becauseiamstupidd
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu.
1. Khái niệm.
2. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế.
a. Lý thuyết lợi thế so sánh.
b. Mô hình Heckscher-Ohlin.
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường.
a. Đối với nền kinh tế.
b. Đối với doanh nghiệp.
4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
a. Xuất khẩu trực tiếp.
b. Xuất khẩu gia công uỷ thác.
c. Xuất khẩu uỷ thác.
d. Buôn bán đối lưu.
e. Xuất khẩu theo nghị định thư.
f. Xuất khẩu tại chỗ.
g. Tạm nhập tái xuất.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1. Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô.
a. Thuế quan.
b. Các công cụ phi thuế quan.
c. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
d. Chính sách đối với cán cân thanh toán và thương mại.
2. Các yếu tố khoa học công nghệ.
III. Nội dung của công tác xuất khẩu.
1. Nghiên cứu thị trường quốc tế.
2. Lập phương án kinh doanh.
3. Nguồn hàng cho xuất khẩu.
4. Đàm phán và ký kết hợp dồng.
a. Đàm phán qua thư tín.
b. Đàm phán qua điện thoại.
c. Đàm phán trực tiếp.
Phần III: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
a. Đặc điểm.
b. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
II. Phân tích về tình hình xuất khẩu hàng hoá ở công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
1. Kim ngạch xuất khẩu.
2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu.
a. Thị trường các nước Châu Á.
b. Thị trường Mỹ.
c. Thị trường liên minh Châu Âu.
4. Giá cả hàng hoá xuất khẩu.
5. Các hình thức xuất khẩu của công ty.
a. Xuất khẩu uỷ thác.
b. Xuất khẩu trực tiếp.
6. Tổ chức hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì
a. Nghiên cứu thị trường, giao dịch và đàm phán hợp đồng xuất khẩu
b. Ký kết hợp đồn xuất khẩu hàng hoá
c. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
III. Đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì trong thời gian qua.
1. Những thành tựu đạt được.
2. Những khó khăn.
a. Hợp đồng thu gom hàng xuất khẩu.
b. Thông tin thị trường.
c. Vấn đề kinh doanh.
d. Trình độ cán bộ.
Phần III: Phương hướng phát triển và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
I. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước.
2. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
a. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất lấy hoạt động sản xuất làm trung tâm. Đồng thời tăng cường mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
b. Nâng cao tính tích cực chủ động sáng tạo của công ty và khai thác triệt để sự ủng hộ của cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp khác.
II. Các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.
2. Mở rộng hình thức liên kết kinh tế.
3. Xây dựng chiến lược kinh doanh và lùa chọn phương án kinh doanh.
a. Xây dựng chiến lược kinh doanh.
b. Lùa chọn phương án kinh doanh tối ưu.
4. Kiện toàn công tác tài chính kế toán, quản lý chặt chẽ nguồn vốn kinh doanh, có tầm nhìn chiến lược trong huy động và sử dụng vốn.
5. Duy trì và không ngừng mở rộng thị trường đồng thời đi sâu vào khai thác thị trường trọng điểm.
6. Đẩy mạnh việc thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
a. Tăng cường công tác cung cấp tín dụng cho người sản xuất ra sản phẩm.
b. Công ty nên cử những cán bộ có trình độ chuyên sâu đi nhận hàng.
7. Áp dụng chế độ thù lao lao động có tác dụng kích thích sản xuất kinh doanh phát huy tối đa năng lực hiện có của mỗi thành viên.
8. Nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu.
9. Hoàn thiện khâu thanh toán.
III. Một số kiến nghị với Nhà nước và bộ chủ quản.
1. Hỗ trợ nghiên cứu tìm kiếm thị trường mới.
2. Hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại cán bộ.
3. Trợ giúp công ty về vốn.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, đa số các quốc gia trên thế giới có nền kinh tế mở. Chính phủ các quốc gia này coi việc phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước mình. Một trong những quan hệ kinh tế đối ngoại đó là hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động này có vai trò hết sức quan trọng và nó trở thành vấn đề sống còn với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Nước ta là một nước đang phát triển, do đó việc nhận thức đầy đủ xu thế của thời đại ngày nay và đặt chiến lược kinh tế của mình trong xu thế đó có một ý nghĩa to lớn, thậm chí có tính chất quyết định.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chỉ rõ “Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ, tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế (Văn kiện đại hội VII)”. Từ quan điểm đổi mới và hợp thời đại này, nền kinh tế nước ta dã có bước chuyển đáng kể đánh dấu sự thành công ở vai trò lãnh đạo của Đảng và sự điều hành đất nước của Chính Phủ Việt Nam. Sự thành công đó có đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
Từ sau đổi mới nhất là từ khi công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước bắt đầu, các doanh nghiệp như trăm hoa đua nở , thực hiện tốt công việc sản xuất kinh doanh của mình. Chính phủ tạo ra rân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế. Trên rân chơi đó các doanh nghiệp hợp tác và cạnh tranh với nhau để tìm kiếm lợi nhuận nhằm mục đích tồn tại và phát triển. Mỗi một doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một mắt xích của nền kih tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua không ngừng tăng nên và đạt mức cao nhất 8-9% trong nhiều năm qua là nhờ một phần không nhỏ vào sự đóng góp của xuất khẩu. Theo quy luật của lợi thế so sánh Việt Nam đã xuất khẩu các mặt hàng mà mình có thế mạnh như nông lâm hải sản.
Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì chuyên xuất khẩu các sản phẩm. Tinh dầu các loại, dược liệu (quế,long nhãn) chè, hàng gốm. Giá trị hàng xuất khẩu các mặt hàng này qua như sau:15.2tỷVND năm 1997, 13.9 tỷ VND năm 1998, 16.02 tỷ VND năm 1999 với tỷ lệ phần trăm tương ứng là12.3%, 13.56%, 21.86% trong tổng doanh số bán ra tại công ty. Con số này tuy nhá so với giá trị hàng xuất khẩu của toàn ngành nhưng nó có vai trò hết sức to lớn đối với tài chính của công ty. Những mặt hàng này thu mua ở trong nước có nhiều thuận lợi do nguồn hàng ở trong nước nhiều. Ban giám đốc của công ty đã dÒ ra định hướng: sản xuất bao bì là chủ yếu, nhập khẩu những mặt hàng nguyên liệu đầu vào ở trong nước không có hay khan hiếm cho ngành bao bì, nhưng đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng trên, phấn đấu trong những năm tới tăng giá trị hàng xuất khẩu. Hiện nay, một loạt những vấn đề tồn tại như: lượng hàng xuất khẩu uỷ thác vẫn còn chiếm tỉ trọng nhiều, nguồn nguyên liệu phải thu mua cho nên chất lượng phụ thuộc vào phía nhà cung cấp, hợp đồng thu mua, hợp đồng xuất khẩu, thị trường tiêu thô... . Vấn đề trên đây chỉ có thể giải quyết được trên cơ sở nghiên cứu thị trườg đầu ra thị trường đầu vào, triệt để tận dụng những lợi thế mà công ty có được, toàn tập thể công ty chung sức đưa công ty phát triển. Tập chung đánh giá điểm mạnh điểm yếu của công ty, từ đó đề ra những giải pháp thiết thực nhất.
Bằng những nhận thức của mình sau quá trình học tập tại trường đại học kinh tế quốc dân và được thực tập tại công ty mà sự giúp đỡ trực tiếp của các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch, phòg tổ chức hành chính, thầy giáo hướng dẫn nên tui đã chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì" với mục đích cùng công ty tìm kiếm nhưng câu trả lời cho những khó khăn thách thức trên nhằm đẩy mạnh xuất khẩu đưa công ty phát triển.
Mục đích đối tượng phương pháp nghiên cứu.
Mục đích: Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Công ty. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Công ty, đưa hàng hoá của Công ty xâm nhập vào thị trường thế giới, gia sức cạnh tranh của hàng hoá, đưa Công ty ngày càng phát triển và không ngừng lớn mạnh.
Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu của Công ty cụ thể là các công việc như nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng chuẩn bị hàng xuất khẩu .v.v... Tác giả muốn phân tích và làm sáng tỏ những mặt đạt được và chưa đạt được để từ đó đưa ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn.
Phương pháp: Bài viết này được sử dụng các phương pháp: thống kê, phân tích, lịch sử.v.v... và quan trong hơn là phương pháp tổng hợp, phân tích để từ đó làm sáng tỏ nội dung của bài viết.
Nội dung của chuyên đề gồm có các phần:
Phần I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Phần II:Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
Phần III: Phương hướng phát triển và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
Do thời gian, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế, nên trong quá trình làm đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. tui rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cùng các bạn để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I .Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu.
1. Khái niệm.
Theo quan điểm kinh doanh sản phẩm là tất cả những gì mà có thể thoả mãn đựoc nhu cầu của khách hàng và có thể bán được. Do vậy, mà xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm của nước này cho các nước khác trên cơ sở đồng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán. Đồng tiền ngoại tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay nhiều hơn một quốc gia.
Trước đây ngưòi ta gắn xuất khẩu với những hàng hoá cụ thể như máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm... nhưng theo sự phát triển của kinh tế thế giới các quốc gia không chỉ xuất khẩu những sản phẩm loại này mà còn xuất khẩu những sản phẩm loại khác như: Bưu điện, ngân hàng tín dụng... và người ta gọi chung dó là dịch vụ. Chính các loại dịch vụ này mới mang về nguồn lợi nhiều cho các quốc gia. Cho nên không chỉ quy xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Cơ sở của hoạt động này là hoạt động mua bán trao đổi trong nước. Khi hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia này có lợi nhuận thì chính phủ các quốc gia khuyến khích các doanh nghiệp mình đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
2. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế.
Thương mại quốc tế có đặc điểm là trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước, thông qua buôn bán, là mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Hoạt động buôn bán này diễn ra ngay cả khi có sự khác biệt về ngôn ngữ phong tục tập quán, văn hoá xã hội, pháp luật.... Ngày nay, thì hoạt động này không ngừng phát triển mặc cho những khó khăn cản trở trên do: Quốc gia cá nhân không thể sống riêng lẻ mà vẫn có thể tồn tại được. Cùng một lúc chúng ta không thể có được mọi thứ đẹp, độc đáo nếu không có sự trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Hơn thế nữa, thương mại quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường phát triển thị hiếu mỗi người dân ở một nước thông qua việc mỗi quốc gia có thể sử dụng công nghệ tiên tiến để tạo ra nhiều sản phẩm hơn, năng xuất chất lượng cao hơn, gía thành thấp hơn và qua đó có thể mua sản phẩm rẻ hơn và bán sản phẩm trên thị trường có giá trị cao mà chính là ta lợi dụng được lợi thế so sánh.
Davidricacdo một nhà kinh tế học nổi tiếng đã đưa ra một bằng chứng là chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho mỗi quốc gia và gọi qui luật này là lợi thế tương đối. Quy luật này nhấn mạnh đến sự khác nhau về chi phí sản xuất sản phẩm mà mình có lợi thế thì thương mại quốc tế có lợi cho cả hai bên. Quy luật lợi thế nói rằng các nước hay cá nhân chuyên môn hoá trong việc sản xuất các sản phẩm mà mình làm ra với chi phí tương đối thấp hơn thì có lợi thế hơn. Việc chuyên môn hoá như vậy sẽ có lợi cho tất cả các nước từ đó mà qui mô tiêu dùng, sản xuất trong nước đều tăng lên. Như vậy, thương mại quốc tế là tất yếu khách quan nó tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong nền sản xuất cuả mỗi quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
a. Lý thuyết lợi thế so sánh của Davidricardo.
Daviđricacdo đưa ra thuyết lợi thế so sánh. Lý thuyết này đề cập đến vấn đề có liên quan đến việc thu lợi nhuận trong buôn bán quốc tế với nội dung cơ bản là: : mỗi nước có điều kiện sản xuất khác nhau về tài nguyên thiên, lao động sản xuất, kỹ thuật, tư bản ... Do vậy, năng xuất lao động, chi phí sản xuất ra cùng một loại hàng hoá ở những nước đó không giống nhau. Vì vậy, mỗi nước cần chuyên môn hoá những mặt hàng mà mình sản xuất được với chi phí thấp nhất để đổi lấy mặt hàng của các nước khác mà đối với họ việc sẩn xuất lại có lợi hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thường xuyên đào tạo đào tạo lại cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp với tình hình mới. Vấn đề đào tạo được tiến hành trên hai góc độ nghiệp vụ: ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình đào tạo tại chỗ, cán bộ có kinh nghiệm trợ giúp cho cán bộ trẻ có Ýt kinh nghiệm, hay thuê chuyên gia về nói chuyện taị công ty về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty cử cán bộ trẻ đi đào tạo ở các trường Đại học lớn nhằm nâng cao trình độ lý luận và tư dui của đội ngò cán bộ này.
Hiệu quả và chất lượng làm việc sẽ được nâng cao nếu công ty có sự quan tam đúng mức tới lợi Ých vật chất và khuyến khích tinh thần đối với cán bộ kinh doanh. Công ty cùng với công đoàn cần thiết phải quan tâm tới lợi Ých vật chất của cán bộ kinh doanh luôn luôn gắn lợi Ých vật chất và lợi Ých tinh thần, không nên coi nặng mặt này mà coi nhẹ mặt khác.
Xây dùng một cơ cấu nhân sự hợp lý khoa học, phát huy được chức năng động sáng tạo của mỗi cá nhân cũng như khai thác hiệu quả nguồn lực chát xám của đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu. Thực hiện giải pháp này phải bố trí đúng người đúng việc. Người lãnh đạo phải biết từng người mà phân công công việc. Đồng thời phải tạo được các ràng buộc giữa các cán bộ kinh doanh thực hiện các phần hành công việc khác nhau, có như vậy mới tạo nên sự thống nhất trong các thương vụ của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Chất lượng và hiệu quả công việc chỉ được nâng cao nếu công tác thi tuyển, xét duyệt được thực hiện thường xuyên. Theo định kỳ công ty phải tổ chức đánh giá thực hiện công việc, công việc này phải dược tổ chức tốt nhất. Cấp trên đánh giá cấp dưới, cấp dưới đánh giá cấp trên theo hình thức kín, để từ đó mà xem xét mức độ hoàn thành công việc của mỗi người.
8. Hoàn thiện khâu thanh toán.
Trong thời gian gần đây công ty chuyển từ hình thức thanh toán nhờ thu sang hình thức thanh toán tín dụng chứng từ, đây là một bước tiến quan trọng trong khâu thu tiền của công ty.
Khâu thanh toán là khâu cuối cùng trong quả trình xuất khẩu. Nó thể hiện kết quả hoạt động của công ty. Thu tiền cho công ty là một việc làm có ý nghĩa giúp cho công ty thanh toán mọi chi phí trong quá trình hoạt động, nép ngân sách nhà nước va tiếp tục chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Để làm tốt công tác này công ty cần thực hiện nững công việc sau:
Tổ chức hoàn thiện tốt hình thức thanh toán bằng L/C.
Cố gắng sử dụng vốn của đối tác bằng hình thức với vốn công ty nước ngoài.
Việc thu hồi tiền càng thuận lợi càng tốt, làm tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, tăng lợi nhuận cho công ty.
III. Một số kiến nghị với Nhà nước và Bộ chủ quản.
1. Hỗ trợ nghiên cứu tìm kiếm thị trường mới.
Việc nghiên cứu tìm ra thị trường mới để từ đó xâm nhập mở rộng thị trường là một việc quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành. Ở các công ty hay tập đoàn lớn công việc này do chính họ làm vì khả năng tài chính của họ rất mạnh. Họ bỏ sức người hay thuê chuyên gia nghiên cứu thị trường hay mua trực tiếp từ các công ty nghiên cứu thị trường. Ở Việt nam hầu hết các doanh nghiệp đều có qui mô nhỏ và vừa, thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chưa đủ mạnh để tự mình nghiên cứu thị trường được, hay nếu có thì một phần thông tin đã bị lạc hậu điều này ảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh của công ty. Bộ chủ quản cần có sự giúp đỡ về thông tin thị trường
một cách cập nhật nhất cho công ty, để công ty phản ứng nhanh nhất trước các đòi hỏi của thị trường.
2. Hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại cán bộ.
Các doanh nghiệp của Nhà nước hiện nay đang thiếu những lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn cao, nhưng lại thừa những lao động có trình độ thấp, hay lao động quản lý quá nhiều. Để giải quyết vấn đề này một mặt công ty đào tạo lao động có chất lượng một mặt đào tạo , đào tạo lại lao động. Việc thực hiện có thể ở các trường Đại học hay đào tạo tại chỗ. Nhưng chương trình này thường tốn kém nhiều tiền của sức của công ty không thể chịu hết được, do vậy mà công ty mong được sự trợ giúp của Nhà nước.
3. Trợ giúp công ty về vốn.
Hoạt động sản xuất kinh doanh bao bì nói chung, hoạt động tạo hàng cho xuất khẩu nói riêng hiện nay rất cần nhiều vốn. Hơn nữa các sản phẩm thu mua theo thời vụ công ty cần có hàng để dù trữ, gom hàng, hoạt động này cần lượng vốn lớn. Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện về vốn cho công ty để công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mịnh.
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì trong thời gian qua có nhiều biến động phức tạp. Nhưng với sự năng động sáng tạo của tập thể công ty nên công ty đã từng bước tháo gỡ được những khó khăn thử thách, khẳng định mình trên thị trường. Những gì mà công ty đạt được sẽ là động lực cho sự phát triển sau này. Điều quan trọng là công ty mà trước hết mỗi cá nhân tự nhìn nhận chính bản thân mình đã làm đựoc gì và chưa làm được gì. Công ty có những điểm mạnh, điểm yếu gì?, những khó khăn thách thức nào mà công ty cần vượt qua. Từ đó đưa ra những giải pháp đúng nhất. Lãnh đạo công ty sẽ chọn những giải pháp này và thực hiện nó, nhằm thoá gỡ những trở ngại khó khăn đó. Chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào việc sản xuất kinh doanh, kinh doanh hàng xuất khẩu của công ty. Hy vọng rằng những giải pháp ở trên đây phần nào giúp công ty giải quyết những vướng mắc trên con đường đi lên của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu.
1. Khái niệm.
2. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế.
a. Lý thuyết lợi thế so sánh.
b. Mô hình Heckscher-Ohlin.
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường.
a. Đối với nền kinh tế.
b. Đối với doanh nghiệp.
4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
a. Xuất khẩu trực tiếp.
b. Xuất khẩu gia công uỷ thác.
c. Xuất khẩu uỷ thác.
d. Buôn bán đối lưu.
e. Xuất khẩu theo nghị định thư.
f. Xuất khẩu tại chỗ.
g. Tạm nhập tái xuất.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1. Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô.
a. Thuế quan.
b. Các công cụ phi thuế quan.
c. Tác động của tỷ giá hối đoái đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
d. Chính sách đối với cán cân thanh toán và thương mại.
2. Các yếu tố khoa học công nghệ.
III. Nội dung của công tác xuất khẩu.
1. Nghiên cứu thị trường quốc tế.
2. Lập phương án kinh doanh.
3. Nguồn hàng cho xuất khẩu.
4. Đàm phán và ký kết hợp dồng.
a. Đàm phán qua thư tín.
b. Đàm phán qua điện thoại.
c. Đàm phán trực tiếp.
Phần III: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
a. Đặc điểm.
b. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
II. Phân tích về tình hình xuất khẩu hàng hoá ở công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
1. Kim ngạch xuất khẩu.
2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu.
a. Thị trường các nước Châu Á.
b. Thị trường Mỹ.
c. Thị trường liên minh Châu Âu.
4. Giá cả hàng hoá xuất khẩu.
5. Các hình thức xuất khẩu của công ty.
a. Xuất khẩu uỷ thác.
b. Xuất khẩu trực tiếp.
6. Tổ chức hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì
a. Nghiên cứu thị trường, giao dịch và đàm phán hợp đồng xuất khẩu
b. Ký kết hợp đồn xuất khẩu hàng hoá
c. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
III. Đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì trong thời gian qua.
1. Những thành tựu đạt được.
2. Những khó khăn.
a. Hợp đồng thu gom hàng xuất khẩu.
b. Thông tin thị trường.
c. Vấn đề kinh doanh.
d. Trình độ cán bộ.
Phần III: Phương hướng phát triển và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
I. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước.
2. Phương hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
a. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất lấy hoạt động sản xuất làm trung tâm. Đồng thời tăng cường mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
b. Nâng cao tính tích cực chủ động sáng tạo của công ty và khai thác triệt để sự ủng hộ của cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp khác.
II. Các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.
2. Mở rộng hình thức liên kết kinh tế.
3. Xây dựng chiến lược kinh doanh và lùa chọn phương án kinh doanh.
a. Xây dựng chiến lược kinh doanh.
b. Lùa chọn phương án kinh doanh tối ưu.
4. Kiện toàn công tác tài chính kế toán, quản lý chặt chẽ nguồn vốn kinh doanh, có tầm nhìn chiến lược trong huy động và sử dụng vốn.
5. Duy trì và không ngừng mở rộng thị trường đồng thời đi sâu vào khai thác thị trường trọng điểm.
6. Đẩy mạnh việc thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.
a. Tăng cường công tác cung cấp tín dụng cho người sản xuất ra sản phẩm.
b. Công ty nên cử những cán bộ có trình độ chuyên sâu đi nhận hàng.
7. Áp dụng chế độ thù lao lao động có tác dụng kích thích sản xuất kinh doanh phát huy tối đa năng lực hiện có của mỗi thành viên.
8. Nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu.
9. Hoàn thiện khâu thanh toán.
III. Một số kiến nghị với Nhà nước và bộ chủ quản.
1. Hỗ trợ nghiên cứu tìm kiếm thị trường mới.
2. Hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại cán bộ.
3. Trợ giúp công ty về vốn.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, đa số các quốc gia trên thế giới có nền kinh tế mở. Chính phủ các quốc gia này coi việc phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước mình. Một trong những quan hệ kinh tế đối ngoại đó là hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động này có vai trò hết sức quan trọng và nó trở thành vấn đề sống còn với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Nước ta là một nước đang phát triển, do đó việc nhận thức đầy đủ xu thế của thời đại ngày nay và đặt chiến lược kinh tế của mình trong xu thế đó có một ý nghĩa to lớn, thậm chí có tính chất quyết định.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chỉ rõ “Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ, tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế (Văn kiện đại hội VII)”. Từ quan điểm đổi mới và hợp thời đại này, nền kinh tế nước ta dã có bước chuyển đáng kể đánh dấu sự thành công ở vai trò lãnh đạo của Đảng và sự điều hành đất nước của Chính Phủ Việt Nam. Sự thành công đó có đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
Từ sau đổi mới nhất là từ khi công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước bắt đầu, các doanh nghiệp như trăm hoa đua nở , thực hiện tốt công việc sản xuất kinh doanh của mình. Chính phủ tạo ra rân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế. Trên rân chơi đó các doanh nghiệp hợp tác và cạnh tranh với nhau để tìm kiếm lợi nhuận nhằm mục đích tồn tại và phát triển. Mỗi một doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một mắt xích của nền kih tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua không ngừng tăng nên và đạt mức cao nhất 8-9% trong nhiều năm qua là nhờ một phần không nhỏ vào sự đóng góp của xuất khẩu. Theo quy luật của lợi thế so sánh Việt Nam đã xuất khẩu các mặt hàng mà mình có thế mạnh như nông lâm hải sản.
Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì chuyên xuất khẩu các sản phẩm. Tinh dầu các loại, dược liệu (quế,long nhãn) chè, hàng gốm. Giá trị hàng xuất khẩu các mặt hàng này qua như sau:15.2tỷVND năm 1997, 13.9 tỷ VND năm 1998, 16.02 tỷ VND năm 1999 với tỷ lệ phần trăm tương ứng là12.3%, 13.56%, 21.86% trong tổng doanh số bán ra tại công ty. Con số này tuy nhá so với giá trị hàng xuất khẩu của toàn ngành nhưng nó có vai trò hết sức to lớn đối với tài chính của công ty. Những mặt hàng này thu mua ở trong nước có nhiều thuận lợi do nguồn hàng ở trong nước nhiều. Ban giám đốc của công ty đã dÒ ra định hướng: sản xuất bao bì là chủ yếu, nhập khẩu những mặt hàng nguyên liệu đầu vào ở trong nước không có hay khan hiếm cho ngành bao bì, nhưng đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng trên, phấn đấu trong những năm tới tăng giá trị hàng xuất khẩu. Hiện nay, một loạt những vấn đề tồn tại như: lượng hàng xuất khẩu uỷ thác vẫn còn chiếm tỉ trọng nhiều, nguồn nguyên liệu phải thu mua cho nên chất lượng phụ thuộc vào phía nhà cung cấp, hợp đồng thu mua, hợp đồng xuất khẩu, thị trường tiêu thô... . Vấn đề trên đây chỉ có thể giải quyết được trên cơ sở nghiên cứu thị trườg đầu ra thị trường đầu vào, triệt để tận dụng những lợi thế mà công ty có được, toàn tập thể công ty chung sức đưa công ty phát triển. Tập chung đánh giá điểm mạnh điểm yếu của công ty, từ đó đề ra những giải pháp thiết thực nhất.
Bằng những nhận thức của mình sau quá trình học tập tại trường đại học kinh tế quốc dân và được thực tập tại công ty mà sự giúp đỡ trực tiếp của các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch, phòg tổ chức hành chính, thầy giáo hướng dẫn nên tui đã chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì" với mục đích cùng công ty tìm kiếm nhưng câu trả lời cho những khó khăn thách thức trên nhằm đẩy mạnh xuất khẩu đưa công ty phát triển.
Mục đích đối tượng phương pháp nghiên cứu.
Mục đích: Đề tài này được nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Công ty. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Công ty, đưa hàng hoá của Công ty xâm nhập vào thị trường thế giới, gia sức cạnh tranh của hàng hoá, đưa Công ty ngày càng phát triển và không ngừng lớn mạnh.
Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu của Công ty cụ thể là các công việc như nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng chuẩn bị hàng xuất khẩu .v.v... Tác giả muốn phân tích và làm sáng tỏ những mặt đạt được và chưa đạt được để từ đó đưa ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn.
Phương pháp: Bài viết này được sử dụng các phương pháp: thống kê, phân tích, lịch sử.v.v... và quan trong hơn là phương pháp tổng hợp, phân tích để từ đó làm sáng tỏ nội dung của bài viết.
Nội dung của chuyên đề gồm có các phần:
Phần I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Phần II:Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
Phần III: Phương hướng phát triển và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.
Do thời gian, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế, nên trong quá trình làm đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. tui rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cùng các bạn để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I .Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu.
1. Khái niệm.
Theo quan điểm kinh doanh sản phẩm là tất cả những gì mà có thể thoả mãn đựoc nhu cầu của khách hàng và có thể bán được. Do vậy, mà xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm của nước này cho các nước khác trên cơ sở đồng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán. Đồng tiền ngoại tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay nhiều hơn một quốc gia.
Trước đây ngưòi ta gắn xuất khẩu với những hàng hoá cụ thể như máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm... nhưng theo sự phát triển của kinh tế thế giới các quốc gia không chỉ xuất khẩu những sản phẩm loại này mà còn xuất khẩu những sản phẩm loại khác như: Bưu điện, ngân hàng tín dụng... và người ta gọi chung dó là dịch vụ. Chính các loại dịch vụ này mới mang về nguồn lợi nhiều cho các quốc gia. Cho nên không chỉ quy xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Cơ sở của hoạt động này là hoạt động mua bán trao đổi trong nước. Khi hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia này có lợi nhuận thì chính phủ các quốc gia khuyến khích các doanh nghiệp mình đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
2. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế.
Thương mại quốc tế có đặc điểm là trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước, thông qua buôn bán, là mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Hoạt động buôn bán này diễn ra ngay cả khi có sự khác biệt về ngôn ngữ phong tục tập quán, văn hoá xã hội, pháp luật.... Ngày nay, thì hoạt động này không ngừng phát triển mặc cho những khó khăn cản trở trên do: Quốc gia cá nhân không thể sống riêng lẻ mà vẫn có thể tồn tại được. Cùng một lúc chúng ta không thể có được mọi thứ đẹp, độc đáo nếu không có sự trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Hơn thế nữa, thương mại quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường phát triển thị hiếu mỗi người dân ở một nước thông qua việc mỗi quốc gia có thể sử dụng công nghệ tiên tiến để tạo ra nhiều sản phẩm hơn, năng xuất chất lượng cao hơn, gía thành thấp hơn và qua đó có thể mua sản phẩm rẻ hơn và bán sản phẩm trên thị trường có giá trị cao mà chính là ta lợi dụng được lợi thế so sánh.
Davidricacdo một nhà kinh tế học nổi tiếng đã đưa ra một bằng chứng là chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho mỗi quốc gia và gọi qui luật này là lợi thế tương đối. Quy luật này nhấn mạnh đến sự khác nhau về chi phí sản xuất sản phẩm mà mình có lợi thế thì thương mại quốc tế có lợi cho cả hai bên. Quy luật lợi thế nói rằng các nước hay cá nhân chuyên môn hoá trong việc sản xuất các sản phẩm mà mình làm ra với chi phí tương đối thấp hơn thì có lợi thế hơn. Việc chuyên môn hoá như vậy sẽ có lợi cho tất cả các nước từ đó mà qui mô tiêu dùng, sản xuất trong nước đều tăng lên. Như vậy, thương mại quốc tế là tất yếu khách quan nó tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong nền sản xuất cuả mỗi quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
a. Lý thuyết lợi thế so sánh của Davidricardo.
Daviđricacdo đưa ra thuyết lợi thế so sánh. Lý thuyết này đề cập đến vấn đề có liên quan đến việc thu lợi nhuận trong buôn bán quốc tế với nội dung cơ bản là: : mỗi nước có điều kiện sản xuất khác nhau về tài nguyên thiên, lao động sản xuất, kỹ thuật, tư bản ... Do vậy, năng xuất lao động, chi phí sản xuất ra cùng một loại hàng hoá ở những nước đó không giống nhau. Vì vậy, mỗi nước cần chuyên môn hoá những mặt hàng mà mình sản xuất được với chi phí thấp nhất để đổi lấy mặt hàng của các nước khác mà đối với họ việc sẩn xuất lại có lợi hơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thường xuyên đào tạo đào tạo lại cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp với tình hình mới. Vấn đề đào tạo được tiến hành trên hai góc độ nghiệp vụ: ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình đào tạo tại chỗ, cán bộ có kinh nghiệm trợ giúp cho cán bộ trẻ có Ýt kinh nghiệm, hay thuê chuyên gia về nói chuyện taị công ty về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty cử cán bộ trẻ đi đào tạo ở các trường Đại học lớn nhằm nâng cao trình độ lý luận và tư dui của đội ngò cán bộ này.
Hiệu quả và chất lượng làm việc sẽ được nâng cao nếu công ty có sự quan tam đúng mức tới lợi Ých vật chất và khuyến khích tinh thần đối với cán bộ kinh doanh. Công ty cùng với công đoàn cần thiết phải quan tâm tới lợi Ých vật chất của cán bộ kinh doanh luôn luôn gắn lợi Ých vật chất và lợi Ých tinh thần, không nên coi nặng mặt này mà coi nhẹ mặt khác.
Xây dùng một cơ cấu nhân sự hợp lý khoa học, phát huy được chức năng động sáng tạo của mỗi cá nhân cũng như khai thác hiệu quả nguồn lực chát xám của đội ngò cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu. Thực hiện giải pháp này phải bố trí đúng người đúng việc. Người lãnh đạo phải biết từng người mà phân công công việc. Đồng thời phải tạo được các ràng buộc giữa các cán bộ kinh doanh thực hiện các phần hành công việc khác nhau, có như vậy mới tạo nên sự thống nhất trong các thương vụ của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Chất lượng và hiệu quả công việc chỉ được nâng cao nếu công tác thi tuyển, xét duyệt được thực hiện thường xuyên. Theo định kỳ công ty phải tổ chức đánh giá thực hiện công việc, công việc này phải dược tổ chức tốt nhất. Cấp trên đánh giá cấp dưới, cấp dưới đánh giá cấp trên theo hình thức kín, để từ đó mà xem xét mức độ hoàn thành công việc của mỗi người.
8. Hoàn thiện khâu thanh toán.
Trong thời gian gần đây công ty chuyển từ hình thức thanh toán nhờ thu sang hình thức thanh toán tín dụng chứng từ, đây là một bước tiến quan trọng trong khâu thu tiền của công ty.
Khâu thanh toán là khâu cuối cùng trong quả trình xuất khẩu. Nó thể hiện kết quả hoạt động của công ty. Thu tiền cho công ty là một việc làm có ý nghĩa giúp cho công ty thanh toán mọi chi phí trong quá trình hoạt động, nép ngân sách nhà nước va tiếp tục chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Để làm tốt công tác này công ty cần thực hiện nững công việc sau:
Tổ chức hoàn thiện tốt hình thức thanh toán bằng L/C.
Cố gắng sử dụng vốn của đối tác bằng hình thức với vốn công ty nước ngoài.
Việc thu hồi tiền càng thuận lợi càng tốt, làm tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, tăng lợi nhuận cho công ty.
III. Một số kiến nghị với Nhà nước và Bộ chủ quản.
1. Hỗ trợ nghiên cứu tìm kiếm thị trường mới.
Việc nghiên cứu tìm ra thị trường mới để từ đó xâm nhập mở rộng thị trường là một việc quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành. Ở các công ty hay tập đoàn lớn công việc này do chính họ làm vì khả năng tài chính của họ rất mạnh. Họ bỏ sức người hay thuê chuyên gia nghiên cứu thị trường hay mua trực tiếp từ các công ty nghiên cứu thị trường. Ở Việt nam hầu hết các doanh nghiệp đều có qui mô nhỏ và vừa, thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chưa đủ mạnh để tự mình nghiên cứu thị trường được, hay nếu có thì một phần thông tin đã bị lạc hậu điều này ảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh của công ty. Bộ chủ quản cần có sự giúp đỡ về thông tin thị trường
một cách cập nhật nhất cho công ty, để công ty phản ứng nhanh nhất trước các đòi hỏi của thị trường.
2. Hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại cán bộ.
Các doanh nghiệp của Nhà nước hiện nay đang thiếu những lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn cao, nhưng lại thừa những lao động có trình độ thấp, hay lao động quản lý quá nhiều. Để giải quyết vấn đề này một mặt công ty đào tạo lao động có chất lượng một mặt đào tạo , đào tạo lại lao động. Việc thực hiện có thể ở các trường Đại học hay đào tạo tại chỗ. Nhưng chương trình này thường tốn kém nhiều tiền của sức của công ty không thể chịu hết được, do vậy mà công ty mong được sự trợ giúp của Nhà nước.
3. Trợ giúp công ty về vốn.
Hoạt động sản xuất kinh doanh bao bì nói chung, hoạt động tạo hàng cho xuất khẩu nói riêng hiện nay rất cần nhiều vốn. Hơn nữa các sản phẩm thu mua theo thời vụ công ty cần có hàng để dù trữ, gom hàng, hoạt động này cần lượng vốn lớn. Đề nghị Nhà nước tạo điều kiện về vốn cho công ty để công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mịnh.
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh hàng xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì trong thời gian qua có nhiều biến động phức tạp. Nhưng với sự năng động sáng tạo của tập thể công ty nên công ty đã từng bước tháo gỡ được những khó khăn thử thách, khẳng định mình trên thị trường. Những gì mà công ty đạt được sẽ là động lực cho sự phát triển sau này. Điều quan trọng là công ty mà trước hết mỗi cá nhân tự nhìn nhận chính bản thân mình đã làm đựoc gì và chưa làm được gì. Công ty có những điểm mạnh, điểm yếu gì?, những khó khăn thách thức nào mà công ty cần vượt qua. Từ đó đưa ra những giải pháp đúng nhất. Lãnh đạo công ty sẽ chọn những giải pháp này và thực hiện nó, nhằm thoá gỡ những trở ngại khó khăn đó. Chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào việc sản xuất kinh doanh, kinh doanh hàng xuất khẩu của công ty. Hy vọng rằng những giải pháp ở trên đây phần nào giúp công ty giải quyết những vướng mắc trên con đường đi lên của mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: