Link tải miễn phí luận văn
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giáo dục là tất cả những yếu tố được truyền tải nhằm tác động lên cách tư
duy, hành xử và cách làm việc của mỗi con người. Một nền giáo dục tốt, một ý
thức giáo dục tiến bộ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi tổ chức xã
hội. Tựa như lời của Nelson Mandela, vị anh hùng dân tộc giải phóng Nam Phi
đã từng nói: “Giáo dục là vũ khí mạnh mẽ nhất để thay đổi cả thế giới”. Trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, một nền giáo dục vững mạnh luôn là
chìa khóa dẫn đến mọi cánh cửa của thịnh vượng và sự phát triển bền chặt của
mỗi quốc gia, dân tộc. Chính vì vậy, khi Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực
con người càng trở nên có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Vì lý do đó, việc nâng cao chất
lượng các dịch vụ đào tạo, giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ then chốt
trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát
Hơn bao giờ hết, được cắp sách đến trường là mơ ước của trẻ em trên
khắp mọi miền Tổ quốc. Tuy nhiên, đối với những trẻ em khuyết tật tại Việt
Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, thực hiện ước mơ tưởng chừng
giản dị, đời thường ấy lại gặp vô vàn trở ngại. Tại Việt Nam, cứ 1.6 triệu trẻ em
được sinh ra mỗi năm, có đến gần 20% số trẻ sơ sinh không may mắn bị dị tật
bẩm sinh. Không chỉ gặp khó khăn trong đời sống sinh hoạt thường nhật mà các
em còn có những hạn chế nhất định khi khi hòa nhập cũng như giao tiếp với thế
giới và xã hội bên ngoài. Việc kiến tạo cho những trẻ em khuyết tật môi trường
phù hợp để cùng phát triển một cách tốt nhất do vậy cũng là điều vô cùng quan
trọng trong việc xây dựng mô hình giáo dục toàn diện của toàn quốc gia.
Hưởng ứng lời động viên và chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam,
nhiều Bộ Lao động – Xã hội cũng như Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đề ra nhiều
chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích và nâng cao trình độ giảng dạy và cơ
sở vật chất giáo dục đào tạo dành cho những trẻ em khuyết tật. Hiện nay, trên
địa bàn Hà Nội có khoảng 14 cơ sở giáo dục và đào tạo dành cho trẻ khuyết tật
(khiếm thính, khiếm thị và các dị tật khác …) các cấp Tiểu học, THCS hay dạy
nghề đã đi vào hoạt động được nhiều năm nay như trường Tiểu học Hoà nhập
Bình Minh (Đông Anh, Hà Nội), trường THCS Xã Đàn (Đống Đa, Hà Nội) hay
Trung tâm dạy nghề cho trẻ Câm, Điếc (Gia Lâm, Hà Nội) … nhằm đáp ứng
cho nhu cầu dạy và học của giáo viên, phụ huynh và đặc biệt là các em học sinh
khuyết tật. Có thể nói, bậc THSC đối với các em nhỏ khuyết tật là bước chuyển
tiếp quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc học nghề ngay sau đó, giúp các em
được trang bị một nền tảng cơ bản và công cụ giao tiếp thông thường để tiến tới
các môi trường học tập, làm việc cao hơn.
Việc thay đổi và nâng cao chất lượng giáo dục dành cho đối tượng trẻ
khuyết tật tại các trường THCS tại Hà Nội không chỉ là một việc mang tính cần
thiết và cấp bách mà thông quá đó giúp đáp ứng sự hài lòng của “khách hàng”
trong dịch vụ đào tạo này là phụ huynh và trẻ em khuyết tật mà còn chính góp
phần mang lại ích lợi giáo dục cho toàn xã hội trong việc xây dựng một nền
giáo dục hòa nhập, bình đẳng và toàn diện, qua đó cũng thúc đẩy nền kinh tế
phát triển hiệu quả và sự hưng thịnh của toàn thể quốc gia, dân tộc.
Chính những lý do nêu trên đã cho thôi thúc nhóm nghiên cứu chúng tui
thực hiện đề tài “KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI
VỚI DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC
TRƯỜNG THCS HÒA NHẬP Ở HÀ NỘI” đến với cuộc thi “Tài năng Khoa
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm:
- Làm rõ các yếu tố đánh giá mức độ hài lòng của học sinh dịch vụ đào tạo
dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hoà nhập ở Hà Nội.
- Phân tích các yếu tố và lý do ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của học
sinh đối với dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hòa
- Những gợi ý nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo dành cho trẻ em
khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở Hà Nội dành cho các đối tượng sử
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được mục tiêu đặt ra, nghiên cứu cần trả lời được 3 câu hỏi
- Tiêu chí nào dùng để đánh giá mức độ hài lòng của các em học sinh đối
với dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở
- Thực trạng về mức độ hài lòng của các em học sinh đối với dịch vụ đào
đạo dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở Hà Nội?
- Gợi ý nào là cần thiết cho người sử dụng nghiên cứu nhằm nâng cao
mức độ hài lòng của các em học sinh đối với dịch vụ đào đạo dành cho trẻ
khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở Hà Nội?
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Mức độ hài lòng các em học sinh đối với dịch vụ
đào đạo dành cho trẻ khuyết tật tại 03 trường THCS Hoà nhập ở Hà Nội: THCS
Nguyễn Đình Chiểu, THCS Dạy trẻ Câm, Điếc Nhân Chính – Hà Nội và THCS
Lý do lựa chọn 3 trường THCS trên:
+ Đây là 3 trường THCS Hoà nhập tiêu biểu đầu tiên trên địa bàn Thành
+ Đây là số ít các trường có kinh nghiệm dày dặn trong việc hoạt động và
áp dụng chương trình học Hoà nhập dành cho các đối tượng trẻ em khuyết tật.
- Đối tượng điều tra: Học sinh đang học tập tại trường dành cho trẻ em
khuyết tật và các chuyên gia trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo tại 03
- Nội dung nghiên cứu: Đánh giá mức độ hài lòng của những “khách
hàng” sử dụng dịch vụ (các trẻ em khuyết tật) thông qua việc so sánh kết quả
điều tra thực tế với kết quả mong đợi tại cả 3 trường THCS.
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2014 đến tháng 4/2015
- Địa điểm: THCS Nguyễn Đình Chiểu, THCS Dạy trẻ Câm, Điếc Nhân
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a) Quy trình nghiên cứu: là quá trình kéo dài 5 tháng (từ 12/2014 đến
- Hình thành cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
- Kết luận và đưa ra giải pháp phù hợp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giáo dục là tất cả những yếu tố được truyền tải nhằm tác động lên cách tư
duy, hành xử và cách làm việc của mỗi con người. Một nền giáo dục tốt, một ý
thức giáo dục tiến bộ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi tổ chức xã
hội. Tựa như lời của Nelson Mandela, vị anh hùng dân tộc giải phóng Nam Phi
đã từng nói: “Giáo dục là vũ khí mạnh mẽ nhất để thay đổi cả thế giới”. Trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, một nền giáo dục vững mạnh luôn là
chìa khóa dẫn đến mọi cánh cửa của thịnh vượng và sự phát triển bền chặt của
mỗi quốc gia, dân tộc. Chính vì vậy, khi Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực
con người càng trở nên có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Vì lý do đó, việc nâng cao chất
lượng các dịch vụ đào tạo, giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ then chốt
trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát
Hơn bao giờ hết, được cắp sách đến trường là mơ ước của trẻ em trên
khắp mọi miền Tổ quốc. Tuy nhiên, đối với những trẻ em khuyết tật tại Việt
Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, thực hiện ước mơ tưởng chừng
giản dị, đời thường ấy lại gặp vô vàn trở ngại. Tại Việt Nam, cứ 1.6 triệu trẻ em
được sinh ra mỗi năm, có đến gần 20% số trẻ sơ sinh không may mắn bị dị tật
bẩm sinh. Không chỉ gặp khó khăn trong đời sống sinh hoạt thường nhật mà các
em còn có những hạn chế nhất định khi khi hòa nhập cũng như giao tiếp với thế
giới và xã hội bên ngoài. Việc kiến tạo cho những trẻ em khuyết tật môi trường
phù hợp để cùng phát triển một cách tốt nhất do vậy cũng là điều vô cùng quan
trọng trong việc xây dựng mô hình giáo dục toàn diện của toàn quốc gia.
Hưởng ứng lời động viên và chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam,
nhiều Bộ Lao động – Xã hội cũng như Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đề ra nhiều
chính sách nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích và nâng cao trình độ giảng dạy và cơ
sở vật chất giáo dục đào tạo dành cho những trẻ em khuyết tật. Hiện nay, trên
địa bàn Hà Nội có khoảng 14 cơ sở giáo dục và đào tạo dành cho trẻ khuyết tật
(khiếm thính, khiếm thị và các dị tật khác …) các cấp Tiểu học, THCS hay dạy
nghề đã đi vào hoạt động được nhiều năm nay như trường Tiểu học Hoà nhập
Bình Minh (Đông Anh, Hà Nội), trường THCS Xã Đàn (Đống Đa, Hà Nội) hay
Trung tâm dạy nghề cho trẻ Câm, Điếc (Gia Lâm, Hà Nội) … nhằm đáp ứng
cho nhu cầu dạy và học của giáo viên, phụ huynh và đặc biệt là các em học sinh
khuyết tật. Có thể nói, bậc THSC đối với các em nhỏ khuyết tật là bước chuyển
tiếp quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc học nghề ngay sau đó, giúp các em
được trang bị một nền tảng cơ bản và công cụ giao tiếp thông thường để tiến tới
các môi trường học tập, làm việc cao hơn.
Việc thay đổi và nâng cao chất lượng giáo dục dành cho đối tượng trẻ
khuyết tật tại các trường THCS tại Hà Nội không chỉ là một việc mang tính cần
thiết và cấp bách mà thông quá đó giúp đáp ứng sự hài lòng của “khách hàng”
trong dịch vụ đào tạo này là phụ huynh và trẻ em khuyết tật mà còn chính góp
phần mang lại ích lợi giáo dục cho toàn xã hội trong việc xây dựng một nền
giáo dục hòa nhập, bình đẳng và toàn diện, qua đó cũng thúc đẩy nền kinh tế
phát triển hiệu quả và sự hưng thịnh của toàn thể quốc gia, dân tộc.
Chính những lý do nêu trên đã cho thôi thúc nhóm nghiên cứu chúng tui
thực hiện đề tài “KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH ĐỐI
VỚI DỊCH VỤ ĐÀO TẠO DÀNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC
TRƯỜNG THCS HÒA NHẬP Ở HÀ NỘI” đến với cuộc thi “Tài năng Khoa
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm:
- Làm rõ các yếu tố đánh giá mức độ hài lòng của học sinh dịch vụ đào tạo
dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hoà nhập ở Hà Nội.
- Phân tích các yếu tố và lý do ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của học
sinh đối với dịch vụ đào tạo dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hòa
- Những gợi ý nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo dành cho trẻ em
khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở Hà Nội dành cho các đối tượng sử
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được mục tiêu đặt ra, nghiên cứu cần trả lời được 3 câu hỏi
- Tiêu chí nào dùng để đánh giá mức độ hài lòng của các em học sinh đối
với dịch vụ đào đạo dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở
- Thực trạng về mức độ hài lòng của các em học sinh đối với dịch vụ đào
đạo dành cho trẻ khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở Hà Nội?
- Gợi ý nào là cần thiết cho người sử dụng nghiên cứu nhằm nâng cao
mức độ hài lòng của các em học sinh đối với dịch vụ đào đạo dành cho trẻ
khuyết tật tại các trường THCS Hòa nhập ở Hà Nội?
4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Mức độ hài lòng các em học sinh đối với dịch vụ
đào đạo dành cho trẻ khuyết tật tại 03 trường THCS Hoà nhập ở Hà Nội: THCS
Nguyễn Đình Chiểu, THCS Dạy trẻ Câm, Điếc Nhân Chính – Hà Nội và THCS
Lý do lựa chọn 3 trường THCS trên:
+ Đây là 3 trường THCS Hoà nhập tiêu biểu đầu tiên trên địa bàn Thành
+ Đây là số ít các trường có kinh nghiệm dày dặn trong việc hoạt động và
áp dụng chương trình học Hoà nhập dành cho các đối tượng trẻ em khuyết tật.
- Đối tượng điều tra: Học sinh đang học tập tại trường dành cho trẻ em
khuyết tật và các chuyên gia trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo tại 03
- Nội dung nghiên cứu: Đánh giá mức độ hài lòng của những “khách
hàng” sử dụng dịch vụ (các trẻ em khuyết tật) thông qua việc so sánh kết quả
điều tra thực tế với kết quả mong đợi tại cả 3 trường THCS.
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2014 đến tháng 4/2015
- Địa điểm: THCS Nguyễn Đình Chiểu, THCS Dạy trẻ Câm, Điếc Nhân
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a) Quy trình nghiên cứu: là quá trình kéo dài 5 tháng (từ 12/2014 đến
- Hình thành cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
- Kết luận và đưa ra giải pháp phù hợp

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links