Link tải miễn phí luận văn
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong hơn 25 năm qua kể từ khi tăng cường tiến hành đổi mới, hội
nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam một mặt đã có sự chủ động và tích cực trong
việc nắm bắt các cơ hội mới nhưng mặt khác cũng đã và đang phải đối mặt
với những thách thức không nhỏ. Giai đoạn 2007 - nay, sau khi Việt Nam gia
nhập WTO – tổ chức thương mại thế giới, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm
một tỉ trọng đáng kể vào tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, đồng thời khu
vực này cũng góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ cả về máy móc,
thiết bị và kinh nghiệm quản lý; thúc đẩy quá trình cải cách doanh nghiệp nhà
nước; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. Tuy nhiên, khi trở thành sân chơi
chung của các tập đoàn đa quốc gia (TNC), cộng với những khác biệt trong
chính sách điều tiết lợi ích của Nhà nước đã tạo điều kiện cho các công ty có
vốn đầu tư nước ngoài nghiên cứu ra những hành vi chuyển giá qua các thời
kỳ. Mặt khác, không chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp FDI, hiện tượng chuyển
giá còn xuất hiện ở cả nhưng doanh nghiệp trong nước do sự khác biệt về chế
độ, chính sách giữa các vùng, các tỉnh. Việc ứng phó với chuyển giá không
chỉ riêng Việt Nam, mà là câu hỏi khó đối với tất cả các nước tham gia chuỗi
cung ứng toàn cầu này. Việc các doanh nghiệp chuyển giá nhằm trốn thuế
không những gây thất thu ngân sách mà còn tạo sự cạnh tranh không lành
mạnh giữa các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh khi mà
giá cả không được tính toán trên cơ sở khoa học rõ ràng, hợp lý.
Trước những hệ lụy mà chuyển giá gây ra cho nền kinh tế và cả xã hội,
các chuyên gia, cơ quan quản lý và Nhà nước cần triển khai những biện pháp
để phát hiện, ứng phó và ngăn ngừa hành vi chuyển giá.
Mặt khác, trong những năm gần đây, hoạt động Kiểm toán ngày càng
có vai trò, vị trí quan trọng trong việc góp phần hạn chế tình trạng chuyển giá
ở nước ta nói riêng và thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển và hội nhập với
các nước khác trên thế giới nói chung.
Với mong muốn được tìm hiểu, chia sẻ những quan điểm, những căn cứ
khoa học và từ thực tiễn đang đặt ra những vấn đề liên quan đến kiểm toán
hoạt động chuyển giá, chúng tui chọn đề tài: “Kiểm toán hoạt động chuyển
giá ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng kiểm toán hoạt động chuyển giá ở nước ta và
một số nước trên thế giới, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp để áp dụng
trong kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Kiểm toán hoạt động chuyển giá được tiến
hành bởi cả kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập. Đề tài đi sâu nghiên
cứu về thực tiễn tình hình kiểm toán hoạt động chuyển giá được tiến hành ở
Viện Nam trong giai đoạn hiện nay đặc biệt là do kiểm toán độc lập tiến hành.
Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp lớn
ở Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu gồm các giáo trình, các tạp chí khoa
học chuyên ngành, các sách chuyên khảo, các bài viết về kiểm toán chuyển
giá trên internet.
Phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi: khảo sát ý kiến về kiểm toán
hoạt động chuyển giá về vai trò của kiểm toán hoạt động chuyển giá, các
phương pháp chủ yếu được sử dụng, những thuận lợi, khó khăn gặp phải và
những đề xuất của các kiểm toán viên nhằm hoàn thiện kiểm toán hoạt động
chuyển giá ở Việt Nam. Các bảng khảo sát đã được gửi đến và nhận được
phản hồi từ 22 kiểm toán viên đã có kinh nghiệm đối với kiểm toán hoạt động
chuyển giá từ 5 công ty kiểm toán lớn: Ernst and Young Việt Nam, công ty
TNHH Kiểm toán Nhân Việt, Deloitte Vietnam, PwC, KPMG và kiểm toán
Nhà nước.
Phương pháp phỏng vấn sâu với chuyên viên kiểm toán nhà nước có
kinh nghiệm về kiểm toán hoạt động chuyển giá, làm rõ hơn vai trò của kiểm
toán nhà nước trong công cuộc phát hiện và chống chuyển giá.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giá và kiểm toán
hoạt động chuyển giá
Đánh giá những thuận lợi, khó khăn gặp phải khi tiến hành kiểm toán
hoạt động chuyển giá ở Việt Nam trong suốt thời gian thông qua nghiên cứu
tài liệu và điều tra đối với kiểm toán viên
Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới, đề xuất các giải pháp
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của kiểm toán hoạt động chuyển giá.
6. Nội dung của đề tài
Chương 1: Lý luận chung về kiểm toán - kiểm toán hoạt động
chuyển giá.
Trong chương 1, bài nghiên cứu đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về
kiểm toán và kiểm toán hoạt động chuyển giá. Cụ thể, bao gồm:
Thứ nhất: trình bày các khái niệm, đặc điểm, mục đích, chức năng,
phương pháp của một cuộc kiểm toán nói chung và cuộc kiểm toán hoạt động
chuyển giá nói riêng
Thứ hai: bài nghiên cứu đã trình bày những nguyên nhân, động cơ cũng
như các hình thức của hoạt động chuyển giá
Thứ ba: bài nghiên cứu đã trình bày các bước tiến hành của một cuộc
kiểm toán hoạt động chuyển giá thông thường.
Đây là những nội dung mang tính lý luận cơ bản về hoạt động chuyển
giá cũng như kiểm toán hoạt động chuyển giá làm cơ sở để xem xét, đánh giá
thực trạng chuyển giá và kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam.
Chương 2: Khái quát chung về thực trạng kiểm toán chuyển giá ở
Việt Nam.
Một là, bài nghiên cứu đã tiến hành đánh giá khái quát thực trạng
chuyển giá và chỉ rõ những biểu hiện cụ thể của hoạt động chuyển giá trong
thời gian qua ở Việt Nam.
Hai là, bài nghiên cứu đã phân tích, đánh gía cách thức tiến hành kiểm
toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam mà cụ thể là các phương pháp kiểm
toán đã được áp dụng như thế nào.
Ba là, bài nghiên cứu đã đánh giá khung pháp lý luật về chuyển giá ở
Việt Nam. Từ đó chỉ ra những cơ sở pháp lý được vận dụng trong quá trình
kiểm toán hoạt động chuyển giá.
Bốn là, từ thực trạng hoạt động chuyển giá, kiểm toán hoạt động
chuyển giá cũng như khung pháp lý về chuyển giá, công trình nghiên cứu đã
đi sâu phân tích những thuận lợi, khó khăn mà một cuộc kiểm toán hoạt động
chuyển giá ở Việt Nam gặp phải.
Chương 3: Kinh nghiệm kiểm toán hoạt động chuyển giá từ các
nước trên thế giới.
Trong chương 3, bài nghiên cứu đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm tiến
hành các cuộc kiểm toán hoạt động chuyển giá ở những nước có nền kinh tế
phát triển và đã đạt được những thành công nhất đinh trong lĩnh vực này như:
Mỹ, Nhật Bản. Canada, Đài Loan, Trung Quốc. Từ đó rút ra bài học cần thiết
để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.
Chương 4: Đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm toán
hoạt động chuyển giá tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu chương 4 gồm nội dung chính:
Một là, bài nghiên cứu đánh giá kết quả đạt được của kiểm toán hoạt
động chuyển giá ở Việt Nam trong thời gian qua, làm sáng tỏ các hạn chế,
nghuyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.
Hai là, bài nghiên cứu phân tích sự cần thiết phải hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả của kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam
Ba là, bài nghiên cứu đưa ra những phương hướng hoàn thiện trong
thời gian tới
Bốn là, bài nghiên cứu đã đề xuất hệ thống 10 giải pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả của kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam. Mỗi giải
pháp đề xuất đều có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn chặt chẽ.
Ngoài ra trong nội dung mỗi chương, nhóm nghiên cứu cũng đã tiến
hành khảo sát đối với một bộ phận kiểm toán viên tại các công ty kiểm toán
lớn như EY, KPMG, PwC, …và các kiểm toán Nhà nước đồng thời tiến hành
phân tích kết quả đạt được nhằm củng cố thêm các lý luận cũng như thực tiễn
nghiên cứu được.
Đề tài: “ Kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam” là một đề tài
rộng trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Vì vậy, mặc dù đã rất cố gắng
nhưng công trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Chúng
tui mong nhận được sự chỉ dẫn để công trình nghiên cứu khoa học được hoàn
thiện hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong hơn 25 năm qua kể từ khi tăng cường tiến hành đổi mới, hội
nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam một mặt đã có sự chủ động và tích cực trong
việc nắm bắt các cơ hội mới nhưng mặt khác cũng đã và đang phải đối mặt
với những thách thức không nhỏ. Giai đoạn 2007 - nay, sau khi Việt Nam gia
nhập WTO – tổ chức thương mại thế giới, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm
một tỉ trọng đáng kể vào tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, đồng thời khu
vực này cũng góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ cả về máy móc,
thiết bị và kinh nghiệm quản lý; thúc đẩy quá trình cải cách doanh nghiệp nhà
nước; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. Tuy nhiên, khi trở thành sân chơi
chung của các tập đoàn đa quốc gia (TNC), cộng với những khác biệt trong
chính sách điều tiết lợi ích của Nhà nước đã tạo điều kiện cho các công ty có
vốn đầu tư nước ngoài nghiên cứu ra những hành vi chuyển giá qua các thời
kỳ. Mặt khác, không chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp FDI, hiện tượng chuyển
giá còn xuất hiện ở cả nhưng doanh nghiệp trong nước do sự khác biệt về chế
độ, chính sách giữa các vùng, các tỉnh. Việc ứng phó với chuyển giá không
chỉ riêng Việt Nam, mà là câu hỏi khó đối với tất cả các nước tham gia chuỗi
cung ứng toàn cầu này. Việc các doanh nghiệp chuyển giá nhằm trốn thuế
không những gây thất thu ngân sách mà còn tạo sự cạnh tranh không lành
mạnh giữa các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh khi mà
giá cả không được tính toán trên cơ sở khoa học rõ ràng, hợp lý.
Trước những hệ lụy mà chuyển giá gây ra cho nền kinh tế và cả xã hội,
các chuyên gia, cơ quan quản lý và Nhà nước cần triển khai những biện pháp
để phát hiện, ứng phó và ngăn ngừa hành vi chuyển giá.
Mặt khác, trong những năm gần đây, hoạt động Kiểm toán ngày càng
có vai trò, vị trí quan trọng trong việc góp phần hạn chế tình trạng chuyển giá
ở nước ta nói riêng và thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển và hội nhập với
các nước khác trên thế giới nói chung.
Với mong muốn được tìm hiểu, chia sẻ những quan điểm, những căn cứ
khoa học và từ thực tiễn đang đặt ra những vấn đề liên quan đến kiểm toán
hoạt động chuyển giá, chúng tui chọn đề tài: “Kiểm toán hoạt động chuyển
giá ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng kiểm toán hoạt động chuyển giá ở nước ta và
một số nước trên thế giới, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp để áp dụng
trong kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Kiểm toán hoạt động chuyển giá được tiến
hành bởi cả kiểm toán Nhà nước và kiểm toán độc lập. Đề tài đi sâu nghiên
cứu về thực tiễn tình hình kiểm toán hoạt động chuyển giá được tiến hành ở
Viện Nam trong giai đoạn hiện nay đặc biệt là do kiểm toán độc lập tiến hành.
Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp lớn
ở Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu gồm các giáo trình, các tạp chí khoa
học chuyên ngành, các sách chuyên khảo, các bài viết về kiểm toán chuyển
giá trên internet.
Phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi: khảo sát ý kiến về kiểm toán
hoạt động chuyển giá về vai trò của kiểm toán hoạt động chuyển giá, các
phương pháp chủ yếu được sử dụng, những thuận lợi, khó khăn gặp phải và
những đề xuất của các kiểm toán viên nhằm hoàn thiện kiểm toán hoạt động
chuyển giá ở Việt Nam. Các bảng khảo sát đã được gửi đến và nhận được
phản hồi từ 22 kiểm toán viên đã có kinh nghiệm đối với kiểm toán hoạt động
chuyển giá từ 5 công ty kiểm toán lớn: Ernst and Young Việt Nam, công ty
TNHH Kiểm toán Nhân Việt, Deloitte Vietnam, PwC, KPMG và kiểm toán
Nhà nước.
Phương pháp phỏng vấn sâu với chuyên viên kiểm toán nhà nước có
kinh nghiệm về kiểm toán hoạt động chuyển giá, làm rõ hơn vai trò của kiểm
toán nhà nước trong công cuộc phát hiện và chống chuyển giá.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giá và kiểm toán
hoạt động chuyển giá
Đánh giá những thuận lợi, khó khăn gặp phải khi tiến hành kiểm toán
hoạt động chuyển giá ở Việt Nam trong suốt thời gian thông qua nghiên cứu
tài liệu và điều tra đối với kiểm toán viên
Từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới, đề xuất các giải pháp
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của kiểm toán hoạt động chuyển giá.
6. Nội dung của đề tài
Chương 1: Lý luận chung về kiểm toán - kiểm toán hoạt động
chuyển giá.
Trong chương 1, bài nghiên cứu đã hệ thống hóa lý luận cơ bản về
kiểm toán và kiểm toán hoạt động chuyển giá. Cụ thể, bao gồm:
Thứ nhất: trình bày các khái niệm, đặc điểm, mục đích, chức năng,
phương pháp của một cuộc kiểm toán nói chung và cuộc kiểm toán hoạt động
chuyển giá nói riêng
Thứ hai: bài nghiên cứu đã trình bày những nguyên nhân, động cơ cũng
như các hình thức của hoạt động chuyển giá
Thứ ba: bài nghiên cứu đã trình bày các bước tiến hành của một cuộc
kiểm toán hoạt động chuyển giá thông thường.
Đây là những nội dung mang tính lý luận cơ bản về hoạt động chuyển
giá cũng như kiểm toán hoạt động chuyển giá làm cơ sở để xem xét, đánh giá
thực trạng chuyển giá và kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam.
Chương 2: Khái quát chung về thực trạng kiểm toán chuyển giá ở
Việt Nam.
Một là, bài nghiên cứu đã tiến hành đánh giá khái quát thực trạng
chuyển giá và chỉ rõ những biểu hiện cụ thể của hoạt động chuyển giá trong
thời gian qua ở Việt Nam.
Hai là, bài nghiên cứu đã phân tích, đánh gía cách thức tiến hành kiểm
toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam mà cụ thể là các phương pháp kiểm
toán đã được áp dụng như thế nào.
Ba là, bài nghiên cứu đã đánh giá khung pháp lý luật về chuyển giá ở
Việt Nam. Từ đó chỉ ra những cơ sở pháp lý được vận dụng trong quá trình
kiểm toán hoạt động chuyển giá.
Bốn là, từ thực trạng hoạt động chuyển giá, kiểm toán hoạt động
chuyển giá cũng như khung pháp lý về chuyển giá, công trình nghiên cứu đã
đi sâu phân tích những thuận lợi, khó khăn mà một cuộc kiểm toán hoạt động
chuyển giá ở Việt Nam gặp phải.
Chương 3: Kinh nghiệm kiểm toán hoạt động chuyển giá từ các
nước trên thế giới.
Trong chương 3, bài nghiên cứu đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm tiến
hành các cuộc kiểm toán hoạt động chuyển giá ở những nước có nền kinh tế
phát triển và đã đạt được những thành công nhất đinh trong lĩnh vực này như:
Mỹ, Nhật Bản. Canada, Đài Loan, Trung Quốc. Từ đó rút ra bài học cần thiết
để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.
Chương 4: Đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm toán
hoạt động chuyển giá tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu chương 4 gồm nội dung chính:
Một là, bài nghiên cứu đánh giá kết quả đạt được của kiểm toán hoạt
động chuyển giá ở Việt Nam trong thời gian qua, làm sáng tỏ các hạn chế,
nghuyên nhân dẫn đến những hạn chế đó.
Hai là, bài nghiên cứu phân tích sự cần thiết phải hoàn thiện và nâng
cao hiệu quả của kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam
Ba là, bài nghiên cứu đưa ra những phương hướng hoàn thiện trong
thời gian tới
Bốn là, bài nghiên cứu đã đề xuất hệ thống 10 giải pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả của kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam. Mỗi giải
pháp đề xuất đều có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn chặt chẽ.
Ngoài ra trong nội dung mỗi chương, nhóm nghiên cứu cũng đã tiến
hành khảo sát đối với một bộ phận kiểm toán viên tại các công ty kiểm toán
lớn như EY, KPMG, PwC, …và các kiểm toán Nhà nước đồng thời tiến hành
phân tích kết quả đạt được nhằm củng cố thêm các lý luận cũng như thực tiễn
nghiên cứu được.
Đề tài: “ Kiểm toán hoạt động chuyển giá ở Việt Nam” là một đề tài
rộng trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Vì vậy, mặc dù đã rất cố gắng
nhưng công trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Chúng
tui mong nhận được sự chỉ dẫn để công trình nghiên cứu khoa học được hoàn
thiện hơn.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links