Link tải miễn phí Luận văn: Hợp đồng lao động những vấn đề lý luận và thực tiễn : Đề tài NCKH. QX.96.09
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 1998
Chủ đề: Hợp đồng lao động
Kinh tế lao động
Miêu tả: 88 tr. + Phụ lục
Trình bày cơ sở lý luận về hợp đồng lao động; Chế độ lao động và việc thực hiện hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Từ đó, đưa một số phương hướng cơ bản về sự hoàn thiện chế độ lao động và áp dụng hợp đồng lao động trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về kinh tế thị trường, thị trường sức lao động, quan hệ lao động ở Việt Nam. Xem xét những vấn đề cụ thể thuộc về chế độ hợp đồng lao động ở Việt Nam
1. LỜI MỞ ĐẦU 3
2. NỘI DUNG CHÍNH
Chương I : NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 7
I. KHÁI QUÁT CHUNG VÉ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG 7
/. Kinh tế thị trường và thị trường sức lao động 7
1.1 Kinh tế thị trường 7
1.2 Thị trường sức lao động một bộ phận của nển kinh tế thị trường 10
2. Hợp đổng lao động xương sống của luật lao động Việt nam 16
2.1 Hợp đổng lao động hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh 16
quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường
a. Khái niệm hợp đổng lao động 17
b. Phân biột hợp đổng lao động với một vài hình thức hợp đổng, 20
tuyển dụng... khác
c. Hợp đổng lao động, hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh 25
quan hộ lao động trong nển kinh tế thị trường hiện nay
2.2 Hợp đồng lao động đáp ứng được nguyên tắc “tự do khế ước” 28
trong cơ chế kinh tế thị trường.
2.3 Hợp đổng lao động là cán cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp 30
lao động cá nhân.
2.4 Hợp đồng lao động là công cụ pháp lý để Nhà nước quản lý lao 32
động trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
“Jj |. Mối quan hệ giữa HĐLĐ và thoả ước lao động tập thể 35
Chương n. CHẾ Độ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC THỰC HIÊN 38
HỢP ĐONG lao Động trong nển kinh tế thị
TRƯỜNG HIỆN NAY
I. LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN hợ p đ ổ n g 38
LAO ĐỘNG
1. Hợp đồng lao động trên thế giới 38
2. Hợp đồng lao động ớ Việt Nam 42
1II. CHẾ Độ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 46
1. Đối tượng áp dụng hợp đồng lao động 46
2. Các loại Hợp đổng lao động 48
3. Hình thức của hợp đổng lao động 49
4. Nội dung của hợp đổng lao động 50
5. Hiộu lực của hợp đổng lao động, hợp đồng lao động vò hiệu 58
ố. Việc thay đổi, tạm hoãn hợp đổng lao động 59
7. Chấm dứt hợp đồng lao động 61
III. THỰC TIỀN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG NỂN KINH TÊ 66
THỊ TRƯỜNG HIẸN NAY
1. Sự thực hiộn hợp đổng lao động trang các doanh nghiệp Nhà nước 66
2. Sự thực hiện hợp đổng lao động trong các doanh nghiệp tư nhân 68
3. Sự thực hiên hợp đổng lao động trong các doanh nghiệp có vốn 69
đầu tư nước ngoài
Chương III: NHŨNG PHƯƠNG HƯỚNG cơ BẢN VỂ sự HOÀN THIỆN 73
CHẾ ĐỘ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG VÀ ÁP DỤNG HỢP ĐỔNG
LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY mạnh cồng nghiệp
HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÊ ĐỘ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ 73
VIẸC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1. Những ưu điểm chính 73
2. Những nhược điểm chủ yếu 75
II. NHỮNG SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU về PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ 78
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HĐLĐ THONG
-mời KỲ ĐẨY MẠNH CỒNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.
L Về mật văn bản pháp luật. 79
2. Về mặt áp dụng văn bản, tổ chức quản lý. 81
3. KẾT LUẬN 84
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
5. PHỤ LỤC 89LỞI MỞ ĐẨU
1. TÍNH CẮP THIẾT VÀ TỈNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI
Cương ĩĩnh và chiến lược kinh tế xã hội được Đảng Cộng sán Việt
Nam đề ra nhằm chuyển nển kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Để thực hiện đường lối đó, Nhà nước phải tiến hành tổ chức lại nền
kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý cho phù hợp với điều kiện mới. Sự năng
động của nén kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn đến sự không ổn định
của các quan hệ lao động và chuyển dịch lao động. Vấn đề viộc làm đã trở
thành mối quan tâm hàng đầu của người lao động. Cơ chế thị trường đòi hỏi
phải chấp nhận có thị trường lao động, sức lao động đã trỡ thành hàng hoá
- một loại hàng hoá đặc biệt; quan hệ lao động đã thay đối chứa đựng những
nhân tô' mới và cũng rất phức tạp. Mặt khác, do chính sách mở cửa nền kinh
tê của Nhà nước ta, đời sống xã hội được nâng lên một cách đáng kể, do
vậy nhu cầu thiết yếu của cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao. Do vấn đề tìm
kiếm viộc làm, tạo thu nhập trở nên bức xúc sẽ không tránh khỏi tình trạng
người sử dụng lao động lạm dụng sức lao động mà không có sự trả công
thoả đáng. Trước những yêu cầu đó, để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
cho người lao động và người sử dụng lao động thì hạp đồng lao động sẽ là
công cụ hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này.
Hợp đồng lao động luôn được xem là một chế định hàng đầu của luật
lao động, là một chương quan trọng vào bậc nhất của Bộ luật lao động ở bất
cứ nước nào. Trên một ý nghĩa nào đó, ta có thể nói ràng: hợp đồng lao
động là xương sống của Luật lao động. Bới vì, qua hợp đồng lao động sẽ
làm nảy sinh những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể ưong mối quan hệ
pháp luật. Hợp đồng lao động không chỉ đơn thuần ở nội dung pháp lý mà
nó còn là một vấn đề kinh tế xã hội. Hợp đồng lao động đề cao quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hộ lao động, có tác dụng thúc đấy sản
xuất phát triển tạo ra môi trường lao động mới, một cách quản lý lao động
xã hội theo cơ chế thị trường. Hợp đồng lao động là điều kiện để phát huy
quyền chủ động ữong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và quyền
được lựa chọn nghế nghiệp trong lao động sản xuất của người lao động,
cũng thông qua hợp đồng lao động, Nhà nước có điều kiện điều tiết và quản
lý nguồn lao động xã hội.
3Trên thế giới, hợp đổng lao động là một chế định có tính chất truyén
thống trong pháp luật lao động của hầu hết các quốc gia. ơ Việt Nam, do
hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà trong một thời gian dài. nhiều chục năm. viộc
hình thành các quan hộ pháp luật lao động không phải bằng hợp đổng lao
động mà chủ yếu bằng chế độ tuyển dụng và cho thôi việc theo Nghị đinh
24/CP ngày 13/03/1963. Phải đến thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, kể
từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề hợp đổng mới dần dần
được đề cập tới năm 1990, Pháp lệnh Hợp đồng lao động mới chính thức ra
đời, đưa việc tuyển dụng lao động sang một cách mới - cách
hợp đồng lao động, thay cho việc tuyển dụng vào biên chế trước kia.
Nhưng, phải cho tới khi trở thành một chương của Bộ luật lao động năm
1994, hợp đổng lao động mới trở thành một chế đinh có vị trí quan trọng
trong pháp luật lao động và được áp dụng phổ biến trong thưc tê đời sống.
Nhìn chung, hợp đồng lao động ớ nước ta là một vấn đề còn khá mới
mẻ cả trẻn bình diện lý luận và bình diện thực tiễn. Việc ngièn cứu váh để
hợp đồng lao động chưa nhiều, mới chỉ chủ yếu dưới góc độ kinh tế lao
động, quản lý lao động. Trong thời gian gần đây, có một số sách chuvên
khảo hoác bài viết trên các tạp chí chuyên ngành có đề cập đến hợp đổng
lao động nhưng chủ yếu dưới dạng giải thích, bình luận các quy định cu thể
của pháp luật hiện hành. Do vậy, cho đến nay dường như chưa có một còng
trình nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về chế độ hợp đổng lao
động dưới góc độ lv luận và thực tiễn. Xuất phát từ những lý do nèu trên,
chúng tui đã chọn đề tài: ‘Hợp đồng lao động những vấn đề lý luận và
thực tiến ” để làm đề tài nghiên cứu cấp đại học quốc gia với mã số
QX.96.09 .
2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Muc đích nghiên cứu nhằm, một mật làm sáng tỏ những vấn để lý
luận thuộc về kinh tế thị trường, thị trường sức lao động, quan hộ lao động,
hợp đồng lao động xương sống của luật lao động Việt Nam, mối quan hệ
giữa hợp đổng lao động và thoả ước lao động tập thể... Mặt khác, xem xét
(trong mối quan hệ qua lại với các vấn đề lý luận) những vấn để cụ thể
thuộc về chế độ hợp đổng lao động và sự áp dụng chế độ hợp đồng lao động
ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp
đổng lao động cũng như thưc tiễn áp dụng chúng trong điều kiện của nền
kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
43. NHIỆM vụ NGHIÊN cứu
Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài được cụ thể hoá trong việc
giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu một cách chung nhất về kinh tế thị trường, thị trường
sức lao động và quan hộ lao động; tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao
động trên thị trường, yêu cầu và các quy luật khách quan của thị trường sức
lao động.
- Nghiên cứu những vấn đế lý luận về hợp đổng lao động như khái
niệm, đặc điểm, đối tượng áp dụng, nội dung, hình thức của hợp đổng lao
động. Từ đó, thấy được vai trò ý nghĩa của Hợp đồng lao động trong nền
kinh tế thị trường hiện nay.
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hợp đồng lao
động ở Việt Nam và việc thực hiện chế độ hợp đổng lao động trong các
doanh nghiệp là các tế bào của nền kinh tế.
- Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn nói trên, đánh giá việc
thực hiện hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp, để từ đó phác hoạ
phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động ở nước ta.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả lấy phép biện chứng duy vật
của Triết học Mác - Lênin và tư tưởng Hổ Chí Minh làm phương pháp luận
cho việc nghiên cứu.
Ngoài ra, còn vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp
với từng mặt, từng ĩĩnh vực cùa để tài, như phương pháp tổng hợp, so sánh
luật, phương pháp phân tích lịch sừ, thống kè, điều tra xã hội học...
Các Nghị quyết của Đáng Cộng sản Việt Nam về vấn đề lao động và
việc làm, các quy định cúa Hiến pháp trong lĩnh vực lao động, các quy
phạm Pháp luật lao động... được sử dụng với tư cách là cơ sờ lý luận, cơ sở
pháp lý cho quá trình nghiên cứu.
5. KÉT CẤU CỦA ĐÉ TÀI:
Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nói trên; ngoài lời nói
đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo còng trình được chia làm 3
chương:Chương I: Những vấn để lý luân về hợp đổng lao độna
Chương II: Chế độ hợp đồng lao động và việc thực hiện hợp đồns
lao động trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Chương III: Những phương hướng cơ bản về sự hoàn thiện chế độ hợp
đổng lao động và áp đụng hợp đổng lao động trong thòi kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nghiên cứu một vấn đề rộng và mới. với thời gian dành cho việc
nghiên cứu không được nhiều lắm nên chắc chắn việc giải quyết các vấn đề
trên không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp, giúp đỡ của các nhà
khoa học, nhà quản lý và các đổng nghiộp.
Hà Nội, thánq 12 nám 1998.
6CHƯƠNGI
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỂ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỢP ĐổNG LAO
ĐỘNG
1. Kinh tế thị trường và thị trường sức lao động.
1.1 Kinh tê thị trường
Xã hội loài người đã trải qua một số hình thức kinh tế cơ bản. khởi
đấu là kinh tế tự nhiên. Kinh tế tự nhiên là loại hình kinh tế trong đó sản
phẩm được sàn xuất ra không nhằm mục đích trao đổi, kiếm lời mà để thoả
mãn những nhu cầu nội bộ, chủ yếu là những nhu cầu cá nhân người sản
xuất, ở thời kỳ này lao động mang tính cá nhân, đơn lẻ nên trình độ phân
công lao động xã hội rất thấp.
Trong quá trình phát triển tất yếu của sự phân công lao động và sản
xuất dưới chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hoá ra đời đối lập về bán chất với
kinh tế tự nhiẻn nói trên. Khi kinh tê hàng hoá chiếm địa vị thống trị toàn
bộ hoạt động sản xuất trong xã hội thì hàng hoá sản xuất ra với mục đích đế
bán, để trao đổi, để kiếm lòi. Do vậy, nền sản xuất hàng hoá cũng hình
thành song song với sự phát triển của địa điểm diễn ra sự trao đổi mua
bán, đó là thị trường. Như vậy, thị trường là sự thể hiện thu gọn của quá
trình, mà thông qua đó, các quyết định của người tiêu dùng (tiêu dùng
mặt hàng nào, số lượng bao nhiêu ? phẩm chất của sản phẩm?...) người
sản xuất (sản xuất mặt hàng nào? số lượng bao nhiêu ?) và người lao
động (làm việc gì? cho ông chủ nào? thời hạn bao lâu?...) đều bị tác
động bởi quy luật cung cầu.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác, thị trường là yếu tố gắn liền với nền
sản xuất hàng hoá. Thi trường và kinh tế thị trường là hai khái niêm khác
nhau. Nển kinh tế hàng hoá chỉ trở thành kinh tế thị trường khi các quan hộ
kinh tế xã hội và các sản phẩm xã hội đểu mang hình thái quan hệ hàng
hoá - tiền tệ một các căn bản phổ biến và chiếm địa vị thống trị. Các quan
hệ hàng hoá - tiền tộ thâm nhập vào tất cả các khâu, các lĩnh vực kinh tế...
vào đời sống xã hội. Như vậy khái niệm kinh tế thị trường được sử dụng để
chỉ một nền kinh tế mà các yếu tố cơ bản của nó như vốn, sức lao động
hàng hoá, dịch vụ... đều có giá và các quy luật của kinh tế thị trường là yếu
tố điều tiết các hoạt động kinh tế. Nó là quá trình vận động vô cùng phức
tạp của các quan hệ mua bán, cạnh tranh, hạn chế và kích thích, giải quyết
cac mâu thuẫn về khả năng cung cấp và nhu cầu xã hội. về cơ cấu sản xuất.
1. Trong nển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN đã hinh
thành nên thị trường lao động, sức lao động đã trở thành hàng hoá - môt
loại hàng hoá đặc biệt. Trong cơ chế thị trường, người có sức lao động có
quyển cho thuê mướn sức lao động của mình (bán sức lao động) cho bất kv
ai, ở bất kỳ đâu mà pháp luật không cám. Còn với tư cách là người sử dune
lao động các chủ doanh nghiộp có quyền lựa chọn lao động để tuvển dụnơ
phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh của mình Do vàv cơ chế tuvển
dụng lao động trong cơ chế thị trường phải là một cơ chế dân chú, bình
đẳng. Hình thức pháp lý thích ứng nhất có thể đáp ứng yêu cầu tuyển dunơ
lao động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chính là hợp
đổng lao động.
2. Hợp đổng lao động là một chế định quan trọng vào bâc nhất của
Luật lao động, là một nội dung không thể thiếu được trong hầu như tất
cả luật lao động của các nước trong nền kinh tế thị trường. Đến một
mức, và trên một ý nghĩa nào đấy có thể nói hợp đổng lao động là xương
sống của Luật lao động. Sở dĩ, hợp đổng lao động quan trọng như vậy là
vì nó là hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao
động trong các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó cũng là
hình thức pháp lý đáp ứng được nguyên tắc “tự do khế ước”, là căn cứ
quan trọng để giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, là còng cụ hữu
hiệu để Nhà nước quản lý lao động...
3. Trước đây, việc tuyển dụng lao động trong các xí nghiệp, cơ quan
Nhà nước thực hiện chủ yếu bằng hình thức tuyển vào biên chế Nhà nước.
Với cơ chế mang tính mộnh lệnh này cũng đã trói buộc cả bên phía người
lao động và người sử dụng lao động, biến các xí nghiệp Nhà nước thành
một nơi cấp phát và giao nộp sản phẩm, làm triệt tiêu động lực của người
lao động. Trong thời chiến tranh, cơ chế tuyển dụng vào biên chế đã phần
nào phát huy tác dụng tích cực của nó. Tuy nhiên, cơ chế tuyển dụng vào
biên chế đã dần dần bộc lộ nhiếu nhược điểm, gây ra sự trì trệ trong lĩnh
vực sử dụng lao động, góp phần vào sự nghiộp chung của đất nước vào
những năm 80.
844. Từ khi Đảng và Nhà nước coi thực hiện cơ chẽ thị trường theo định
hưóng XHCN, nhiều phạm trù, công cụ trên đây đã được xem xét nhìn nhận
lại. Chế độ hợp đồng lao động từ chỗ là những quy định lẻ tè. lép vẻ đã dẩn
dần được áp dụng. Pháp lệnh hợp đồng lao động ra đời năm 1990 đã đánh
dấu một bước chuyển đổi quan trọng của cách tư duy của Luật lao
động mới trên cơ sở của những kinh nghiệm đúc rút từ thực hiện pháp lệnh
hợp đồng lao động và các vản bản pháp luật đơn hành khác, Nhà nước đã
xây dựng và ban hành Bộ Luật lao động năm 1994. Từ đâv, hợp đồng lao
động đã giữ một địa vị thống trị trong việc hình thành quan hệ pháp luật lao
động trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. ở đó quan hệ
lao động biẽn chế đã chuyên sang một hình thức mới với tên gọi là quan hệ
lao động hợp đổng.
5. Việc áp dụng chế độ hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp đã
đem lại nhiều kết quả rất khả quan trong việc sử dụng lao động, nâng cao
năng suất lao động, kết hợp hài hoà quyền và nghĩa vụ của các bên. Đa số
các doanh nghiệp đã ký kết và thực hiện có hiệu quả hợp đồng lao động.
Bên cạnh việc giao kết thoả ước lao động tập thể, bảo đảm các quvén của
công đoàn... các nội dung chính của hợp đổng lao động như vấn để việc
làm, tiền lương, thời giờ làm việc, bảo hộ, bảo hiểm xã hội... đã được đa
phần các doanh nghiệp tuàn thủ khá tốt. Các quy định về hình thức hợp
đổng, loại hợp đồng, thay đối, tạm hoãn, huý bỏ hợp đồng cũng được vận
dụng phù hợp với pháp luật và thực tiễn đời sống, tính dân chủ của hợp
đồng lao động, những cái lợi do hợp đổng lao động mang lại trong các
doanh nghiệp là to lớn, không thể phủ nhận.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 1998
Chủ đề: Hợp đồng lao động
Kinh tế lao động
Miêu tả: 88 tr. + Phụ lục
Trình bày cơ sở lý luận về hợp đồng lao động; Chế độ lao động và việc thực hiện hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Từ đó, đưa một số phương hướng cơ bản về sự hoàn thiện chế độ lao động và áp dụng hợp đồng lao động trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về kinh tế thị trường, thị trường sức lao động, quan hệ lao động ở Việt Nam. Xem xét những vấn đề cụ thể thuộc về chế độ hợp đồng lao động ở Việt Nam
1. LỜI MỞ ĐẦU 3
2. NỘI DUNG CHÍNH
Chương I : NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 7
I. KHÁI QUÁT CHUNG VÉ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG 7
/. Kinh tế thị trường và thị trường sức lao động 7
1.1 Kinh tế thị trường 7
1.2 Thị trường sức lao động một bộ phận của nển kinh tế thị trường 10
2. Hợp đổng lao động xương sống của luật lao động Việt nam 16
2.1 Hợp đổng lao động hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh 16
quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường
a. Khái niệm hợp đổng lao động 17
b. Phân biột hợp đổng lao động với một vài hình thức hợp đổng, 20
tuyển dụng... khác
c. Hợp đổng lao động, hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh 25
quan hộ lao động trong nển kinh tế thị trường hiện nay
2.2 Hợp đồng lao động đáp ứng được nguyên tắc “tự do khế ước” 28
trong cơ chế kinh tế thị trường.
2.3 Hợp đổng lao động là cán cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp 30
lao động cá nhân.
2.4 Hợp đồng lao động là công cụ pháp lý để Nhà nước quản lý lao 32
động trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
“Jj |. Mối quan hệ giữa HĐLĐ và thoả ước lao động tập thể 35
Chương n. CHẾ Độ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC THỰC HIÊN 38
HỢP ĐONG lao Động trong nển kinh tế thị
TRƯỜNG HIỆN NAY
I. LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN hợ p đ ổ n g 38
LAO ĐỘNG
1. Hợp đồng lao động trên thế giới 38
2. Hợp đồng lao động ớ Việt Nam 42
1II. CHẾ Độ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 46
1. Đối tượng áp dụng hợp đồng lao động 46
2. Các loại Hợp đổng lao động 48
3. Hình thức của hợp đổng lao động 49
4. Nội dung của hợp đổng lao động 50
5. Hiộu lực của hợp đổng lao động, hợp đồng lao động vò hiệu 58
ố. Việc thay đổi, tạm hoãn hợp đổng lao động 59
7. Chấm dứt hợp đồng lao động 61
III. THỰC TIỀN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG NỂN KINH TÊ 66
THỊ TRƯỜNG HIẸN NAY
1. Sự thực hiộn hợp đổng lao động trang các doanh nghiệp Nhà nước 66
2. Sự thực hiện hợp đổng lao động trong các doanh nghiệp tư nhân 68
3. Sự thực hiên hợp đổng lao động trong các doanh nghiệp có vốn 69
đầu tư nước ngoài
Chương III: NHŨNG PHƯƠNG HƯỚNG cơ BẢN VỂ sự HOÀN THIỆN 73
CHẾ ĐỘ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG VÀ ÁP DỤNG HỢP ĐỔNG
LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY mạnh cồng nghiệp
HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÊ ĐỘ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ 73
VIẸC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
1. Những ưu điểm chính 73
2. Những nhược điểm chủ yếu 75
II. NHỮNG SUY NGHĨ BƯỚC ĐẦU về PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ 78
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HĐLĐ THONG
-mời KỲ ĐẨY MẠNH CỒNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.
L Về mật văn bản pháp luật. 79
2. Về mặt áp dụng văn bản, tổ chức quản lý. 81
3. KẾT LUẬN 84
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
5. PHỤ LỤC 89LỞI MỞ ĐẨU
1. TÍNH CẮP THIẾT VÀ TỈNH HÌNH NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI
Cương ĩĩnh và chiến lược kinh tế xã hội được Đảng Cộng sán Việt
Nam đề ra nhằm chuyển nển kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Để thực hiện đường lối đó, Nhà nước phải tiến hành tổ chức lại nền
kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý cho phù hợp với điều kiện mới. Sự năng
động của nén kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn đến sự không ổn định
của các quan hệ lao động và chuyển dịch lao động. Vấn đề viộc làm đã trở
thành mối quan tâm hàng đầu của người lao động. Cơ chế thị trường đòi hỏi
phải chấp nhận có thị trường lao động, sức lao động đã trỡ thành hàng hoá
- một loại hàng hoá đặc biệt; quan hệ lao động đã thay đối chứa đựng những
nhân tô' mới và cũng rất phức tạp. Mặt khác, do chính sách mở cửa nền kinh
tê của Nhà nước ta, đời sống xã hội được nâng lên một cách đáng kể, do
vậy nhu cầu thiết yếu của cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao. Do vấn đề tìm
kiếm viộc làm, tạo thu nhập trở nên bức xúc sẽ không tránh khỏi tình trạng
người sử dụng lao động lạm dụng sức lao động mà không có sự trả công
thoả đáng. Trước những yêu cầu đó, để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
cho người lao động và người sử dụng lao động thì hạp đồng lao động sẽ là
công cụ hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề này.
Hợp đồng lao động luôn được xem là một chế định hàng đầu của luật
lao động, là một chương quan trọng vào bậc nhất của Bộ luật lao động ở bất
cứ nước nào. Trên một ý nghĩa nào đó, ta có thể nói ràng: hợp đồng lao
động là xương sống của Luật lao động. Bới vì, qua hợp đồng lao động sẽ
làm nảy sinh những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể ưong mối quan hệ
pháp luật. Hợp đồng lao động không chỉ đơn thuần ở nội dung pháp lý mà
nó còn là một vấn đề kinh tế xã hội. Hợp đồng lao động đề cao quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hộ lao động, có tác dụng thúc đấy sản
xuất phát triển tạo ra môi trường lao động mới, một cách quản lý lao động
xã hội theo cơ chế thị trường. Hợp đồng lao động là điều kiện để phát huy
quyền chủ động ữong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và quyền
được lựa chọn nghế nghiệp trong lao động sản xuất của người lao động,
cũng thông qua hợp đồng lao động, Nhà nước có điều kiện điều tiết và quản
lý nguồn lao động xã hội.
3Trên thế giới, hợp đổng lao động là một chế định có tính chất truyén
thống trong pháp luật lao động của hầu hết các quốc gia. ơ Việt Nam, do
hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà trong một thời gian dài. nhiều chục năm. viộc
hình thành các quan hộ pháp luật lao động không phải bằng hợp đổng lao
động mà chủ yếu bằng chế độ tuyển dụng và cho thôi việc theo Nghị đinh
24/CP ngày 13/03/1963. Phải đến thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, kể
từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề hợp đổng mới dần dần
được đề cập tới năm 1990, Pháp lệnh Hợp đồng lao động mới chính thức ra
đời, đưa việc tuyển dụng lao động sang một cách mới - cách
hợp đồng lao động, thay cho việc tuyển dụng vào biên chế trước kia.
Nhưng, phải cho tới khi trở thành một chương của Bộ luật lao động năm
1994, hợp đổng lao động mới trở thành một chế đinh có vị trí quan trọng
trong pháp luật lao động và được áp dụng phổ biến trong thưc tê đời sống.
Nhìn chung, hợp đồng lao động ớ nước ta là một vấn đề còn khá mới
mẻ cả trẻn bình diện lý luận và bình diện thực tiễn. Việc ngièn cứu váh để
hợp đồng lao động chưa nhiều, mới chỉ chủ yếu dưới góc độ kinh tế lao
động, quản lý lao động. Trong thời gian gần đây, có một số sách chuvên
khảo hoác bài viết trên các tạp chí chuyên ngành có đề cập đến hợp đổng
lao động nhưng chủ yếu dưới dạng giải thích, bình luận các quy định cu thể
của pháp luật hiện hành. Do vậy, cho đến nay dường như chưa có một còng
trình nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về chế độ hợp đổng lao
động dưới góc độ lv luận và thực tiễn. Xuất phát từ những lý do nèu trên,
chúng tui đã chọn đề tài: ‘Hợp đồng lao động những vấn đề lý luận và
thực tiến ” để làm đề tài nghiên cứu cấp đại học quốc gia với mã số
QX.96.09 .
2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Muc đích nghiên cứu nhằm, một mật làm sáng tỏ những vấn để lý
luận thuộc về kinh tế thị trường, thị trường sức lao động, quan hộ lao động,
hợp đồng lao động xương sống của luật lao động Việt Nam, mối quan hệ
giữa hợp đổng lao động và thoả ước lao động tập thể... Mặt khác, xem xét
(trong mối quan hệ qua lại với các vấn đề lý luận) những vấn để cụ thể
thuộc về chế độ hợp đổng lao động và sự áp dụng chế độ hợp đồng lao động
ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị về việc hoàn thiện chế độ hợp
đổng lao động cũng như thưc tiễn áp dụng chúng trong điều kiện của nền
kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
43. NHIỆM vụ NGHIÊN cứu
Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài được cụ thể hoá trong việc
giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu một cách chung nhất về kinh tế thị trường, thị trường
sức lao động và quan hộ lao động; tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao
động trên thị trường, yêu cầu và các quy luật khách quan của thị trường sức
lao động.
- Nghiên cứu những vấn đế lý luận về hợp đổng lao động như khái
niệm, đặc điểm, đối tượng áp dụng, nội dung, hình thức của hợp đổng lao
động. Từ đó, thấy được vai trò ý nghĩa của Hợp đồng lao động trong nền
kinh tế thị trường hiện nay.
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hợp đồng lao
động ở Việt Nam và việc thực hiện chế độ hợp đổng lao động trong các
doanh nghiệp là các tế bào của nền kinh tế.
- Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn nói trên, đánh giá việc
thực hiện hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp, để từ đó phác hoạ
phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động ở nước ta.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả lấy phép biện chứng duy vật
của Triết học Mác - Lênin và tư tưởng Hổ Chí Minh làm phương pháp luận
cho việc nghiên cứu.
Ngoài ra, còn vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp
với từng mặt, từng ĩĩnh vực cùa để tài, như phương pháp tổng hợp, so sánh
luật, phương pháp phân tích lịch sừ, thống kè, điều tra xã hội học...
Các Nghị quyết của Đáng Cộng sản Việt Nam về vấn đề lao động và
việc làm, các quy định cúa Hiến pháp trong lĩnh vực lao động, các quy
phạm Pháp luật lao động... được sử dụng với tư cách là cơ sờ lý luận, cơ sở
pháp lý cho quá trình nghiên cứu.
5. KÉT CẤU CỦA ĐÉ TÀI:
Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nói trên; ngoài lời nói
đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo còng trình được chia làm 3
chương:Chương I: Những vấn để lý luân về hợp đổng lao độna
Chương II: Chế độ hợp đồng lao động và việc thực hiện hợp đồns
lao động trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Chương III: Những phương hướng cơ bản về sự hoàn thiện chế độ hợp
đổng lao động và áp đụng hợp đổng lao động trong thòi kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nghiên cứu một vấn đề rộng và mới. với thời gian dành cho việc
nghiên cứu không được nhiều lắm nên chắc chắn việc giải quyết các vấn đề
trên không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp, giúp đỡ của các nhà
khoa học, nhà quản lý và các đổng nghiộp.
Hà Nội, thánq 12 nám 1998.
6CHƯƠNGI
NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỂ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỢP ĐổNG LAO
ĐỘNG
1. Kinh tế thị trường và thị trường sức lao động.
1.1 Kinh tê thị trường
Xã hội loài người đã trải qua một số hình thức kinh tế cơ bản. khởi
đấu là kinh tế tự nhiên. Kinh tế tự nhiên là loại hình kinh tế trong đó sản
phẩm được sàn xuất ra không nhằm mục đích trao đổi, kiếm lời mà để thoả
mãn những nhu cầu nội bộ, chủ yếu là những nhu cầu cá nhân người sản
xuất, ở thời kỳ này lao động mang tính cá nhân, đơn lẻ nên trình độ phân
công lao động xã hội rất thấp.
Trong quá trình phát triển tất yếu của sự phân công lao động và sản
xuất dưới chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hoá ra đời đối lập về bán chất với
kinh tế tự nhiẻn nói trên. Khi kinh tê hàng hoá chiếm địa vị thống trị toàn
bộ hoạt động sản xuất trong xã hội thì hàng hoá sản xuất ra với mục đích đế
bán, để trao đổi, để kiếm lòi. Do vậy, nền sản xuất hàng hoá cũng hình
thành song song với sự phát triển của địa điểm diễn ra sự trao đổi mua
bán, đó là thị trường. Như vậy, thị trường là sự thể hiện thu gọn của quá
trình, mà thông qua đó, các quyết định của người tiêu dùng (tiêu dùng
mặt hàng nào, số lượng bao nhiêu ? phẩm chất của sản phẩm?...) người
sản xuất (sản xuất mặt hàng nào? số lượng bao nhiêu ?) và người lao
động (làm việc gì? cho ông chủ nào? thời hạn bao lâu?...) đều bị tác
động bởi quy luật cung cầu.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác, thị trường là yếu tố gắn liền với nền
sản xuất hàng hoá. Thi trường và kinh tế thị trường là hai khái niêm khác
nhau. Nển kinh tế hàng hoá chỉ trở thành kinh tế thị trường khi các quan hộ
kinh tế xã hội và các sản phẩm xã hội đểu mang hình thái quan hệ hàng
hoá - tiền tệ một các căn bản phổ biến và chiếm địa vị thống trị. Các quan
hệ hàng hoá - tiền tộ thâm nhập vào tất cả các khâu, các lĩnh vực kinh tế...
vào đời sống xã hội. Như vậy khái niệm kinh tế thị trường được sử dụng để
chỉ một nền kinh tế mà các yếu tố cơ bản của nó như vốn, sức lao động
hàng hoá, dịch vụ... đều có giá và các quy luật của kinh tế thị trường là yếu
tố điều tiết các hoạt động kinh tế. Nó là quá trình vận động vô cùng phức
tạp của các quan hệ mua bán, cạnh tranh, hạn chế và kích thích, giải quyết
cac mâu thuẫn về khả năng cung cấp và nhu cầu xã hội. về cơ cấu sản xuất.
1. Trong nển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN đã hinh
thành nên thị trường lao động, sức lao động đã trở thành hàng hoá - môt
loại hàng hoá đặc biệt. Trong cơ chế thị trường, người có sức lao động có
quyển cho thuê mướn sức lao động của mình (bán sức lao động) cho bất kv
ai, ở bất kỳ đâu mà pháp luật không cám. Còn với tư cách là người sử dune
lao động các chủ doanh nghiộp có quyền lựa chọn lao động để tuvển dụnơ
phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh của mình Do vàv cơ chế tuvển
dụng lao động trong cơ chế thị trường phải là một cơ chế dân chú, bình
đẳng. Hình thức pháp lý thích ứng nhất có thể đáp ứng yêu cầu tuyển dunơ
lao động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chính là hợp
đổng lao động.
2. Hợp đổng lao động là một chế định quan trọng vào bâc nhất của
Luật lao động, là một nội dung không thể thiếu được trong hầu như tất
cả luật lao động của các nước trong nền kinh tế thị trường. Đến một
mức, và trên một ý nghĩa nào đấy có thể nói hợp đổng lao động là xương
sống của Luật lao động. Sở dĩ, hợp đổng lao động quan trọng như vậy là
vì nó là hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao
động trong các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó cũng là
hình thức pháp lý đáp ứng được nguyên tắc “tự do khế ước”, là căn cứ
quan trọng để giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, là còng cụ hữu
hiệu để Nhà nước quản lý lao động...
3. Trước đây, việc tuyển dụng lao động trong các xí nghiệp, cơ quan
Nhà nước thực hiện chủ yếu bằng hình thức tuyển vào biên chế Nhà nước.
Với cơ chế mang tính mộnh lệnh này cũng đã trói buộc cả bên phía người
lao động và người sử dụng lao động, biến các xí nghiệp Nhà nước thành
một nơi cấp phát và giao nộp sản phẩm, làm triệt tiêu động lực của người
lao động. Trong thời chiến tranh, cơ chế tuyển dụng vào biên chế đã phần
nào phát huy tác dụng tích cực của nó. Tuy nhiên, cơ chế tuyển dụng vào
biên chế đã dần dần bộc lộ nhiếu nhược điểm, gây ra sự trì trệ trong lĩnh
vực sử dụng lao động, góp phần vào sự nghiộp chung của đất nước vào
những năm 80.
844. Từ khi Đảng và Nhà nước coi thực hiện cơ chẽ thị trường theo định
hưóng XHCN, nhiều phạm trù, công cụ trên đây đã được xem xét nhìn nhận
lại. Chế độ hợp đồng lao động từ chỗ là những quy định lẻ tè. lép vẻ đã dẩn
dần được áp dụng. Pháp lệnh hợp đồng lao động ra đời năm 1990 đã đánh
dấu một bước chuyển đổi quan trọng của cách tư duy của Luật lao
động mới trên cơ sở của những kinh nghiệm đúc rút từ thực hiện pháp lệnh
hợp đồng lao động và các vản bản pháp luật đơn hành khác, Nhà nước đã
xây dựng và ban hành Bộ Luật lao động năm 1994. Từ đâv, hợp đồng lao
động đã giữ một địa vị thống trị trong việc hình thành quan hệ pháp luật lao
động trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. ở đó quan hệ
lao động biẽn chế đã chuyên sang một hình thức mới với tên gọi là quan hệ
lao động hợp đổng.
5. Việc áp dụng chế độ hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp đã
đem lại nhiều kết quả rất khả quan trong việc sử dụng lao động, nâng cao
năng suất lao động, kết hợp hài hoà quyền và nghĩa vụ của các bên. Đa số
các doanh nghiệp đã ký kết và thực hiện có hiệu quả hợp đồng lao động.
Bên cạnh việc giao kết thoả ước lao động tập thể, bảo đảm các quvén của
công đoàn... các nội dung chính của hợp đổng lao động như vấn để việc
làm, tiền lương, thời giờ làm việc, bảo hộ, bảo hiểm xã hội... đã được đa
phần các doanh nghiệp tuàn thủ khá tốt. Các quy định về hình thức hợp
đổng, loại hợp đồng, thay đối, tạm hoãn, huý bỏ hợp đồng cũng được vận
dụng phù hợp với pháp luật và thực tiễn đời sống, tính dân chủ của hợp
đồng lao động, những cái lợi do hợp đổng lao động mang lại trong các
doanh nghiệp là to lớn, không thể phủ nhận.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Đề tài: Thực hiện hợp đồng lao động trong kinh doanh, Pháp luậtPháp luật về hợp đồng lao động từ thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp tư nhân về hợp đồng lao động từ thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp tư nhân, thuyết khế ước xã hội rất phù hợp với nền kinh tế thị trường, thực tiễn về hợp đồng lao động
Last edited by a moderator: