LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Giá cả mất ổn định là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng bất ổn trên mọi phương diện của đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, chính nó buộc các quốc gia phải tiến hành những cải cải sâu rộng trên mọi lĩnh vực từ chính trị đến kinh tế. Sự kiện chính thức khởi xướng chính sách Đổi Mới từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI (12/1986) là một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam, mà kết quả của nó còn ảnh hưởng đến ngày hôm nay. Sau hơn 20 năm kể từ khi công cuộc Đổi Mới bắt đầu, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến đột phá. Cụ thể, Việt Nam không những đã nhanh chóng kiềm chế được lạm phát phi mã vào thời kỳ đầu những năm Đổi Mới, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á năm 1997 – 1998, mà còn luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thứ hai trong khu vực Châu Á trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là thành công to lớn của tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu trong thời kỳ Đổi Mới. Đóng góp vào những thành công đó, không thể không kể đến những cải cách trong việc điều tiết nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ (CSTT). Tuy nhiên, chưa đầy hai mươi năm sau Đổi Mới, những thành quả đạt được trong việc quản
5
lý giá cả đã xuất hiện dấu hiệu không ổn định. Kể từ năm 2004, giá cả bắt đầu tăng vọt theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước. Những sự kiện ảnh hưởng đến diễn biến giá cả ngày càng phức tạp, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Sự mở cửa của thị trường vốn và sự tăng vọt về khối lượng thương mại trên thị trường hàng hóa làm cho các biến số gây ra biến động giá cả vô cùng phức tạp. Điều này đã dẫn đến các kiến nghị chính sách ổn định giá cả không theo một hướng nhất quán mà thậm chí còn làm cho những tranh luận đối lập về diễn biến giá cả ở Việt Nam trở lên gay gắt hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh trên, việc xem xét một cách tổng quan về nguyên nhân gây ra biến động giá cả ở khía cạnh lý thuyết và tìm kiếm một bằng chứng thực nghiệm cho Việt Nam, là cần thiết để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của CSTT trong thời gian sắp tới. Vì vậy, tác giả đã quyết định thực hiện đề tài: “MÔ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG DÙNG ĐỂ TIẾP CẬN VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN GIÁ CẢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Phân tích định lượng tác động của CSTT đến giá cả là đề tài được nhiều học giả quan tâm và nghiên cứu trong thập kỷ vừa qua với các công trình nghiên cứu của Khatiwada (1994), Michael T. Kiley (1998), Jeffrey Frankel (2006), Mark Bils, Peter J. Klenow và Benjamin A. Malin (2009). Tìm hiểu những nguyên nhân cơ bản cho thành tựu của chính sách Đổi Mới, các học giả trong nước có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tích tác động của CSTT đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam như các công trình nghiên cứu của Tô Kim Ngọc (2003), Lê Anh Minh (2004), Phan Thị Hồng Hải (2005). Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách cụ thể tác động của
6
CSTT tới giá cả trong từng giai đoạn cụ thể của thời kỳ Đổi Mới nói riêng và trong suốt thời kỳ nói chung.
3. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của công trình là tác động của CSTT tới giá cả ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới. Mục tiêu của công trình là chỉ ra mức độ tác động của CSTT tới giá cả trong suốt thời kỳ Đổi Mới, cũng như một số nhân tố cụ thể ngoài CSTT tác động đến giá cả trong từng giai đoạn cụ thể của thời kỳ này; đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của CSTT trong thời gian sắp tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Công trình được lập luận dựa trên quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin với nguyên tắc tôn trọng thực tiễn khách quan. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng phương pháp phân tích định lượng bằng mô hình kinh tế lượng, phương pháp thống kê, kết hợp với các phương pháp phân tích, so sánh, và tổng hợp trong suốt quá trình nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu
Công trình nghiên cứu tác động của CSTT tới giá cả của Việt Nam trong giai đoạn 1986 – 2010.
6. Kết quả nghiên cứu dự kiến
Sau khi quá trình nghiên cứu kết thúc, công trình sẽ chỉ rõ mức độ tác động của CSTT cũng như một số nhân tố khác tới giá cả trong từng giai đoạn của thời kỳ 1986 – 2010, tổng kết thực tiễn các tác động đó trong từng bối cảnh
7
kinh tế - xã hội của đất nước ở mỗi giai đoạn cụ thể và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của CSTT nhằm ổn định giá cả trong thời gian sắp tới.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu của công trình gồm ba chương với nội dung từng chương như sau:
Chƣơng I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ và tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả
Chƣơng II: Phân tích định lƣợng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới
Chƣơng III: Tổng kết và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu lực của chính sách tiền tệ
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ
1.1 Lý luận chung về chính sách tiền tệ 1.1.1 Tiền tệ và hệ thống tiền tệ
1.1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm tiền tệ
Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa. Cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, các hình thái giá trị xuất hiện: từ hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên khi mà một hàng hóa ngẫu nhiên phản ánh giá trị một hàng hóa khác; đến hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng khi mà nhiều hàng hóa đều có khả năng trở thành vật ngang giá để thể hiện giá trị của một hàng hóa nào đó; tới hình thái giá trị chung khi mà một hàng hóa đóng vai trò là một vật ngang giá chung để thể hiện giá trị
8
của tất cả các hàng hóa khác. Trong hình thái giá trị chung, tất cả các hàng hóa đều biểu hiện giá trị của mình ở giá trị của một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung. Lúc đầu, vật ngang giá chung chưa cố định ở một hàng hóa nhất định, nhưng lực lượng sản xuất phát triển và phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc tất yếu đòi hỏi việc thống nhất một vật ngang giá chung. Khi vai trò vật ngang giá chung được cố định ở một hàng hóa duy nhất, thì hình thái tiền tệ của giá trị ra đời. Vật ngang giá chung duy nhất đó đóng vai trò tiền tệ1.
Như vậy, tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa; nó là sự thể hiện chung nhất của giá trị, biểu hiện tính chất xã hội của lao động và của sản phẩm lao động. Ngày nay, các nhà kinh tế học quan niệm rằng: Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung để đổi lấy hàng hoá, dịch vụ hay để thanh toán các khoản nợ2.
1.1.1.2 Hệ thống tiền tệ
Tiền là những hình thức của những giấy nợ IOU (I owe you) mà người
cầm nó là những người cho vay vì đã cung cấp cho nền kinh tế, cho Nhà nước một dịch vụ, sản phẩm. Người phát hành ra tiền là những người vay nợ - người đã tiếp nhận dịch vụ hay sản phẩm đó. Điều cơ bản là, xã hội và nền kinh tế vận hành cùng với việc trao đổi, chuyển dịch sở hữu hàng hóa, chất xám lao động thông qua phương tiện trung gian là các loại hình giấy nợ này. Sự đa dạng của
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 64 – 67.
2 Frederic S. Mishkin (2004), The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 7e, Pearson Addison – Wesley, tr. 44.
9
các hình thức giấy nợ theo tiến trình phát triển của nền kinh tế, hình thành lên hệ thống tiền tệ. Ở các nước phát triển, hệ thống tiền tệ bao gồm3:
1.1.1.2.1 Tiền mặt (Currency – C)
Tiền giấy, tiền của ngân hàng trung ương (NHTW), tiền của Nhà nước,
tiền pháp định là những tên gọi khác nhau của C. C là một khoản nợ do Nhà nước phát ra qua NHTW khi có hàng hóa, dịch vụ hay tài sản mới phát sinh. Tổng C trong lưu thông được gọi là cơ sở tiền tệ (monetary base - MB) hay tiền mạnh (high powered money) gồm hai phần: tổng C do nhân dân nắm giữ và tổng C trong kho của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) dưới hình thức dự trữ. NHTW trực tiếp quản lý MB, và MB là cơ sở để NHTW điều tiết cung tiền (MS).
1.1.1.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn (Demand Deposits - D) tại các NHTM
Tổng D là tổng số khả năng có thể viết séc để chi tiêu hay chuyển nhượng số tiền gửi tại các tài khoản không kỳ hạn tại các NHTM. Do vậy, D còn được gọi là tiền trong tài khoản séc (checking accounts). D chỉ tương đương với
C về số lượng khi nó được rút ra.
1.1.1.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn (Time Deposits - TD)
TD là tiền gửi có thời hạn xác định trong các NHTM. Điểm khác nhau cơ
bản của loại tiền gửi này với D là TD được trả lãi suất cao, và thông thường TD chỉ được rút ra khi tới thời gian đã xác định trước của nó. Nếu người gửi muốn rút đột xuất, thì họ phải báo trước cho ngân hàng trong một số ngày nhất định nào đó, và đôi khi phải chịu phạt. Hiện nay, các loại TD phổ biến gồm có:
3 Lê Vinh Danh (2005), Chính sách tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Ngân hàng trung ương, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, tr. 25-30.
10
Thứ nhất, tiền gửi tiết kiệm được thông báo (Statement savings deposits): Là TD và hàng tháng người gửi nhận được một báo cáo chi tiết về những số tiền đã được rút ra hay gửi thêm vào, lãi suất phát sinh, và tổng tồn khoản cuối kỳ. Người gửi có thể rút hay gửi thêm tiền bằng đường bưu điện.
Thứ hai, tiền gửi tiết kiệm có sổ (Passbook Savings Deposits): Là TD và người gửi phải mang sổ đến ngân hàng để ngân hàng vào sổ mỗi khi có những khoản phát sinh gửi tiền vào hay rút tiền ra.
Thứ ba, giấy chứng nhận tiền gửi (Certificates of Deposits – CDs)
Thứ tư, trái phiếu tiết kiệm (Savings Bond): Là loại hình gửi tiết kiệm
bằng cách mua trái phiếu kho bạc (công trái) hay trái phiếu công ty.
1.1.1.2.4 Đơn vị nhỏ của TD (Small – denomination time deposits)
Bộ phận tiền tệ này bao gồm những chứng thư TD như chứng thư tiết kiệm, chứng thư TD (savings certificates, small certificates of deposits) với số lượng tiền gửi nhỏ. Các loại chứng thư này thường là những giấy chứng nhận có hai mặt, trên đó ghi rõ nơi phát hành, ngày phát hành, số tiền gửi, lãi suất, ngày hoàn vốn và lãi, và ngày đáo hạn. Loại tiền gửi này không được rút ra trước khi đáo hạn. Nếu có được phép rút, thì người gửi thường phải chịu tiền phạt rất nặng.
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 5
121
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ............... 8
1.1 Lý luận chung về chính sách tiền tệ .......................................................... 8 1.1.1 Tiền tệ và hệ thống tiền tệ.................................................................. 8
1.1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm tiền tệ .................................................... 8
1.1.1.2 Hệ thống tiền tệ............................................................................. 9
1.1.1.2.1 Tiền mặt .................................................................................. 10 1.1.1.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại............ 10 1.1.1.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn .................................................................. 10 1.1.1.2.4 Đơn vị nhỏ của tiền gửi có kỳ hạn .......................................... 11 1.1.1.2.5 Trái phiếu ngắn hạn được mua lại của ngân hàng thương mại11 1.1.1.2.6 Đôla Euro ................................................................................ 12 1.1.1.2.7 Tiền gửi trong các quỹ tín dụng của thị trường tiền tệ ........... 12 1.1.1.2.8 Tài khoản gửi ở thị trường tiền tệ ........................................... 12 1.1.1.2.9 Tiền tệ theo nghĩa rộng ........................................................... 12 1.1.1.2.10 Các loại tài sản thanh khoản.................................................. 13 1.1.2 Lý luận chung về chính sách tiền tệ................................................ 15
1.1.2.1 Khái niệm .................................................................................... 15
1.1.2.2 Các tác nhân tham gia thực thi chính sách tiền tệ ..................... 16
1.1.2.2.1 Ngân hàng trung ương ............................................................ 16
1.1.2.2.2 Ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính phi ngân hàng....... ............................................................................................... 16
1.1.2.2.3 Người gửi tiền và người vay tiền ............................................ 18 1.1.2.3 Vai trò của các tác nhân thực thi chính sách tiền tệ tới quá trình
cung tiền..................................................................................................... 18 1.1.2.4 Các công cụ của chính sách tiền tệ ............................................ 20 1.1.2.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở......................................................... 21 1.1.2.4.2 Chính sách tái chiết khấu ........................................................ 22
122
1.1.2.4.3 Dự trữ bắt buộc ....................................................................... 23 1.1.2.5 Mục tiêu và cách điều tiết vĩ mô bằng chính sách tiền
tệ........... .................................................................................................. 24 1.1.2.5.1 Mục tiêu của chính sách tiền tệ...............................................24 1.1.2.5.2 cách điều tiết vĩ mô bằng chính sách tiền tệ .............. 26
1.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả..............................................27 1.2.1 Các phương pháp tính giá .................................................................. 27 1.2.1.1 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giá tiêu dùng ................... 28
1.2.1.2 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội...................................................................................................... 29
1.2.2 Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ tới giá cả ........................ 29
1.2.2.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh lãi suất ....... 29
1.2.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua các kênh giá tài sản
khác ............................................................................................................ 31 1.2.2.2.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tỷ giá hối
đoái.. ....................................................................................................... 31 1.2.2.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh giá cổ
phiếu..............................................................................24 1.2.2.2.3 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh hiệu ứng của
cải ........................................................................................................... 32 1.2.2.3 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tín
dụng...............................................................................25 1.2.2.3.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tín dụng ngân
hàng ........................................................................................................ 33
1.2.2.3.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh bảng tổng kết tài sản...................................................................................................... 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG I.............................................................................36
123
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ..................................................................................... 37
2.1 Chỉ định mô hình nghiên cứu .................................................................. 37 2.1.1 Bằng chứng rút gọn về mối quan hệ giữa cung tiền và giá cả ......... 37 2.1.2 Cơ sở lý luận mối quan hệ giữa cung tiền và giá cả ......................... 38 2.1.3 Chỉ định mô hình ................................................................................ 40
2.1.3.1 Mô hình tổng quát.......................................................................... 40
2.1.3.2 Mô hình kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và giá cả42 2.1.4 Bằng chứng thực nghiệm về mô hình được sử dụng cho phân tích
định lượng .................................................................................................... 44 2.2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả ở Việt Nam trong
thời kỳ Đổi Mới ............................................................................................... 51 2.2.1Mô tả số liệu và kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu.............. 51 2.2.1.1 Mô tả các biến cơ sở.....................................................................51 2.2.1.2 Kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu ................................... 52
2.2.2 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong giai đoạn 1986 – 1995 .................................................................................. 53
2.2.2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995....................... 53
2.2.2.2 Kết quả phân tích định lượng ........................................................ 56 2.2.3 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong
giai đoạn 1996 – 2004 .................................................................................. 57 2.2.3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2004....................... 57 2.2.3.2 Kết quả phân tích định lượng ........................................................ 59
2.2.4 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong giai đoạn 2005 – 2010 .................................................................................. 60
2.2.4.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010....................... 60 2.2.4.2 Kết quả phân tích định lượng ........................................................ 68
124
2.2.5 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong giai đoạn 1986 – 2010 .................................................................................. 69
2.3 Phân tích định lƣợng mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và giá cả 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ........................................................................... 71
CHƢƠNG III: TỔNG KẾT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ................... 72
3.1Tổng kết ...................................................................................................... 72 3.2 Nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.............63
3.2.1 Cơ sở lý thuyết cho việc nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam......................................................................63
3.2.2 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay ............ 80
3.2.2.1 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về nhân sự ...... 80
3.2.2.2 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tài chính.....81
3.2.2.3 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách tiền tệ ................................................................................................. 82
3.2.3 Các giải pháp nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ............................................................................................................... 84 3.2.3.1 Nâng cao tính độc lập về nhân sự của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ............................................................................................................ 85 3.2.3.2 Nâng cao tính độc lập về tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ............................................................................................................ 85 3.2.3.3 Nâng cao tính độc lập trong thực thi chính sách tiền tệ của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam........................................................................... 86 3.3 Điều hành chính sách tỷ giá hối đoái nhằm bình ổn giá cả ở Việt Nam87
3.3.1 Cơ sở lý thuyết điều hành chính sách tỷ giá hối đoái nhằm bình ổn giá cả ................................................................................................................... 87
3.3.2 Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam ............ 89 3.3.3 Các giải pháp nâng cao hoạt động điều hành chính sách tỷ giá hối
đoái nhằm bình ổn giá cả ở Việt Nam ........................................................ 90
125
3.3.3.1 Nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ......... 90 3.3.3.2 Tăng cường các biện pháp kết hối ngoại tệ và vàng ..................... 91
KẾT LUẬN CHƢƠNG III ......................................................................... 92 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Giá cả mất ổn định là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng bất ổn trên mọi phương diện của đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, chính nó buộc các quốc gia phải tiến hành những cải cải sâu rộng trên mọi lĩnh vực từ chính trị đến kinh tế. Sự kiện chính thức khởi xướng chính sách Đổi Mới từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI (12/1986) là một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam, mà kết quả của nó còn ảnh hưởng đến ngày hôm nay. Sau hơn 20 năm kể từ khi công cuộc Đổi Mới bắt đầu, nền kinh tế nước ta đã có những bước tiến đột phá. Cụ thể, Việt Nam không những đã nhanh chóng kiềm chế được lạm phát phi mã vào thời kỳ đầu những năm Đổi Mới, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á năm 1997 – 1998, mà còn luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thứ hai trong khu vực Châu Á trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là thành công to lớn của tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu trong thời kỳ Đổi Mới. Đóng góp vào những thành công đó, không thể không kể đến những cải cách trong việc điều tiết nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ (CSTT). Tuy nhiên, chưa đầy hai mươi năm sau Đổi Mới, những thành quả đạt được trong việc quản
You must be registered for see links
5
lý giá cả đã xuất hiện dấu hiệu không ổn định. Kể từ năm 2004, giá cả bắt đầu tăng vọt theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước. Những sự kiện ảnh hưởng đến diễn biến giá cả ngày càng phức tạp, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Sự mở cửa của thị trường vốn và sự tăng vọt về khối lượng thương mại trên thị trường hàng hóa làm cho các biến số gây ra biến động giá cả vô cùng phức tạp. Điều này đã dẫn đến các kiến nghị chính sách ổn định giá cả không theo một hướng nhất quán mà thậm chí còn làm cho những tranh luận đối lập về diễn biến giá cả ở Việt Nam trở lên gay gắt hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh trên, việc xem xét một cách tổng quan về nguyên nhân gây ra biến động giá cả ở khía cạnh lý thuyết và tìm kiếm một bằng chứng thực nghiệm cho Việt Nam, là cần thiết để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của CSTT trong thời gian sắp tới. Vì vậy, tác giả đã quyết định thực hiện đề tài: “MÔ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG DÙNG ĐỂ TIẾP CẬN VÀ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN GIÁ CẢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Phân tích định lượng tác động của CSTT đến giá cả là đề tài được nhiều học giả quan tâm và nghiên cứu trong thập kỷ vừa qua với các công trình nghiên cứu của Khatiwada (1994), Michael T. Kiley (1998), Jeffrey Frankel (2006), Mark Bils, Peter J. Klenow và Benjamin A. Malin (2009). Tìm hiểu những nguyên nhân cơ bản cho thành tựu của chính sách Đổi Mới, các học giả trong nước có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tích tác động của CSTT đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam như các công trình nghiên cứu của Tô Kim Ngọc (2003), Lê Anh Minh (2004), Phan Thị Hồng Hải (2005). Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách cụ thể tác động của
You must be registered for see links
6
CSTT tới giá cả trong từng giai đoạn cụ thể của thời kỳ Đổi Mới nói riêng và trong suốt thời kỳ nói chung.
3. Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của công trình là tác động của CSTT tới giá cả ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới. Mục tiêu của công trình là chỉ ra mức độ tác động của CSTT tới giá cả trong suốt thời kỳ Đổi Mới, cũng như một số nhân tố cụ thể ngoài CSTT tác động đến giá cả trong từng giai đoạn cụ thể của thời kỳ này; đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của CSTT trong thời gian sắp tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Công trình được lập luận dựa trên quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin với nguyên tắc tôn trọng thực tiễn khách quan. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng phương pháp phân tích định lượng bằng mô hình kinh tế lượng, phương pháp thống kê, kết hợp với các phương pháp phân tích, so sánh, và tổng hợp trong suốt quá trình nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu
Công trình nghiên cứu tác động của CSTT tới giá cả của Việt Nam trong giai đoạn 1986 – 2010.
6. Kết quả nghiên cứu dự kiến
Sau khi quá trình nghiên cứu kết thúc, công trình sẽ chỉ rõ mức độ tác động của CSTT cũng như một số nhân tố khác tới giá cả trong từng giai đoạn của thời kỳ 1986 – 2010, tổng kết thực tiễn các tác động đó trong từng bối cảnh
You must be registered for see links
7
kinh tế - xã hội của đất nước ở mỗi giai đoạn cụ thể và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của CSTT nhằm ổn định giá cả trong thời gian sắp tới.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu của công trình gồm ba chương với nội dung từng chương như sau:
Chƣơng I: Lý luận chung về chính sách tiền tệ và tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả
Chƣơng II: Phân tích định lƣợng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả ở Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới
Chƣơng III: Tổng kết và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu lực của chính sách tiền tệ
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ
1.1 Lý luận chung về chính sách tiền tệ 1.1.1 Tiền tệ và hệ thống tiền tệ
1.1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm tiền tệ
Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa. Cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, các hình thái giá trị xuất hiện: từ hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên khi mà một hàng hóa ngẫu nhiên phản ánh giá trị một hàng hóa khác; đến hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng khi mà nhiều hàng hóa đều có khả năng trở thành vật ngang giá để thể hiện giá trị của một hàng hóa nào đó; tới hình thái giá trị chung khi mà một hàng hóa đóng vai trò là một vật ngang giá chung để thể hiện giá trị
You must be registered for see links
8
của tất cả các hàng hóa khác. Trong hình thái giá trị chung, tất cả các hàng hóa đều biểu hiện giá trị của mình ở giá trị của một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung. Lúc đầu, vật ngang giá chung chưa cố định ở một hàng hóa nhất định, nhưng lực lượng sản xuất phát triển và phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc tất yếu đòi hỏi việc thống nhất một vật ngang giá chung. Khi vai trò vật ngang giá chung được cố định ở một hàng hóa duy nhất, thì hình thái tiền tệ của giá trị ra đời. Vật ngang giá chung duy nhất đó đóng vai trò tiền tệ1.
Như vậy, tiền tệ xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa; nó là sự thể hiện chung nhất của giá trị, biểu hiện tính chất xã hội của lao động và của sản phẩm lao động. Ngày nay, các nhà kinh tế học quan niệm rằng: Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung để đổi lấy hàng hoá, dịch vụ hay để thanh toán các khoản nợ2.
1.1.1.2 Hệ thống tiền tệ
Tiền là những hình thức của những giấy nợ IOU (I owe you) mà người
cầm nó là những người cho vay vì đã cung cấp cho nền kinh tế, cho Nhà nước một dịch vụ, sản phẩm. Người phát hành ra tiền là những người vay nợ - người đã tiếp nhận dịch vụ hay sản phẩm đó. Điều cơ bản là, xã hội và nền kinh tế vận hành cùng với việc trao đổi, chuyển dịch sở hữu hàng hóa, chất xám lao động thông qua phương tiện trung gian là các loại hình giấy nợ này. Sự đa dạng của
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 64 – 67.
2 Frederic S. Mishkin (2004), The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 7e, Pearson Addison – Wesley, tr. 44.
You must be registered for see links
9
các hình thức giấy nợ theo tiến trình phát triển của nền kinh tế, hình thành lên hệ thống tiền tệ. Ở các nước phát triển, hệ thống tiền tệ bao gồm3:
1.1.1.2.1 Tiền mặt (Currency – C)
Tiền giấy, tiền của ngân hàng trung ương (NHTW), tiền của Nhà nước,
tiền pháp định là những tên gọi khác nhau của C. C là một khoản nợ do Nhà nước phát ra qua NHTW khi có hàng hóa, dịch vụ hay tài sản mới phát sinh. Tổng C trong lưu thông được gọi là cơ sở tiền tệ (monetary base - MB) hay tiền mạnh (high powered money) gồm hai phần: tổng C do nhân dân nắm giữ và tổng C trong kho của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) dưới hình thức dự trữ. NHTW trực tiếp quản lý MB, và MB là cơ sở để NHTW điều tiết cung tiền (MS).
1.1.1.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn (Demand Deposits - D) tại các NHTM
Tổng D là tổng số khả năng có thể viết séc để chi tiêu hay chuyển nhượng số tiền gửi tại các tài khoản không kỳ hạn tại các NHTM. Do vậy, D còn được gọi là tiền trong tài khoản séc (checking accounts). D chỉ tương đương với
C về số lượng khi nó được rút ra.
1.1.1.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn (Time Deposits - TD)
TD là tiền gửi có thời hạn xác định trong các NHTM. Điểm khác nhau cơ
bản của loại tiền gửi này với D là TD được trả lãi suất cao, và thông thường TD chỉ được rút ra khi tới thời gian đã xác định trước của nó. Nếu người gửi muốn rút đột xuất, thì họ phải báo trước cho ngân hàng trong một số ngày nhất định nào đó, và đôi khi phải chịu phạt. Hiện nay, các loại TD phổ biến gồm có:
3 Lê Vinh Danh (2005), Chính sách tiền tệ và điều tiết vĩ mô của Ngân hàng trung ương, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, tr. 25-30.
You must be registered for see links
10
Thứ nhất, tiền gửi tiết kiệm được thông báo (Statement savings deposits): Là TD và hàng tháng người gửi nhận được một báo cáo chi tiết về những số tiền đã được rút ra hay gửi thêm vào, lãi suất phát sinh, và tổng tồn khoản cuối kỳ. Người gửi có thể rút hay gửi thêm tiền bằng đường bưu điện.
Thứ hai, tiền gửi tiết kiệm có sổ (Passbook Savings Deposits): Là TD và người gửi phải mang sổ đến ngân hàng để ngân hàng vào sổ mỗi khi có những khoản phát sinh gửi tiền vào hay rút tiền ra.
Thứ ba, giấy chứng nhận tiền gửi (Certificates of Deposits – CDs)
Thứ tư, trái phiếu tiết kiệm (Savings Bond): Là loại hình gửi tiết kiệm
bằng cách mua trái phiếu kho bạc (công trái) hay trái phiếu công ty.
1.1.1.2.4 Đơn vị nhỏ của TD (Small – denomination time deposits)
Bộ phận tiền tệ này bao gồm những chứng thư TD như chứng thư tiết kiệm, chứng thư TD (savings certificates, small certificates of deposits) với số lượng tiền gửi nhỏ. Các loại chứng thư này thường là những giấy chứng nhận có hai mặt, trên đó ghi rõ nơi phát hành, ngày phát hành, số tiền gửi, lãi suất, ngày hoàn vốn và lãi, và ngày đáo hạn. Loại tiền gửi này không được rút ra trước khi đáo hạn. Nếu có được phép rút, thì người gửi thường phải chịu tiền phạt rất nặng.
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 5
You must be registered for see links
121
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ............... 8
1.1 Lý luận chung về chính sách tiền tệ .......................................................... 8 1.1.1 Tiền tệ và hệ thống tiền tệ.................................................................. 8
1.1.1.1 Nguồn gốc và khái niệm tiền tệ .................................................... 8
1.1.1.2 Hệ thống tiền tệ............................................................................. 9
1.1.1.2.1 Tiền mặt .................................................................................. 10 1.1.1.2.2 Tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại............ 10 1.1.1.2.3 Tiền gửi có kỳ hạn .................................................................. 10 1.1.1.2.4 Đơn vị nhỏ của tiền gửi có kỳ hạn .......................................... 11 1.1.1.2.5 Trái phiếu ngắn hạn được mua lại của ngân hàng thương mại11 1.1.1.2.6 Đôla Euro ................................................................................ 12 1.1.1.2.7 Tiền gửi trong các quỹ tín dụng của thị trường tiền tệ ........... 12 1.1.1.2.8 Tài khoản gửi ở thị trường tiền tệ ........................................... 12 1.1.1.2.9 Tiền tệ theo nghĩa rộng ........................................................... 12 1.1.1.2.10 Các loại tài sản thanh khoản.................................................. 13 1.1.2 Lý luận chung về chính sách tiền tệ................................................ 15
1.1.2.1 Khái niệm .................................................................................... 15
1.1.2.2 Các tác nhân tham gia thực thi chính sách tiền tệ ..................... 16
1.1.2.2.1 Ngân hàng trung ương ............................................................ 16
1.1.2.2.2 Ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính phi ngân hàng....... ............................................................................................... 16
1.1.2.2.3 Người gửi tiền và người vay tiền ............................................ 18 1.1.2.3 Vai trò của các tác nhân thực thi chính sách tiền tệ tới quá trình
cung tiền..................................................................................................... 18 1.1.2.4 Các công cụ của chính sách tiền tệ ............................................ 20 1.1.2.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở......................................................... 21 1.1.2.4.2 Chính sách tái chiết khấu ........................................................ 22
You must be registered for see links
122
1.1.2.4.3 Dự trữ bắt buộc ....................................................................... 23 1.1.2.5 Mục tiêu và cách điều tiết vĩ mô bằng chính sách tiền
tệ........... .................................................................................................. 24 1.1.2.5.1 Mục tiêu của chính sách tiền tệ...............................................24 1.1.2.5.2 cách điều tiết vĩ mô bằng chính sách tiền tệ .............. 26
1.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả..............................................27 1.2.1 Các phương pháp tính giá .................................................................. 27 1.2.1.1 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giá tiêu dùng ................... 28
1.2.1.2 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội...................................................................................................... 29
1.2.2 Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ tới giá cả ........................ 29
1.2.2.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh lãi suất ....... 29
1.2.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua các kênh giá tài sản
khác ............................................................................................................ 31 1.2.2.2.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tỷ giá hối
đoái.. ....................................................................................................... 31 1.2.2.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh giá cổ
phiếu..............................................................................24 1.2.2.2.3 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh hiệu ứng của
cải ........................................................................................................... 32 1.2.2.3 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tín
dụng...............................................................................25 1.2.2.3.1 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh tín dụng ngân
hàng ........................................................................................................ 33
1.2.2.3.2 Tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả qua kênh bảng tổng kết tài sản...................................................................................................... 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG I.............................................................................36
You must be registered for see links
123
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI GIÁ CẢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ..................................................................................... 37
2.1 Chỉ định mô hình nghiên cứu .................................................................. 37 2.1.1 Bằng chứng rút gọn về mối quan hệ giữa cung tiền và giá cả ......... 37 2.1.2 Cơ sở lý luận mối quan hệ giữa cung tiền và giá cả ......................... 38 2.1.3 Chỉ định mô hình ................................................................................ 40
2.1.3.1 Mô hình tổng quát.......................................................................... 40
2.1.3.2 Mô hình kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và giá cả42 2.1.4 Bằng chứng thực nghiệm về mô hình được sử dụng cho phân tích
định lượng .................................................................................................... 44 2.2 Phân tích tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả ở Việt Nam trong
thời kỳ Đổi Mới ............................................................................................... 51 2.2.1Mô tả số liệu và kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu.............. 51 2.2.1.1 Mô tả các biến cơ sở.....................................................................51 2.2.1.2 Kiểm định tính dừng của các chuỗi số liệu ................................... 52
2.2.2 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong giai đoạn 1986 – 1995 .................................................................................. 53
2.2.2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995....................... 53
2.2.2.2 Kết quả phân tích định lượng ........................................................ 56 2.2.3 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong
giai đoạn 1996 – 2004 .................................................................................. 57 2.2.3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 – 2004....................... 57 2.2.3.2 Kết quả phân tích định lượng ........................................................ 59
2.2.4 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong giai đoạn 2005 – 2010 .................................................................................. 60
2.2.4.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010....................... 60 2.2.4.2 Kết quả phân tích định lượng ........................................................ 68
You must be registered for see links
124
2.2.5 Phân tích định lượng tác động của chính sách tiền tệ tới giá cả trong giai đoạn 1986 – 2010 .................................................................................. 69
2.3 Phân tích định lƣợng mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và giá cả 70
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ........................................................................... 71
CHƢƠNG III: TỔNG KẾT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ................... 72
3.1Tổng kết ...................................................................................................... 72 3.2 Nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.............63
3.2.1 Cơ sở lý thuyết cho việc nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam......................................................................63
3.2.2 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay ............ 80
3.2.2.1 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về nhân sự ...... 80
3.2.2.2 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tài chính.....81
3.2.2.3 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách tiền tệ ................................................................................................. 82
3.2.3 Các giải pháp nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ............................................................................................................... 84 3.2.3.1 Nâng cao tính độc lập về nhân sự của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ............................................................................................................ 85 3.2.3.2 Nâng cao tính độc lập về tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam ............................................................................................................ 85 3.2.3.3 Nâng cao tính độc lập trong thực thi chính sách tiền tệ của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam........................................................................... 86 3.3 Điều hành chính sách tỷ giá hối đoái nhằm bình ổn giá cả ở Việt Nam87
3.3.1 Cơ sở lý thuyết điều hành chính sách tỷ giá hối đoái nhằm bình ổn giá cả ................................................................................................................... 87
3.3.2 Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam ............ 89 3.3.3 Các giải pháp nâng cao hoạt động điều hành chính sách tỷ giá hối
đoái nhằm bình ổn giá cả ở Việt Nam ........................................................ 90
You must be registered for see links
125
3.3.3.1 Nâng cao tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ......... 90 3.3.3.2 Tăng cường các biện pháp kết hối ngoại tệ và vàng ..................... 91
KẾT LUẬN CHƢƠNG III ......................................................................... 92 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A PHỤ LỤC B

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: