vuongkhang1981
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Lãi suất luôn được coi là một biến số nhạy cảm đối với đời sống kinh tế. Lãi suất tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, quyết định đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh ngân hàng, quyết định hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Có rất nhiều nghiên cứu, các cuộc tranh luận và bàn cãi về lãi suất, diễn biến lãi suất được đưa tin hầu như hàng ngày trên các báo, tạp chí, tạp san chuyên ngành… Lãi suất thực sự là một vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của mọi tầng lớp dân cư và xã hội. Quan tâm đến vấn đề lãi suất, chúng ta không ai có thể phủ nhận lãi suất là một công cụ sắc bén trong điều hành kinh tế vĩ mô. Song sử dụng công cụ lãi suất cũng giống như sử dụng một con dao hai lưỡi. Muốn điều hành nền kinh tế có hiệu quả, đòi hỏi phải nắm bắt, nghiên cứu kỹ lưỡng lãi suất, nếu không nó sẽ đem lại những kết quả ngoài dự kiến.
Với mong muốn được hiểu thêm về lãi suất trên cơ sở các kiến thức đã được học và xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn cùng với tính thời sự của vần đề này, em đã lưa chọn đề tài: “Lãi suất và hệ thống lãi suất của Việt Nam trong thời gian vừa qua”.Tuy nhiên, với tính chất phức tạp của vấn đề, trong giới hạn của bài viết này, xin đề cập tới những nhân tố tác đông thường xuyên đến lãi suất, dưới góc độ vĩ mô. Nội dung chính của bài tiểu luận được trình bày theo thú tự sau:
1. Một số vấn đề lý luận chung về lãi suất.
2. Thực trạng hệ thống lãi suất Việt Nam.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của ngân hàng thương mại Việt Nam.
4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãi suất ở Việt Nam hiện nay
SINH VIÊN
NGUYỄN ĐẶNG THUỲ DUNG
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT
1. Khái niệm
Kể từ khi hoạt động kinh tế xã hội của loài người đang còn ở hình thức sơ khai cho đến nay đã phát triển đến trình độ cao, trong nền kinh tế luôn tồn tại mâu thuẫn, đó là: tại một thời điểm nhất định trong nền kinh tế tồn tại những tác nhân tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn. Mâu thuẫn này xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn của vốn trong nền kinh tế và có thể được giải quyết thông qua hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Với mạng lưới hoạt động rộng khắp của mình trong nền kinh tế, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, đã huy động được phần lớn lượng vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tạo lập các quỹ cho vay. Như bất cứ một doanh nghiệp nào khác, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng muốn kinh doanh phải có sản phẩm mang ra trao đổi trên thị trường và vốn tiền tệ là “hàng hoá” đặc biệt mà các tổ chức này mang ra trao đổi. Nhưng hàng hoá đặc biệt này không được mua, bán theo đúng nghĩa đen của nó như là việc mua, bán các hàng hoá thông thường khác, chúng ta xem quá trình mua, bán là việc trao đổi hàng hoá tiền tệ thì giá cả được tính như thế nào? Lãi suất chính là giá cả của loại hàng hoá này.
Thật vậy ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh của mình bằng cách đi vay để cho vay. Để đảm bảo hoạt động an toàn và có hiệu quả thì giữa khoản tiền đi vay và cho vay của ngân hàng phải có sự chênh lệch nhất định, khoản chênh lệch này được gọi là lợi tức (tiền lãi). Vậy “ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi (hay chi phí phải trả) trên một số lượng tiền nhất định để được sở hữu và sử dụng tiền ấy trong khoảng thời gian đã thoả thuận trước” (Trang 256- “ Tiền và hoạt động ngân hàng”- NXB Chính trị quốc gia).
2. Các nguyên tắc xác định lãi suất
Lãi suất tồn tại trên thị trường trong một thời kỳ nào đó được hình thành trên những nguyên tắc nhất định buộc những tác nhân và thể nhân tham gia vào quan hệ tín dụng phải tuân theo.
2.1 Căn cứ vào cơ chế lãi suất dương:
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng cho nên giá cả “ hàng hoá” của ngân hàng phải do ngân hàng ấn định. Tuy nhiên giá cả này có thể biến đổi theo thị trường sao cho giá cả đó có thể đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động một các có hiệu quả: vưa huy động được nhiều vốn đồng thời cũng phải cho vay được nhiều vốn nhất, đặc biệt là phải có lãi.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng lãi suất ngân hàng chỉ có thể phát huy tác dụng khi nó thực sự là tổng hoà lợi ích của cá bên tham gia vào quan hệ tín dụng. Cơ chế lãi suất dương ra đời để đảm bảo yêu cầu này. Nội dung của cơ chế lãi suất dương như sau: Tỷ lệ lạm phát bình quân< lãi suất huy động vốn bình quân< Lãi suất cho vay bình quân lợi nhuận bình quân.
2.2 Căn cứ vào quan hệ cung cầu về vốn:
Lãi suất tín dụng tức là lãi suất huy động và lãi suất cho vay, hay hiểu đơn giản là giá mua và giá bán hàng hoá của thị trường tiền tệ. Khi giá mua tăng tất yếu giá bán cũng phải tăng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu được lợi nhuận và ngược lại khi giá mua giảm thì việc giảm giá bán hoàn toàn có thể xảy ra.
Thật vậy, khi nền kinh tế đang “đói” vốn, để huy động ngân hàng có thể quy định một mức lãi suất đủ cao để thu hút khách hàng. Lượng tiền này ngan hàng sẽ bơm cho nền kinh tế bằng cách cho các odanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh vay. Với mức lãi suất này, các nhà đầu tư buộc phải suy nghĩ thật chín chắn trước khi quyết định đầu tư cho một dự án, họ phải xem dự án mà họ đầu tư có hiệu quả, có khả năng có lãi hay không? điều này giúp loại bớt những khoản vay không hiệu quả của những dự án không mang tính kinh tế cao.
Khi lượng vốn trong ngân hàng đang ứ đọng, tức là ngân hàng chưa cho vay được hết lượng vốn mà mình huy động và như vậy cầu về vay vốn của ngân hàng là rất ít. Lúc này ngân hàng sẽ hạ lãi suất huy động vốn nhằm hạn chế người dân gửi tiền vào ngân hàng đồng thời cũng hạ lãi suất cho vay để kích thích các tác nhân trong nền kinh tế tăng cầu về vốn cho hoạt động đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất của mình.
2.3 Căn cứ vào thời hạn cho vay
Giống như tất cả các loại hình cho vay khác, đầu tư vào hoạt động kinh doanh vốn tất yếu phải gặp rủi ro cao. Thời gian đầu tư càng dài thì khả năng gặp rủi ro càng lớn. Những rủi ro đó có thể do cung cầu về vốn thay đổi, tình hình lạm phát trong nước, hay do sự biến động về kinh tế trong và ngoài nước như đợt khủng hoảng tiền tệ của các nước trong khu vực,.. tác động đến tâm lý khách hàng. Vì vậy khi xác định lãi suất phải tính đến những yếu tố trên.
3./ Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nên lãi suất đã trở thành một phạm trù kinh tế mang tính khách quan, chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố:
3.1 Mức cung tiền tệ:
Như đã trình bày ở trên, trong kinh tế thị trường (vốn) được coi như hàng hoá khác và lãi suất chính là giá của vốn đi vay. Cũng như giá cả của hàng hoá, nó sẽ tăng hay giảm theo quan hệ cung cầu về hàng hoá đó. Cũng như vậy khi cung về tiền vốn lớn hơn cầu về tiền thì lãi suất có xu hướng giảm và ngược lại. Cung cầu tiền tệ là nhân tố tác động trực tiếp đến lãi suất.
3.2 Lạm phát và tỉ giá hối đoái – hai nhân tố tác động đến lãi suất:
Có thể thấy tác động này qua hình vẽ:
Khi có sự tăng lên của lãi suất trong nước do sự tăng lên của lạm phát dự tính trong nước dẫn đến sự sụt giá của đồng bản tệ. Ngược lại, khi có sự giảm sút lãi suất trong nước do lạm phát dự tính trong nướ
KẾT LUẬN
Lãi suất là một đại lượng khả biến, là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, vừa là kết quả, vừa là nguyên nhân của sự biến đổi nền kinh tế quốc dân. Một số kết quả trong việc điều chỉnh trần lãi suất và sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất từ cơ chế “trần lãi suất” sang “lãi suất cơ bản” trong thời gian vừa qua là một điểm sáng trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của nước ta hiện nay.
Lãi suất tín dụng ngân hàng đang là bài toán khó và nan giải - đòi hỏi chính phủ tập trung nhiều công sức để tìm lời giải sáng suốt, thông minh nhất. Vì vậy, NHNN Việt Nam cần điều hành chính sách lãi suất linh hoạt và nhạy cảm hơn, hoàn thiện hơn cả về cơ cấu lẫn nội dung nhằm thực hiện tốt những mục tiêu ở tầm vĩ mô của nền kinh tế. Điều này phần lớn tuỳ từng trường hợp vào bản lĩnh và nghệ thuật điều hành của các nhà thực hiện chính sách. Hy vọng thực tiễn cuộc sống sẽ giúp các nhà quản lý của ngân hàng tìm được phương pháp điều hành lãi suất thích hợp đảm bảo có lợi cho cả hai phía, huy động và sử dụng, mở rộng tín dụng, thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế xã hội theo đường lối của Đảng và Nhà nước.
Trong bài tiểu luận này, em mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất về lãi suất và những nhấn tố chủ yếu tác động tới lãi suất của hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam, dưới góc độ vĩ mô. Chắc chắn rằng sẽ còn nhiều phần chưa hoàn chỉnh. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc để bài viết này được hoàn thiện hơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính- Frederic S. Mishkin-NXB Khoa học và kỹ thuật-1995.
2. Giao trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng- Bộ môn tiền tệ- Học viện Ngân hàng.
3. Một số tạp chí ngân hàng, tạp chí Tài chính năm 2000 và 2001.
4. Các tài liệu có liên quan
NỘI DUNG TRANG
Lời nói đầu 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về lãi suất 3
1. Khái niệm 2
2. Các nguyên tắc xác định lãi suất 4
3. Những nhân tố tác động tới lãi suất của các NHTM Việt Nam 6
Chương II: Thực trang hệ thống lãi suất Việt Nam 11
1. Nhìn lại hệ thống lãi suất Việt Nam trước năm 2000. 11
2. Thực trang hệ thống lãi suất năm 2000 đến nay. 13
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãi suất ở Việt Nam 15
Kết luận 19
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Lãi suất luôn được coi là một biến số nhạy cảm đối với đời sống kinh tế. Lãi suất tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, quyết định đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh ngân hàng, quyết định hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Có rất nhiều nghiên cứu, các cuộc tranh luận và bàn cãi về lãi suất, diễn biến lãi suất được đưa tin hầu như hàng ngày trên các báo, tạp chí, tạp san chuyên ngành… Lãi suất thực sự là một vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của mọi tầng lớp dân cư và xã hội. Quan tâm đến vấn đề lãi suất, chúng ta không ai có thể phủ nhận lãi suất là một công cụ sắc bén trong điều hành kinh tế vĩ mô. Song sử dụng công cụ lãi suất cũng giống như sử dụng một con dao hai lưỡi. Muốn điều hành nền kinh tế có hiệu quả, đòi hỏi phải nắm bắt, nghiên cứu kỹ lưỡng lãi suất, nếu không nó sẽ đem lại những kết quả ngoài dự kiến.
Với mong muốn được hiểu thêm về lãi suất trên cơ sở các kiến thức đã được học và xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn cùng với tính thời sự của vần đề này, em đã lưa chọn đề tài: “Lãi suất và hệ thống lãi suất của Việt Nam trong thời gian vừa qua”.Tuy nhiên, với tính chất phức tạp của vấn đề, trong giới hạn của bài viết này, xin đề cập tới những nhân tố tác đông thường xuyên đến lãi suất, dưới góc độ vĩ mô. Nội dung chính của bài tiểu luận được trình bày theo thú tự sau:
1. Một số vấn đề lý luận chung về lãi suất.
2. Thực trạng hệ thống lãi suất Việt Nam.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của ngân hàng thương mại Việt Nam.
4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãi suất ở Việt Nam hiện nay
SINH VIÊN
NGUYỄN ĐẶNG THUỲ DUNG
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT
1. Khái niệm
Kể từ khi hoạt động kinh tế xã hội của loài người đang còn ở hình thức sơ khai cho đến nay đã phát triển đến trình độ cao, trong nền kinh tế luôn tồn tại mâu thuẫn, đó là: tại một thời điểm nhất định trong nền kinh tế tồn tại những tác nhân tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn. Mâu thuẫn này xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn của vốn trong nền kinh tế và có thể được giải quyết thông qua hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Với mạng lưới hoạt động rộng khắp của mình trong nền kinh tế, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, đã huy động được phần lớn lượng vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tạo lập các quỹ cho vay. Như bất cứ một doanh nghiệp nào khác, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng muốn kinh doanh phải có sản phẩm mang ra trao đổi trên thị trường và vốn tiền tệ là “hàng hoá” đặc biệt mà các tổ chức này mang ra trao đổi. Nhưng hàng hoá đặc biệt này không được mua, bán theo đúng nghĩa đen của nó như là việc mua, bán các hàng hoá thông thường khác, chúng ta xem quá trình mua, bán là việc trao đổi hàng hoá tiền tệ thì giá cả được tính như thế nào? Lãi suất chính là giá cả của loại hàng hoá này.
Thật vậy ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh của mình bằng cách đi vay để cho vay. Để đảm bảo hoạt động an toàn và có hiệu quả thì giữa khoản tiền đi vay và cho vay của ngân hàng phải có sự chênh lệch nhất định, khoản chênh lệch này được gọi là lợi tức (tiền lãi). Vậy “ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi (hay chi phí phải trả) trên một số lượng tiền nhất định để được sở hữu và sử dụng tiền ấy trong khoảng thời gian đã thoả thuận trước” (Trang 256- “ Tiền và hoạt động ngân hàng”- NXB Chính trị quốc gia).
2. Các nguyên tắc xác định lãi suất
Lãi suất tồn tại trên thị trường trong một thời kỳ nào đó được hình thành trên những nguyên tắc nhất định buộc những tác nhân và thể nhân tham gia vào quan hệ tín dụng phải tuân theo.
2.1 Căn cứ vào cơ chế lãi suất dương:
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng cho nên giá cả “ hàng hoá” của ngân hàng phải do ngân hàng ấn định. Tuy nhiên giá cả này có thể biến đổi theo thị trường sao cho giá cả đó có thể đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động một các có hiệu quả: vưa huy động được nhiều vốn đồng thời cũng phải cho vay được nhiều vốn nhất, đặc biệt là phải có lãi.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng lãi suất ngân hàng chỉ có thể phát huy tác dụng khi nó thực sự là tổng hoà lợi ích của cá bên tham gia vào quan hệ tín dụng. Cơ chế lãi suất dương ra đời để đảm bảo yêu cầu này. Nội dung của cơ chế lãi suất dương như sau: Tỷ lệ lạm phát bình quân< lãi suất huy động vốn bình quân< Lãi suất cho vay bình quân lợi nhuận bình quân.
2.2 Căn cứ vào quan hệ cung cầu về vốn:
Lãi suất tín dụng tức là lãi suất huy động và lãi suất cho vay, hay hiểu đơn giản là giá mua và giá bán hàng hoá của thị trường tiền tệ. Khi giá mua tăng tất yếu giá bán cũng phải tăng để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thu được lợi nhuận và ngược lại khi giá mua giảm thì việc giảm giá bán hoàn toàn có thể xảy ra.
Thật vậy, khi nền kinh tế đang “đói” vốn, để huy động ngân hàng có thể quy định một mức lãi suất đủ cao để thu hút khách hàng. Lượng tiền này ngan hàng sẽ bơm cho nền kinh tế bằng cách cho các odanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh vay. Với mức lãi suất này, các nhà đầu tư buộc phải suy nghĩ thật chín chắn trước khi quyết định đầu tư cho một dự án, họ phải xem dự án mà họ đầu tư có hiệu quả, có khả năng có lãi hay không? điều này giúp loại bớt những khoản vay không hiệu quả của những dự án không mang tính kinh tế cao.
Khi lượng vốn trong ngân hàng đang ứ đọng, tức là ngân hàng chưa cho vay được hết lượng vốn mà mình huy động và như vậy cầu về vay vốn của ngân hàng là rất ít. Lúc này ngân hàng sẽ hạ lãi suất huy động vốn nhằm hạn chế người dân gửi tiền vào ngân hàng đồng thời cũng hạ lãi suất cho vay để kích thích các tác nhân trong nền kinh tế tăng cầu về vốn cho hoạt động đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất của mình.
2.3 Căn cứ vào thời hạn cho vay
Giống như tất cả các loại hình cho vay khác, đầu tư vào hoạt động kinh doanh vốn tất yếu phải gặp rủi ro cao. Thời gian đầu tư càng dài thì khả năng gặp rủi ro càng lớn. Những rủi ro đó có thể do cung cầu về vốn thay đổi, tình hình lạm phát trong nước, hay do sự biến động về kinh tế trong và ngoài nước như đợt khủng hoảng tiền tệ của các nước trong khu vực,.. tác động đến tâm lý khách hàng. Vì vậy khi xác định lãi suất phải tính đến những yếu tố trên.
3./ Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của Ngân hàng thương mại Việt Nam
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nên lãi suất đã trở thành một phạm trù kinh tế mang tính khách quan, chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố:
3.1 Mức cung tiền tệ:
Như đã trình bày ở trên, trong kinh tế thị trường (vốn) được coi như hàng hoá khác và lãi suất chính là giá của vốn đi vay. Cũng như giá cả của hàng hoá, nó sẽ tăng hay giảm theo quan hệ cung cầu về hàng hoá đó. Cũng như vậy khi cung về tiền vốn lớn hơn cầu về tiền thì lãi suất có xu hướng giảm và ngược lại. Cung cầu tiền tệ là nhân tố tác động trực tiếp đến lãi suất.
3.2 Lạm phát và tỉ giá hối đoái – hai nhân tố tác động đến lãi suất:
Có thể thấy tác động này qua hình vẽ:
Khi có sự tăng lên của lãi suất trong nước do sự tăng lên của lạm phát dự tính trong nước dẫn đến sự sụt giá của đồng bản tệ. Ngược lại, khi có sự giảm sút lãi suất trong nước do lạm phát dự tính trong nướ
KẾT LUẬN
Lãi suất là một đại lượng khả biến, là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, vừa là kết quả, vừa là nguyên nhân của sự biến đổi nền kinh tế quốc dân. Một số kết quả trong việc điều chỉnh trần lãi suất và sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất từ cơ chế “trần lãi suất” sang “lãi suất cơ bản” trong thời gian vừa qua là một điểm sáng trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của nước ta hiện nay.
Lãi suất tín dụng ngân hàng đang là bài toán khó và nan giải - đòi hỏi chính phủ tập trung nhiều công sức để tìm lời giải sáng suốt, thông minh nhất. Vì vậy, NHNN Việt Nam cần điều hành chính sách lãi suất linh hoạt và nhạy cảm hơn, hoàn thiện hơn cả về cơ cấu lẫn nội dung nhằm thực hiện tốt những mục tiêu ở tầm vĩ mô của nền kinh tế. Điều này phần lớn tuỳ từng trường hợp vào bản lĩnh và nghệ thuật điều hành của các nhà thực hiện chính sách. Hy vọng thực tiễn cuộc sống sẽ giúp các nhà quản lý của ngân hàng tìm được phương pháp điều hành lãi suất thích hợp đảm bảo có lợi cho cả hai phía, huy động và sử dụng, mở rộng tín dụng, thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế xã hội theo đường lối của Đảng và Nhà nước.
Trong bài tiểu luận này, em mới chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất về lãi suất và những nhấn tố chủ yếu tác động tới lãi suất của hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam, dưới góc độ vĩ mô. Chắc chắn rằng sẽ còn nhiều phần chưa hoàn chỉnh. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đọc để bài viết này được hoàn thiện hơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính- Frederic S. Mishkin-NXB Khoa học và kỹ thuật-1995.
2. Giao trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng- Bộ môn tiền tệ- Học viện Ngân hàng.
3. Một số tạp chí ngân hàng, tạp chí Tài chính năm 2000 và 2001.
4. Các tài liệu có liên quan
NỘI DUNG TRANG
Lời nói đầu 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về lãi suất 3
1. Khái niệm 2
2. Các nguyên tắc xác định lãi suất 4
3. Những nhân tố tác động tới lãi suất của các NHTM Việt Nam 6
Chương II: Thực trang hệ thống lãi suất Việt Nam 11
1. Nhìn lại hệ thống lãi suất Việt Nam trước năm 2000. 11
2. Thực trang hệ thống lãi suất năm 2000 đến nay. 13
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãi suất ở Việt Nam 15
Kết luận 19
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: