn,phải đặc biệt quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn đến khi thu hồi vốn về, đảm bảo thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Trong xu thế đổi mới chung của cả nước, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy muốn tồn tại và phát triển lâu dài được thì cần có nhiều yếu tố tạo nên. Và tiêu thụ là một lĩnh vực mà doanh nghiệp nào cũng cần chú trọng. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng có được sản phẩm mà họ mong muốn và giúp người sản xuất thu được một khoản tiền. Một doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại được thị trường thì khi họ sản xuất ra sản phẩm, sản phẩm đó phải được khách hàng chấp nhận. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng vận động, và vận dụng hết khả năng để ra các chính sách, chiến lược giúp cho việc thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm khẳng định, củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thương trường. Để tiêu thụ sản phẩm được tốt, các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn và quản lý các kênh phân phối hợp lý. Việc quản lý kênh phân phối một cách có hiệu quả không phải là một việc dễ dàng. Nhận thấy sự cần thiết của việc quản trị kênh phân phối trong các doanh nghiệp, nên trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương cùng với sự chỉ bảo tận tình của TS. Vũ Trọng Nghĩa em đã hoàn thành đề tài: “Hồn thiện công tác quản trị hàng dự trữ tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Hướng Dương”.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG DƯƠNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lược
- Tân công ty: Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương
- Tên viết tắt: ITC - Intecom
- Ngày thành lập: 17/09/2002
- Địa chỉ: 589 Lạc Long Quân - Tây Hồ - Hà Nơi.
- Tên giao dịch quốc tế: Information Technology Investment And Development Company
- Điện thoại: 04.34725036
- Fax: 04.54421894
- Hoạt động theo mô hình: một thành viên
- Chiến lược phát triển: Tiến lên hoạt động theo mô hình Công ty Dịch vụ và Cung cấp thiết bị.
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty
Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương được thành lập ngày 17 tháng 09 năm 2002. Vào thời điểm đó, công ty là một trong những nhà cung cấp các thiết bị máy tính và giải pháp hệ thống mạng trên thị trường Việt Nam. Trải qua một quá trình hoạt động và phát triển Công ty đã ngày một lớn mạnh và chứng tỏ được sự phát triển bền vững trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế trên thị trường Thế giới và Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay công ty đã có những thành tích rất đáng khích lệ trong thị trường máy tính trong thị trường Việt Nam và đã xây dựng được những mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, các nhà sản xuất và các bạn hành trên thị trường trong và nước ngoài với mục tiêu đặt uy tín lên hàng đầu. Với quá trình ra đời và kế thừa các kinh nghiệm trên thị trường cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ năng lực, công ty đã tự khẳng định mình và dần trở thành đơn vị kinh doanh có hiệu quả trong việc cung cấp các giải pháp mạng, các hệ thống đào tạo đa phương tiện các thiết bị mạng và các thiết bị máy tính trên thị trường Việt Nam.
Lịch sử phát triển qua từng thời kỳ:
* Giai đoạn từ đầu 2002-2008:
Đầu năm 2002 công ty nhảy chân vào lĩnh vực công nghệ cao và mạng không dây và trở thành nhà sản xuất, nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực này. Trong số các nhãn hiệu mà công ty nhập khẩu và phân phối thì công ty viễn thông Nortel, Networks...và các hãng thiết bị máy tính hàng đầu như COMPAQ, IBM đó tin cậy và ủy quyền cho Hướng Dương làm thay mặt tại Việt Nam.
Tài sản và thu nhập của công ty không ngừng tăng lên mạnh mẽ qua từng năm, số lượng nhân viên liên tục tăng lên, máy móc thiết bị ngày càng được trang vị hiện đại hơn. Doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước, thu nhập bình quân của nhân viên trong công ty khoảng 4 triệu đồng.
Giai đoạn từ năm 2008 đến nay
Từ đầu năm 2008, công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương cũng nhập khẩu và phân phối các loại phần mềm cho các doanh nghiệp tư nhân, tổ chức Nhà nước... Sản phẩm được nhập từ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ với các nhãn hiệu chủ yếu là: HP, COMPAQ, IBM, ZTT, AMP…Công ty có dịch vụ vận chuyển tận nơi khi khách hàng có yêu cầu. Địa điểm vận chuyển là địa bàn Hà Nội và một số tỉnh thành lân cận.
Hiện nay, công ty TNHH Đầu tư và phát triển Hướng Dương là một trong những công ty kinh doanh và phân phối phần mềm, mạng viễn thông lớn ở khu vực miền Bắc.
1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương như sau:
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
+ Giám đốc Công ty phụ trách chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác tổ chức chiến lược và quan hệ đối ngoại.
+ Các Phó Giám đốc trợ giúp cho Giám đốc bao gồm:
• Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách các lĩnh vực như lao động, tiền lương, kế toán thống kê tài chính, cụ thể:
Chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc về các số liệu, tình hình kinh doanh, nhân sự của công ty.
Trực tiếp quản lý và giám sát hoạt động của các phòng: Tổ chức – hành chính, Kế toán – tài chính, Kế hoạch – kinh doanh.
Trợ giúp, tư vấn cho tổng giám đốc trong việc ra quyết định giải quyết các vấn đề của công ty như nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài, vấn đề nhân sự, ký kết các hợp đồng mới…
Thu thập thông tin và nhờ sự hỗ trợ của các phòng ban, quyết định phương hướng kinh doanh, phát triển cho công ty.
Đưa ra chính sách đãi ngộ (lương, thưởng), kỷ luật cho nhân viên trong công ty, đồng thời giám sát thực hiện những chính sách đó.
• Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách các công tác như: kỹ thuật mạng lưới, các công tác liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng và công tác nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, cụ thể:
Chịu trách nhiệm báo cáo với giám đốc về tốc độ và thực trạng của việc phát triển Công nghệ, đánh giá sự phát triển đó với thị trường chung và so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
Quản lý, theo dõi tiến độ công việc của phòng Phát triển công nghệ.
Cập nhật xu hướng phát triển Công nghệ hiện đại nhất và quán triệt đường lối, phân phối công việc cho phòng Phát triển công nghệ.
+ Ngoài ra, còn có các phòng ban chức năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên trách và có sự phối hợp chặt chẽ để thực hiện các nhiệm vụ chung và chỉ đạo hoạt động các trung tâm khu vực để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
• Phòng Tổ chức- Hành chính: giúp Giám đốc thực hiện những nhiệm vụ sau: xây dựng mô hình tổ chức của Công ty, công tác nhân sự và đào tạo, công tác lao động và tiền lương, công tác hành chính và quản trị, công tác bảo vệ an ninh quốc phòng, công tác thanh tra an toàn lao động, công tác thi đua khen thưởng, công tác thông tin nội bộ.
• Phòng Kế toán- Tài chính: giúp Giám đốc chỉ đạo các công tác sau:
Tổ chức bộ máy kế toán toàn Công ty.
Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán.
Tổ chức thực hiện công tác thống kê tài chính.
Tổ chức công tác thực hiện công tác tính cước thu cước.
• Phòng Kế hoạch- Kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty.
Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dữ trữ lưu thông, kế hoạch xuất nhập…
Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những người không có trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Thực hiện các hợp đồng kinh tế
Tham mưu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh.
• Phòng phát triển Công nghệ:
Tham mưu và giúp Giám đốc quản lý về Công nghệ thông tin- Điện tử.
Nghiên cứu phát triển các công nghệ phần mềm và ứng dụng phù hợp với quy luật phát triển công nghệ và phù hợp với quá trình khai thác kinh doanh của Công ty.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới và dịch vụ về thông tin di động, quản lý công tác khoa học kỹ thuật, sáng kiến hợp lý hoá sản xuất, công tác hợp tác Quốc Tế.
Các trung tâm có nhiệm vụ trực tiếp quản lý, điều hành, khai thác và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống mạng lưới thông tin di động và hệ thống hỗ trợ kinh doanh, đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật nghiệp vụ theo quy định.
• Trung tâm dịch vụ khách hàng: tiến hành trả lời các thắc mắc của khách hàng liên quan đến dịch vụ đã triển khai.
• Trung tâm Thanh toán trực tuyến.
• Trung tâm phát triển dịch vụ:
Cung cấp các dịch vụ game, dịch vụ nội dung, dịch vụ tương tác truyền hình và trò chơi trực tuyến.
Cung cấp dịch vụ tư vấn, các dịch vụ truyền thông…
1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương được pháp hoạt động trong lĩnh vực “Dịch vụ về Điện tử Tin học Viễn thông”. Trọng tâm phát triển của Công ty là lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật mạng máy tính và mạng viễn thông.
Đặc điểm của hoạt động đầu tư các dự án Công nghệ thông tin:
Thứ nhất, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin đòi hỏi một số lượng vốn lớn (do chi phí cho đầu tư cho các thiết bị công nghệ thông tin thường rất lớn) và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
Thứ hai, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin thường mang lại kết quả là tăng năng suất, tăng hiệu quả thực hiện công việc. Do đặc thù của các sản phẩm công nghệ thông tin là được tạo ra để trợ giúp hoạt động sản xuất chính. Vì vậy, việc xác định các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin là rất khó khăn.
Thứ ba, hoạt động đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin thường chịu rủi ro về mặt công nghệ, tức là kết quả của các hoạt động đầu tư có nhiều nguy cơ bị lạc hậu hay nói cách khác là các sản phẩm của dự án đầu tư công nghệ thông tin có hao mòn vô hình lớn. Lí do là ngày nay, công nghệ thông tin thường xuyên phát triển với tốc độ chóng mặt. Cho nên có thể nói sản phẩm công nghệ thông tin lạc hậu ngay từ khi nó ra đời.
Thứ tư, các thành quả của hoạt động đầu tư có giá trị sử dụng không lâu và đòi hỏi phải thường xuyên được cập nhật, nâng cấp. Cũng do tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay của công nghệ thông tin cho nên muốn đảm bảo chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn theo kịp mọi tiến bộ của thời đại, không bị lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh thì chủ đầu tư phải thường xuyên theo dõi sự phát triển của công nghệ thông tin để từ đó có kế hoạch hợp lí cho việc cập nhật và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của mình.
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Đối với các mặt hàng khác, công ty Hướng Dương áp dụng chính sách giá linh hoạt, ưu đãi với từng đối tượng khách hàng, với từng khu vực địa lý. So với các công ty khác cùng ngành thì giá bán của công ty thường thấp hơn khoảng 2% đồng thời kèm theo nhiều hình thức chiết khấu khác. Đối tượng khách hàng thường xuyên sẽ được hưởng ưu đãi về giá. Tùy theo khối lượng mua mà công ty sẽ đưa ra mức chiết khấu cụ thể, nếu mua với khối lượng càng lớn thì giá sản phẩm càng thấp. Đặc biệt với khách hàng ở các tỉnh ngoại thành, công ty có thêm một hình thức chiết khấu đặc biệt bù đắp một phần hao hụt hay chi phí tăng thêm do quá trình vận chuyển hàng hóa,tỷ lệ chiết khấu này khoảng 2% giá thanh toán. Có
nói đây là một trong nhữ
giải pháp hiệu quả nhất giúp công ty đẩy mạnh được khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình. Nhờ đó số lượng khách hàng ngoại thành ngày một lớn hơn, thu hút được các khách hàng tiềm năng. Đây là một chính sách hợp lý đem đến sự thành công và phát triển cho công ty như ngày nay.
Chính sách hỗ trợ khác:
- Từ đầu năm 2010,công ty TNHH đầu tư và phát t Hướng Dương đã bđầu chú trọng hơn vào việc quảng bá sản ph
của mình trên các kênh thông tin đại chúng, đặc biệt là trên mạng internet thông qua website cá nhân của công ty. Những chương trình mà cô
ty đã thực hiện là:
+ Thiết kế webs
e riêng để quảng cáo chi tiết cho từng sả
phẩm.Địa chỉ:
You must be registered for see links
. Chi p
thuê thiết kế là: 5 triệu đồng.
+ Quảng cáo trên các kênh truyền hình địa phương: Hải Dương,Hải g, Quảng Ninh, Hònh vào tháng 3/2010. Tổng chi phí: 160 triệu đồng.
+ Quảng bá thông tin về công ty trên:
Thời Báo Kinh Tế. Chi phí: 14 triệu đồng.
Báo Kinh tế và Đô thị. Chi phí: 10 triệu đồng.
Tất cả các sản phẩm của công ty hiện nay đều được đăng tải đầy đủ thông tin chi tiết trên website:
You must be registered for see links
.Khách hàng có thể đặt hàng và liên hệ với công ty qua website này hay gọi điện đến bộ phận kinh doanh. Giải pháp này góp phần không nhỏ giúp nhiều người biết đến sản phẩm của công ty hơn. Công việc bán hàng trở nên thuận tiện hơn nhiều so với trước kia, lượng khách hàng tiềm năng ở các tỉnh t
nh xa Hà Nội không ngừng tăng lên, trong đó số lượng đơn đặt hàng qua mạng internet và qua điện thoại chiếm phần lớn. Uy tín của công ty ngày càng được nâng cao.Vì vậy, công ty cần đầu tư hơn nữa để quảng bá thường xuyên các sản phẩm của mình, đặc biệt là trên các kênh truyền hình và các tạp chí kinh tế.
- Bên cạnh đó, công ty thường xuyên điều động nhân viên kinh doanh đi khảo sát thị trường, PR sản phẩm, gặp gỡ các khách hàng quan trọng. Hoạt động này đã xúc tiến mạnh mẽ công tác tiêu thụ sản p
ng cường
ối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng của công ty. Với đội ngũ lãnh đạo có năng lực cao,cùng lực lượng nhân viên có chuyên môn, nghiệp vụ tốt, thái độ phục vụ, chăm sóc khách hàng nhiệt tình,thân thiện, công ty Hướng Dương đã xây dựng thành công hình ảnh của mình trong tâm trí khách hàng.
KẾT LUẬN
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, công ty TNHH đầu tư và phát triển Hướng Dương đang trên đà phát triển và dần hoàn thiện hơn về mọi mặt, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới, hiện đại hoá đất nước. Với tinh thần cố gắng vượt bậc của ban Tổng Giám đốc và toàn thể nhân viên, công ty đã phát triển không ngừng vươn lên về mọi mặt, buôn bán kinh doanh có hiệquả, thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng được mở rộng đời sống nhân viên trong công ty được nâng cao. Đứng trên góc độ khách quan để đánh giá, bên cạnh những thành tích và kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua thì vẫn còn những tồn tại và hạn chế như: đội ngũ nhân viên còn chưa nhiều kinh nghiệm . Vì vậy, trong quá trình tổ chức và tiêu thụ sản phẩm, công ty đã không tránh khỏi một số khó khăn nhất định. Do đó để khắc phục một số khó khăn đó tui xin đưa ra một số biện pháp và một số phương hướng trong công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do có sự hạn chế về trình độ, thời gian cũng như dung lượng của
ề tài nên dẫn đến sự phân tích, đánh giá của đề tài chưa thực sự sâu sắc, các giải pháp chưa thật đầy đủ và hoàn thiện...Vì vậy em rất mong nhận được sự nhận xét nhiệt tình của các thầy cô. Đồng thời qua bài viết này tôi
ũng hi vọng phần nào giúp ích cho công ty trong việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Với khoảng thời gian thực tập nhưng dưới sự hướng dẫn của TS Vũ Trọng Nghĩa và sự giúp đỡ tận tìn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: