traidatinh_love_gailanglo
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Hội nhập kinh tế thương mại Asean – Việt Nam
Chương 1: Tiến trình hội nhập kinh tế thương mại khu vực và thế giới của Việt Nam.
1. Xu hướng hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới.
2. Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam.
3. Lý luận chung về quá trình hội nhập và phát triển kinh tế thương mại trong khu vực Asean.
3.1. Hội nhập Asean : Mục đích và kết cấu .
3.2. Nguyên tắc và nội dung các phương pháp tiến trình tham gia hội nhập kinh tế thương mại Asean.
3.2.1. Nguyên tắc và nội dung quá trình tham gia hội nhập.
3.2.2. Các quyền và nghĩa vụ của Việt Nam khi gia nhập Asean.
4. Sự cần thiết để tham gia hội nhập kinh tế thương mại khu vực Asean.
Chương II: Thực trạng tham gia hội nhập kinh tế thương mại khu vực Asean – lộ trình thự hiện khi tham gia khu vực kinh tế thương mại Asean của Việt Nam.
1. Thực trạng quá trình tham gia hội nhập kinh tế của Việt Nam.
1.1. Thực trạng quá trình tham gia hội nhập kinh tế
1.2. Đánh giá quá trình tham gia hội nhập của Việt Nam
1.2.1. Những ưu điểm.
1.2.2. Những nhược điểm
2. Một số tác động của việc tham gia quá trình hội nhập kinh tế
2.1. Tác động của doanh nghiệp
2.2. Tác động của nhà nước
3. Lộ trình thực hiện khi tham gia khu vực kinh tế thương mại Asean.
3.1.Qúa trình phát triển khu vực kinh tế thương mại Asean.
3.2. Xây dựng lộ trình tham gia hội nhập thương mại Asean.
Chương III: Giải pháp xúc tiến khi tham gia hội nhập khu vực kinh tế thương mại Asean.
1. Một số khó khăn vướng mắc trong lộ trình tham gia hội nhập.
2. Các giải pháp tham gia hội nhập kinh tế thương mại khu vực Asean
2.1. Đối với nhà nước.
2.2. Đối với doanh nghiệp.
Kết luận.
Kết luận
ASEAN là thị trường hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư cũng như các hiệp hội các quốc gia trên thê giới quan tâm. ASEAN đã có những bạn hang quen thuộc như EU, trung quốc , mỹ , nhật bản , giúp cho ASEAN có cơ hội và thách thức mới trong môi trường kinh doanh. Các nước ASEAN hướng tới việc đẩy mạnh hợp tác để phát triển, nâng cao tính cạnh tranh của lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) của các nước ASEAN, giảm mức độ phát triển không đồng đều về kỹ thuật số trong từng nước và giữa các nước ASEAN. Qua đó, hợp tác giữa khu vực tư nhân và nhà nước trong việc thực hiện e-ASEAN cũng được tăng cường. Ðể hỗ trợ những mục tiêu trên trở thành hiện thực việc tự do hoá thương mại đối với dịch vụ và đầu tư một vai trò quan trọng. Đầu tư vào dịch vụ và phát triển thương mại ,quảng bá một ASEAN hung hành chính tạo mạnh và phát triển trrên toàn thế giới.
Các nước ASEAN cần tăng cường hợp tác vững mạnh hơn nữa Các lộ trình hội nhập ưu tiên được xây dựng dựa trên ý tưởng thắt chặt các liên kết hữu cơ giữa những ngành kinh tế mà ASEAN đang có ưu thế hay nhiều tiềm năng phát triển như nông nghiệp, thủy sản, cao su, dệt may, đồ gỗ, điện tử, du lịch… nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa ASEAN trên thị trường thế giới. Theo đó, các nước ASEAN hài hòa thủ tục hải quan, công nhận lẫn nhau các tiêu chuẩn hàng hóa, thuế… mục đích là đơn giản hóa thủ tục thuận lợi cho việc hội nhập nhanh hơn.
Phía trước của ASEAN tuy còn nhiều cơ hôi dể phát triển song cũng không ít thách thức đòi hỏi Việt Nam cũng như các thành viên khác trong ASEAN phải tăng cường hợp tác, liên kinh tếết chặt chẽ hơn nữa, cùng nhau đưa ra những ý tưởng mới và các biện pháo thực hiện các ý tưởng đó để biến ý tưởng của “tầm nhìn 2020”. Đây cũng sẽ là sân chơi chung cho các nước trong hiệp hội phát triển toàn diện.
Trong hơn 10 năm qua, ASEAN đã chứng kiến sự phát triển nhanh, mạnh của Việt Nam trong Hiệp hội. Việt Nam là thanh viên ASEAN là cầu nối của ASEAN với các nước Đông Băc Á về mặt địa lý, Viêt Nam dẫ có nhưng đóng góp nhất định cho sự tồn tại , phát triển của ASEAN và cũng đã đạt được hiệu quả nhất định.“Việt Nam ngày càng có nhiều kinh nghiệm và tin ở khả năng của mình, trở thành đầu tàu trong ASEAN, thúc đẩy sự phát triển của tổ chức này”.
Với thế và lực ngày càng gia tăng, cùng với kinh nghiệm của 12 năm qua, Việt Nam chắc chắn sẽ tham gia hợp tác ASEAN tích cực và chủ động hơn, góp phần thực hiện mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Việt Nam sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra các quyết sách lớn và phương hướng phát triển của Hiệp hội. Việt Nam sẽ quan tâm hơn đến việc nâng cao hiệu quả và chất lượng tham gia; tích cực nghiên cứu và đề xuất sáng kiến khả thi để thúc đẩy hợp tác ASEAN trên những lĩnh vực phù hợp, nhằm tận dụng tối đa các cơ hội và lợi ích thiết thực có được.
Với chúng ta những người thuộc thế hẹ trẻ cần cố gắng hơn nữa để xây dụng một Việt Nam giàu đẹp xứng đáng với tầm quan trọng của Việt Nam trong thế giới.
Chương 1: Tiến trình hội nhập kinh tế thương mại khu vực và thế giới của Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới, là tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế vào hệ thống thương mại đa phương.
Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là phát triển kinh tế quốc gia trong sự cạnh tranh với kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới. Do vậy, tiêu chuẩn để đánh giá quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia phải thể hiện ở việc thực hiện được các mục tiêu phát triển ở mức độ cao trong điều kiện nền kinh tế, của các doanh nghiệp trong nước.
Trong bối cảnh hiện nay, hôi nhập là qui luật tất yếu khách quan đối với sự phát triển kinh tế của các nước do:
Do sự tác động của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đời sống kinh tế thế giới nên không có một nước nào có thể phát triển kinh tế một cách độc lập rõ rang được.
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia mang tính quốc tế thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phân công lao động quốc tế. Từ đó nó đòi hỏi nền kinh tế mỗi quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
Do sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo điều kiện và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia cần khai thác có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ của thế giưới để phát triển nền kinh tế quốc gia.
Do xu hướng hòa bình, hợp tác cùng phát triển đòi hỏi các quốc gia trên thế giới cần thực hiện sự đối thoại thay cho đối đầu về quốc gia.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế, trên thế giới không một quốc gia nào có đủ lợi thế tất cả các nguồn lực, do hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết để giải quyết những vấn đề khó khăn của các nguồn lực cho việc phát triển kinh tê mà mỗi nước sẽ không thể tự giải quyết được từ những nguồn lực bên trong của mình.
Trong quá trình phát triển, nền kinh tế các nước đều không muốn tự mình bị tụt hậu quá xa nên phải tìm mọi cách hội nhập vào xu hướng chung. Hội nhập là một cuộc cạnh tranh gay go, khốc liệt để phát triển nền kinh tế quốc gia, tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc thong qua việc thết lập các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, ở nhiều mức độ khác nhau với các quốc gia khác.
Tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế , trên cơ sở nhận thúc được vai trò quan trọng của việc mở rộng quan hệ đối ngoại đối với việc phát triển nền kinh tế. Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định thực hiện nhát quán đường lối đối ngoại độc lập và phát triển.
Trong quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế, chúng ta muốn hợp tác lâu dài, có hiệu quả, tin cậy lẫn nhau với các nước trên cơ sở các nguyên tắc:
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dung vũ lực hay đe dọa dung vũ lực,
Bình đẳng cùng có lợi.
Giải quyết các bất đồng, các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.
Không có âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền với các nước khác.
Việc chủ động hôi nhập phải trên tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiẹu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng phát triển và mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, Việt Nam cần tiến hành các bước cải cách kinh tế mạnh mẽmẽ hơn.Với mục tiêu hội nhập là tự do hóa thương mại và đầu tư có ý nghĩa quyết định đối với tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội. Muốn vậy, để hội nhập kinh tế, các nước cần thực hiện các hiệp định thương mại, thực hiện các liên kết kinh tế quốc tế và các tổ chức kinh tế quốc tế. Trong các Hiệp điịnh chính phủ, các quốc gia đưa ra và thực hiện các cam kết
Cam kết dành ưu đãi cho các nước khác.
Cam kết về mức độ và tiến trình mở cửa hội nhập thị trường nội địa
Cam kết về mức độ và tiến trình cắt giảm thúê quan, từng bước dỡ bỏ hang rào phi thuế quan nhằm thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư.
Cam kết thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, nguyên tắc sự minh bạch chính sách và pháp luật lien quan đến thương mại.
1. Xu hướng hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới.
Ngày nay xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ. Đây là xu hưứong tích cực nhằm khai thác tối đa hiệu quả về kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Phù hợp với xu thế này, Việt Nam đã và đang tham gia tích cực và hiệu quả vào Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á – AFTA ( Asean Free Trade Area), diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương APEC, hiệp hội thương mại Việt – Mỹ và tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là bước ngoặt quan trọng trong chính sách đổi mới toàn diện của Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực hợp tác thương mại, kể từ sau Đại hội Đảng VI (1986) – Việt Nam đã xác định con đường phát triển kinh tế - xã hội cho riêng mình.
Việc gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực cũng như các tổ chức kinh tế thế giới được đánh giá : Đó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Việt Nam. Bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội khi tham gia vảtở thành thành viên các tổ chức thì Việt Nam phải tự điều chỉnh cải cách chính sách quốc gia như chính sách thuế, thương mại, ngân hàng cho phù hợp với luật chơi của các tổ chức này. Hay nói cách khác là để có được những lợi íchvà tránh khỏi những thiệt hại không đáng có thì Việt Nam phải có đường lối chính sách và điều chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với cam két của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Nhận thức rõ vấn đề này, chính phủ Việt Nam trong thời gian qua đã không ngừng đổi mới chính sách để phù hợp với yêu cầu phát triển cũng như để thực hiện những cam kinh tếết quốc tế. Chính phủ đã giao cho các bộ các ngành từng nhiệm vụ chiến lược cụ thể nhằm thực hiện cải cách, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
2. Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam:
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, thế giới đã có những sự biến đổi to lớn, tiêu biểu là sự xuất hiện của các khu vực kinh tế lớn như : Liên minh châu âu ( EU), khối thị trường chung khu vực Đông và Nam Phi, tổ chức thương mại thế giới WTO.
Sự xuất hiện của các khu vực và tổ chức kinh tế này là kinh tếết quả của xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Đây là sự liên kết giữa các quốc gia với nhau nhằm mục đích mang lại một khối lượng sản phẩm thế giới lớn hơn, thỏa mãn nhu cầu cao hơn cho mỗi quốc gia.
Trong quá trình hình thành và phát triển tự nhiên, mỗi quốc gia có một lợi thế so sánh riêng vè nguồn lực con người, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu, địa lý đã tạo ra ức tranh đa dạng trong nền kinh tế thế giới và chỉ khi nào có sự phối hợp giữa các nguòn lực của các quốc gia thì mới có thể phát triển toàn diện được. Lợi thế so sánh của quốc gia này sẽ hỗ trợ bổ sung cho thiếu hụt, hạn chế của quốc gia kia, làm cho thé giới phụ thuộc lẫn nhau, đưa các quốc gia gắn kinh tếết lại gần nhau trở thành một thực thể kinh tế thông nhất.
Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ, sức sản xuất ngày càng phát triển kéo theo sự đòi hỏi cấp bách về thị trường tiêu thụ khiến cho quá trình cạnh tranh giành giật thị trường giữa các quốc gia và các thực thể kinh tế ngày càng trở nên gay gắt hơn. Nếu như mỗi quốc gia tồn tại độc lập, đơn phương trong cả thị trường thế giới rộng lớn sẽ không thể tách khỏi sức ép quá lớn thậm chí còn lâm vào suy thoái, thui chột sức phát triển đất nước. Do vậy, tất cả các nước, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, đều phải tham gia liên kinh tếết kinh tế, nỗ lực hội nhập vàp xu thế khu vực hóa toàn cầu hóa hiện nay, ra sức cạnh tranh kinh tế và sự tồn tại và phát triển của chính mình.
Đứng trước đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế, Việt Nam đã và đang cố gắng thay đổi một nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp trước đây bằng một nền kinh tế mở cửa hòa nhập với vận hội phát triển kinh tế thế giới.
Việt Namới đường lối đổi mới và hòa nhập kinh tế quốc tế đúng đắn. Việt Nam đã đi những bước đi thành công và vững chắc trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của mình.
Ngày 17/10/1994 Việt Nam chính thức gửi đơn gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean), từ ngày 25/7/1995 đã chính thức tham gia tổ chức này và từ 1/1/1996 bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên chính thức của khu vực mậu dịch tự do Asean.
3.Lý luận chung về quá trình hội nhập và phát triển kinh tế thương mại trong khu vực Asean.
Tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã có một vị thế mới trên diễn đàn quốc tế, Thế giới biết đến Việt Nam voiứ tư cách một quốc ga đang trong giai đoạn nỗ lực cải cách nhằm tìm kiếm cho mình những cơ hội để phát triển kinh tế. Khi tham gia Asean, Việt Nam sẽ có cơ hội được hợp tác, giúp đỡ kinh tế trên các phương diện như: thương mại, hải quan, công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp, lương thực, hợp tác về đầu tư, trong các lĩnh vực khoáng sản, năng lượng, tài nguyên để dần dần phát triển ngang bằng voiứ các thành viên trong khu vực.
Việt Nam tham gia hội nhập ASEAN Việt Nam với các hoạt động kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trong hiệp hội phát triển mạnh mẽ và vững chắc.Với các chính sách về kinh tế được hội nhập,các chương trình phối hợp lập trường đối với các vấn đề thương mại của ASEAN.
Trong những năm qua, ASEAN đã có nhiều biến chuyển to lớn trong xây dựng khu vực tự do thương mại. Bên cạnh thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ đang có vai trò ngày càng lớn hơn trong đời sống kinh tế khu vực.
Lãnh đạo các nước ASEAN đặt ra lộ trình tự do hoá hoàn toàn thị trường dịch vụ khu vực vào năm 2020. Trước mắt, phấn đấu năm 2010, tự do hóa hoàn toàn các lĩnh vực ưu tiên.
Hiện, các nước ASEAN đã kết thúc 3 vòng đàm phán, ký kết được 4 gói cam kết thuộc khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN về thương mại dịch vụ (AFAS) và đang tiến hành vòng đàm phán thứ tư, thể hiện sự cố gắng của các thành viên. Tuy nhiên, do dịch vụ đang là lĩnh vực mới mẻ với nhiều nước thành viên nên còn không ít khó khăn, trở ngại, đòi hỏi các nước phải nỗ lực hơn nữa để có thể phát triển thành công thị trường tự do của khu vực.
Phó thủ tướng Vũ Khoan khẳng định: “Việt Nam luôn xem dịch vụ là lĩnh vực đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với việc hình thành một thị trường tự do của ASEAN. Việt Nam đã, đang và sẽ tích cực, chủ động trong việc cùng các nước tiến hành đàm phán, tìm ra giải pháp để tự do hoá nhanh, sâu, rộng thị trường dịch vụ khu vực”.
Đây là cơ hội cho khu vực nhà nước và khu vực doanh nghiệp trao đổi thông tin, ý tưởng, nhằm góp phần thúc đẩy việc hình thành thị trường dịch vụ tự do của khu vực.
Việc hình thành và tăng cường các cơ chế, hình thức hợp tác và lien kinh tế mới này đã và đang tạo nhiều cơ hôi thách thức cho ASEAN, trong đó có Việt Nam :
Thứ nhất, việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ đưa ASEAN trở thành một khối có sự liên kết vững chắc, một thị trường duy nhất có cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu thông tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn và nhân công có tay nghề sẽ thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật và nền hành chính quốc gia trong nước, tiếp cận được nhiều hơn các yếu tố bên ngoài, nhất là vốn, thị trường và công nghệ hiện đại, làm tăng cơ hội việc làm và nâng nhanh mức sống của dân chúng.
Thứ hai, sự thiết lập Cộng đồng an ninh ASEAN sẽ lam tăng nhanh mức độ tin cậy và ý thức cộng đồng trong ASEAN, thúc đẩy hợp tác chính trị , khinh tế an ninh nội khối lên tầm quan trọng mới.Điều này sẽ tạo ra sự thăng bằng trong hợp tác khu vực và quốc tế, giúp ASEAN vừa tăng cường tính mở, vừa duy trì được bản sắc, phong cách ứng xử truyền thống của mình, làm tăng khả năng phòng ngừa và tiến tới giải quyết các xung đột có thể xảy ra trong tương lai.
Thứ ba, sự gia tăng giành ưu thế kiểm soát – chính trị giưa các nước lớn tại Đông Nam Á, đặc biệt hơn là giữa Mỹ và Trung Quôc cùng với cơ hội phát triển của thể chê thương mại tự do đa phương, song phương về một mặt nào đó, cũng mở ra cơ hội rộng lớn về hợp tác và tăng sức mặc cả của ASEAN trong các vấn đề quốc tế khu vực. Điều này sẽ có lợ thế cho Việt Nam – nước có vị trí chiến lược, đang thu hút sự chú ý của các nước lớn.
Tham gia ASEAN Việt Nam đã thực hiện các chính sách kinh tế đường lối chính trị tạo điều kiẹn cho sự phát triển bền vững nền kinh tế khu vực.Việt Nam tham gia vào xây dựng khu vực tụ do thương mại tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế.
3.1. Hội nhập Asean : Mục đích và kết cấu :
Việt Nam tham gia ASEAN với các mục đích:
Một là, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với các quốc gia thành viên, thúc đẩy xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác ở khu vực, duy trì môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hai là, thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư, tham khảo kinh nghiệm phát triển, trình độ khoa học-kỹ thuật, kỹ năng điều hành quản lý, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập, phát triển thuận lợi, nâng cao khả năng cạnh tranh, góp phần hỗ trợ thúc đẩy quá trình cải cách và công cuộc Đổi mới.
Ba là, đẩy mạnh hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác đóng góp vào việc củng cố hoà bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Bốn là, thông qua hợp tác ASEAN thúc đẩy quan hệ song phương và đa phương của Việt Nam với các đối tác trong và ngoài khu vực, nhất là các Bên Đối thoại của ASEAN, nhằm cải thiện và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ với các nước lớn.
Năm là, tham gia ASEAN cũng là bước chuẩn bị, tích luỹ kinh nghiệm và tranh thủ sự ủng hộ tích cực nhằm tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế sâu rộng hơn và tham gia hiệu quả các thể chế hợp tác khác như Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Á - ÂU (ASEM), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
3.2. Nguyên tắc và nội dung các phương pháp tiến trình tham gia hội nhập kinh tế thương mại Asean.
3.2.1. Nguyên tắc và nội dung quá trình tham gia hội nhập.
Nguyên tắc chủ đạo trong Asean là đồng thuận.
ASEAN sẽ không giống EU khi Hiến chương chung của Hiệp hội ra đời. Khác với Liên minh Châu Âu (EU), một tổ chức mang tính chất siêu quốc gia, Hiến chương ASEAN xác định tính chất hợp tác của ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực liên chính phủ, dựa trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các nước thành viên. Tính chất liên chính phủ của ASEAN là nền tảng, quyết định nhiều vấn đề cơ bản của ASEAN.
Tạo cơ sở pháp lý chung cho Hiệp hội nhưng Hiến chương ASEAN không đề cập đến việc thành lập Quốc hội ASEAN, Toà án ASEAN, trừng phạt hay treo tư cách thành viên khi có vi phạm, ra quyết định bằng bỏ phiếu….
Mục đích và nguyên tắc của ASEAN là hoà bình, an ninh, ổn định và hợp tác khu vực, tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hội nhập kinh tế thương mại Asean – Việt Nam
Chương 1: Tiến trình hội nhập kinh tế thương mại khu vực và thế giới của Việt Nam.
1. Xu hướng hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới.
2. Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam.
3. Lý luận chung về quá trình hội nhập và phát triển kinh tế thương mại trong khu vực Asean.
3.1. Hội nhập Asean : Mục đích và kết cấu .
3.2. Nguyên tắc và nội dung các phương pháp tiến trình tham gia hội nhập kinh tế thương mại Asean.
3.2.1. Nguyên tắc và nội dung quá trình tham gia hội nhập.
3.2.2. Các quyền và nghĩa vụ của Việt Nam khi gia nhập Asean.
4. Sự cần thiết để tham gia hội nhập kinh tế thương mại khu vực Asean.
Chương II: Thực trạng tham gia hội nhập kinh tế thương mại khu vực Asean – lộ trình thự hiện khi tham gia khu vực kinh tế thương mại Asean của Việt Nam.
1. Thực trạng quá trình tham gia hội nhập kinh tế của Việt Nam.
1.1. Thực trạng quá trình tham gia hội nhập kinh tế
1.2. Đánh giá quá trình tham gia hội nhập của Việt Nam
1.2.1. Những ưu điểm.
1.2.2. Những nhược điểm
2. Một số tác động của việc tham gia quá trình hội nhập kinh tế
2.1. Tác động của doanh nghiệp
2.2. Tác động của nhà nước
3. Lộ trình thực hiện khi tham gia khu vực kinh tế thương mại Asean.
3.1.Qúa trình phát triển khu vực kinh tế thương mại Asean.
3.2. Xây dựng lộ trình tham gia hội nhập thương mại Asean.
Chương III: Giải pháp xúc tiến khi tham gia hội nhập khu vực kinh tế thương mại Asean.
1. Một số khó khăn vướng mắc trong lộ trình tham gia hội nhập.
2. Các giải pháp tham gia hội nhập kinh tế thương mại khu vực Asean
2.1. Đối với nhà nước.
2.2. Đối với doanh nghiệp.
Kết luận.
Kết luận
ASEAN là thị trường hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư cũng như các hiệp hội các quốc gia trên thê giới quan tâm. ASEAN đã có những bạn hang quen thuộc như EU, trung quốc , mỹ , nhật bản , giúp cho ASEAN có cơ hội và thách thức mới trong môi trường kinh doanh. Các nước ASEAN hướng tới việc đẩy mạnh hợp tác để phát triển, nâng cao tính cạnh tranh của lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) của các nước ASEAN, giảm mức độ phát triển không đồng đều về kỹ thuật số trong từng nước và giữa các nước ASEAN. Qua đó, hợp tác giữa khu vực tư nhân và nhà nước trong việc thực hiện e-ASEAN cũng được tăng cường. Ðể hỗ trợ những mục tiêu trên trở thành hiện thực việc tự do hoá thương mại đối với dịch vụ và đầu tư một vai trò quan trọng. Đầu tư vào dịch vụ và phát triển thương mại ,quảng bá một ASEAN hung hành chính tạo mạnh và phát triển trrên toàn thế giới.
Các nước ASEAN cần tăng cường hợp tác vững mạnh hơn nữa Các lộ trình hội nhập ưu tiên được xây dựng dựa trên ý tưởng thắt chặt các liên kết hữu cơ giữa những ngành kinh tế mà ASEAN đang có ưu thế hay nhiều tiềm năng phát triển như nông nghiệp, thủy sản, cao su, dệt may, đồ gỗ, điện tử, du lịch… nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa ASEAN trên thị trường thế giới. Theo đó, các nước ASEAN hài hòa thủ tục hải quan, công nhận lẫn nhau các tiêu chuẩn hàng hóa, thuế… mục đích là đơn giản hóa thủ tục thuận lợi cho việc hội nhập nhanh hơn.
Phía trước của ASEAN tuy còn nhiều cơ hôi dể phát triển song cũng không ít thách thức đòi hỏi Việt Nam cũng như các thành viên khác trong ASEAN phải tăng cường hợp tác, liên kinh tếết chặt chẽ hơn nữa, cùng nhau đưa ra những ý tưởng mới và các biện pháo thực hiện các ý tưởng đó để biến ý tưởng của “tầm nhìn 2020”. Đây cũng sẽ là sân chơi chung cho các nước trong hiệp hội phát triển toàn diện.
Trong hơn 10 năm qua, ASEAN đã chứng kiến sự phát triển nhanh, mạnh của Việt Nam trong Hiệp hội. Việt Nam là thanh viên ASEAN là cầu nối của ASEAN với các nước Đông Băc Á về mặt địa lý, Viêt Nam dẫ có nhưng đóng góp nhất định cho sự tồn tại , phát triển của ASEAN và cũng đã đạt được hiệu quả nhất định.“Việt Nam ngày càng có nhiều kinh nghiệm và tin ở khả năng của mình, trở thành đầu tàu trong ASEAN, thúc đẩy sự phát triển của tổ chức này”.
Với thế và lực ngày càng gia tăng, cùng với kinh nghiệm của 12 năm qua, Việt Nam chắc chắn sẽ tham gia hợp tác ASEAN tích cực và chủ động hơn, góp phần thực hiện mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Việt Nam sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra các quyết sách lớn và phương hướng phát triển của Hiệp hội. Việt Nam sẽ quan tâm hơn đến việc nâng cao hiệu quả và chất lượng tham gia; tích cực nghiên cứu và đề xuất sáng kiến khả thi để thúc đẩy hợp tác ASEAN trên những lĩnh vực phù hợp, nhằm tận dụng tối đa các cơ hội và lợi ích thiết thực có được.
Với chúng ta những người thuộc thế hẹ trẻ cần cố gắng hơn nữa để xây dụng một Việt Nam giàu đẹp xứng đáng với tầm quan trọng của Việt Nam trong thế giới.
Chương 1: Tiến trình hội nhập kinh tế thương mại khu vực và thế giới của Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới, là tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế vào hệ thống thương mại đa phương.
Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là phát triển kinh tế quốc gia trong sự cạnh tranh với kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới. Do vậy, tiêu chuẩn để đánh giá quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia phải thể hiện ở việc thực hiện được các mục tiêu phát triển ở mức độ cao trong điều kiện nền kinh tế, của các doanh nghiệp trong nước.
Trong bối cảnh hiện nay, hôi nhập là qui luật tất yếu khách quan đối với sự phát triển kinh tế của các nước do:
Do sự tác động của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đời sống kinh tế thế giới nên không có một nước nào có thể phát triển kinh tế một cách độc lập rõ rang được.
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia mang tính quốc tế thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phân công lao động quốc tế. Từ đó nó đòi hỏi nền kinh tế mỗi quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
Do sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo điều kiện và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia cần khai thác có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ của thế giưới để phát triển nền kinh tế quốc gia.
Do xu hướng hòa bình, hợp tác cùng phát triển đòi hỏi các quốc gia trên thế giới cần thực hiện sự đối thoại thay cho đối đầu về quốc gia.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế, trên thế giới không một quốc gia nào có đủ lợi thế tất cả các nguồn lực, do hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết để giải quyết những vấn đề khó khăn của các nguồn lực cho việc phát triển kinh tê mà mỗi nước sẽ không thể tự giải quyết được từ những nguồn lực bên trong của mình.
Trong quá trình phát triển, nền kinh tế các nước đều không muốn tự mình bị tụt hậu quá xa nên phải tìm mọi cách hội nhập vào xu hướng chung. Hội nhập là một cuộc cạnh tranh gay go, khốc liệt để phát triển nền kinh tế quốc gia, tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc thong qua việc thết lập các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, ở nhiều mức độ khác nhau với các quốc gia khác.
Tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới để phát triển kinh tế , trên cơ sở nhận thúc được vai trò quan trọng của việc mở rộng quan hệ đối ngoại đối với việc phát triển nền kinh tế. Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định thực hiện nhát quán đường lối đối ngoại độc lập và phát triển.
Trong quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế, chúng ta muốn hợp tác lâu dài, có hiệu quả, tin cậy lẫn nhau với các nước trên cơ sở các nguyên tắc:
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dung vũ lực hay đe dọa dung vũ lực,
Bình đẳng cùng có lợi.
Giải quyết các bất đồng, các tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.
Không có âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền với các nước khác.
Việc chủ động hôi nhập phải trên tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiẹu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng phát triển và mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, Việt Nam cần tiến hành các bước cải cách kinh tế mạnh mẽmẽ hơn.Với mục tiêu hội nhập là tự do hóa thương mại và đầu tư có ý nghĩa quyết định đối với tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội. Muốn vậy, để hội nhập kinh tế, các nước cần thực hiện các hiệp định thương mại, thực hiện các liên kết kinh tế quốc tế và các tổ chức kinh tế quốc tế. Trong các Hiệp điịnh chính phủ, các quốc gia đưa ra và thực hiện các cam kết
Cam kết dành ưu đãi cho các nước khác.
Cam kết về mức độ và tiến trình mở cửa hội nhập thị trường nội địa
Cam kết về mức độ và tiến trình cắt giảm thúê quan, từng bước dỡ bỏ hang rào phi thuế quan nhằm thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư.
Cam kết thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, nguyên tắc sự minh bạch chính sách và pháp luật lien quan đến thương mại.
1. Xu hướng hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới.
Ngày nay xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế đang gia tăng mạnh mẽ. Đây là xu hưứong tích cực nhằm khai thác tối đa hiệu quả về kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Phù hợp với xu thế này, Việt Nam đã và đang tham gia tích cực và hiệu quả vào Hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á – AFTA ( Asean Free Trade Area), diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương APEC, hiệp hội thương mại Việt – Mỹ và tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là bước ngoặt quan trọng trong chính sách đổi mới toàn diện của Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực hợp tác thương mại, kể từ sau Đại hội Đảng VI (1986) – Việt Nam đã xác định con đường phát triển kinh tế - xã hội cho riêng mình.
Việc gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực cũng như các tổ chức kinh tế thế giới được đánh giá : Đó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Việt Nam. Bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội khi tham gia vảtở thành thành viên các tổ chức thì Việt Nam phải tự điều chỉnh cải cách chính sách quốc gia như chính sách thuế, thương mại, ngân hàng cho phù hợp với luật chơi của các tổ chức này. Hay nói cách khác là để có được những lợi íchvà tránh khỏi những thiệt hại không đáng có thì Việt Nam phải có đường lối chính sách và điều chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với cam két của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Nhận thức rõ vấn đề này, chính phủ Việt Nam trong thời gian qua đã không ngừng đổi mới chính sách để phù hợp với yêu cầu phát triển cũng như để thực hiện những cam kinh tếết quốc tế. Chính phủ đã giao cho các bộ các ngành từng nhiệm vụ chiến lược cụ thể nhằm thực hiện cải cách, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
2. Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam:
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, thế giới đã có những sự biến đổi to lớn, tiêu biểu là sự xuất hiện của các khu vực kinh tế lớn như : Liên minh châu âu ( EU), khối thị trường chung khu vực Đông và Nam Phi, tổ chức thương mại thế giới WTO.
Sự xuất hiện của các khu vực và tổ chức kinh tế này là kinh tếết quả của xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Đây là sự liên kết giữa các quốc gia với nhau nhằm mục đích mang lại một khối lượng sản phẩm thế giới lớn hơn, thỏa mãn nhu cầu cao hơn cho mỗi quốc gia.
Trong quá trình hình thành và phát triển tự nhiên, mỗi quốc gia có một lợi thế so sánh riêng vè nguồn lực con người, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu, địa lý đã tạo ra ức tranh đa dạng trong nền kinh tế thế giới và chỉ khi nào có sự phối hợp giữa các nguòn lực của các quốc gia thì mới có thể phát triển toàn diện được. Lợi thế so sánh của quốc gia này sẽ hỗ trợ bổ sung cho thiếu hụt, hạn chế của quốc gia kia, làm cho thé giới phụ thuộc lẫn nhau, đưa các quốc gia gắn kinh tếết lại gần nhau trở thành một thực thể kinh tế thông nhất.
Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ, sức sản xuất ngày càng phát triển kéo theo sự đòi hỏi cấp bách về thị trường tiêu thụ khiến cho quá trình cạnh tranh giành giật thị trường giữa các quốc gia và các thực thể kinh tế ngày càng trở nên gay gắt hơn. Nếu như mỗi quốc gia tồn tại độc lập, đơn phương trong cả thị trường thế giới rộng lớn sẽ không thể tách khỏi sức ép quá lớn thậm chí còn lâm vào suy thoái, thui chột sức phát triển đất nước. Do vậy, tất cả các nước, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, đều phải tham gia liên kinh tếết kinh tế, nỗ lực hội nhập vàp xu thế khu vực hóa toàn cầu hóa hiện nay, ra sức cạnh tranh kinh tế và sự tồn tại và phát triển của chính mình.
Đứng trước đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế, Việt Nam đã và đang cố gắng thay đổi một nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp trước đây bằng một nền kinh tế mở cửa hòa nhập với vận hội phát triển kinh tế thế giới.
Việt Namới đường lối đổi mới và hòa nhập kinh tế quốc tế đúng đắn. Việt Nam đã đi những bước đi thành công và vững chắc trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của mình.
Ngày 17/10/1994 Việt Nam chính thức gửi đơn gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean), từ ngày 25/7/1995 đã chính thức tham gia tổ chức này và từ 1/1/1996 bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên chính thức của khu vực mậu dịch tự do Asean.
3.Lý luận chung về quá trình hội nhập và phát triển kinh tế thương mại trong khu vực Asean.
Tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã có một vị thế mới trên diễn đàn quốc tế, Thế giới biết đến Việt Nam voiứ tư cách một quốc ga đang trong giai đoạn nỗ lực cải cách nhằm tìm kiếm cho mình những cơ hội để phát triển kinh tế. Khi tham gia Asean, Việt Nam sẽ có cơ hội được hợp tác, giúp đỡ kinh tế trên các phương diện như: thương mại, hải quan, công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp, lương thực, hợp tác về đầu tư, trong các lĩnh vực khoáng sản, năng lượng, tài nguyên để dần dần phát triển ngang bằng voiứ các thành viên trong khu vực.
Việt Nam tham gia hội nhập ASEAN Việt Nam với các hoạt động kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trong hiệp hội phát triển mạnh mẽ và vững chắc.Với các chính sách về kinh tế được hội nhập,các chương trình phối hợp lập trường đối với các vấn đề thương mại của ASEAN.
Trong những năm qua, ASEAN đã có nhiều biến chuyển to lớn trong xây dựng khu vực tự do thương mại. Bên cạnh thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ đang có vai trò ngày càng lớn hơn trong đời sống kinh tế khu vực.
Lãnh đạo các nước ASEAN đặt ra lộ trình tự do hoá hoàn toàn thị trường dịch vụ khu vực vào năm 2020. Trước mắt, phấn đấu năm 2010, tự do hóa hoàn toàn các lĩnh vực ưu tiên.
Hiện, các nước ASEAN đã kết thúc 3 vòng đàm phán, ký kết được 4 gói cam kết thuộc khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN về thương mại dịch vụ (AFAS) và đang tiến hành vòng đàm phán thứ tư, thể hiện sự cố gắng của các thành viên. Tuy nhiên, do dịch vụ đang là lĩnh vực mới mẻ với nhiều nước thành viên nên còn không ít khó khăn, trở ngại, đòi hỏi các nước phải nỗ lực hơn nữa để có thể phát triển thành công thị trường tự do của khu vực.
Phó thủ tướng Vũ Khoan khẳng định: “Việt Nam luôn xem dịch vụ là lĩnh vực đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với việc hình thành một thị trường tự do của ASEAN. Việt Nam đã, đang và sẽ tích cực, chủ động trong việc cùng các nước tiến hành đàm phán, tìm ra giải pháp để tự do hoá nhanh, sâu, rộng thị trường dịch vụ khu vực”.
Đây là cơ hội cho khu vực nhà nước và khu vực doanh nghiệp trao đổi thông tin, ý tưởng, nhằm góp phần thúc đẩy việc hình thành thị trường dịch vụ tự do của khu vực.
Việc hình thành và tăng cường các cơ chế, hình thức hợp tác và lien kinh tế mới này đã và đang tạo nhiều cơ hôi thách thức cho ASEAN, trong đó có Việt Nam :
Thứ nhất, việc thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ đưa ASEAN trở thành một khối có sự liên kết vững chắc, một thị trường duy nhất có cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu thông tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn và nhân công có tay nghề sẽ thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật và nền hành chính quốc gia trong nước, tiếp cận được nhiều hơn các yếu tố bên ngoài, nhất là vốn, thị trường và công nghệ hiện đại, làm tăng cơ hội việc làm và nâng nhanh mức sống của dân chúng.
Thứ hai, sự thiết lập Cộng đồng an ninh ASEAN sẽ lam tăng nhanh mức độ tin cậy và ý thức cộng đồng trong ASEAN, thúc đẩy hợp tác chính trị , khinh tế an ninh nội khối lên tầm quan trọng mới.Điều này sẽ tạo ra sự thăng bằng trong hợp tác khu vực và quốc tế, giúp ASEAN vừa tăng cường tính mở, vừa duy trì được bản sắc, phong cách ứng xử truyền thống của mình, làm tăng khả năng phòng ngừa và tiến tới giải quyết các xung đột có thể xảy ra trong tương lai.
Thứ ba, sự gia tăng giành ưu thế kiểm soát – chính trị giưa các nước lớn tại Đông Nam Á, đặc biệt hơn là giữa Mỹ và Trung Quôc cùng với cơ hội phát triển của thể chê thương mại tự do đa phương, song phương về một mặt nào đó, cũng mở ra cơ hội rộng lớn về hợp tác và tăng sức mặc cả của ASEAN trong các vấn đề quốc tế khu vực. Điều này sẽ có lợ thế cho Việt Nam – nước có vị trí chiến lược, đang thu hút sự chú ý của các nước lớn.
Tham gia ASEAN Việt Nam đã thực hiện các chính sách kinh tế đường lối chính trị tạo điều kiẹn cho sự phát triển bền vững nền kinh tế khu vực.Việt Nam tham gia vào xây dựng khu vực tụ do thương mại tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế.
3.1. Hội nhập Asean : Mục đích và kết cấu :
Việt Nam tham gia ASEAN với các mục đích:
Một là, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với các quốc gia thành viên, thúc đẩy xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác ở khu vực, duy trì môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hai là, thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư, tham khảo kinh nghiệm phát triển, trình độ khoa học-kỹ thuật, kỹ năng điều hành quản lý, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập, phát triển thuận lợi, nâng cao khả năng cạnh tranh, góp phần hỗ trợ thúc đẩy quá trình cải cách và công cuộc Đổi mới.
Ba là, đẩy mạnh hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác đóng góp vào việc củng cố hoà bình, ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Bốn là, thông qua hợp tác ASEAN thúc đẩy quan hệ song phương và đa phương của Việt Nam với các đối tác trong và ngoài khu vực, nhất là các Bên Đối thoại của ASEAN, nhằm cải thiện và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ với các nước lớn.
Năm là, tham gia ASEAN cũng là bước chuẩn bị, tích luỹ kinh nghiệm và tranh thủ sự ủng hộ tích cực nhằm tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế sâu rộng hơn và tham gia hiệu quả các thể chế hợp tác khác như Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Á - ÂU (ASEM), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
3.2. Nguyên tắc và nội dung các phương pháp tiến trình tham gia hội nhập kinh tế thương mại Asean.
3.2.1. Nguyên tắc và nội dung quá trình tham gia hội nhập.
Nguyên tắc chủ đạo trong Asean là đồng thuận.
ASEAN sẽ không giống EU khi Hiến chương chung của Hiệp hội ra đời. Khác với Liên minh Châu Âu (EU), một tổ chức mang tính chất siêu quốc gia, Hiến chương ASEAN xác định tính chất hợp tác của ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực liên chính phủ, dựa trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các nước thành viên. Tính chất liên chính phủ của ASEAN là nền tảng, quyết định nhiều vấn đề cơ bản của ASEAN.
Tạo cơ sở pháp lý chung cho Hiệp hội nhưng Hiến chương ASEAN không đề cập đến việc thành lập Quốc hội ASEAN, Toà án ASEAN, trừng phạt hay treo tư cách thành viên khi có vi phạm, ra quyết định bằng bỏ phiếu….
Mục đích và nguyên tắc của ASEAN là hoà bình, an ninh, ổn định và hợp tác khu vực, tôn trọng độc lập, chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: