lolem_khongyeu2002
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu..................................................................................................3
Danh mục từ viết tắt.................................................................................................. 4
Lời mở đầu...................................................................................................................5
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản phẩm và quản lý chi phí tại Công ty CP mía đường Lam Sơn.
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn...................................6
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn........ 7
1.2.1 Quy trình công nghệ.............................................................................................7
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP mía đường Lam Sơn.............................8
Chương 2: Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP mía đường Lam Sơn
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cp mía đường Lam Sơn.............................11
2.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp............................................................................11
2.1.1.1 Nội dung...........................................................................................................11
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng............................................................................................12
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết........................................................................12
2.1.1.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp.................................................................................19
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................................22
2.1.2.1 Nội dung...........................................................................................................22
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng............................................................................................22
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết.......................................................................23
2.1.2.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp.................................................................................27
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung............................................................................30
2.1.3.1 Nội dung...........................................................................................................30
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng............................................................................................30
2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết.......................................................................31
2.1.3.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp.................................................................................39
2.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ..................41
2.1.4.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang.................................................................41
2.1.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất chung.....................................................................42
2.1.4.3 Tập hợp khoản mục sản phẩm phụ thu hồi.......................................................43
2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty..................................................43
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty........................................43
2.2.2 Quy trình tính giá thành.......................................................................................43
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn.
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn .............................................................................48
3.1.1 Ưu điểm...............................................................................................................48
3.1.2 Nhược điểm.........................................................................................................53
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn...................................................................................53
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn....................................................................54
3.4 Điều kiện thực hiện.................................................................................................56
3.4.1 Về phía nhà nước.................................................................................................56
3.4.2 Về phía công ty....................................................................................................56
Biểu 1 Bảng tính giá thành NVL chính
Biểu 2 Phiếu nhập kho
Biểu 3 Hóa đơn giá trị gia tăng
Biểu 4 Bảng phân bổ NVL, CCDC
Biểu 5 Số chi tiết TK 6211
Biểu 6 Sổ chi tiết TK 6212
Biểu 7 Sổ chi tiết TK 6213
Biểu 8 Trích Sổ nhật ký chung
Biểu 9 Sổ cái TK 621
Biểu 10 Bảng thanh toán lương, thưởng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Biểu 11 Sổ chi tiết TK 6221
Biểu 12 Sổ chi tiết TK 6222
Biểu 13 Sổ chi tiết TK 6223
Biểu 14 Trích Nhật ký chung
Biểu 15 Sổ cái TK 622
Biểu 16 Bảng tính và phân bổ TSCĐ
Biểu 17 Tờ kê chi phí dịch vụ mua ngoài
Biểu 18 Tờ kê chi phí bằng tiền khác
Biểu 19 Sổ chi tiết TK 6271
Biểu 20 Sổ chi tiết TK 6272
Biểu 21 Sổ chi tiết TK 6273
Biểu 22 Sổ chi tiết TK 6274
Biểu 23 Sổ chi tiết TK 6277
Biểu 24 Sổ chi tiết TK 6278
Biểu 25 Trích Nhật ký chung
Biểu 26 Sổ cái TK 627
Biểu 27 Bảng tính giá thành đường
Biểu 28 Sổ chi tiết TK 154
Biểu 29 Sổ cái TK 154
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT : Bảo hiểm y tế CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
KPCĐ :Kinh phí công đoàn NG : Nguyên giá
TSDH: Tài sản dài hạn TSCĐ: Tài sản cố định
TSNH: Tài sản ngắn hạn HĐQT: Hội đồng quản trị
CP CNTTSX: Chi phí công nhân trực tiếp sản xuất VCSH: Vốn chủ sở hữu
CPSX : Chi phí sản xuất GTGT: Giá trị gia tăng
CBCNV: Cán bộ công nhân viên KH: Khấu hao
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy biến động, một doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững và phát triển phải không ngừng phấn đấu đổi mới tự hoàn thiện mình. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải tự mình tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất tối ưu để luôn nâng cao được chất lượng sản phẩm, tạo được uy tín trên thị trường. Bên cạnh đó, quản lý các yếu tố trong quá trình sản xuất cũng hết sức quan trọng. Việc quản lý tốt các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất là yếu tố nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Để làm được điều đó các doanh nghiệp đã vào đang thực hiện rất nhiều các biện pháp bằng nhiều hình thức và công cụ quản lý khác nhau. Một trong những công cụ quản lý được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu là công tác tài chính kế toán trong các doanh nghiệp, trong đó có công tác kế toán chi phí sản xuất.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn em đã tìm hiểu toàn bộ công tác kế toán, em thấy công tác kế toán chi phí sản xuất giữ một vai trò hết sức quan trọng trong công tác kế toán của Công ty, em nhận thấy vấn đề kế toán chi phí sản xuất trong công ty là vấn đề nổi bật, hướng những người quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán phải quan tâm đặc biệt. Do đó em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn” cho chuyên đề thực tập của mình.
Nội dung đề tài gồm ba phần như sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn.
Kết luận
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Sinh viên
Hồ Thị Thu Thảo
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn.
Danh mục sản phẩm:
- Sản phẩm đường:
• Đường RE xuất khẩu đạt tiêu chuẩn EU
• Đường RS đạt tiêu chuẩn VN
• Đường vàng tinh khiết có tính đặc trưng riêng TCVN
-Cồn công nghiệp và cồn thực phẩm
-Sản phẩm khác
Tiêu chuẩn chất lượng:
• Đường RE xuất khẩu đạt tiêu chuẩn EU
Độ màu 10-15 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,90 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,03 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,02 % khối lượng; Tro dẫn điện: 0,010% khối lượng; tạp vật ≤ 0,10 mg/kg.
• Đường RS đạt tiêu chuẩn VN
Độ màu 90-100 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,80 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,05 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,08 %; Tro dẫn điện ≤ 0,06 %; Tạp vật ≤ 30 mg/kg
• Đường vàng tinh khiết có tính đặc trưng riêng TCVN
Độ màu 800-1000 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,00 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,10 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,13 % khối lượng; Tro dẫn điện ≤ 0,20 %; Tạp vật ≤ 80 mg/kg.
• Cồn tinh chế:
Hàm lượng Etanol ≥ 970V; Hàm lượng axitaxetic < 0,3 mg/100ml; Hàm lượng Aldehyde < 0,4 mg/100ml; Hàm lượng rượu bậc cao < 0,005 mg/100m; Hàm lượng Metanol < 0,001mg/100ml.
Loại hình sản xuất
Sản xuất theo dây chuyền công nghệ khép kín
Thời gian sản xuất: Theo mùa vụ, từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau. Chu kỳ sản xuất ngắn, khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong ngày rất lớn.
Đặc điểm sản phẩm sản xuất dở dang: Sản phẩm làm dở là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo, tức là đang nằm trên dây chuyền công nghệ chưa hoàn thành hay chưa được coi là thành phẩm. Việc tính giá trị sản phẩm làm dở có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho công tác tính giá thành tính đúng, tính đủ được chi phí sản xuất trong sản phẩm hoàn thành. Trên cơ sở đó giúp cho công tác xác định đúng đắn lợi nhuận thực tế trong kỳ. Công ty tiến hành đánh giá bán thành phẩm dở dang trên dây chuyền công nghệ theo khối lượng hoàn thành tương đương.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn.
1.2.1 Quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ
Để sản xuất sản phẩm đường công ty đã lắp đặt dây chuyền công nghệ của Pháp và mới đưa vào sử dụng một dây chuyền sản xuất đường của Nhật. Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất đường của công ty:
Là một lưu trình công nghệ sản xuất phức tạp nhất trong các ngành sản xuất. Để sản xuất ra sản phẩm đường phải trải qua 7 công đoạn chế biến liên tục, tuy tách rời làm 7 công đoạn nhưng nó chỉ có ý nghĩa về mặt kỹ thuật và ở mỗi giai đoạn công nghệ đều có các yêu cầu về thông số kỹ thuật khác nhau, trên thực tế chúng hoạt động liên tục không tách rời nhau, được gọi là lưu trình công nghệ kiểu nước chảy.
Công đoạn 1: Đây là công đoạn xử lý nước mía, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần có nguyên liệu chính là mía cây. Mía cây được đưa vào bằng cẩu trục mía do công nhân lái cẩu trục điều khiển, mía được đưa từng bó lớn vào bục xả mía. Các bó mía được tháo tung ra và theo băng tải chạy đến bộ phận máy xé tơi 1 và qua máy xé tơi 2. Cả 2 máy xé tơi đều có nhiệm vụ phá vỡ các tế bào mía hay còn gọi là nghiền nát cây mía. Hiệu quả công việc được đánh giá bằng chỉ tiêu % xử lý mía hay độ xé tới mía. Máy sắt có nhiệm vị tách các tạp chất ra khỏi nguyên vật liệu chính.
Công đoạn 2: Mía đã được xé tơi chuyển sang công đoạn ép mía, ở bộ phận hệ thống 4 máy ép mía đã được xé tơi được trích ly nước mía từ các tế bào mía đã bị phá vỡ. Phần nước theo hệ thống ống dẫn chảy đến thùng nước mía hỗn hợp để xử lý, còn phần bã mía theo băng tải chạy ra ngoài, được sử dụng để đốt lò tạo nhiệt, cũng có thể bán ra ngoài, tiến tới sẽ được sử dụng làm ván ép khi công ty xây dựng thêm xí nghiệp sản xuất ván ép. Hiệu quả của công đoạn này được đánh giá bằng hiệu suất ép mía.
Công đoạn 3: Công đoạn làm sạch gia nhiệt, trong công đoạn này có sự tham gia phản ứng của hóa chất Ca(OH)2. Có một lò đốt bên ngoài dùng để đốt lưu huỳnh tạo ra khí SO2, qua tháp giải nhiệt xông khí SO2 vào nước mía có tác dụng làm trắng nước mía, biến đẳng điện của dung dịch tạo điều kiện lắng tốt. Nước mía chảy đến thùng lắng sẽ tách ra làm hai và tiếp tục theo dây chuyền chảy đến công đoạn bốc hơi, còn phần nước bùn chảy đến bộ phận lọc chân không, phần bùn chảy ra ngoài còn phần nước mía được lắng trong lại theo ống dẫn chảy lại thùng trung hòa.
Công đoạn 4: Công đoạn bốc hơi có tác dụng tách phần nước mía trong tạo nhiệt độ cao để nước bốc hơi. Nước mía ở đây có nhiệt độ từ 14-17° Bx được làm nóng ở nhiệt độ lên đến nhiệt độ từ 60-65° Bx, ở công đoạn này nước mía có dạng mật chè thô.
“Độ Brix (ký hiệu ° Bx) là một thay mặt đơn vị của các đường chứa trong một dung dịch nước. Một đơn vị Brix tương ứng với 1 gram sucrose trong 100 gam dung dịch và nó thay mặt cho nồng độ tính theo tỷ lệ phần trăm theo trọng lượng (% w / w)”
Công đoạn 5: Công đoạn nấu đường, mật chè thô được xông SO2 lần nữa để tẩy màu làm trắng tiếp tục bay hơi nước tạo thành tinh thể đường.
Công đoạn 6: Công đoạn trợ tinh phân mật. Bề mặt của hạt tinh thể ở công đoạn trước bị bao bọc bởi một lớp mật rỉ thì sang công đoạn này bộ phận ly tâm sẽ tách lớp mật rỉ ra khỏi bề mặt tinh thể đường. Như vậy ở đây đã tạo ra sản phẩm phụ là mật rỉ được chuyển ra ngoài dùng để sản xuất cồn và bán cho các cơ sở sản xuất khác, tinh thể đường được chuyển đến bộ phận sấy đường.
Công đoạn 7: Đây là công đoạn hòan tất sản phẩm – xử lý đóng bao sản phẩm, tinh thể đường sau khi đã sấy khô được đóng bao và theo băng chuyền chảy đến kho chứa thành phẩm.
Trên đây là công nghệ sản xuất chế biến đường trắng, ký hiệu là đường RS. Cũng với dây truyền công nghệ sản xuất trên để sản xuất ra sản phẩm đường vàng chỉ cần bỏ bớt công việc xông SO2, tức là không phải tẩy trắng hạt đường. Như vậy, tùy theo nhu cầu tiêu dùng trên thị trường và chất lượng của nguyên vật liệu chính theo từng thời điểm mà giám đốc công ty có quyết định cho tổ chức sản xuất loại đường vàng hay đường trắng, sao cho một mặt vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, một mặt vừa đảm bảo được hiệu quả cao nhất của loại nguyên liệu chính.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP mía đường Lam Sơn
Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn là một đơn vị hạch toán độc lập, với dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, liên tục và mang tính tự động hóa cao. Do đặc thù riêng của quy trình sản xuất đường, chúng ta thấy ngoài sản phẩm chính còn có thêm một số sản phẩm phụ như: Mật rỉ, bã mía...để quản lý và tổ chức có hiệu quả việc sản xuất kinh doanh, công ty đã thành lập các phân xưởng sản xuất để có thể tận dụng hết khả năng sử dụng của sản phẩm phụ, như việc sử dụng mật rỉ làm cồn hay bã mía làm phân bón...các xí nghiệp, phân xưởng sản xuất đó bắt đầu là quy mô sản xuất nhỏ, chỉ sử dụng nguyên liệu chủ yếu là của công ty.
Mặt khác do tính chất thời vụ của loại nguyên liệu chính, công ty phải chịu trách nhiệm về việc trực tiếp tổ chức cho bà con nông dân trồng mía theo đúng kỹ thuật, phải đầu tư vốn và phải bỏ ra một số loại chi phí khác cho việc thu mua theo kế hoạch phục vụ sản xuất. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tính giá thành thực tế của nguyên liệu chính.
Bên cạnh đó, việc sản xuất theo thời vụ đã làm ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương pháp tính tiền lương cho công nhân, các khoản trích nộp theo lương. Đặc biệt ảnh hưởng tới cách tính khấu hao tài sản cố định, ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí sản xuất.
Công ty mới chỉ tiến hành tập hợp giá trị của sản phẩm phụ là mật rỉ để khấu trừ vào chi phí tính giá thành sản phẩm trong kỳ. Còn các loại phế liệu khác như bã mía, bùn mía thì công ty chưa tiến hành tập hợp giá trị thu được để loại trừ khỏi chi phí sản xuất. Vì đây là một khoản mục giúp hạ thấp giá thành sản phẩm nhưng công ty chưa tận dụng được.
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Để tồn tại và phát triển bền vững, mỗi Doanh nghiệp luôn phải tìm biện pháp để khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường đây là vấn đề bao trùm, xuyên suốt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở các tiềm lực có sẵn để nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh thì không còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động với hiệu quả cao nhất cho mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được điều đó ngoài việc tiết kiệm chi phí sản xuất thì doanh nghiệp phải tổ chức, phối hợp với nhau một cách khoa học. Đó là biện pháp tối ưu trong vấn đề hiệu quả.
Tuy nhiên để quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận lợi từ khâu lập dự toán đến khâu tổ chức thực hiện, chủ doanh nghiệp phải thu thập các thông tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả thu được. Những thông tin này không chỉ xác định bằng trực quan mà phải bằng phương pháp ghi chép, tính toán phản ánh trên sổ kế toán, xét trên góc độ này kế toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin đã khẳng định vai trò không thể thiếu cho hoạt động quản trị doanh nghiệp, từ đó đặt ra yêu cầu, đòi hỏi hoàn thiện hơn công tác kế toán trong doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Muốn đưa ra biện pháp tiết kiệm các chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm thì công tác tập hợp chi phí phải được hoàn thiện một cách thiết thực, nghĩa là bên cạnh việc tổ chức ghi chép phản ánh đúng chi phí ở thời điểm phát sinh mà còn phải tổ chức ghi chép và tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm và đúng đối tượng chịu chi phí.
Ngoài ra, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chất lượng hoạt động SXKD của doanh nghịêp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Vì vậy, để sử dụng chỉ tiêu giá thành vào công tác quản lý thì cần tổ chức tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Do đó, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng chính là một yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với sự phát triển và yêu cầu quản lý. Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp.
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Qua thời gian thực tập ở công ty, trên cơ sở những kiến thức được trang bị tại trường, yêu cầu của công tác quản lý, hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để có thể hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí của công ty góp phần hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
Như chúng ta đã biết, ngành công nghiệp sản xuất mía đường ở Việt Nam là một trong những ngành được nhà nước đặc biệt quan tâm. Đây là mô hình kết hợp sản xuất công nông nghiệp, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã thực sự thành công khi áp dụng hình thức tổ chức sản xuất này, lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm. Tuy nhiên sự thành công đó cũng có một phần không nhỏ do sự điều tiết quản lý của nhà nước trên tầm vĩ mô, như các chính sách không nhập khẩu đường của nước ngoài để đảm bảo sự tiêu dùng đường trong nước và khuyến khích xuất khẩu, miễn giảm thuế...
Để thực sự có đủ sức mạnh trong cạnh tranh giữa nền kinh tế thị trường này thì công ty phải thật sự làm chủ tình hình sản xuất của mình và tính toán sản xuất sao cho có thể hòa nhập với tình hình của các nước trong khu vực và các nước trên thế giới.
Trong tình hình như hiện nay, để có thể tiếp tục phát huy thế mạnh của mình, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn cần có những biện pháp cụ thể trong công tác quản lý nhất là tổ chức quản lý tốt các loại chi phí phát sinh trong kỳ, đặc biệt là chi phí sản xuất sao cho chi phí sản xuất trong kỳ là thấp nhất, từ đó phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
Trước hết ta thấy chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất, mặt khác trong chi phí nguyên vật liệu chính lại bao gồm rất nhiều khoản mục chi phí cấu thành. Vì thế muốn quản lý tốt chi phí sản xuất trước hết công ty cần quan tâm chú ý tới khoản chi phí nguyên vật liệu chính.
Chúng ta cũng thấy lợi ích của công ty và lợi ích của người nông dân luôn gắn chặt với nhau một cách hài hòa vì thế công ty không thể có biện pháp cắt bỏ những khoản chi phí liên quan đến việc phát triển vùng mía được, bên cạnh đó để đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, công ty còn phải đầu tư nhiều hơn nữa tới vùng nguyên liệu. Bởi vì những nơi đất có thể trồng mía được đều đã trồng mía rồi, do đó công ty phải đầu tư đến những nơi xa xôi, hẻo lánh việc đi lại khó khăn hơn nhiều, dẫn đến chi phí về nguyên vật liệu chính trong những năm tới sẽ còn cao hơn, vậy làm thế nào để có thể tiết kiệm được chi phí nguyên vật chính trong những năm tới là vấn đề cần quan tâm
Đối với việc quản lý chi phí nguyên vật liệu chính:
Công ty nên tiếp tục coi trọng và làm tốt mối quan hệ liên minh công - nông, liên kết chặt chẽ với nông dân và tôn trọng lợi ích của nông dân, đây là trách nhiệm, là nghĩa vụ và cũng vì lợi ích, vì sự tồn tại lâu dài của công ty.
Công ty cần tổ chức nghiên cứu lựa chọn những giống mía có năng suất cao, phù hợp với từng loại đất, hướng dẫn cho bà con nông dân trồng đúng kỹ thuật, chăm bón có khoa học và đúng định kỳ...
Tổ chức tiến hành thâm canh mía nâng cao năng suất của mía, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng mùa vụ trong một năm để đảm bảo cung cấp một số lượng nguyên vật liệu lớn phục vụ cho sản xuất.
Trong điều kiện như vậy công ty sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư cho nguyên vật liệu chính. Bởi cùng với số tiền đầu tư như nhau nhưng khi năng suất tăng hay thời hạn mùa vụ ngắn nó sẽ cho số lượng mía thu hoạch cao hơn, trữ lượng đường trong mía tăng do vậy giá mua mía bình quân sẽ thấp hơn và hiệu quả sản xuất của nguyên vật liệu chính sẽ cao hơn vì trữ đường trong mía cao dẫn đến mức tiêu hao nguyên vật liệu chính trong một đơn vị sản phẩm sẽ ít hơn.
Đối với việc sử dụng tài sản cố định của công ty:
Công ty cần có kế hoạch đầu tư một lượng vốn nhất định cho việc hoàn thiện thiết bị và công nghệ để đưa công suất của dây chuyền sản xuất đường từ 2000 tấn mía/ ngày lên 2500 tấn/ngày. Mặt khác trong cách phân loại chi phí theo chi phí cố định và chi phí biến đổi, ta thấy chi phí cố định được trích lập từ đầu năm và số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ gánh chịu chi phí đó, cho nên nếu trong kỳ, số lượng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì chi phí cố định chiếm trong một đơn vị sản phẩm sẽ càng giảm đi dẫn đến giá thành sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi, tạo điều kiện cho công ty có lợi thế về giá cả trong cạnh tranh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu..................................................................................................3
Danh mục từ viết tắt.................................................................................................. 4
Lời mở đầu...................................................................................................................5
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản phẩm và quản lý chi phí tại Công ty CP mía đường Lam Sơn.
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn...................................6
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn........ 7
1.2.1 Quy trình công nghệ.............................................................................................7
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP mía đường Lam Sơn.............................8
Chương 2: Thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP mía đường Lam Sơn
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cp mía đường Lam Sơn.............................11
2.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp............................................................................11
2.1.1.1 Nội dung...........................................................................................................11
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng............................................................................................12
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết........................................................................12
2.1.1.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp.................................................................................19
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.....................................................................22
2.1.2.1 Nội dung...........................................................................................................22
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng............................................................................................22
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết.......................................................................23
2.1.2.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp.................................................................................27
2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung............................................................................30
2.1.3.1 Nội dung...........................................................................................................30
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng............................................................................................30
2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết.......................................................................31
2.1.3.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp.................................................................................39
2.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang ..................41
2.1.4.1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang.................................................................41
2.1.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất chung.....................................................................42
2.1.4.3 Tập hợp khoản mục sản phẩm phụ thu hồi.......................................................43
2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty..................................................43
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty........................................43
2.2.2 Quy trình tính giá thành.......................................................................................43
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn.
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn .............................................................................48
3.1.1 Ưu điểm...............................................................................................................48
3.1.2 Nhược điểm.........................................................................................................53
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn...................................................................................53
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn....................................................................54
3.4 Điều kiện thực hiện.................................................................................................56
3.4.1 Về phía nhà nước.................................................................................................56
3.4.2 Về phía công ty....................................................................................................56
Biểu 1 Bảng tính giá thành NVL chính
Biểu 2 Phiếu nhập kho
Biểu 3 Hóa đơn giá trị gia tăng
Biểu 4 Bảng phân bổ NVL, CCDC
Biểu 5 Số chi tiết TK 6211
Biểu 6 Sổ chi tiết TK 6212
Biểu 7 Sổ chi tiết TK 6213
Biểu 8 Trích Sổ nhật ký chung
Biểu 9 Sổ cái TK 621
Biểu 10 Bảng thanh toán lương, thưởng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Biểu 11 Sổ chi tiết TK 6221
Biểu 12 Sổ chi tiết TK 6222
Biểu 13 Sổ chi tiết TK 6223
Biểu 14 Trích Nhật ký chung
Biểu 15 Sổ cái TK 622
Biểu 16 Bảng tính và phân bổ TSCĐ
Biểu 17 Tờ kê chi phí dịch vụ mua ngoài
Biểu 18 Tờ kê chi phí bằng tiền khác
Biểu 19 Sổ chi tiết TK 6271
Biểu 20 Sổ chi tiết TK 6272
Biểu 21 Sổ chi tiết TK 6273
Biểu 22 Sổ chi tiết TK 6274
Biểu 23 Sổ chi tiết TK 6277
Biểu 24 Sổ chi tiết TK 6278
Biểu 25 Trích Nhật ký chung
Biểu 26 Sổ cái TK 627
Biểu 27 Bảng tính giá thành đường
Biểu 28 Sổ chi tiết TK 154
Biểu 29 Sổ cái TK 154
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT : Bảo hiểm y tế CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
KPCĐ :Kinh phí công đoàn NG : Nguyên giá
TSDH: Tài sản dài hạn TSCĐ: Tài sản cố định
TSNH: Tài sản ngắn hạn HĐQT: Hội đồng quản trị
CP CNTTSX: Chi phí công nhân trực tiếp sản xuất VCSH: Vốn chủ sở hữu
CPSX : Chi phí sản xuất GTGT: Giá trị gia tăng
CBCNV: Cán bộ công nhân viên KH: Khấu hao
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đầy biến động, một doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững và phát triển phải không ngừng phấn đấu đổi mới tự hoàn thiện mình. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải tự mình tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất tối ưu để luôn nâng cao được chất lượng sản phẩm, tạo được uy tín trên thị trường. Bên cạnh đó, quản lý các yếu tố trong quá trình sản xuất cũng hết sức quan trọng. Việc quản lý tốt các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất là yếu tố nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Để làm được điều đó các doanh nghiệp đã vào đang thực hiện rất nhiều các biện pháp bằng nhiều hình thức và công cụ quản lý khác nhau. Một trong những công cụ quản lý được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu là công tác tài chính kế toán trong các doanh nghiệp, trong đó có công tác kế toán chi phí sản xuất.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn em đã tìm hiểu toàn bộ công tác kế toán, em thấy công tác kế toán chi phí sản xuất giữ một vai trò hết sức quan trọng trong công tác kế toán của Công ty, em nhận thấy vấn đề kế toán chi phí sản xuất trong công ty là vấn đề nổi bật, hướng những người quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán phải quan tâm đặc biệt. Do đó em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn” cho chuyên đề thực tập của mình.
Nội dung đề tài gồm ba phần như sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn.
Kết luận
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Sinh viên
Hồ Thị Thu Thảo
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn.
Danh mục sản phẩm:
- Sản phẩm đường:
• Đường RE xuất khẩu đạt tiêu chuẩn EU
• Đường RS đạt tiêu chuẩn VN
• Đường vàng tinh khiết có tính đặc trưng riêng TCVN
-Cồn công nghiệp và cồn thực phẩm
-Sản phẩm khác
Tiêu chuẩn chất lượng:
• Đường RE xuất khẩu đạt tiêu chuẩn EU
Độ màu 10-15 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,90 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,03 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,02 % khối lượng; Tro dẫn điện: 0,010% khối lượng; tạp vật ≤ 0,10 mg/kg.
• Đường RS đạt tiêu chuẩn VN
Độ màu 90-100 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,80 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,05 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,08 %; Tro dẫn điện ≤ 0,06 %; Tạp vật ≤ 30 mg/kg
• Đường vàng tinh khiết có tính đặc trưng riêng TCVN
Độ màu 800-1000 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,00 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,10 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,13 % khối lượng; Tro dẫn điện ≤ 0,20 %; Tạp vật ≤ 80 mg/kg.
• Cồn tinh chế:
Hàm lượng Etanol ≥ 970V; Hàm lượng axitaxetic < 0,3 mg/100ml; Hàm lượng Aldehyde < 0,4 mg/100ml; Hàm lượng rượu bậc cao < 0,005 mg/100m; Hàm lượng Metanol < 0,001mg/100ml.
Loại hình sản xuất
Sản xuất theo dây chuyền công nghệ khép kín
Thời gian sản xuất: Theo mùa vụ, từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau. Chu kỳ sản xuất ngắn, khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong ngày rất lớn.
Đặc điểm sản phẩm sản xuất dở dang: Sản phẩm làm dở là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế tạo, tức là đang nằm trên dây chuyền công nghệ chưa hoàn thành hay chưa được coi là thành phẩm. Việc tính giá trị sản phẩm làm dở có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho công tác tính giá thành tính đúng, tính đủ được chi phí sản xuất trong sản phẩm hoàn thành. Trên cơ sở đó giúp cho công tác xác định đúng đắn lợi nhuận thực tế trong kỳ. Công ty tiến hành đánh giá bán thành phẩm dở dang trên dây chuyền công nghệ theo khối lượng hoàn thành tương đương.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP mía đường Lam Sơn.
1.2.1 Quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ
Để sản xuất sản phẩm đường công ty đã lắp đặt dây chuyền công nghệ của Pháp và mới đưa vào sử dụng một dây chuyền sản xuất đường của Nhật. Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất đường của công ty:
Là một lưu trình công nghệ sản xuất phức tạp nhất trong các ngành sản xuất. Để sản xuất ra sản phẩm đường phải trải qua 7 công đoạn chế biến liên tục, tuy tách rời làm 7 công đoạn nhưng nó chỉ có ý nghĩa về mặt kỹ thuật và ở mỗi giai đoạn công nghệ đều có các yêu cầu về thông số kỹ thuật khác nhau, trên thực tế chúng hoạt động liên tục không tách rời nhau, được gọi là lưu trình công nghệ kiểu nước chảy.
Công đoạn 1: Đây là công đoạn xử lý nước mía, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần có nguyên liệu chính là mía cây. Mía cây được đưa vào bằng cẩu trục mía do công nhân lái cẩu trục điều khiển, mía được đưa từng bó lớn vào bục xả mía. Các bó mía được tháo tung ra và theo băng tải chạy đến bộ phận máy xé tơi 1 và qua máy xé tơi 2. Cả 2 máy xé tơi đều có nhiệm vụ phá vỡ các tế bào mía hay còn gọi là nghiền nát cây mía. Hiệu quả công việc được đánh giá bằng chỉ tiêu % xử lý mía hay độ xé tới mía. Máy sắt có nhiệm vị tách các tạp chất ra khỏi nguyên vật liệu chính.
Công đoạn 2: Mía đã được xé tơi chuyển sang công đoạn ép mía, ở bộ phận hệ thống 4 máy ép mía đã được xé tơi được trích ly nước mía từ các tế bào mía đã bị phá vỡ. Phần nước theo hệ thống ống dẫn chảy đến thùng nước mía hỗn hợp để xử lý, còn phần bã mía theo băng tải chạy ra ngoài, được sử dụng để đốt lò tạo nhiệt, cũng có thể bán ra ngoài, tiến tới sẽ được sử dụng làm ván ép khi công ty xây dựng thêm xí nghiệp sản xuất ván ép. Hiệu quả của công đoạn này được đánh giá bằng hiệu suất ép mía.
Công đoạn 3: Công đoạn làm sạch gia nhiệt, trong công đoạn này có sự tham gia phản ứng của hóa chất Ca(OH)2. Có một lò đốt bên ngoài dùng để đốt lưu huỳnh tạo ra khí SO2, qua tháp giải nhiệt xông khí SO2 vào nước mía có tác dụng làm trắng nước mía, biến đẳng điện của dung dịch tạo điều kiện lắng tốt. Nước mía chảy đến thùng lắng sẽ tách ra làm hai và tiếp tục theo dây chuyền chảy đến công đoạn bốc hơi, còn phần nước bùn chảy đến bộ phận lọc chân không, phần bùn chảy ra ngoài còn phần nước mía được lắng trong lại theo ống dẫn chảy lại thùng trung hòa.
Công đoạn 4: Công đoạn bốc hơi có tác dụng tách phần nước mía trong tạo nhiệt độ cao để nước bốc hơi. Nước mía ở đây có nhiệt độ từ 14-17° Bx được làm nóng ở nhiệt độ lên đến nhiệt độ từ 60-65° Bx, ở công đoạn này nước mía có dạng mật chè thô.
“Độ Brix (ký hiệu ° Bx) là một thay mặt đơn vị của các đường chứa trong một dung dịch nước. Một đơn vị Brix tương ứng với 1 gram sucrose trong 100 gam dung dịch và nó thay mặt cho nồng độ tính theo tỷ lệ phần trăm theo trọng lượng (% w / w)”
Công đoạn 5: Công đoạn nấu đường, mật chè thô được xông SO2 lần nữa để tẩy màu làm trắng tiếp tục bay hơi nước tạo thành tinh thể đường.
Công đoạn 6: Công đoạn trợ tinh phân mật. Bề mặt của hạt tinh thể ở công đoạn trước bị bao bọc bởi một lớp mật rỉ thì sang công đoạn này bộ phận ly tâm sẽ tách lớp mật rỉ ra khỏi bề mặt tinh thể đường. Như vậy ở đây đã tạo ra sản phẩm phụ là mật rỉ được chuyển ra ngoài dùng để sản xuất cồn và bán cho các cơ sở sản xuất khác, tinh thể đường được chuyển đến bộ phận sấy đường.
Công đoạn 7: Đây là công đoạn hòan tất sản phẩm – xử lý đóng bao sản phẩm, tinh thể đường sau khi đã sấy khô được đóng bao và theo băng chuyền chảy đến kho chứa thành phẩm.
Trên đây là công nghệ sản xuất chế biến đường trắng, ký hiệu là đường RS. Cũng với dây truyền công nghệ sản xuất trên để sản xuất ra sản phẩm đường vàng chỉ cần bỏ bớt công việc xông SO2, tức là không phải tẩy trắng hạt đường. Như vậy, tùy theo nhu cầu tiêu dùng trên thị trường và chất lượng của nguyên vật liệu chính theo từng thời điểm mà giám đốc công ty có quyết định cho tổ chức sản xuất loại đường vàng hay đường trắng, sao cho một mặt vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, một mặt vừa đảm bảo được hiệu quả cao nhất của loại nguyên liệu chính.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty CP mía đường Lam Sơn
Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn là một đơn vị hạch toán độc lập, với dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, liên tục và mang tính tự động hóa cao. Do đặc thù riêng của quy trình sản xuất đường, chúng ta thấy ngoài sản phẩm chính còn có thêm một số sản phẩm phụ như: Mật rỉ, bã mía...để quản lý và tổ chức có hiệu quả việc sản xuất kinh doanh, công ty đã thành lập các phân xưởng sản xuất để có thể tận dụng hết khả năng sử dụng của sản phẩm phụ, như việc sử dụng mật rỉ làm cồn hay bã mía làm phân bón...các xí nghiệp, phân xưởng sản xuất đó bắt đầu là quy mô sản xuất nhỏ, chỉ sử dụng nguyên liệu chủ yếu là của công ty.
Mặt khác do tính chất thời vụ của loại nguyên liệu chính, công ty phải chịu trách nhiệm về việc trực tiếp tổ chức cho bà con nông dân trồng mía theo đúng kỹ thuật, phải đầu tư vốn và phải bỏ ra một số loại chi phí khác cho việc thu mua theo kế hoạch phục vụ sản xuất. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc tính giá thành thực tế của nguyên liệu chính.
Bên cạnh đó, việc sản xuất theo thời vụ đã làm ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương pháp tính tiền lương cho công nhân, các khoản trích nộp theo lương. Đặc biệt ảnh hưởng tới cách tính khấu hao tài sản cố định, ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí sản xuất.
Công ty mới chỉ tiến hành tập hợp giá trị của sản phẩm phụ là mật rỉ để khấu trừ vào chi phí tính giá thành sản phẩm trong kỳ. Còn các loại phế liệu khác như bã mía, bùn mía thì công ty chưa tiến hành tập hợp giá trị thu được để loại trừ khỏi chi phí sản xuất. Vì đây là một khoản mục giúp hạ thấp giá thành sản phẩm nhưng công ty chưa tận dụng được.
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Để tồn tại và phát triển bền vững, mỗi Doanh nghiệp luôn phải tìm biện pháp để khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường đây là vấn đề bao trùm, xuyên suốt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Trên cơ sở các tiềm lực có sẵn để nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh thì không còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động với hiệu quả cao nhất cho mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được điều đó ngoài việc tiết kiệm chi phí sản xuất thì doanh nghiệp phải tổ chức, phối hợp với nhau một cách khoa học. Đó là biện pháp tối ưu trong vấn đề hiệu quả.
Tuy nhiên để quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận lợi từ khâu lập dự toán đến khâu tổ chức thực hiện, chủ doanh nghiệp phải thu thập các thông tin về tình hình chi phí đi đôi với kết quả thu được. Những thông tin này không chỉ xác định bằng trực quan mà phải bằng phương pháp ghi chép, tính toán phản ánh trên sổ kế toán, xét trên góc độ này kế toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin đã khẳng định vai trò không thể thiếu cho hoạt động quản trị doanh nghiệp, từ đó đặt ra yêu cầu, đòi hỏi hoàn thiện hơn công tác kế toán trong doanh nghiệp, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Muốn đưa ra biện pháp tiết kiệm các chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm thì công tác tập hợp chi phí phải được hoàn thiện một cách thiết thực, nghĩa là bên cạnh việc tổ chức ghi chép phản ánh đúng chi phí ở thời điểm phát sinh mà còn phải tổ chức ghi chép và tính toán phản ánh từng loại chi phí theo đúng địa điểm và đúng đối tượng chịu chi phí.
Ngoài ra, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chất lượng hoạt động SXKD của doanh nghịêp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Vì vậy, để sử dụng chỉ tiêu giá thành vào công tác quản lý thì cần tổ chức tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Do đó, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng chính là một yêu cầu tất yếu khách quan phù hợp với sự phát triển và yêu cầu quản lý. Hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác cho quản lý luôn là nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp.
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP mía đường Lam Sơn
Qua thời gian thực tập ở công ty, trên cơ sở những kiến thức được trang bị tại trường, yêu cầu của công tác quản lý, hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để có thể hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí của công ty góp phần hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
Như chúng ta đã biết, ngành công nghiệp sản xuất mía đường ở Việt Nam là một trong những ngành được nhà nước đặc biệt quan tâm. Đây là mô hình kết hợp sản xuất công nông nghiệp, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã thực sự thành công khi áp dụng hình thức tổ chức sản xuất này, lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm. Tuy nhiên sự thành công đó cũng có một phần không nhỏ do sự điều tiết quản lý của nhà nước trên tầm vĩ mô, như các chính sách không nhập khẩu đường của nước ngoài để đảm bảo sự tiêu dùng đường trong nước và khuyến khích xuất khẩu, miễn giảm thuế...
Để thực sự có đủ sức mạnh trong cạnh tranh giữa nền kinh tế thị trường này thì công ty phải thật sự làm chủ tình hình sản xuất của mình và tính toán sản xuất sao cho có thể hòa nhập với tình hình của các nước trong khu vực và các nước trên thế giới.
Trong tình hình như hiện nay, để có thể tiếp tục phát huy thế mạnh của mình, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn cần có những biện pháp cụ thể trong công tác quản lý nhất là tổ chức quản lý tốt các loại chi phí phát sinh trong kỳ, đặc biệt là chi phí sản xuất sao cho chi phí sản xuất trong kỳ là thấp nhất, từ đó phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
Trước hết ta thấy chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất, mặt khác trong chi phí nguyên vật liệu chính lại bao gồm rất nhiều khoản mục chi phí cấu thành. Vì thế muốn quản lý tốt chi phí sản xuất trước hết công ty cần quan tâm chú ý tới khoản chi phí nguyên vật liệu chính.
Chúng ta cũng thấy lợi ích của công ty và lợi ích của người nông dân luôn gắn chặt với nhau một cách hài hòa vì thế công ty không thể có biện pháp cắt bỏ những khoản chi phí liên quan đến việc phát triển vùng mía được, bên cạnh đó để đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, công ty còn phải đầu tư nhiều hơn nữa tới vùng nguyên liệu. Bởi vì những nơi đất có thể trồng mía được đều đã trồng mía rồi, do đó công ty phải đầu tư đến những nơi xa xôi, hẻo lánh việc đi lại khó khăn hơn nhiều, dẫn đến chi phí về nguyên vật liệu chính trong những năm tới sẽ còn cao hơn, vậy làm thế nào để có thể tiết kiệm được chi phí nguyên vật chính trong những năm tới là vấn đề cần quan tâm
Đối với việc quản lý chi phí nguyên vật liệu chính:
Công ty nên tiếp tục coi trọng và làm tốt mối quan hệ liên minh công - nông, liên kết chặt chẽ với nông dân và tôn trọng lợi ích của nông dân, đây là trách nhiệm, là nghĩa vụ và cũng vì lợi ích, vì sự tồn tại lâu dài của công ty.
Công ty cần tổ chức nghiên cứu lựa chọn những giống mía có năng suất cao, phù hợp với từng loại đất, hướng dẫn cho bà con nông dân trồng đúng kỹ thuật, chăm bón có khoa học và đúng định kỳ...
Tổ chức tiến hành thâm canh mía nâng cao năng suất của mía, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng mùa vụ trong một năm để đảm bảo cung cấp một số lượng nguyên vật liệu lớn phục vụ cho sản xuất.
Trong điều kiện như vậy công ty sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư cho nguyên vật liệu chính. Bởi cùng với số tiền đầu tư như nhau nhưng khi năng suất tăng hay thời hạn mùa vụ ngắn nó sẽ cho số lượng mía thu hoạch cao hơn, trữ lượng đường trong mía tăng do vậy giá mua mía bình quân sẽ thấp hơn và hiệu quả sản xuất của nguyên vật liệu chính sẽ cao hơn vì trữ đường trong mía cao dẫn đến mức tiêu hao nguyên vật liệu chính trong một đơn vị sản phẩm sẽ ít hơn.
Đối với việc sử dụng tài sản cố định của công ty:
Công ty cần có kế hoạch đầu tư một lượng vốn nhất định cho việc hoàn thiện thiết bị và công nghệ để đưa công suất của dây chuyền sản xuất đường từ 2000 tấn mía/ ngày lên 2500 tấn/ngày. Mặt khác trong cách phân loại chi phí theo chi phí cố định và chi phí biến đổi, ta thấy chi phí cố định được trích lập từ đầu năm và số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ gánh chịu chi phí đó, cho nên nếu trong kỳ, số lượng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì chi phí cố định chiếm trong một đơn vị sản phẩm sẽ càng giảm đi dẫn đến giá thành sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi, tạo điều kiện cho công ty có lợi thế về giá cả trong cạnh tranh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: