oanhoanh91_2009
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc, toàn diện của đất
nước, của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã có những
bước đổi mới, tiến bộ và góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế
của đất nước.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, kế toán đã khẳng định được vai trò
quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống kinh tế tài chính của đơn vị
cũng như trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là công cụ thiết yếu để
quản lý nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường đang ngày đêm diễn ra sự cạnh tranh gay
gắt như hiện nay, đòi hỏi các Doanh Nghiệp không những sản xuất ra những
sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
mà còn phải có giá cả hợp lý.
Công tác quản lý doanh nghiệp chi phí sản xuất là một chỉ tiêu quan
trọng,luôn luôn được các nhà quản lý trong doanh nghiệp quan tâm chú trọng,
vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của doamh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất
kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, những người quản lý doanh nghiệp
nắm được những chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại
hoạt động, của từng loại sản phẩm lao vụ cũng như kết quả của toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm phân tích đánh giá tình
hình thực hiện của định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài
sản, vật tư, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản
phẩm để có những quyết định đánh giá trong quản lý.
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn
là mối quan tâm của người tiêu dùng, của xã hội nói chung. Chính vì nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề này và qua thời gian tìm hiểu thực tế tạiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang2
doanh nghiệp Cảng Hà Nội em đã quyết định chọn đề tài "Kế Toán Chi Phí
Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm".
Với khả năng bản thân còn hạn chế và trong điều kiện thời gian không
cho phép nên mặc dù có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ
nhân viên phòng kế toán của doanh nghiệp Cảng Hà Nội.
Để hoàn thành bản chuyên đề này, em xin chân thành Thank sự giúp
đỡ tận tình của thầy cô giáo. Đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo : Nguyễn Thị
Bình và Thank các cô chú cán bộ nhân viên phòng kế toán thống kê tại
doanh nghiệp Cảng Hà Nội.
Hà Nội, tháng 8 năm 2002
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang3
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.2 - Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ
yếu.
1.2.1 - Khái niệm chi phi phí sản xuất.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải khai
thác và sử dụng các nguồn lao động,vật tư, tài sản, tiền vốn để thực hiện việc
sản xuất, chế tạo sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ. Trong quá trình đó
doanh nghiệp phải bỏ ra các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho
hoạt động kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh
doanh được gọi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chỉ ra
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.
1.2.2 - Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.
Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều
loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị
trí ..... trong quá trình kinh doanh. Do đó để thuận lợi cho công tác quản lý và
hạch toán cần tiến hành phân loại các chi phí sản xuất từ các mục đích và
yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được tuân theo những
tiêu thức khác nhau.
1.2.2.1 - Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế
(Yếu tố chi phí)
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban
đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công công cụ thể, địa điểm phát sinh
chi phí, chi phí được phân theo yếu tố chi phí sau:
* Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính và
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ...... sử dụng cho sản xuấtChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang4
kinh doanh(loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liêụ thu
hồi).
* Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: yếu tố này phản ánh
tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công
nhân viên chức.
* Yếu tố nhiên liệu, động lực: sử dụng vào quá trình sản xuất kinh
doanh trong kỳ (trừ một số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
* Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: tính theo
tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân
viên chức.
* Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ
mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh.
* Yếu tố chi phí bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền, các
yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân lại theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng:
+ TRONG PHẠM VI DOANH NGHIỆP: PHỤC VỤ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT,
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, LÀM
CĂN CỨ ĐỂ LẬP BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ, LẬP KẾ HOẠCH
CUNG ỨNG VẬT TƯ, TIỀN VỐN, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHO KỲ SAU.
+ Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế: cung cấp tài liệu để tính toán thu
nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa hao phí lao động vật hoá và hao phí lao
động sống.
1.2.2.2 - Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí:
(khoản mục chi phí)
Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có cùng mục đích,
công dụng được sắp xếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt nội
dung kinh tế của chi phí.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang5
* Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất
sản phẩm.
* Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả
cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: luơng, các
khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).
* Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại
bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại sản xuất....) ngoài hai khoản mục trên.
- Khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm các nội dung kinh tế sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng : bao gồm các khoản tiền lương, các
khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản
lý phân xưởng, đội, bộ phận sản xuất.
+ Chi phí vật liệu: gồm những chi phí vật liệu dùng chung cho phân
xưởng như: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, vật liệu văn
phòng phân xưởng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân
xưởng.
+ Chi phí công cụ sản xuất: gồm những chi phí về công cụ dụng cụ
xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng như: khuôn mẫu, dụng cụ
gá lắp, công cụ cầm tay, công cụ bảo hộ lao động....
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao
tài sản cố định sử dụng trong phân xưởng như: máy móc thiết bị sản xuất,
phuơng tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xưởng.....
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho hoạt động phân xưởng, bộ phận sản xuất như: chi phí sửa chữa
tài sản cố định thuê ngoài, chi phí điện nước, điện thoại, các khoản chi mua và
sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công
nghệ, nhãn hiệu thương mại..... không thuộc tài sản cố định.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang6
+ Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi
phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng.
Tác dụng: phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp
số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm, phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản
xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
1.2.2.3 - Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất.
Theo cách này chi phí sản xuất chia làm 2 loại:
* Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về số
lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sảm
xuất trong kỳ như: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp.....
* Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng
số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định
như chi phí khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân, chi phí
điện thắp sáng....
Tác dụng: cách phân loại này có tác dụng rất lớn đến công tác quản trị
kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý
cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
Tóm lại: mục đích bỏ chi phí năng suất của các doanh nghiệp là tạo nên
những giá trị sử dụng nhất định, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội. Mục
đích của doanh nghiệp là chi phí bỏ ra ít nhất mà giá trị sử dụng lớn nhất
trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để hạ thấp chi
phí sản xuất nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao.
1.3 - Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG QUÁ
TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
Quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao lao động sống và lao động vật
hoá, để quá trình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao thì các nhà quản lý,
chủ doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt các biện pháp công cụ quản lý khác
nhau để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất như hạch toán kế toán, chi phí hoạt
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang7
động thống kê, phân tích các hoạt động kinh tế trong đó hình thức kế toán là
quan trọng nhất, là phương tiện để ghi chép tính toán liên lạc và sát xao sự
biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn. Kế toán sử dụng đồng thời hai thước
đo giá trị và thước đo hiện vật, do đó đã củng cố kịp thời các chứng từ tài liệu
thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Ngoài ra, kế
toán còn cung cấp đầy đủ những số liệu cần thiết và kịp thời chi phí sản xuất
trong kỳ và xác định được giá thành sản phẩm sản xuất ra. Từ đó biết được
quá trình sử dụng chi phí sản xuất trong kỳ là tiết kiệm hay lãng phí, đồng
thời biết được giá thành sản phẩm chính xác còn vận dụng phương pháp tính
giá thành phù hợp với từng đặc điểm, hoạch định tổ chức sản xuất, đặc điểm
quy trình công nghệ, đặc điểm do sản xuất của doanh nghiệp đề ra. Muốn tính
toán chính xác chi phí đầu vào thì công tác kế toán không những phải tổ chức
ghi chép tính toán phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục chi phí chi ra
trong quá trình sản xuất mà trên cơ sở cung cấp những thông tin kinh tế quan
trọng về tình hình mua, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho quá
trình sản xuất kinh doanh trong hệ thống điều hành tổ chức doanh nghiệp, từ
đó doanh nghiệp đề ra các phương pháp quản lý kịp thời và có khoa học đối
với vấn đề chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động
vật hoá giá thành sản phẩm.
1.4 - GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.4.1 - Khái niệm giá thành sản phẩm.
Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí. Để
đánh giá chất lượng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất chi ra
phải được xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của
quá trình sản xuất kinh doanh, là kết quả sản xuất thu được. Quan hệ so sánh
đó đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công
tác hay khối lượng sản phẩm lao vụ dịch vụ đã hoàn thành không kể chi phí
kết luận
~~~~~~******~~~~~~~
Qua thời gian nghiên cứu lý luận, kết hợp với tìm hiểu thực tế tại
doanh nghiệp Cảng Hμ Nội, em nhận thấy rằng để thực hiện nhiệm vụ
hạch toán kinh doanh cần quan tâm tổ chức tốt công tác kế toán vμ
phải coi viêch hạch toán kế toán lμ sự cần thiết khách quan, nhằm quản lý
chặt chẽ tμi sản,vật t−, tiền vốn của mình.Bằng công cụ kế toán, các nhμ
quản lý trực tiếp lãnh đạo doanh nghiệp tiến hμnh kiểm soát toμn bộ tình
hình tμi chính, tình hình sản xuất vμ kết quả thu đ−ợc sau quá trình sản
xuất.
Để phát huy một cách có hiệu lực công cụ kế toán vμ đặc biệt lμ kế
toán chi phí vμ tính giá thμnh sản phẩm, việc tổ chức công tác kế toán chi
phí vμ tính giá thμnh sản phẩm dịch vụ luôn đ−ợc cải tiến, hoμn thiện để
phản ánh một cách đầy đủ vμ chính xác tình hình biến động của chi phí,
từ đó tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thμnh sản phẩm. Kế toán có vị trí quan
trọng trong việc quản lý chặt chẽ chi phí ở các khâu. Công tác kế toán chi
phí sản xuất vμ tính giá thμnh sản phẩm dịch vụ ở doanh nghiệp Cảng Hμ
Nội tuy còn có một số hạn chế nhất định song với nỗ lực cố gắng cao của
phòng kế toán việc hạch toán đầy đủ chi phí vẫn tiến hμnh th−ờng xuyên
liên tục đáp ứng các nhu cầu kinh doanh, góp phần tích cực trong công tác
quản lý doanh nghiệp.
Với tìm hiểu nghiêm túc sau một thời gian thực tập tại doanh
nghiệp Cảng Hμ Nội em đã thực sự học hỏi đ−ợc mhiều điều bổ ích về
kiến thức thực tế. Đồng thời em cũng nhận ra rằng việc chuẩn bị hμnh
trang cho t−ơng lai chỉ có lý thuyết thì ch−a đủ mμ còn phải áp dụng lý
thuyết vμo thực tế một cách linh hoạt để phù hợp với từng điều kiện cụ
thể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới sâu sắc, toàn diện của đất
nước, của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã có những
bước đổi mới, tiến bộ và góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế
của đất nước.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, kế toán đã khẳng định được vai trò
quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống kinh tế tài chính của đơn vị
cũng như trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là công cụ thiết yếu để
quản lý nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường đang ngày đêm diễn ra sự cạnh tranh gay
gắt như hiện nay, đòi hỏi các Doanh Nghiệp không những sản xuất ra những
sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
mà còn phải có giá cả hợp lý.
Công tác quản lý doanh nghiệp chi phí sản xuất là một chỉ tiêu quan
trọng,luôn luôn được các nhà quản lý trong doanh nghiệp quan tâm chú trọng,
vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của doamh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất
kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, những người quản lý doanh nghiệp
nắm được những chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế của từng loại
hoạt động, của từng loại sản phẩm lao vụ cũng như kết quả của toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm phân tích đánh giá tình
hình thực hiện của định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài
sản, vật tư, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản
phẩm để có những quyết định đánh giá trong quản lý.
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn
là mối quan tâm của người tiêu dùng, của xã hội nói chung. Chính vì nhận
thức được tầm quan trọng của vấn đề này và qua thời gian tìm hiểu thực tế tạiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang2
doanh nghiệp Cảng Hà Nội em đã quyết định chọn đề tài "Kế Toán Chi Phí
Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm".
Với khả năng bản thân còn hạn chế và trong điều kiện thời gian không
cho phép nên mặc dù có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cán bộ
nhân viên phòng kế toán của doanh nghiệp Cảng Hà Nội.
Để hoàn thành bản chuyên đề này, em xin chân thành Thank sự giúp
đỡ tận tình của thầy cô giáo. Đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo : Nguyễn Thị
Bình và Thank các cô chú cán bộ nhân viên phòng kế toán thống kê tại
doanh nghiệp Cảng Hà Nội.
Hà Nội, tháng 8 năm 2002
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang3
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.2 - Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ
yếu.
1.2.1 - Khái niệm chi phi phí sản xuất.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải khai
thác và sử dụng các nguồn lao động,vật tư, tài sản, tiền vốn để thực hiện việc
sản xuất, chế tạo sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ. Trong quá trình đó
doanh nghiệp phải bỏ ra các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho
hoạt động kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh
doanh được gọi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chỉ ra
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.
1.2.2 - Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu.
Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều
loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị
trí ..... trong quá trình kinh doanh. Do đó để thuận lợi cho công tác quản lý và
hạch toán cần tiến hành phân loại các chi phí sản xuất từ các mục đích và
yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được tuân theo những
tiêu thức khác nhau.
1.2.2.1 - Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế
(Yếu tố chi phí)
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban
đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công công cụ thể, địa điểm phát sinh
chi phí, chi phí được phân theo yếu tố chi phí sau:
* Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính và
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ...... sử dụng cho sản xuấtChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang4
kinh doanh(loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liêụ thu
hồi).
* Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: yếu tố này phản ánh
tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công
nhân viên chức.
* Yếu tố nhiên liệu, động lực: sử dụng vào quá trình sản xuất kinh
doanh trong kỳ (trừ một số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
* Yếu tố bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: tính theo
tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân
viên chức.
* Yếu tố khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ
mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh.
* Yếu tố chi phí bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền, các
yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân lại theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng:
+ TRONG PHẠM VI DOANH NGHIỆP: PHỤC VỤ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT,
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, LÀM
CĂN CỨ ĐỂ LẬP BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ, LẬP KẾ HOẠCH
CUNG ỨNG VẬT TƯ, TIỀN VỐN, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHO KỲ SAU.
+ Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế: cung cấp tài liệu để tính toán thu
nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa hao phí lao động vật hoá và hao phí lao
động sống.
1.2.2.2 - Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí:
(khoản mục chi phí)
Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có cùng mục đích,
công dụng được sắp xếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt nội
dung kinh tế của chi phí.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang5
* Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất
sản phẩm.
* Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả
cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: luơng, các
khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).
* Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại
bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại sản xuất....) ngoài hai khoản mục trên.
- Khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm các nội dung kinh tế sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng : bao gồm các khoản tiền lương, các
khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản
lý phân xưởng, đội, bộ phận sản xuất.
+ Chi phí vật liệu: gồm những chi phí vật liệu dùng chung cho phân
xưởng như: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, vật liệu văn
phòng phân xưởng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân
xưởng.
+ Chi phí công cụ sản xuất: gồm những chi phí về công cụ dụng cụ
xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng như: khuôn mẫu, dụng cụ
gá lắp, công cụ cầm tay, công cụ bảo hộ lao động....
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao
tài sản cố định sử dụng trong phân xưởng như: máy móc thiết bị sản xuất,
phuơng tiện vận tải, truyền dẫn, nhà xưởng.....
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho hoạt động phân xưởng, bộ phận sản xuất như: chi phí sửa chữa
tài sản cố định thuê ngoài, chi phí điện nước, điện thoại, các khoản chi mua và
sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công
nghệ, nhãn hiệu thương mại..... không thuộc tài sản cố định.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang6
+ Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi
phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng.
Tác dụng: phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp
số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm, phân tích tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản
xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
1.2.2.3 - Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất.
Theo cách này chi phí sản xuất chia làm 2 loại:
* Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về số
lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sảm
xuất trong kỳ như: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp.....
* Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng
số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định
như chi phí khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân, chi phí
điện thắp sáng....
Tác dụng: cách phân loại này có tác dụng rất lớn đến công tác quản trị
kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý
cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
Tóm lại: mục đích bỏ chi phí năng suất của các doanh nghiệp là tạo nên
những giá trị sử dụng nhất định, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội. Mục
đích của doanh nghiệp là chi phí bỏ ra ít nhất mà giá trị sử dụng lớn nhất
trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp để hạ thấp chi
phí sản xuất nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao.
1.3 - Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG QUÁ
TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
Quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao lao động sống và lao động vật
hoá, để quá trình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao thì các nhà quản lý,
chủ doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt các biện pháp công cụ quản lý khác
nhau để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất như hạch toán kế toán, chi phí hoạt
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề thực tập tốt nghiệp Vũ Mai Linh
Trang7
động thống kê, phân tích các hoạt động kinh tế trong đó hình thức kế toán là
quan trọng nhất, là phương tiện để ghi chép tính toán liên lạc và sát xao sự
biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn. Kế toán sử dụng đồng thời hai thước
đo giá trị và thước đo hiện vật, do đó đã củng cố kịp thời các chứng từ tài liệu
thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Ngoài ra, kế
toán còn cung cấp đầy đủ những số liệu cần thiết và kịp thời chi phí sản xuất
trong kỳ và xác định được giá thành sản phẩm sản xuất ra. Từ đó biết được
quá trình sử dụng chi phí sản xuất trong kỳ là tiết kiệm hay lãng phí, đồng
thời biết được giá thành sản phẩm chính xác còn vận dụng phương pháp tính
giá thành phù hợp với từng đặc điểm, hoạch định tổ chức sản xuất, đặc điểm
quy trình công nghệ, đặc điểm do sản xuất của doanh nghiệp đề ra. Muốn tính
toán chính xác chi phí đầu vào thì công tác kế toán không những phải tổ chức
ghi chép tính toán phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục chi phí chi ra
trong quá trình sản xuất mà trên cơ sở cung cấp những thông tin kinh tế quan
trọng về tình hình mua, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho quá
trình sản xuất kinh doanh trong hệ thống điều hành tổ chức doanh nghiệp, từ
đó doanh nghiệp đề ra các phương pháp quản lý kịp thời và có khoa học đối
với vấn đề chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động
vật hoá giá thành sản phẩm.
1.4 - GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.4.1 - Khái niệm giá thành sản phẩm.
Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí. Để
đánh giá chất lượng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất chi ra
phải được xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của
quá trình sản xuất kinh doanh, là kết quả sản xuất thu được. Quan hệ so sánh
đó đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công
tác hay khối lượng sản phẩm lao vụ dịch vụ đã hoàn thành không kể chi phí
kết luận
~~~~~~******~~~~~~~
Qua thời gian nghiên cứu lý luận, kết hợp với tìm hiểu thực tế tại
doanh nghiệp Cảng Hμ Nội, em nhận thấy rằng để thực hiện nhiệm vụ
hạch toán kinh doanh cần quan tâm tổ chức tốt công tác kế toán vμ
phải coi viêch hạch toán kế toán lμ sự cần thiết khách quan, nhằm quản lý
chặt chẽ tμi sản,vật t−, tiền vốn của mình.Bằng công cụ kế toán, các nhμ
quản lý trực tiếp lãnh đạo doanh nghiệp tiến hμnh kiểm soát toμn bộ tình
hình tμi chính, tình hình sản xuất vμ kết quả thu đ−ợc sau quá trình sản
xuất.
Để phát huy một cách có hiệu lực công cụ kế toán vμ đặc biệt lμ kế
toán chi phí vμ tính giá thμnh sản phẩm, việc tổ chức công tác kế toán chi
phí vμ tính giá thμnh sản phẩm dịch vụ luôn đ−ợc cải tiến, hoμn thiện để
phản ánh một cách đầy đủ vμ chính xác tình hình biến động của chi phí,
từ đó tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thμnh sản phẩm. Kế toán có vị trí quan
trọng trong việc quản lý chặt chẽ chi phí ở các khâu. Công tác kế toán chi
phí sản xuất vμ tính giá thμnh sản phẩm dịch vụ ở doanh nghiệp Cảng Hμ
Nội tuy còn có một số hạn chế nhất định song với nỗ lực cố gắng cao của
phòng kế toán việc hạch toán đầy đủ chi phí vẫn tiến hμnh th−ờng xuyên
liên tục đáp ứng các nhu cầu kinh doanh, góp phần tích cực trong công tác
quản lý doanh nghiệp.
Với tìm hiểu nghiêm túc sau một thời gian thực tập tại doanh
nghiệp Cảng Hμ Nội em đã thực sự học hỏi đ−ợc mhiều điều bổ ích về
kiến thức thực tế. Đồng thời em cũng nhận ra rằng việc chuẩn bị hμnh
trang cho t−ơng lai chỉ có lý thuyết thì ch−a đủ mμ còn phải áp dụng lý
thuyết vμo thực tế một cách linh hoạt để phù hợp với từng điều kiện cụ
thể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: