vuabongdem113

New Member

Download miễn phí Một vài phương pháp lượng giác hóa ứng dụng trong đại số





I.Các dạng biến đổi đai số sang lượng giác thương găp
1,Dấu hiệu
Đặt x = sin(a) hay cos(a) đk x thuộc [ -1;1]
Đặt x = tan(a) hay cot (a) đk x thuộc R



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1
Một vài phương pháp lượng giác hóa ứng dụng trong đại số
------------------------------------------------
Một số trường hợp thường gặp
Dạng 1 : Nếu x2 + y2 =1 thì đặt
sin
os
x
y c





với
 0;2 
Dạng 2 : Nếu x2 + y2 =a2(a>0) thì đặt
sin
os
x a
y ac





với
 0;2 
Dạng 3 : Nếu
1x 
thì đặt
 
sin , ;
2 2
os , 0;
x
x c
 
 
  
  
   
 
  
Dạng 4 : Nếu
x m
thì đặt
 
sin , ;
2 2
os , 0;
x m
x mc
 
 
  
  
   
 
  
Dạng 5 :Nếu
1x 
hay bài toán có chứa 2x 1 thì đặt x= 1
osc 
với
3
0; ;
2 2
        
   
Dạng 6 :Nếu
x m
hay bài toán có chứa
2 2x m
thì đặt x =
os
m
c 
với
3
0; ;
2 2
        
   
Dạng 7 :Nếu bài toán không ràng buộc điều kiện biến số và có biểu thức 2x 1 thì đặt
x = tan

với
;
2 2
 

 
 
 
Dạng 8 : Nếu bài toán không ràng buộc điều kiện biến số và có biểu thức
2 2x m
thì đặt
x = m tan

với
;
2 2
 

 
 
 
I. chứng minh đẳng thức , bất đẳng thức
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số a, b ta đều có:
2
1
)b1)(a1(
)ab1)(ba(
2
1
22




Giải:
Đặt: a = tg , b = tg với ,  





 

2
;
2
.
2
Khi đó: A =
)tg1)(tg1(
)tgtg1)(tgtg(
)b1)(a1(
)ab1)(ba(
2222 




= cos
2 cos2  .











coscos
sinsin
1.
coscos
)sin(
= sin ( + ) . cos ( + ) =
2
1 sin (2 + 2)
Suy ra: A =
2
1 sin (2 + 2) 
2
1
Vậy: -
2
1 
)b1)(a1(
)ab1)(ba(
22 
 
2
1 (đpcm).
Bài 2:
Chứng minh rằng nếu x < 1 thì với mọi số tự nhiên n lớn hơn 1 ta có:
(1 + x)
n
+ (1 – x)n < 2n (1)
Giải:
Vì x < 1 nên có thể đặt x = cost với t  (0; )
và bất đẳng thức (1) được viết thành:
(1 + cos t)
n
+ (1 – cos t)n < 2n (2)
Thay trong (2) 1 + cos t = 2cos
2
2
t và 1 – cost = 2sin2
2
t ta được
2
n







2
t
sin
2
t
cos n2n2
< 2
n
(3)
Bởi vì 0 <
2
t <
2
 nên 0 < sin
2
t , cos
2
t < 1 nên chắc chắn:
cos
2n
2
t = n
2
2
t
cos 




 < cos
2
2
t n > 1. Tương tự ta có:
sin
2n
2
t < sin
2
2
t n > 1. Do đó
2
n







2
t
sin
2
t
cos n2n2
< 2
n







2
t
sin
2
t
cos 22
= 2
n
Vậy bất đẳng thức (3), cũng có nghĩa là bất đẳng thức (1) được chứng minh.
3
Bài 3: Chứng minh rằng từ 4 số thực cho trước ta luôn luôn chọn được hai số x, y trong 4
số đó sao cho:
0 
xy1
yx

  1 (1)
Giải:
Giả sử 4 số thực cho trước
là a  b  c  d
Đặt a = tgy1, b = tgy2, c = tgy3, d = tgy4 với
-
2
 < y1  y2  y3  y4 <
2
 < y5 =  + y1
Các điểm y1, y2, y3 chia đoạn [y1; y1 + ] thành 4 đoạn [y1; y2], [y2; y3], [y3; y4] , [y4;
y5]. Trong số 4 đoạn này phải có ít nhất một đoạn có độ dài không lớn hơn
4
 . Giả sử
0  y2 – y1 
4
 . Thế thì:
0  tg (y2 – y1)  1  0 
ab1
ab
tgytgy1
tgytgy
12
12




  1
Đặt x = b, y = a ta được điều cần chứng minh.
Bài 4: Cho x, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh:
2
17
y
1
y
x
1
x
2
2
2
2 














Giải:
Ta có: x + y =
   22 yx 
= 1, theo mệnh đề IV thì có một số a với 0  a  2
để
x
= cosa và
y
= sina.
Bất đẳng thức đã cho được viết thành:







acos
1
acos
4
4
+







asin
1
asin
4
4

2
17
Ta có: cos
4
a +
acos
1
4
+ sin
4
a +
asin
1
4
= (cos
4
a + sin
4
a)







acosasin
1
1
44
y1 y2 y3 y4 y5
4
= (1 – 2sin2acos2a)







acosasin
1
1
44
=













a2sin
16
1
2
a2sin
1
4
2
Vì 0 < sin
2
2a  1 nên 1 -
2
a2sin 2 
2
1
và 1 +
a2sin
16
4
 17. Từ đó suy ra điều cần chứng minh.
Bài 5: Chứng minh với mọi cặp số thực x, y ta luôn có:
x
2
+ (x – y)2  4
 22 yx 
sin
2
10
 .
Giải:
Theo cách tính giá trị biểu thức lượng giác không dùng bảng ta có:
4sin
2
10
 = 2
2
53
5
cos1






 

.
Bất đẳng thức đã cho có thể viết:
x
2
+ (x – y)2  (x2 + y2)







 
2
53 (1)
Nếu y = 0 bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng.
Nếu y  0. Chia hai vế (1) cho y2 và đặt
y
x = tga với
2
 < a <
2
 thì bất đẳng thức
có dạng: tg2a + (tga – 1)2 
2
53  (1 + tg
2
a)
 sin2a + (sina – cosa)2 
2
53 
 sin2a + 1 – 2sinacosa 
2
53 
 cos2a + 2sin2a 
5

a2sin
5
2
a2cos
5
1

 1 (2)
5
Bởi vì 22
5
2
5
1











 = 1
vì vậy
5
1 = cos và
5
2 = sin. Với 0 <  <
2

Bất đẳng thức (2) có thể viết là: cos(2a - )  1. Điều này hiển nhiên.
Vậy bất đẳng thức đã cho đúng. (đpcm)
Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c thoả mãn điều kiện
a, b > c > 0 ta có bất đẳng thức:
)cb(c)ca(c 

ab
(1)
Giải:
Vì a > 0, b > 0,
ab
> 0 nên bất đẳng thức (1) tương đương với
ab
)cb(c
ab
)ca(c 

  1 (2)
Nhận xét rằng
22
a
ca
a
c







 







 = 1
Nên đặt
a
c = cosu ,
a
ca  = sinu với 0  u 
2

Ta cũng thấy
22
b
cb
b
c





 





 = 1
Nên đặt
b
c = cosv ,
b
cb  = sinv với 0  v 
2
 .
Khi đó (2) có thể viết thành
a
ca
b
c  +
b
cb
a
c  = cosv sinu + cosusinv  1 (3)
Bởi vì cosusinv + sinucosv = sin(u + v)  1 nên (3) luôn luôn đúng có nghĩa là (1)
đúng.
Bài 7: Chứng minh rằng: 4    2323 a1a3)a1(a   2
6
Giải:
Điều kiện: 1 – a2  0  a  1
Đặt a = cos, với   [0; ]
Khi đó bất đẳng thức được biến đổi về dạng:
4
 323 )cos1(cos 
- 3(cos -
 2cos1
) 
2
 4(cos3 - sin3) – 3 (cos - sin) 
2
 (4cos3 - 3cos) + (3sin - 4sin3)
2
cos3 + sin3
2
 cos (3 -
2
 ) 1, luôn đúng.
Bài 8: Chứng minh rằng:
31a 2 
 2a
Giải:
Điều kiện: a2 – 1  0  a  1.
Đặt a =
cos
1 , với   [0 ;
2
 ).
Khi đó bất đẳng thức được biến đổi về dạng:




 cos
2
3tg
cos
2
31
cos
1
2
 sin +
3
cos  2 
2
1 sin +
2
3 cos  1
 sin ( +
3
 )  1, luôn đúng.
Bài 9: Cho x
2
+ y
2
= 1 ; u
2
+ v
2
= 1. Chứng minh
a) xu + yv 1.
b) xv + yu 1.
c) –2  (x – y) (u + v) + (x + y) (u – v)  2.
d) –2  (x + y) (u + v) – (x – y) (u – v)  2.
Giải:
Áp dụng mệnh đề IV. Đặt x = cosa ; y = sina ; u = cosb ; v = sinb
và 0  a, b  2. Khi đó
a) xu + yv=cos(a – b) 1.
7
b) xv + yu=sin(a + b) 1.
c) (x – y) (u + v) + (x + y...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một Số Tính Chất Định Tính Của Vài Lớp Phương Trình Vi Phân Giá Trị Khoảng Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu một vài phương pháp tách từ trong văn bản tiếng việt Công nghệ thông tin 0
N Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật cột nhồi trong phương pháp phân tích dòng chảy (FIA) xác định vết Canxi, Magiê và một vài chất oxy hoá Khoa học Tự nhiên 0
R nghiên cứu một vài phương pháp ứng dụng trong tổng hợp Pregnan từ Phytostrerol thông qua Androstendion Khoa học Tự nhiên 0
H Phương pháp mô phỏng nhanh và một vài áp dụng Công nghệ thông tin 0
V [Free] Một vài điểm khác biệt căn bản giữa triết học phương Đông và phương Tây Tài liệu chưa phân loại 0
N Một vài phương diện về kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Lão Khổ Tài liệu chưa phân loại 0
T Nghiên cứu ứng dụng phức chất của Fe, Co, Ni, Cr và Ti với một vài axit cacboxylic tạo màu trang trí cho gốm sứ bằng phương pháp in decal Khoa học Tự nhiên 3
M phương pháp hướng dẫn học sinh giải một vài dạng bài tập hóa học 8 ở trường THCS Sông Đốc 2 Tài liệu chưa phân loại 0
D Công nghệ OFDM và một vài ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top