vip_boy_bk
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại với lịch sử mấy nghìn năm. Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của mình, cộng đồng cư
dân sinh sống trên lãnh thổ
Việt Nam đã phát minh ra nhiều giá trị
vật
chất và tinh thần mà giá trị của nói vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
Với một quốc gia luôn phải chống chịu hàng trăm cuộc xâm chiếm của các thế lực bên ngoài thì một yêu cầu đặt ra để bảo đảm sự tồn tại của đất nước đó là phải có biện pháp hữu hiệu để chống lại các thế lực ngoại bang. Một trong những công trình nhằm chống lại sự xâm lấn của ngoại bang là Thành – một công trình có nhiều ý nghĩa cho sự tồn tại của một quốc gia, dân tộc.
Để tìm hiểu rõ hơn về Thành lũy trong lịch sử của nước ta, ở bài tiểu luận này sẽ chọn 3 thành tiêu biểu nhất trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc đó là thành Cổ Loa, thành Hoa Lư và thành Thăng Long – 3 thành tiêu biểu trong hệ thống thành lũy Việt Nam. Với mục đích đó, đề tài bài tiểu luận nay là: “Một số thành lũy tiêu biểu ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử Việt Nam” được chọn để nghiên cứu.
Với thời gian ít ỏi, khả năng người thực hiện còn hạn chế nên đề
tài chắc chắn sẽ
không thể
tránh những hạn chế
nhất định, rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp.
CHƯƠNG MỘT
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH LUỸ VIỆT NAM
1.1. Các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến thành
Thành luỹ: là công trình xây dựng kiên cố, vững chắc để bảo vệ,
thành xây có nhiều
lớp
bao bọc
để bảo vệ phòng thủ
một vị
trí quan
trọng của một tổ chức hay một hệ thống xã hội.
Thành quách: là công trình xây dựng kiên cố bằng những vật liệu kiên cố như gạch, đá, vững chắc để bảo vệ, thành xây có nhiều lớp bao bọc để bảo vệ phòng thủ một vị trí quan trọng của một tổ chức hay một hệ thống xã hội.
Chòi canh – vọng gác: là công trinh được xây dựng ở những vị trí thoáng đảng tầm quan sát lớn để quan sát, canh gác, chiến đấu.
Tháp canh: là công trinh được
xây dựng ở
những vị
trí cao tầm
quan sát lớn để quan sát, canh gác cho thành.
Hào: là hệ
thống công sự
được đào để
bảo vệ
công trình phòng
thủ và hổ trợ tác chiến khi có chiến tranh.
1.2. Lịch sử hình thành thành lũy ở Việt Nam
Thành lũy ra đời ở nước ta tương đối sớm từ thời các vua Hùng, các công trình phòng thủ mang tính chất công sự chiến đấu đã được hình
thành dưới những hình thức sơ khai nhất. Trong giai đoạn đầu của xã
hội Việt Nam do sự thiếu ổn định về mặt kinh tế, chính trị nên trong xã hội luôn có các cuộc đấu tranh giữ các bộ lạc với nhau, sự tranh chấp địa
bàn cư
trú này dần dần trở
thành những xung đột quân sự
lớn. Các bộ
lạc nhỏ
yếu thông thường phải dựa vào những công sự sơ
khai được
dựng lên như những chướng ngại vật để chặn bước tiến của thù để bảo vệ sự tồn tại của bộ lạc và cộng đồng của mình. Sự đe dọa lớn hơn bắt đầu đến từ bên ngoài với sự xâm lược của các đạo quân phương Bắc.
Dần dần chính những tác dụng có lợi của các dạng công sự sơ khai này khiến người ta lưu tâm hơn và bắt đầu cho xây dựng những công trình kiên cố hơn, để phục vụ công tác quốc phòng của bộ lạc và đất nước.
Các công trình thành lũy dần được ra đời trên cơ sở hoàn thiện kinh
nghiệm từ nhiều thế hệ và có sự giao lưu với các quốc gia lân bang.
Ngoài những thành sơ khai được xây dựng đơn giản đến nay khảo
cổ học đã phát hiện trong giai đoạn này nhiều thành còn dấu vết đến
ngày nay: Thành cổ Mê Linh - nơi Hai Bà Trưng đóng đô, Thành Cổ Loa Đông Anh – Hà Nôi, Thành cổ Phong Châu, theo An Nam chí chép : Ở
phía tây bắc phủ
Giao Chỉ, tức đất Mê Linh thuộc quận Giao Chỉ
đời
Hán. Luỹ cổ của Trưng Vương: ở xã Cư An. Nay là thôn Cư An xã Tam Đồng huyện Mê Linh. Thành Luy Lâu, thành Hoa Lư – Ninh Bình…đó là
những thành lũy đầu tiên mang nặng kiến trúc và tư người Việt.
duy quân sự
của
1.3. Vài nét về tiêu chí chọn địa điểm xây dựng thành lũy Việt Nam
Do đặc điểm dân cư nước ta giai đoạn đâu thưa thớt và phải
thường xuyên chống đỡ
những cuộc “Chinh man” của chủ
nghĩa bành
trướng Phương Bắc. Vì vậy từ lâu cha ông ta đã ý thức sâu sắc phương châm chiến tranh du kích và quan điểm chiến lược lấy ít địch nhiều kết hợp khéo léo yếu tố cốt lõi của binh gia “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Tuy nhiên để đương đầu với những đạo quân “Chinh man” với số lượng áp đảo về mọi mặt thì việc tạo ra cho mình những cứ địa phòng thủ là điều không thể xem nhẹ.
Trên cơ sở đó, cha ông ta đã biết dựa vào những đạo binh lực vô
hình từ
địa thế tự
nhiên của hình sông dáng núi, của cái mà binh pháp
thường gọi là “Nơi dễ phòng thủ, khó tấn công”. Tiêu chí đó một khi
được kết hợp và hòa quyện với chủ nghĩa anh hùng dân tộc được ăn sâu trong tiềm thức của người lính Việt thì nó thành cảnh giới tối cao của
Khu vực điện của vua và triều đình gọi là Đại nôi. Bao quanh khu vực này có một vòng thành bảo vệ nghiêm ngặt gọi là cấm thành, phía
ngoài có vòng thành thứ hai gọi là Hoàng thành hay thành Thăng Long.
Thành đắp bằng đất, phía ngoài đào hòa mở
4 cửa: Tường Phủ ở
phía
Đông, Quảng Phúc ở phía Tây, Đại Hưng ở phía Nam, Diệu Đức ở phía Bắc.
Cửa Quảng Phúc mở ra phía chùa Diên Hựu (chùa Một Cột) và chợ Tây
Nhai (chợ
Ngọc Hà). Cửa Đại Hưng mở
gần Cửa nam hiện nay. Cửa
Dục Đức nhìn ra trước sông Tô Lịch, khoảng đường Phan Đình Phùng (Hà Nội) ngày nay.
Năm 1029, Lý Thái Tông xây dựng lại toàn bộ khu cấm thành sau
khi nơi đâu bị
tàn phá bởi vụ
Loạn tam vương. Trên nền cũ điện Càn
Nguyên, Lý Thái Tông cho dựng điện Thiên An là sân Rồng có đặt một quả chuông lớn. Hai bên tả hữu sân rồng có đặt gác chuông. Phía Đông, tây sân Rồng là điện Văn minh và điện Quảng Vũ, phía trước sân rồng là điện Phụng Tiên, trên điện có lầu chính Dương là nơi báo canh báo khắc. Sau điện Thiên An là điện Thiên Kháng hình bát giác. Sau điện Thiên Khánh là điện Trường Xuân. Trên điện trường Xuân có gác Đồ Long. Từ điện Thiên Khánh nối với điện Thiên An ở phía sau đều có bắc cầu gọi là cầu Phượng hoàng.
Năm 1203, vua Lý Cao Tông bắt đầu một đợt xây dựng mới. Cung điện mới được xây dựng ở phía tây tẩm điện. Bên trái dựng điện Dương Minh, bên phải dựng điện Chính Nghi, ở trên xây điện Kính Thiên, thềm
gọi là Lệ
giao. Ở
giữa mở
cửa Vĩnh Nghiêm, bên phải mở
cửa Việt
Thành, thềm gọi là Ngân Hồng. Đẵng sau xây điện thắng Thọ. Bên trái xây gác Nhật kim, bên phải xây gác Nguyệt Bảo, xung quanh dựng hành lang thềm gọi là Kim Tinh. Bên trái gác Nguyệt Bảo là tòa Lương Thạch, phía tây xây gác Dục Đường (nhà tắm). Phia sau xây gác Phú Quốc, thềm gọi là Phượng Tiêu. Phía sau dựng cửa Thấu Viên, ao Dưỡng Ngư, trên ao xây đình Ngoạn Y. Ba mặt đình trồng hoa thơm cỏ lạ nước thông với sông.
Ngoài ra, các cung điện khác cũng được xây dựng liên tục, không đời nào không có, không mấy năm không có. Mỗi cung điện thường đều có tường bao xung quanh và làm cửa thioong với cung điện khác. Ngoài
cung điện, các vị vua nhà Lý còn cho xây dựng nhiều công trình văn hóa, tín ngưỡng khác để phục vụ cho vua và hoàng tộc như: đền Quán Thánh, chùa Châu Giáo (nơi vua Lý Huệ Tông đã tu hành), đài chúng Tiên dựng
năm 1161 tầng trên lợp ngoái bạc, hồ ao làm cảnh cũng được lập khá
nhiều trong Hoàng Thành. Năm 1049, đào hồ Kim Minh Vạn Tuế, đắp núi cao ba ngọn trên mặt hồ và xây cầu Vũ Phượng đi vào, 10 năm sau
lại xây thêm điện Hồ
Thiên bác giác
ở đấy. Năm 1051 đào hồ
Thụy
Thanh, hồ Ứng Minh. Năm 1098, đào hồ Phượng Liên và xây tại đây
điện Sùng Yên, bên trái lập điện Huy Dương, đình Lai Phượng bên phải dựng điện Ánh Thiềm, đình Át Vân, phía trước xây lầu Trường Minh, phía sau bắc cầu Ngoạn Hoa.
Nhiều vườn ngự cũng được xây dựng nên trong Hoàng thành. Mùa thu 1048, mở luôn 3 vườn ngự: Quỳnh Lâm, Thắng Cảnh, Xuân Quang. Năm 1065, mở thêm vườn Thượng Lâm. Giữa thế kỷ XIV, lại dựng thên một vườn nữa nối liền với hậu cung. Theo sử củ còn ghi, giữa vườn có đào một cái hồ lớn: “ Trong hồ chất đá làm núi, trên bờ hồ trồng thông, trúc và nhiều thứ hòa kỳ diệu thảo khác, thêm vào đấy là chim quý, thú lạ. Bốn mặt khai cho sông nước thông vào, gọi hồ ấy là Lạc Thanh Trì. Phía tây hồ trồng hai cây quế, dựng một tòa điện gọi là điện Lạc Thanh. Lại đào các hồ nhỏ khác, bắt người ở Hải Đông chở nước mặn chứa vào hồ, để nuôi các loại hải sản như đồi mồi, cá biển và các loại ba ba. Rồi
bắt người Hóa Châu bắt cá sấu thả
vào đấy. lại có hồ
Thanh Ngư để
nuôi cá Thanh Phụ (cá diếc đuôi đỏ, vảy biếc)… Lại làm dãy hành lang
ở tây điện thẳng đến cửa Hoàng Phúc, dựng dãy Trường Lang từ gác
Nguyên Huyền đến cửa Đại Triều ở phía tây.”
Trong những biến loạn cuối thời Lý, Hoàng Thành bị tàn phá nặng nề.
2.3.3. Ý Nghĩa của thành Thăng Long
Trong suốt một ngàn năm lịch sử Thang Long là trung tâm quân sự, kinh
tế, văn hóa, chính trị yếu dưới thời Lý.
lớn nhất nước ta với sự
phát triển cực thịnh chủ
Thăng Long là một di sản văn hóa vô giá mà bao nhiêu thế hệ tổ tiên đã sáng tạo nên và lòng đất này đã gìn giữ chúng được cho đến hôn nay, vì
thế chúng ta phải gánh vác trách nhiệm tiếp tục bảo tồn, phát huy rồi
chuyển giao lại cho thế hệ mai sau với nhiệm vụ cao cả là gìn giữu, bảo tồn một di sản văn hóa vô giá của dân tộc Việt Nam.
2.3.4. Tiểu kết
Sau các cuộc khai quật đã thu được một khối lượng tư liệu đồ sộ về
hoàng thành Thăng Long. Các tư liệu khảo cổ đã góp phần một lần nữa phản ánh trung thực đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa của mọi tầng lớp cư dân kinh thành trong suốt một ngìn năm lịch sử của dân tộc.
Hoàng thành Thăng Long là trung tâm quyền lực – chính trị của quốc gia tồn tại suốt thời lý nói riêng và tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung.
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu ba thành tiêu biểu trong hệ thống thành
lũy Việt Nam có thể khẳng định rằng các thành lũy này nói riêng và tất cả các thành lũy tồn tại trên lành thổ Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử có một vai trò vô cùng to lớn cho sự hình thành, phát triển và tồn vong của dân tộc. Thành lũy là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội
của đất nước, là chứng nhân của biết bao biến cố tộc.
lịch sử
của dân
Hiểu được những giá trị của thành lũy là cơ sở cho việc giữ gìn bảo tồn một giá trị văn hóa có giá trị của dân tộc. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho hôm này trước sự xuống cấp của các côn gtrình văn hóa có giá trị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại với lịch sử mấy nghìn năm. Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của mình, cộng đồng cư
dân sinh sống trên lãnh thổ
Việt Nam đã phát minh ra nhiều giá trị
vật
chất và tinh thần mà giá trị của nói vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
Với một quốc gia luôn phải chống chịu hàng trăm cuộc xâm chiếm của các thế lực bên ngoài thì một yêu cầu đặt ra để bảo đảm sự tồn tại của đất nước đó là phải có biện pháp hữu hiệu để chống lại các thế lực ngoại bang. Một trong những công trình nhằm chống lại sự xâm lấn của ngoại bang là Thành – một công trình có nhiều ý nghĩa cho sự tồn tại của một quốc gia, dân tộc.
Để tìm hiểu rõ hơn về Thành lũy trong lịch sử của nước ta, ở bài tiểu luận này sẽ chọn 3 thành tiêu biểu nhất trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc đó là thành Cổ Loa, thành Hoa Lư và thành Thăng Long – 3 thành tiêu biểu trong hệ thống thành lũy Việt Nam. Với mục đích đó, đề tài bài tiểu luận nay là: “Một số thành lũy tiêu biểu ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử Việt Nam” được chọn để nghiên cứu.
Với thời gian ít ỏi, khả năng người thực hiện còn hạn chế nên đề
tài chắc chắn sẽ
không thể
tránh những hạn chế
nhất định, rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp.
CHƯƠNG MỘT
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ THÀNH LUỸ VIỆT NAM
1.1. Các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến thành
Thành luỹ: là công trình xây dựng kiên cố, vững chắc để bảo vệ,
thành xây có nhiều
lớp
bao bọc
để bảo vệ phòng thủ
một vị
trí quan
trọng của một tổ chức hay một hệ thống xã hội.
Thành quách: là công trình xây dựng kiên cố bằng những vật liệu kiên cố như gạch, đá, vững chắc để bảo vệ, thành xây có nhiều lớp bao bọc để bảo vệ phòng thủ một vị trí quan trọng của một tổ chức hay một hệ thống xã hội.
Chòi canh – vọng gác: là công trinh được xây dựng ở những vị trí thoáng đảng tầm quan sát lớn để quan sát, canh gác, chiến đấu.
Tháp canh: là công trinh được
xây dựng ở
những vị
trí cao tầm
quan sát lớn để quan sát, canh gác cho thành.
Hào: là hệ
thống công sự
được đào để
bảo vệ
công trình phòng
thủ và hổ trợ tác chiến khi có chiến tranh.
1.2. Lịch sử hình thành thành lũy ở Việt Nam
Thành lũy ra đời ở nước ta tương đối sớm từ thời các vua Hùng, các công trình phòng thủ mang tính chất công sự chiến đấu đã được hình
thành dưới những hình thức sơ khai nhất. Trong giai đoạn đầu của xã
hội Việt Nam do sự thiếu ổn định về mặt kinh tế, chính trị nên trong xã hội luôn có các cuộc đấu tranh giữ các bộ lạc với nhau, sự tranh chấp địa
bàn cư
trú này dần dần trở
thành những xung đột quân sự
lớn. Các bộ
lạc nhỏ
yếu thông thường phải dựa vào những công sự sơ
khai được
dựng lên như những chướng ngại vật để chặn bước tiến của thù để bảo vệ sự tồn tại của bộ lạc và cộng đồng của mình. Sự đe dọa lớn hơn bắt đầu đến từ bên ngoài với sự xâm lược của các đạo quân phương Bắc.
Dần dần chính những tác dụng có lợi của các dạng công sự sơ khai này khiến người ta lưu tâm hơn và bắt đầu cho xây dựng những công trình kiên cố hơn, để phục vụ công tác quốc phòng của bộ lạc và đất nước.
Các công trình thành lũy dần được ra đời trên cơ sở hoàn thiện kinh
nghiệm từ nhiều thế hệ và có sự giao lưu với các quốc gia lân bang.
Ngoài những thành sơ khai được xây dựng đơn giản đến nay khảo
cổ học đã phát hiện trong giai đoạn này nhiều thành còn dấu vết đến
ngày nay: Thành cổ Mê Linh - nơi Hai Bà Trưng đóng đô, Thành Cổ Loa Đông Anh – Hà Nôi, Thành cổ Phong Châu, theo An Nam chí chép : Ở
phía tây bắc phủ
Giao Chỉ, tức đất Mê Linh thuộc quận Giao Chỉ
đời
Hán. Luỹ cổ của Trưng Vương: ở xã Cư An. Nay là thôn Cư An xã Tam Đồng huyện Mê Linh. Thành Luy Lâu, thành Hoa Lư – Ninh Bình…đó là
những thành lũy đầu tiên mang nặng kiến trúc và tư người Việt.
duy quân sự
của
1.3. Vài nét về tiêu chí chọn địa điểm xây dựng thành lũy Việt Nam
Do đặc điểm dân cư nước ta giai đoạn đâu thưa thớt và phải
thường xuyên chống đỡ
những cuộc “Chinh man” của chủ
nghĩa bành
trướng Phương Bắc. Vì vậy từ lâu cha ông ta đã ý thức sâu sắc phương châm chiến tranh du kích và quan điểm chiến lược lấy ít địch nhiều kết hợp khéo léo yếu tố cốt lõi của binh gia “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Tuy nhiên để đương đầu với những đạo quân “Chinh man” với số lượng áp đảo về mọi mặt thì việc tạo ra cho mình những cứ địa phòng thủ là điều không thể xem nhẹ.
Trên cơ sở đó, cha ông ta đã biết dựa vào những đạo binh lực vô
hình từ
địa thế tự
nhiên của hình sông dáng núi, của cái mà binh pháp
thường gọi là “Nơi dễ phòng thủ, khó tấn công”. Tiêu chí đó một khi
được kết hợp và hòa quyện với chủ nghĩa anh hùng dân tộc được ăn sâu trong tiềm thức của người lính Việt thì nó thành cảnh giới tối cao của
Khu vực điện của vua và triều đình gọi là Đại nôi. Bao quanh khu vực này có một vòng thành bảo vệ nghiêm ngặt gọi là cấm thành, phía
ngoài có vòng thành thứ hai gọi là Hoàng thành hay thành Thăng Long.
Thành đắp bằng đất, phía ngoài đào hòa mở
4 cửa: Tường Phủ ở
phía
Đông, Quảng Phúc ở phía Tây, Đại Hưng ở phía Nam, Diệu Đức ở phía Bắc.
Cửa Quảng Phúc mở ra phía chùa Diên Hựu (chùa Một Cột) và chợ Tây
Nhai (chợ
Ngọc Hà). Cửa Đại Hưng mở
gần Cửa nam hiện nay. Cửa
Dục Đức nhìn ra trước sông Tô Lịch, khoảng đường Phan Đình Phùng (Hà Nội) ngày nay.
Năm 1029, Lý Thái Tông xây dựng lại toàn bộ khu cấm thành sau
khi nơi đâu bị
tàn phá bởi vụ
Loạn tam vương. Trên nền cũ điện Càn
Nguyên, Lý Thái Tông cho dựng điện Thiên An là sân Rồng có đặt một quả chuông lớn. Hai bên tả hữu sân rồng có đặt gác chuông. Phía Đông, tây sân Rồng là điện Văn minh và điện Quảng Vũ, phía trước sân rồng là điện Phụng Tiên, trên điện có lầu chính Dương là nơi báo canh báo khắc. Sau điện Thiên An là điện Thiên Kháng hình bát giác. Sau điện Thiên Khánh là điện Trường Xuân. Trên điện trường Xuân có gác Đồ Long. Từ điện Thiên Khánh nối với điện Thiên An ở phía sau đều có bắc cầu gọi là cầu Phượng hoàng.
Năm 1203, vua Lý Cao Tông bắt đầu một đợt xây dựng mới. Cung điện mới được xây dựng ở phía tây tẩm điện. Bên trái dựng điện Dương Minh, bên phải dựng điện Chính Nghi, ở trên xây điện Kính Thiên, thềm
gọi là Lệ
giao. Ở
giữa mở
cửa Vĩnh Nghiêm, bên phải mở
cửa Việt
Thành, thềm gọi là Ngân Hồng. Đẵng sau xây điện thắng Thọ. Bên trái xây gác Nhật kim, bên phải xây gác Nguyệt Bảo, xung quanh dựng hành lang thềm gọi là Kim Tinh. Bên trái gác Nguyệt Bảo là tòa Lương Thạch, phía tây xây gác Dục Đường (nhà tắm). Phia sau xây gác Phú Quốc, thềm gọi là Phượng Tiêu. Phía sau dựng cửa Thấu Viên, ao Dưỡng Ngư, trên ao xây đình Ngoạn Y. Ba mặt đình trồng hoa thơm cỏ lạ nước thông với sông.
Ngoài ra, các cung điện khác cũng được xây dựng liên tục, không đời nào không có, không mấy năm không có. Mỗi cung điện thường đều có tường bao xung quanh và làm cửa thioong với cung điện khác. Ngoài
cung điện, các vị vua nhà Lý còn cho xây dựng nhiều công trình văn hóa, tín ngưỡng khác để phục vụ cho vua và hoàng tộc như: đền Quán Thánh, chùa Châu Giáo (nơi vua Lý Huệ Tông đã tu hành), đài chúng Tiên dựng
năm 1161 tầng trên lợp ngoái bạc, hồ ao làm cảnh cũng được lập khá
nhiều trong Hoàng Thành. Năm 1049, đào hồ Kim Minh Vạn Tuế, đắp núi cao ba ngọn trên mặt hồ và xây cầu Vũ Phượng đi vào, 10 năm sau
lại xây thêm điện Hồ
Thiên bác giác
ở đấy. Năm 1051 đào hồ
Thụy
Thanh, hồ Ứng Minh. Năm 1098, đào hồ Phượng Liên và xây tại đây
điện Sùng Yên, bên trái lập điện Huy Dương, đình Lai Phượng bên phải dựng điện Ánh Thiềm, đình Át Vân, phía trước xây lầu Trường Minh, phía sau bắc cầu Ngoạn Hoa.
Nhiều vườn ngự cũng được xây dựng nên trong Hoàng thành. Mùa thu 1048, mở luôn 3 vườn ngự: Quỳnh Lâm, Thắng Cảnh, Xuân Quang. Năm 1065, mở thêm vườn Thượng Lâm. Giữa thế kỷ XIV, lại dựng thên một vườn nữa nối liền với hậu cung. Theo sử củ còn ghi, giữa vườn có đào một cái hồ lớn: “ Trong hồ chất đá làm núi, trên bờ hồ trồng thông, trúc và nhiều thứ hòa kỳ diệu thảo khác, thêm vào đấy là chim quý, thú lạ. Bốn mặt khai cho sông nước thông vào, gọi hồ ấy là Lạc Thanh Trì. Phía tây hồ trồng hai cây quế, dựng một tòa điện gọi là điện Lạc Thanh. Lại đào các hồ nhỏ khác, bắt người ở Hải Đông chở nước mặn chứa vào hồ, để nuôi các loại hải sản như đồi mồi, cá biển và các loại ba ba. Rồi
bắt người Hóa Châu bắt cá sấu thả
vào đấy. lại có hồ
Thanh Ngư để
nuôi cá Thanh Phụ (cá diếc đuôi đỏ, vảy biếc)… Lại làm dãy hành lang
ở tây điện thẳng đến cửa Hoàng Phúc, dựng dãy Trường Lang từ gác
Nguyên Huyền đến cửa Đại Triều ở phía tây.”
Trong những biến loạn cuối thời Lý, Hoàng Thành bị tàn phá nặng nề.
2.3.3. Ý Nghĩa của thành Thăng Long
Trong suốt một ngàn năm lịch sử Thang Long là trung tâm quân sự, kinh
tế, văn hóa, chính trị yếu dưới thời Lý.
lớn nhất nước ta với sự
phát triển cực thịnh chủ
Thăng Long là một di sản văn hóa vô giá mà bao nhiêu thế hệ tổ tiên đã sáng tạo nên và lòng đất này đã gìn giữ chúng được cho đến hôn nay, vì
thế chúng ta phải gánh vác trách nhiệm tiếp tục bảo tồn, phát huy rồi
chuyển giao lại cho thế hệ mai sau với nhiệm vụ cao cả là gìn giữu, bảo tồn một di sản văn hóa vô giá của dân tộc Việt Nam.
2.3.4. Tiểu kết
Sau các cuộc khai quật đã thu được một khối lượng tư liệu đồ sộ về
hoàng thành Thăng Long. Các tư liệu khảo cổ đã góp phần một lần nữa phản ánh trung thực đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa của mọi tầng lớp cư dân kinh thành trong suốt một ngìn năm lịch sử của dân tộc.
Hoàng thành Thăng Long là trung tâm quyền lực – chính trị của quốc gia tồn tại suốt thời lý nói riêng và tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung.
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu ba thành tiêu biểu trong hệ thống thành
lũy Việt Nam có thể khẳng định rằng các thành lũy này nói riêng và tất cả các thành lũy tồn tại trên lành thổ Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử có một vai trò vô cùng to lớn cho sự hình thành, phát triển và tồn vong của dân tộc. Thành lũy là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội
của đất nước, là chứng nhân của biết bao biến cố tộc.
lịch sử
của dân
Hiểu được những giá trị của thành lũy là cơ sở cho việc giữ gìn bảo tồn một giá trị văn hóa có giá trị của dân tộc. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho hôm này trước sự xuống cấp của các côn gtrình văn hóa có giá trị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: