Link tải miễn phí Luận văn: Năng lực quản trị các dự án đầu tư công nghệ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01 02
Nhà xuất bản: HSB
Ngày: 2015
Miêu tả: 90 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Những năm vừa qua là giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ của ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vƣợng, hứa hẹn sự phát triển nhanh chóng của ngân hàng trong
những năm tiếp theo.Việc chuyển đổi là thực sự cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu tham
vọng là trở thành 1 trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu và là một trong 3 ngân hàng
TMCP bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.
Tuy nhiên, phải đến năm 2010 với sự tƣ vấn của Mc Kinsey, VPBank mới
thực sự “lột xác” trên mọi phƣơng diện. Một loạt các sáng kiến xây dựng nền tảng
công nghệ và phát triển kinh doanh đã đƣợc triển khai. Năm 2012, VPBank đã chủ
động xây dựng chiến lƣợc tăng trƣởng cho giai đoạn 2012-2017 trƣớc những
chuyển biến từ trong nội tại và sự thay đổi của môi trƣờng bên ngoài.
Trong năm 2012, VPBank cũng đã thông qua chiến lƣợc CNTT giai đoạn
2012-2017, gắn kết định hƣớng chiến lƣợc của công nghệ với các mục tiêu chiến
lƣợc kinh doanh để đƣa VPBank trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng
đầu tại Việt Nam, cung cấp một nền tảng vững chắc và linh hoạt cho hoạt động
chuyển đổi kinh doanh.
Xuất phát từ mục tiêu chiến lƣợc của tổng thể của ngân hàng nói chung và
chiến lƣợc CNTT 2012-2017 nói riêng, tác giả lựa chọn nghiên cứu năng lực quản
trị các dự án đầu tƣ công nghệ. Nội dung luận văn của tác giả đã trình bày đƣợc các
vấn đề sau:
Nghiên cứu lý luận cơ bản về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ. Năng
lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ bao gồm nhóm năng lực về nghiên cứu khả thi,
lập và quản trị kế hoạch, quản trị nhân sự, lựa chọn công nghệ và quản trị chất
lƣợng dự án.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn là sự kết hợp giữa
phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Đối với
phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, tác giả sử dụng phiếu khảo sát để đánh giá.
Đối với phƣơng pháp nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn
ban lãnh đạo, chuyên gia. Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng là các số liệu sơ cấp và thứcấp của ngân hàng. Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các tài liệu thống kê, báo cáo, các
quy định đã đƣợc công bố của ngân hàng và các số liệu từ các đơn vị/khối có liên
quan.
Chƣơng tiếp theo tác giả trình bày thực trạng quản trị các dự án đầu tƣ công
nghệ tại VPBank. Dựa trên quy trình, cách thức thực hiện quản trị dự án đầu tƣ
công nghệ tại ngân hàng, kết hợp với kết quả khảo sát theo phƣơng pháp định lƣợng
và kết quả phỏng vấn theo phƣơng pháp định tính, tác giả đƣa ra đánh giá về từng
cấu phần năng lực quản trị, nhận xét các ƣu điểm, nhƣợc điểm còn tồn tại trong
năng lực quản trị dự án đầu tƣ.
Kết hợp cơ sở lý luận về quản trị dự án và kết quả phân tích đánh giá thực
trạng năng lực quản trị dự án đầu tƣ tại VPBank, tác giả đã đƣa ra đề xuất, kiến nghị
để khắc phục nhƣợc điểm và nâng cao hơn nữa năng lực quản trị dự án đầu tƣ tại
ngân hàng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMỤC LỤC
CAM KẾT
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.......................................................................................................iv
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CÔNG NGHỆ ........................................................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới..........................................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................5
1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ và quản trị dự án đầu tƣ công nghệ ................................5
1.2.1. Dự án đầu tƣ và dự án đầu tƣ công nghệ .........................................................6
1.2.1.1. Dự án đầu tƣ..................................................................................................6
1.1.1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ ................................................................................6
1.1.2. Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ.........................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ.................................................7
1.1.2.2. Những đặc trƣng cơ bản của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ .....................8
1.1.2.3. Mục tiêu của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ..............................................9
1.3. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ & các cấu phần của năng lực quản trị
dự án đầu tƣ công nghệ....................................................................................................10
1.2.1. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ.........................................................10
1.2.1.1. Khái niệm về năng lực ................................................................................10
1.2.1.2. Khái niệm về năng lực quản trị dự án đầu tƣ..............................................11
1.2.2. Giai đoạn xây dựng ý tƣởng dự án đầu tƣ: ........................................................12
1.2.3. Năng lực nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi ...................................12
1.2.3.1. Mục đích của việc nghiên cứu khả thi ........................................................12
1.2.3.2. Các chỉ số tài chính trong báo cáo nghiên cứu khả thi ...............................12
1.2.4. Năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án ..........................................................19
1.2.4.1. Khái niệm về lập kế hoạch dự án................................................................19
1.2.4.2. Phƣơng pháp lập và quản trị kế hoạch dự án..............................................201.2.5. Năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án ...................................................22
1.2.5.1.Vai trò của công tác điều phối và quản trị dự án đầu tƣ .............................22
1.2.5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý dự án .....................................................................23
1.2.6. Năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ............................................25
1.2.6.1. Mục đích của việc đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ......................25
1.2.6.2. Nội dung nghiên cứu đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ .................26
1.2.7. Năng lực quản trị chất lƣợng dự án ...................................................................29
1.2.7.1. Khái niệm chất lƣợng và quản trị chất lƣợng dự án ...................................29
1.2.7.2. Đảm bảo và kiểm soát chất lƣợng dự án.....................................................30
1.2.7.3. Các bƣớc cơ bản lập kế hoạch chất lƣợng dự án ........................................30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................................31
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .......................................32
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................32
2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.................................................................33
2.1.1.1. Chọn mẫu....................................................................................................33
2.1.1.2. Thiết kế bảng khảo sát ................................................................................34
2.1.1.3. Thu thập và xử lý số liệu ............................................................................34
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính................................................................35
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..............................................................................36
2.2.1. Nguồn số liệu sơ cấp..........................................................................................36
2.2.2. Dữ liệu thứ cấp..................................................................................................37
2.2.3. Lịch trình nghiên cứu ........................................................................................37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................................38
CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
NGHỆ TẠI VP BANK ........................................................................................................39
3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng.....................39
3.2. Giới thiệu cơ cấu tổ chức Khối Công Nghệ và bộ phận Quản Trị Dự Án Công
Nghệ của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng .....................................................41
3.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Khối Công nghệ....................................................41
3.2.2. Nhiệm vụ của Bộ phận Quản trị dự án ..........................................................41
3.3. Thực trạng năng lực quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ tại ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vƣợng ...................................................................................................42
3.3.1. Thực trạng năng lực nghiên cứu khả thi dự án đầu tƣ .......................................42
3.3.1.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu khả thi ......................................................42
3.3.1.2. Phân tích báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tƣ công nghệ........44
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.3.1.3. Đánh giá năng lực nghiên cứu khả thi dự án dựa trên kết quả định lƣợng.
................................................................................................................49
3.3.1.4. Đánh giá năng lực nghiên cứu khả thi dự án dựa trên kết quả nghiên cứu
định tính ................................................................................................................50
3.3.2. Thực trạng năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án..........................................52
3.3.2.1. Các bƣớc thực hiện .....................................................................................52
3.3.2.2. Đánh giá năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án dựa trên kết quả nghiên
cứu định lƣợng.........................................................................................................54
3.3.2.3. Đánh giá năng lực lập và và quản trị kế hoạch dự án dựa trên kết quả
nghiên cứu định tính ................................................................................................55
3.3.3. Thực trạng năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án .................................56
3.3.3.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự...............................................................................56
3.3.3.2. Vai trò trách nhiệm của các thành viên trong dự án đầu tƣ ........................57
3.3.3.3. Đánh giá năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án dựa trên kết quả
nghiên cứu định lƣợng .............................................................................................59
3.3.3.4. Đánh giá năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án dựa trên kết quả
nghiên cứu định tính ................................................................................................60
3.3.4. Thực trạng năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ......................61
3.3.4.1. Các giai đoạn công tác đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ..........61
3.3.4.2. Phƣơng thức đánh giá .................................................................................62
3.3.4.3. Đánh giá năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ dựa trên kết quả
nghiên cứu định lƣợng .............................................................................................63
3.3.4.4. Đánh giá năng lực lựa chọn đối tác và công nghệ dựa trên kết quả nghiên
cứu định tính ............................................................................................................64
3.3.5. Thực trạng năng lực quản trị chất lƣợng dự án..............................................65
3.3.5.1. Công tác quản trị chất lƣợng dự án ........................................................65
3.3.5.2. Đánh giá năng lực quản trị chất lƣợng dự án dựa trên kết quả nghiên cứu
định lƣợng................................................................................................................67
3.3.5.3. Đánh giá năng lực quản trị chất lƣợng dự án dựa trên kết quả nghiên cứu
định tính ................................................................................................................68
3.3.6. Tiêu chí đánh giá năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank .....68
3.3.6.1. Nguyên tắc đánh giá ...............................................................................68
3.3.6.2. Thang điểm đánh giá hành vi .................................................................69
3.3.6.3. Ma trận đánh giá hiệu quả làm việc theo KPI và hành vi.......................70
3.4. Đánh giá chung về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank .........70
3.4.1. Những ƣu điểm của năng lực quản trị dự án.....................................................70
3.4.2. Những nguyên nhân và hạn chế tồn tại trong năng lực quản trị dự án .............71KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................................73
CHƢƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN NHỮNG MẶT HẠN
CHẾ TRONG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ TẠI VP BANK
.............................................................................................................................................74
4.1. Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh ..........................................................................74
4.2. Chiến lƣợc công nghệ của VPBank giai đoạn 2012-2017........................................75
4.2.1. Định hƣớng chiến lƣợc công nghệ chung cho tổ chức ......................................75
4.2.2. Mục tiêu và các phase thực hiện của PMO........................................................78
4.2.3. Định hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ dự án công nghệ trong VPBank giai đoạn 2014-
2017 .............................................................................................................................80
4.2.4. Bức tranh tổng thế các dự án đầu tƣ công nghệ của VPBank............................82
4.3. Các giải pháp đề xuất nhằm cải thiện những mặt hạn chế về năng lực quản trị dự
án đầu tƣ công nghệ .........................................................................................................83
4.3.1. Tổ chức đào tạo nâng cao năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ của
VPBank .......................................................................................................................83
4.3.2. Tuyển dụng nhân sự.......................................................................................85
4.3.3. Đánh giá năng lực quản trị dự án theo định kỳ..............................................85
4.3.4. Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro dự án.....................................................86
4.4. Những kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Ngân hàng .............................................87
4.4.1. Áp dụng chế tài với nhân sự tham gia dự án .................................................87
4.4.2. Bổ sung quy trình nghiên cứu khả thi............................................................87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ....................................................................................................87
KẾT LUẬN..........................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ........................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH.........................................................................90
PHỤ LỤC ............................................................................................................................91
Phụ lục 01: Bảng khảo sát năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ của ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng .......................................................................................91
Phụ lục 02: Bộ câu hỏi phỏng vấn năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
MỞ ĐẦU
1) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hoạt động đầu tƣ là một trong những hoạt động cốt lõi đối với việc phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động đầu
tƣ của doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp tới tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất,
thời gian thực hiện v..v. Để đảm bảo cho hoạt động đầu tƣ đạt đƣợc hiệu quả cao
nhất thì doanh nghiệp cần tổ chức, quản lý tốt hoạt động đầu tƣ của các dự án.
Hệ thống ngân hàng đƣợc coi là một trong những huyết mạch kinh tế đối với
sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trò là
chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, có vai trò cung ứng vốn, đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh cho các ngành nghề kinh doanh sản xuất khác. Ngân
hàng TMCP không chỉ là nơi luân chuyển hệ thống tài chính trong nƣớc mà còn là
cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.
Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (tên giao dịch quốc
tế là VPBank – Vietnam Propersity Joint Stock Commercial Bank) đƣợc thành lập
vào ngày 12/08/1993 với tên gọi ban đầu là Ngân Hàng Các Doanh Nghiệp Ngoài
Quốc Doanh. Trải qua hơn 20 năm phát triển, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vƣợng đã và đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ. Kết quả của việc chuyển
đổi mạnh mẽ tính tới thời điểm hiện tại, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với vốn điều
lệ là 6.347 tỷ đồng, phát triển mạng lƣới hơn 250 điểm giao dịch và với đội ngũ
nhân viên là hơn 7.000 cán bộ.
VPBank đang trên đà tiếp tục cải thiện và phát triển nhằm đáp ứng các thách
thức kinh tế và kinh doanh cũng nhƣ để đáp ứng sự tăng trƣởng của thị trƣờng và
mong đợi của khách hàng. Nhận thấy tầm quan trọng của lĩnh vực công nghệ thông
tin, tổ chức PricewaterhouseCooper (PwC) đã đƣợc VPBank lựa chọn, trở thành nhà
tƣ vấn nhằm xây dựng chiến lƣợc về CNTT.
Nội dung trong IT Master Plan cho thấy để hiêṇ thực hóa muc̣ tiêu trở thành 1
trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu và 1 trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu2
tại Việt Nam vào năm 2017, bên caṇ h những nỗ lực triển khai các chiến lƣơc̣ kinh
doanh thì VPBank cần tập trung củng cố toàn diện các hệ thống nền tảng . Một
trong những goṇ g kìm chiến lƣơc̣ đảm bảo cho sƣ̣ phát triển m ạnh mẽ và bền vững
của VPBank trong tƣơng lai đó là viêc̣ đầu tƣ , xây dƣṇ g & phát triển hệ thống công
nghê ̣nhằm đảm bảo cho sƣ̣ phát triển nhanh nhƣng ổn điṇ h và bền vƣ̃ng cho các
năm tiếp theo trong chiến lƣơc̣ phát triển lâu dài của VPBank.
Việc triển khai các chiến lƣợc kinh doanh cần tiến hành song song với các
chiến lƣợc công nghệ. Mục đích của việc triển khai song song này là nhằm chú
trọng hơn nữa tới khách hàng, củng cố các tiến trình tự động, linh hoạt đối với nền
tảng công nghệ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, môi trƣờng đa kênh và tƣơng tác
thuận tiện với khách hàng, đảm bảo rằng thông tin trong VPBank luôn sẵn sàng,
đáng tin cậy, dễ truy cập và chính xác với khách hàng.
Trong ITMP cũng thể hiện cấu trúc quản trị thực thi chiến lƣợc công nghệ.
Cấu trúc bao gồm 4 thành phần: PSC (Ủy ban chỉ đạo dự án); BOD (Ban giám đốc);
PMO (Quản trị dự án) và QA (Kiểm soát chất lƣợng dự án)
Hình 0.1: Cấu trúc quản trị thực thi chiến lƣợc công nghệ
Bộ phận Quản trị dự án là 1 trong 4 thành phần quan trọng trong cấu trúc quản
trị thực thi chiến lƣợc, chịu trách nhiệm quản trị, điều chỉnh và kiểm soát hoạt động
các dự án đầu tƣ công nghệ trong ngân hàng.
Nhận định đƣợc tầm quan trọng của chiến lƣợc phát triển công nghệ của
VPBank giai đoạn 2012-2017 cũng nhƣ vai trò quan trọng của PMO, tác giả đã lựa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ là “Năng lực quản trị các dự án đầu tƣ
công nghệ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank)”.
2) MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị các dự án đầu
tƣ công nghệ.
Đƣa ra các nhiệm vụ sau:
- Xác lập cơ sở lý thuyết & phƣơng pháp nghiên cứu về năng lực quản trị
các dự án đầu tƣ công nghệ.
- Đánh giá thực trạng năng lực quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ tại
VPBank.
- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị dự án
đầu tƣ công nghệ tại VPBank.
3) CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn xoay quanh 2 vấn đề chính nhƣ sau:
o Năng lực Quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank có điểm gì khác
biệt so với năng lực quản trị thông thƣờng ?
o VPBank cần làm gì để khắc phục những mặt hạn chế trong năng lực
quản trị dự án đầu tƣ công nghệ để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc công
nghệ giai đoạn 2012-2017.
4) ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực quản trị dự án đầu
tƣ công nghệ tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng.
Phạm vi nghiên cứu
Năng lực nghiên cứu & lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án.
Năng lực quản trị nhân sự dự án
Năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ
Năng lực quản trị chất lƣợng dự án4
Công tác nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Khối Công nghệ thông tin – ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, áp dụng cho các dự án đang đƣợc triển khai từ năm
2012, nằm trong IT Master Plan giai đoạn 2012-2017
5) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng 2 phƣơng pháp nghiên cứu : Phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng & phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Số liệu đƣợc sử dụng là các số liệu sơ
cấp và thứ cấp của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng. Số liệu thứ cấp đƣợc
lấy từ các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố của ngân hàng và các số liệu
từ các đơn vị/khối có liên quan.
6) ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Luận văn dự kiến sẽ đóng góp sau :
Nghiên cứu cơ sở lý luận của các cấu phần tạo nên năng lực quản trị dự án đầu
tƣ công nghệ.
Vận dụng cơ sở lý luận đã nghiên cứu, kết hợp với kết quả khảo sát thực tiễn
để đánh giá thực trạng năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ hiện nay của
VPBank.
Chỉ ra các nguyên nhân và các mặt hạn chế trong công tác quản trị dự án đầu
tƣ công nghệ tại VPBank.
Đề xuất các nhóm giải pháp khắc phục các điểm còn hạn chế trong công tác
quản trị dự án tại VPBank.
7) BỐ CỤC LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm 4 chƣơng
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp & kiến nghị cải thiện những mặt hạn chế năng lực
quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN
ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới
Phƣơng pháp quản lý dự án lần đầu đƣợc áp dụng trong lĩnh vực quân sự của
Mỹ vào những năm 50 của thế kỷ 20 và đến nay, quản lý dự án nhanh chóng đƣợc
ứng dụng rộng rãi vào các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng và xã hội. Có hai lực lƣợng
cơ bản thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phƣơng pháp quản lý dự án là :
Do nhu cầu ngày càng tăng về những hàng hóa và dịch vụ sản xuất phức tạp,
chất lƣợng cao trong khi khách hàng “khó tính”
Kiến thức của con ngƣời (hiểu biết, tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật v..v)
ngày càng tăng
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Viện nghiên cứu và quản trị dự án (PMI – Project Management Institute) đƣợc
thành lập năm 1969 chuyên nghiên cứu và tổ chức đào tạo, hƣớng dẫn lý thuyết và
thực hành quản trị các chƣơng trình, dự án và cấp chứng chỉ cho rất nhiều cá nhân,
tổ chức
Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, quản trị dự án mới chỉ dừng lại ở mức độ tổ
chức thành một cấu phần đƣợc giảng dạy trong các chƣơng trình học đại học tại
Việt Nam.
1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ và quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Trƣớc khi nghiên cứu về dự án đầu tƣ công nghệ, tác giả xin đƣợc đề cập khái
niệm sơ lƣợc về đầu tƣ nhƣ sau:
“Đầu tƣ là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nhằm thu đƣợc các kết quả, thực hiện đƣợc các mục tiêu nhất định trong tƣơng lai.
Các nguồn lực sử dụng có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí
tuệ. Những kết quả đạt đƣợc có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài chính6
hay tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao
hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội.’’ (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005, trang 5)
1.2.1. Dự án đầu tƣ và dự án đầu tƣ công nghệ
Dự án là một trong những thành phần quan trọng trong sự phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Dự án đƣợc hình thành xuất phát từ nhu cầu phát
triển về quy mô, chất lƣợng nhằm phục vụ cho mục tiêu nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài
của tổ chức doanh nghiệp.
“Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần đƣợc thực
hiện theo với phƣơng pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ
riêng nhằm tạo ra một thực thể mới.” (Từ Quang Phƣơng, 2005, trang 6)
Kết quả của dự án là tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới. Sản phẩm, dịch vụ mới
này phải mang tính duy nhất, không trùng lặp với những sản phẩm tƣơng tự hoặc
sản phẩm của dự án khác.
Dự án phải có điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Dự án kết thúc khi đạt đƣợc mục
tiêu đề ra hay dự án không đƣợc thực hiện.
1.2.1.1. Dự án đầu tƣ
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về dự án đầu tƣ. Trong phạm vi đề tài này,
tác giả xin đƣa ra khái niệm dự án đầu tƣ xét về mặt nội dung nhƣ sau: “Dự án đầu
tƣ là tổng thể các hoạt động và các chi phí cần thiết, đƣợc lập theo một kế hoạch
chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hay cải tạo
những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong
tƣơng lai.” (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005, trang 17)
1.1.1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ
Từ lý luận cơ bản về dự án, dự án đầu tƣ, kết hợp với kiến thức về công nghệ
thông tin tại đơn vị tác giả đang công tác. Tác giả xin đƣa ra luận điểm về dự án đầu
tƣ công nghệ nhƣ sau:
Dự án đầu tƣ công nghệ là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn đầu tƣ, thời
gian thực hiện, nguồn lực thực hiện trong việc đầu tƣ hệ thống công nghệ mới hoặc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
cải tạo, nâng cấp hệ thống công nghệ hiện có nhằm thực hiện những mục tiêu nhất
định của tổ chức trong tƣơng lai
Dự án đầu tƣ công nghệ đƣợc chia thành 2 dạng
Dự án công nghệ nội bộ: Là dự án do nội bộ tổ chức tự thực hiện
Dự án công nghệ thuê, mua ngoài: Là dự án do đối tác bên ngoài cung cấp/
thực hiện, nhƣ mua sắm phần cứng, phần mềm, thuê mƣợn dịch vụ ..v..v.
1.1.2. Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.1.2.1. Khái niệm Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Khái niệm quản trị dự án
“Project management is the planning, schedulling, and controlling of project
activities to meet project objectives. The major objectives that must be met include
performance, cost, and time goals....” (P.Lewis, 2001, page 5)
Từ khái niệm của P.Lewis, tác giả hiểu rằng: Quản trị dự án là việc lên kế
hoạch, lập lịch biểu và kiểm soát các hoạt động của dự án để đáp ứng các mục tiêu
dự án. Các mục tiêu thiết yếu của dự án cần đảm bảo các yếu tố về mức độ
hoàn thành, chi phí và thời gian thực hiện.
Khái niệm quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
“ Technology invesment project management is application of knowledge,
skills, tools, and technology technique to project activities to achieve project
requirements through the application and intergration of project management
process of initiating, planning, executing, monitoring and controlling, and closing”.
(Project Management Institute, 2000, page 6)
Từ định nghĩa về quản trị dự án đầu tƣ của Viện quản trị dự án, tác giả hiểu
rằng: Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ là việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ
và kỹ thuật công nghệ đối với các hoạt động của dự án nhằm đạt đƣợc các yêu cầu
dự án thông qua việc ứng dụng và kết hợp với quy trình quản lý dự án bao gồm việc
khởi tạo, lên kế hoạch, thực thi, giám sát và đóng dự án.8
1.1.2.2. Những đặc trƣng cơ bản của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Dự án phải có mục tiêu, kết quả xác định rõ ràng
Dự án là tập hợp các công việc con cần thực hiện. Mỗi công việc con lại có
một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả của các công việc con sẽ tạo ra kết
quả chung của dự án. Kết quả chung của dự án cần đảm bảo đúng mục tiêu, đảm
bảo đƣợc tiến độ thực hiện, đúng ngân sách và đảm bảo chất lƣợng dự án.
Dự án có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn:
Dự án cần có các giai đoạn : Giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển, có
điểm khởi đầu và kết thúc v..v. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án đƣợc chuyển giao
cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản trị dự án giải tán.
Sản phẩm của dự án mang tính đơn nhất:
Kết quả của dự án phải mang tính khác biệt so với các sản phẩm sản xuất hàng
loạt và không trùng lặp với kết quả của dự án khác.
Dự án có sự tƣơng tác phức tạp và sự tham gia giữa các bộ phận quản lý chức
năng, quản lý dự án.
Dự án cũng có sự tham gia của nhiều bên nhƣ chủ đầu tƣ, đơn vị hƣởng thụ,
các nhà tƣ vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Tùy theo tính chất của dự
án mà mức độ tham gia của các bộ phận là khác nhau. Bộ phận quản lý chức năng
và bộ phận quản trị dự án phải thƣờng xuyên phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhƣng
mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau.
Giữa các dự án thƣờng chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức.
Tổ chức quản trị dự án là tổ chức mang tính tạm thời do tổ chức dự án đƣợc
hình thành để phục vụ dự án trong một khoảng thời gian nhất định. Hoạt động
của quản trị dự án sẽ độc lập so với các phòng ban chức năng khác nhƣng
nguồn lực sẽ đƣợc lấy từ các phòng ban chức năng.
Quản trị dự án có trách nhiệm phối hợp nguồn lực từ các phòng ban chức năng
tham gia hoạt động của dự án nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Do đó, thƣờng
nảy sinh mâu thuẫn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
1.1.2.3. Mục tiêu của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Mục tiêu cơ bản của quản trị dự án là hoàn thành đƣợc các công việc của dự
án nhƣng cần đảm bảo đúng yêu cầu về mặt kỹ thuật, chất lƣợng, đúng tiến độ đã
đặt ra và trong phạm vi ngân sách đã đƣợc chủ đầu tƣ phê duyệt
C = f (P,T,S)
C (Cost ) : Chi phí thực hiện dự án
P (Performance): Mức độ hoàn thành công việc
T (Time): Thời gian thực hiện
S (Scope): Phạm vi dự án
Theo phƣơng trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố, phụ thuộc
vào mức độ hoàn thành công việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Ba yếu tố
này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Dự án là một tập hợp các công việc con đƣợc đề ra. Mỗi công việc con lại có
một mục tiêu, kết quả nhất định và mỗi mục tiêu trong dự án có tầm quan trọng
khác nhau. Để đạt đƣợc kết quả tốt nhất trong cùng một khoảng thời gian thì cần
phải lựa chọn ƣu tiên thực hiện cho mỗi mục tiêu. Việc ƣu tiên này nhằm đảm bảo
mục tiêu lâu dài của dự án.Việc ƣu tiên thực hiện mục tiêu cần dựa trên các
điều kiện hay các ràng buộc nhất định.10
(Nguồn: Từ Quang Phƣơng, 2005, trang 14)
Hình 1.1: Mục tiêu quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.3. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ & các cấu phần của năng
lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.2.1. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.2.1.1. Khái niệm về năng lực
“Competency is a set of skills, related knowledge and attributes that allow an
individual to successfully perform a task or an activity within a specific function or
job.” (David D.Dubois and William J.Rothwell, 2010, page 12)
Dựa vào định nghĩa về năng lực của 2 tác giả David D.Dubois và William
J.Rothwell trong cuốn “Competency – Base Human Resource Management”, tác giả
hiểu rằng: Năng lực là một tập hợp các kỹ năng, kiến thức liên quan và các thuộc
tính, cho phép một cá nhân thực hiện thành công một nhiệm vụ hay một hoạt động
nào đó trong phạm vi một công việc hay chức năng cụ thể.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
1.2.1.2. Khái niệm về năng lực quản trị dự án đầu tƣ
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
và thực tiễn công tác tại doanh nghiệp, tác giả xin đƣa ra cách hiểu về năng lực
quản trị dự án đầu tƣ công nghệ nhƣ sau:
Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ là khả năng quản trị các dự án đầu
tƣ công nghệ một cách hiệu quả của ngƣời lãnh đạo hay nhóm công tác đƣợc giao
nhiệm vụ.
Năng lực quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ là sự tổng hợp của các năng lực
cụ thể sau:
Nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
Lập và quản lý kế hoạch.
Điều phối và quản trị nhân sự
Đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ
Quản trị chất lƣợng dự án
Năm nhóm năng lực trên có mối quan hệ gắn bó mật thiết và thể hiện xuyên
suốt của một chu kỳ dự án đầu tƣ
Hình 1.2: Chu kỳ của dự án đầu tƣ12
1.2.2. Giai đoạn xây dựng ý tƣởng dự án đầu tƣ:
Giai đoạn xây dựng ý tƣởng nhằm xác định tổng thể về mục tiêu, kết quả cuối
cùng và phƣơng pháp thực hiện. Trong giai đoạn này cần đƣa ra yêu cầu, tập hợp
các số liệu liên quan, đánh giá độ rủi ro, dự tính về ngân sách, nguồn lực, thời gian
thực hiện, so sánh lựa chọn dự án v..v.
Quyết định lựa chọn dự án cần xem xét tới các yếu tố nhƣ: Mục đích của dự
án, tính khả thi, lợi nhuận tiềm năng, mức độ chi phí, độ rủi ro và ƣớc tính nguồn
lực cần thiết. Đồng thời cũng cần làm rõ hơn nữa ý tƣởng dự án bằng cách phác
thảo những kết quả và phƣơng pháp thực hiện trong điều kiện hạn chế về nguồn lực.
1.2.3. Năng lực nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi
1.2.3.1. Mục đích của việc nghiên cứu khả thi
Bản chất của nghiên cứu khả thi là phân tích và đánh giá các chỉ số tài chính
trong dự án để đánh giá tính khả thi của dự án. Nội dung chính đề cập tới:
Xác định quy mô đầu tƣ, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ cho dự án.
Dự tính các khoản chi phí, lợi ích kinh tế đạt đƣợc và hiệu quả hoạt động của
dự án đem lại. Dựa trên cơ sở đó, xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính
của dự án.
Mục tiêu của nghiên cứu và báo cáo khả thi là cung cấp các thông tin, đƣa ra
các số liệu đã đƣợc tính toán cẩn thận, chi tiết để chủ đầu tƣ xem xét mức độ lợi
nhuận để đƣa ra quyết định có nên đầu tƣ hay không (so sánh giữa chi phí đầu tƣ và
lợi ích mang lại cho chủ đầu tƣ)
1.2.3.2. Các chỉ số tài chính trong báo cáo nghiên cứu khả thi
Năng lực của nhà quản trị dự án trong việc nghiên cứu và lập báo cáo nghiên
cứu khả thi đƣợc thể hiện qua việc nghiên cứu và đƣa ra các chỉ số tài chính sau đây
trong báo cáo nghiên cứu khả thi.
a) Dòng tiền dự án
Dòng tiền dự án (dòng tiền tài chính): Là dòng chi phí và lợi ích (khoản thu
đƣợc hay còn gọi là doanh thu) của dự án trong suốt quá trình hoạt động.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Dòng tiền ròng của dự án là mức chênh lệch giữa khoản thu và khoản chi
Dòng chi phí
Dòng chi phí là các khoản chi phí phát sinh kể từ thời điểm bắt đầu dự án cho
tới khi kết thúc dự án. Dòng chi phí gồm có:
Dòng chi phí vốn của dự án: Là các khoản chi phí mua sắm trang thiết bị, giải
pháp công nghệ ban đầu. Vốn cố định của dự án đƣợc thu hồi thông qua các khoản
trích khấu hao hàng năm và giá trị thanh lý chúng ở thời điểm trung gian hay kết
thúc dự án. Giá trị thanh lý tài sản (nếu có) đƣợc xem là một khoản thu của dự án.
Dòng chi phí vận hành hàng năm: Dòng chi phí vận hành hàng năm bao gồm
tất cả các khoản chi phí xảy ra trong những năm vận hành khai thác dự án. Dòng chi
phí vận hành hàng năm không bao gồm khấu hao vì toàn bộ chi phí tiền vốn đã
đƣợc tính vào dòng tiền của dự án.
Dòng lợi ích
Trên cơ sở dòng tiền của dự án, chúng ta xác định đƣợc dòng tiền sau thuế
Dòng tiền sau thuế = Dòng tiền trƣớc thuế (Dòng tiền ròng) - Dòng thuế
Sử dụng dòng tiền sau thuế của dự án để tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
tài chính của dự án.
b) Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án
Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W-Worth)
Đƣợc tính cho từng năm hay từng giai đoạn hoạt động của đời dự án và
đƣợc sử dụng để đánh giá quy mô lãi của dự án
Lợi nhuận thuần từng năm: Wi = Oi - Ci
Trong đó:
Oi : Doanh thu thuần năm i
Ci: Các chi phí ở năm i
Tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án theo mặt bằng hiện tại có thể đƣợc xác
định nhƣ sau:
PV(W) = =1 ipv = W1 1
1+ 1+ W2 1+1 2 + ……+Wn 1+1 n14
Chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần thƣờng chuyển về mặt bằng hiện tại nên chỉ tiêu
lợi nhuận thuần bình quân hay từng giai đoạn của đời dự án cũng thƣờng đƣợc tính
theo mặt bằng thời gian ở hiện tại (wpv ) với công thức tính nhƣ sau:
pv =
=1 ipv
Trong thực tế lập dự án, ngƣời quản trị dự án có thể lấy mức lợi nhuận thuần ở
năm hoạt động trung bình trong các năm của đời dự án làm chỉ tiêu lợi nhuận thuần
bình quân. Tuy nhiên, mức độ chính xác không bằng áp dụng công thức trên. Quản
trị dự án cũng có thể xem mức lợi nhuận san đều hàng năm là mức lợi nhuận bình
quân theo công thức:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: HSB
Ngày: 2015
Miêu tả: 90 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Những năm vừa qua là giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ của ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vƣợng, hứa hẹn sự phát triển nhanh chóng của ngân hàng trong
những năm tiếp theo.Việc chuyển đổi là thực sự cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu tham
vọng là trở thành 1 trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu và là một trong 3 ngân hàng
TMCP bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.
Tuy nhiên, phải đến năm 2010 với sự tƣ vấn của Mc Kinsey, VPBank mới
thực sự “lột xác” trên mọi phƣơng diện. Một loạt các sáng kiến xây dựng nền tảng
công nghệ và phát triển kinh doanh đã đƣợc triển khai. Năm 2012, VPBank đã chủ
động xây dựng chiến lƣợc tăng trƣởng cho giai đoạn 2012-2017 trƣớc những
chuyển biến từ trong nội tại và sự thay đổi của môi trƣờng bên ngoài.
Trong năm 2012, VPBank cũng đã thông qua chiến lƣợc CNTT giai đoạn
2012-2017, gắn kết định hƣớng chiến lƣợc của công nghệ với các mục tiêu chiến
lƣợc kinh doanh để đƣa VPBank trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng
đầu tại Việt Nam, cung cấp một nền tảng vững chắc và linh hoạt cho hoạt động
chuyển đổi kinh doanh.
Xuất phát từ mục tiêu chiến lƣợc của tổng thể của ngân hàng nói chung và
chiến lƣợc CNTT 2012-2017 nói riêng, tác giả lựa chọn nghiên cứu năng lực quản
trị các dự án đầu tƣ công nghệ. Nội dung luận văn của tác giả đã trình bày đƣợc các
vấn đề sau:
Nghiên cứu lý luận cơ bản về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ. Năng
lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ bao gồm nhóm năng lực về nghiên cứu khả thi,
lập và quản trị kế hoạch, quản trị nhân sự, lựa chọn công nghệ và quản trị chất
lƣợng dự án.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn là sự kết hợp giữa
phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Đối với
phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, tác giả sử dụng phiếu khảo sát để đánh giá.
Đối với phƣơng pháp nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn
ban lãnh đạo, chuyên gia. Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng là các số liệu sơ cấp và thứcấp của ngân hàng. Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các tài liệu thống kê, báo cáo, các
quy định đã đƣợc công bố của ngân hàng và các số liệu từ các đơn vị/khối có liên
quan.
Chƣơng tiếp theo tác giả trình bày thực trạng quản trị các dự án đầu tƣ công
nghệ tại VPBank. Dựa trên quy trình, cách thức thực hiện quản trị dự án đầu tƣ
công nghệ tại ngân hàng, kết hợp với kết quả khảo sát theo phƣơng pháp định lƣợng
và kết quả phỏng vấn theo phƣơng pháp định tính, tác giả đƣa ra đánh giá về từng
cấu phần năng lực quản trị, nhận xét các ƣu điểm, nhƣợc điểm còn tồn tại trong
năng lực quản trị dự án đầu tƣ.
Kết hợp cơ sở lý luận về quản trị dự án và kết quả phân tích đánh giá thực
trạng năng lực quản trị dự án đầu tƣ tại VPBank, tác giả đã đƣa ra đề xuất, kiến nghị
để khắc phục nhƣợc điểm và nâng cao hơn nữa năng lực quản trị dự án đầu tƣ tại
ngân hàng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMỤC LỤC
CAM KẾT
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.......................................................................................................iv
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CÔNG NGHỆ ........................................................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới..........................................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................5
1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ và quản trị dự án đầu tƣ công nghệ ................................5
1.2.1. Dự án đầu tƣ và dự án đầu tƣ công nghệ .........................................................6
1.2.1.1. Dự án đầu tƣ..................................................................................................6
1.1.1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ ................................................................................6
1.1.2. Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ.........................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ.................................................7
1.1.2.2. Những đặc trƣng cơ bản của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ .....................8
1.1.2.3. Mục tiêu của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ..............................................9
1.3. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ & các cấu phần của năng lực quản trị
dự án đầu tƣ công nghệ....................................................................................................10
1.2.1. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ.........................................................10
1.2.1.1. Khái niệm về năng lực ................................................................................10
1.2.1.2. Khái niệm về năng lực quản trị dự án đầu tƣ..............................................11
1.2.2. Giai đoạn xây dựng ý tƣởng dự án đầu tƣ: ........................................................12
1.2.3. Năng lực nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi ...................................12
1.2.3.1. Mục đích của việc nghiên cứu khả thi ........................................................12
1.2.3.2. Các chỉ số tài chính trong báo cáo nghiên cứu khả thi ...............................12
1.2.4. Năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án ..........................................................19
1.2.4.1. Khái niệm về lập kế hoạch dự án................................................................19
1.2.4.2. Phƣơng pháp lập và quản trị kế hoạch dự án..............................................201.2.5. Năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án ...................................................22
1.2.5.1.Vai trò của công tác điều phối và quản trị dự án đầu tƣ .............................22
1.2.5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý dự án .....................................................................23
1.2.6. Năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ............................................25
1.2.6.1. Mục đích của việc đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ......................25
1.2.6.2. Nội dung nghiên cứu đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ .................26
1.2.7. Năng lực quản trị chất lƣợng dự án ...................................................................29
1.2.7.1. Khái niệm chất lƣợng và quản trị chất lƣợng dự án ...................................29
1.2.7.2. Đảm bảo và kiểm soát chất lƣợng dự án.....................................................30
1.2.7.3. Các bƣớc cơ bản lập kế hoạch chất lƣợng dự án ........................................30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................................31
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .......................................32
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................32
2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.................................................................33
2.1.1.1. Chọn mẫu....................................................................................................33
2.1.1.2. Thiết kế bảng khảo sát ................................................................................34
2.1.1.3. Thu thập và xử lý số liệu ............................................................................34
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính................................................................35
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ..............................................................................36
2.2.1. Nguồn số liệu sơ cấp..........................................................................................36
2.2.2. Dữ liệu thứ cấp..................................................................................................37
2.2.3. Lịch trình nghiên cứu ........................................................................................37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................................38
CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
NGHỆ TẠI VP BANK ........................................................................................................39
3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng.....................39
3.2. Giới thiệu cơ cấu tổ chức Khối Công Nghệ và bộ phận Quản Trị Dự Án Công
Nghệ của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng .....................................................41
3.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Khối Công nghệ....................................................41
3.2.2. Nhiệm vụ của Bộ phận Quản trị dự án ..........................................................41
3.3. Thực trạng năng lực quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ tại ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vƣợng ...................................................................................................42
3.3.1. Thực trạng năng lực nghiên cứu khả thi dự án đầu tƣ .......................................42
3.3.1.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu khả thi ......................................................42
3.3.1.2. Phân tích báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tƣ công nghệ........44
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3.3.1.3. Đánh giá năng lực nghiên cứu khả thi dự án dựa trên kết quả định lƣợng.
................................................................................................................49
3.3.1.4. Đánh giá năng lực nghiên cứu khả thi dự án dựa trên kết quả nghiên cứu
định tính ................................................................................................................50
3.3.2. Thực trạng năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án..........................................52
3.3.2.1. Các bƣớc thực hiện .....................................................................................52
3.3.2.2. Đánh giá năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án dựa trên kết quả nghiên
cứu định lƣợng.........................................................................................................54
3.3.2.3. Đánh giá năng lực lập và và quản trị kế hoạch dự án dựa trên kết quả
nghiên cứu định tính ................................................................................................55
3.3.3. Thực trạng năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án .................................56
3.3.3.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự...............................................................................56
3.3.3.2. Vai trò trách nhiệm của các thành viên trong dự án đầu tƣ ........................57
3.3.3.3. Đánh giá năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án dựa trên kết quả
nghiên cứu định lƣợng .............................................................................................59
3.3.3.4. Đánh giá năng lực điều phối và quản trị nhân sự dự án dựa trên kết quả
nghiên cứu định tính ................................................................................................60
3.3.4. Thực trạng năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ......................61
3.3.4.1. Các giai đoạn công tác đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ ..........61
3.3.4.2. Phƣơng thức đánh giá .................................................................................62
3.3.4.3. Đánh giá năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ dựa trên kết quả
nghiên cứu định lƣợng .............................................................................................63
3.3.4.4. Đánh giá năng lực lựa chọn đối tác và công nghệ dựa trên kết quả nghiên
cứu định tính ............................................................................................................64
3.3.5. Thực trạng năng lực quản trị chất lƣợng dự án..............................................65
3.3.5.1. Công tác quản trị chất lƣợng dự án ........................................................65
3.3.5.2. Đánh giá năng lực quản trị chất lƣợng dự án dựa trên kết quả nghiên cứu
định lƣợng................................................................................................................67
3.3.5.3. Đánh giá năng lực quản trị chất lƣợng dự án dựa trên kết quả nghiên cứu
định tính ................................................................................................................68
3.3.6. Tiêu chí đánh giá năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank .....68
3.3.6.1. Nguyên tắc đánh giá ...............................................................................68
3.3.6.2. Thang điểm đánh giá hành vi .................................................................69
3.3.6.3. Ma trận đánh giá hiệu quả làm việc theo KPI và hành vi.......................70
3.4. Đánh giá chung về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank .........70
3.4.1. Những ƣu điểm của năng lực quản trị dự án.....................................................70
3.4.2. Những nguyên nhân và hạn chế tồn tại trong năng lực quản trị dự án .............71KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................................73
CHƢƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN NHỮNG MẶT HẠN
CHẾ TRONG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ TẠI VP BANK
.............................................................................................................................................74
4.1. Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh ..........................................................................74
4.2. Chiến lƣợc công nghệ của VPBank giai đoạn 2012-2017........................................75
4.2.1. Định hƣớng chiến lƣợc công nghệ chung cho tổ chức ......................................75
4.2.2. Mục tiêu và các phase thực hiện của PMO........................................................78
4.2.3. Định hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ dự án công nghệ trong VPBank giai đoạn 2014-
2017 .............................................................................................................................80
4.2.4. Bức tranh tổng thế các dự án đầu tƣ công nghệ của VPBank............................82
4.3. Các giải pháp đề xuất nhằm cải thiện những mặt hạn chế về năng lực quản trị dự
án đầu tƣ công nghệ .........................................................................................................83
4.3.1. Tổ chức đào tạo nâng cao năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ của
VPBank .......................................................................................................................83
4.3.2. Tuyển dụng nhân sự.......................................................................................85
4.3.3. Đánh giá năng lực quản trị dự án theo định kỳ..............................................85
4.3.4. Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro dự án.....................................................86
4.4. Những kiến nghị đối với Ban lãnh đạo Ngân hàng .............................................87
4.4.1. Áp dụng chế tài với nhân sự tham gia dự án .................................................87
4.4.2. Bổ sung quy trình nghiên cứu khả thi............................................................87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ....................................................................................................87
KẾT LUẬN..........................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ........................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH.........................................................................90
PHỤ LỤC ............................................................................................................................91
Phụ lục 01: Bảng khảo sát năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ của ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng .......................................................................................91
Phụ lục 02: Bộ câu hỏi phỏng vấn năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
MỞ ĐẦU
1) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hoạt động đầu tƣ là một trong những hoạt động cốt lõi đối với việc phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động đầu
tƣ của doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp tới tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất,
thời gian thực hiện v..v. Để đảm bảo cho hoạt động đầu tƣ đạt đƣợc hiệu quả cao
nhất thì doanh nghiệp cần tổ chức, quản lý tốt hoạt động đầu tƣ của các dự án.
Hệ thống ngân hàng đƣợc coi là một trong những huyết mạch kinh tế đối với
sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Ngân hàng thƣơng mại đóng vai trò là
chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, có vai trò cung ứng vốn, đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh cho các ngành nghề kinh doanh sản xuất khác. Ngân
hàng TMCP không chỉ là nơi luân chuyển hệ thống tài chính trong nƣớc mà còn là
cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.
Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (tên giao dịch quốc
tế là VPBank – Vietnam Propersity Joint Stock Commercial Bank) đƣợc thành lập
vào ngày 12/08/1993 với tên gọi ban đầu là Ngân Hàng Các Doanh Nghiệp Ngoài
Quốc Doanh. Trải qua hơn 20 năm phát triển, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vƣợng đã và đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ. Kết quả của việc chuyển
đổi mạnh mẽ tính tới thời điểm hiện tại, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng
đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với vốn điều
lệ là 6.347 tỷ đồng, phát triển mạng lƣới hơn 250 điểm giao dịch và với đội ngũ
nhân viên là hơn 7.000 cán bộ.
VPBank đang trên đà tiếp tục cải thiện và phát triển nhằm đáp ứng các thách
thức kinh tế và kinh doanh cũng nhƣ để đáp ứng sự tăng trƣởng của thị trƣờng và
mong đợi của khách hàng. Nhận thấy tầm quan trọng của lĩnh vực công nghệ thông
tin, tổ chức PricewaterhouseCooper (PwC) đã đƣợc VPBank lựa chọn, trở thành nhà
tƣ vấn nhằm xây dựng chiến lƣợc về CNTT.
Nội dung trong IT Master Plan cho thấy để hiêṇ thực hóa muc̣ tiêu trở thành 1
trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu và 1 trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu2
tại Việt Nam vào năm 2017, bên caṇ h những nỗ lực triển khai các chiến lƣơc̣ kinh
doanh thì VPBank cần tập trung củng cố toàn diện các hệ thống nền tảng . Một
trong những goṇ g kìm chiến lƣơc̣ đảm bảo cho sƣ̣ phát triển m ạnh mẽ và bền vững
của VPBank trong tƣơng lai đó là viêc̣ đầu tƣ , xây dƣṇ g & phát triển hệ thống công
nghê ̣nhằm đảm bảo cho sƣ̣ phát triển nhanh nhƣng ổn điṇ h và bền vƣ̃ng cho các
năm tiếp theo trong chiến lƣơc̣ phát triển lâu dài của VPBank.
Việc triển khai các chiến lƣợc kinh doanh cần tiến hành song song với các
chiến lƣợc công nghệ. Mục đích của việc triển khai song song này là nhằm chú
trọng hơn nữa tới khách hàng, củng cố các tiến trình tự động, linh hoạt đối với nền
tảng công nghệ để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, môi trƣờng đa kênh và tƣơng tác
thuận tiện với khách hàng, đảm bảo rằng thông tin trong VPBank luôn sẵn sàng,
đáng tin cậy, dễ truy cập và chính xác với khách hàng.
Trong ITMP cũng thể hiện cấu trúc quản trị thực thi chiến lƣợc công nghệ.
Cấu trúc bao gồm 4 thành phần: PSC (Ủy ban chỉ đạo dự án); BOD (Ban giám đốc);
PMO (Quản trị dự án) và QA (Kiểm soát chất lƣợng dự án)
Hình 0.1: Cấu trúc quản trị thực thi chiến lƣợc công nghệ
Bộ phận Quản trị dự án là 1 trong 4 thành phần quan trọng trong cấu trúc quản
trị thực thi chiến lƣợc, chịu trách nhiệm quản trị, điều chỉnh và kiểm soát hoạt động
các dự án đầu tƣ công nghệ trong ngân hàng.
Nhận định đƣợc tầm quan trọng của chiến lƣợc phát triển công nghệ của
VPBank giai đoạn 2012-2017 cũng nhƣ vai trò quan trọng của PMO, tác giả đã lựa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ là “Năng lực quản trị các dự án đầu tƣ
công nghệ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank)”.
2) MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị các dự án đầu
tƣ công nghệ.
Đƣa ra các nhiệm vụ sau:
- Xác lập cơ sở lý thuyết & phƣơng pháp nghiên cứu về năng lực quản trị
các dự án đầu tƣ công nghệ.
- Đánh giá thực trạng năng lực quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ tại
VPBank.
- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị dự án
đầu tƣ công nghệ tại VPBank.
3) CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn xoay quanh 2 vấn đề chính nhƣ sau:
o Năng lực Quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank có điểm gì khác
biệt so với năng lực quản trị thông thƣờng ?
o VPBank cần làm gì để khắc phục những mặt hạn chế trong năng lực
quản trị dự án đầu tƣ công nghệ để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc công
nghệ giai đoạn 2012-2017.
4) ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực quản trị dự án đầu
tƣ công nghệ tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng.
Phạm vi nghiên cứu
Năng lực nghiên cứu & lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Năng lực lập và quản trị kế hoạch dự án.
Năng lực quản trị nhân sự dự án
Năng lực đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ
Năng lực quản trị chất lƣợng dự án4
Công tác nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Khối Công nghệ thông tin – ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, áp dụng cho các dự án đang đƣợc triển khai từ năm
2012, nằm trong IT Master Plan giai đoạn 2012-2017
5) PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng 2 phƣơng pháp nghiên cứu : Phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng & phƣơng pháp nghiên cứu định tính. Số liệu đƣợc sử dụng là các số liệu sơ
cấp và thứ cấp của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng. Số liệu thứ cấp đƣợc
lấy từ các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố của ngân hàng và các số liệu
từ các đơn vị/khối có liên quan.
6) ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Luận văn dự kiến sẽ đóng góp sau :
Nghiên cứu cơ sở lý luận của các cấu phần tạo nên năng lực quản trị dự án đầu
tƣ công nghệ.
Vận dụng cơ sở lý luận đã nghiên cứu, kết hợp với kết quả khảo sát thực tiễn
để đánh giá thực trạng năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ hiện nay của
VPBank.
Chỉ ra các nguyên nhân và các mặt hạn chế trong công tác quản trị dự án đầu
tƣ công nghệ tại VPBank.
Đề xuất các nhóm giải pháp khắc phục các điểm còn hạn chế trong công tác
quản trị dự án tại VPBank.
7) BỐ CỤC LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm 4 chƣơng
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank
Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp & kiến nghị cải thiện những mặt hạn chế năng lực
quản trị dự án đầu tƣ công nghệ tại VPBank
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DỰ ÁN
ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới
Phƣơng pháp quản lý dự án lần đầu đƣợc áp dụng trong lĩnh vực quân sự của
Mỹ vào những năm 50 của thế kỷ 20 và đến nay, quản lý dự án nhanh chóng đƣợc
ứng dụng rộng rãi vào các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng và xã hội. Có hai lực lƣợng
cơ bản thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phƣơng pháp quản lý dự án là :
Do nhu cầu ngày càng tăng về những hàng hóa và dịch vụ sản xuất phức tạp,
chất lƣợng cao trong khi khách hàng “khó tính”
Kiến thức của con ngƣời (hiểu biết, tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật v..v)
ngày càng tăng
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Viện nghiên cứu và quản trị dự án (PMI – Project Management Institute) đƣợc
thành lập năm 1969 chuyên nghiên cứu và tổ chức đào tạo, hƣớng dẫn lý thuyết và
thực hành quản trị các chƣơng trình, dự án và cấp chứng chỉ cho rất nhiều cá nhân,
tổ chức
Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, quản trị dự án mới chỉ dừng lại ở mức độ tổ
chức thành một cấu phần đƣợc giảng dạy trong các chƣơng trình học đại học tại
Việt Nam.
1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ và quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Trƣớc khi nghiên cứu về dự án đầu tƣ công nghệ, tác giả xin đƣợc đề cập khái
niệm sơ lƣợc về đầu tƣ nhƣ sau:
“Đầu tƣ là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nhằm thu đƣợc các kết quả, thực hiện đƣợc các mục tiêu nhất định trong tƣơng lai.
Các nguồn lực sử dụng có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí
tuệ. Những kết quả đạt đƣợc có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài chính6
hay tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao
hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội.’’ (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005, trang 5)
1.2.1. Dự án đầu tƣ và dự án đầu tƣ công nghệ
Dự án là một trong những thành phần quan trọng trong sự phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Dự án đƣợc hình thành xuất phát từ nhu cầu phát
triển về quy mô, chất lƣợng nhằm phục vụ cho mục tiêu nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài
của tổ chức doanh nghiệp.
“Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần đƣợc thực
hiện theo với phƣơng pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ
riêng nhằm tạo ra một thực thể mới.” (Từ Quang Phƣơng, 2005, trang 6)
Kết quả của dự án là tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới. Sản phẩm, dịch vụ mới
này phải mang tính duy nhất, không trùng lặp với những sản phẩm tƣơng tự hoặc
sản phẩm của dự án khác.
Dự án phải có điểm bắt đầu và điểm kết thúc. Dự án kết thúc khi đạt đƣợc mục
tiêu đề ra hay dự án không đƣợc thực hiện.
1.2.1.1. Dự án đầu tƣ
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về dự án đầu tƣ. Trong phạm vi đề tài này,
tác giả xin đƣa ra khái niệm dự án đầu tƣ xét về mặt nội dung nhƣ sau: “Dự án đầu
tƣ là tổng thể các hoạt động và các chi phí cần thiết, đƣợc lập theo một kế hoạch
chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hay cải tạo
những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong
tƣơng lai.” (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2005, trang 17)
1.1.1.2. Dự án đầu tƣ công nghệ
Từ lý luận cơ bản về dự án, dự án đầu tƣ, kết hợp với kiến thức về công nghệ
thông tin tại đơn vị tác giả đang công tác. Tác giả xin đƣa ra luận điểm về dự án đầu
tƣ công nghệ nhƣ sau:
Dự án đầu tƣ công nghệ là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn đầu tƣ, thời
gian thực hiện, nguồn lực thực hiện trong việc đầu tƣ hệ thống công nghệ mới hoặc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
cải tạo, nâng cấp hệ thống công nghệ hiện có nhằm thực hiện những mục tiêu nhất
định của tổ chức trong tƣơng lai
Dự án đầu tƣ công nghệ đƣợc chia thành 2 dạng
Dự án công nghệ nội bộ: Là dự án do nội bộ tổ chức tự thực hiện
Dự án công nghệ thuê, mua ngoài: Là dự án do đối tác bên ngoài cung cấp/
thực hiện, nhƣ mua sắm phần cứng, phần mềm, thuê mƣợn dịch vụ ..v..v.
1.1.2. Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.1.2.1. Khái niệm Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Khái niệm quản trị dự án
“Project management is the planning, schedulling, and controlling of project
activities to meet project objectives. The major objectives that must be met include
performance, cost, and time goals....” (P.Lewis, 2001, page 5)
Từ khái niệm của P.Lewis, tác giả hiểu rằng: Quản trị dự án là việc lên kế
hoạch, lập lịch biểu và kiểm soát các hoạt động của dự án để đáp ứng các mục tiêu
dự án. Các mục tiêu thiết yếu của dự án cần đảm bảo các yếu tố về mức độ
hoàn thành, chi phí và thời gian thực hiện.
Khái niệm quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
“ Technology invesment project management is application of knowledge,
skills, tools, and technology technique to project activities to achieve project
requirements through the application and intergration of project management
process of initiating, planning, executing, monitoring and controlling, and closing”.
(Project Management Institute, 2000, page 6)
Từ định nghĩa về quản trị dự án đầu tƣ của Viện quản trị dự án, tác giả hiểu
rằng: Quản trị dự án đầu tƣ công nghệ là việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ
và kỹ thuật công nghệ đối với các hoạt động của dự án nhằm đạt đƣợc các yêu cầu
dự án thông qua việc ứng dụng và kết hợp với quy trình quản lý dự án bao gồm việc
khởi tạo, lên kế hoạch, thực thi, giám sát và đóng dự án.8
1.1.2.2. Những đặc trƣng cơ bản của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Dự án phải có mục tiêu, kết quả xác định rõ ràng
Dự án là tập hợp các công việc con cần thực hiện. Mỗi công việc con lại có
một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả của các công việc con sẽ tạo ra kết
quả chung của dự án. Kết quả chung của dự án cần đảm bảo đúng mục tiêu, đảm
bảo đƣợc tiến độ thực hiện, đúng ngân sách và đảm bảo chất lƣợng dự án.
Dự án có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn:
Dự án cần có các giai đoạn : Giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển, có
điểm khởi đầu và kết thúc v..v. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án đƣợc chuyển giao
cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản trị dự án giải tán.
Sản phẩm của dự án mang tính đơn nhất:
Kết quả của dự án phải mang tính khác biệt so với các sản phẩm sản xuất hàng
loạt và không trùng lặp với kết quả của dự án khác.
Dự án có sự tƣơng tác phức tạp và sự tham gia giữa các bộ phận quản lý chức
năng, quản lý dự án.
Dự án cũng có sự tham gia của nhiều bên nhƣ chủ đầu tƣ, đơn vị hƣởng thụ,
các nhà tƣ vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Tùy theo tính chất của dự
án mà mức độ tham gia của các bộ phận là khác nhau. Bộ phận quản lý chức năng
và bộ phận quản trị dự án phải thƣờng xuyên phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhƣng
mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau.
Giữa các dự án thƣờng chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức.
Tổ chức quản trị dự án là tổ chức mang tính tạm thời do tổ chức dự án đƣợc
hình thành để phục vụ dự án trong một khoảng thời gian nhất định. Hoạt động
của quản trị dự án sẽ độc lập so với các phòng ban chức năng khác nhƣng
nguồn lực sẽ đƣợc lấy từ các phòng ban chức năng.
Quản trị dự án có trách nhiệm phối hợp nguồn lực từ các phòng ban chức năng
tham gia hoạt động của dự án nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Do đó, thƣờng
nảy sinh mâu thuẫn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
1.1.2.3. Mục tiêu của quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
Mục tiêu cơ bản của quản trị dự án là hoàn thành đƣợc các công việc của dự
án nhƣng cần đảm bảo đúng yêu cầu về mặt kỹ thuật, chất lƣợng, đúng tiến độ đã
đặt ra và trong phạm vi ngân sách đã đƣợc chủ đầu tƣ phê duyệt
C = f (P,T,S)
C (Cost ) : Chi phí thực hiện dự án
P (Performance): Mức độ hoàn thành công việc
T (Time): Thời gian thực hiện
S (Scope): Phạm vi dự án
Theo phƣơng trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố, phụ thuộc
vào mức độ hoàn thành công việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Ba yếu tố
này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Dự án là một tập hợp các công việc con đƣợc đề ra. Mỗi công việc con lại có
một mục tiêu, kết quả nhất định và mỗi mục tiêu trong dự án có tầm quan trọng
khác nhau. Để đạt đƣợc kết quả tốt nhất trong cùng một khoảng thời gian thì cần
phải lựa chọn ƣu tiên thực hiện cho mỗi mục tiêu. Việc ƣu tiên này nhằm đảm bảo
mục tiêu lâu dài của dự án.Việc ƣu tiên thực hiện mục tiêu cần dựa trên các
điều kiện hay các ràng buộc nhất định.10
(Nguồn: Từ Quang Phƣơng, 2005, trang 14)
Hình 1.1: Mục tiêu quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.3. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ & các cấu phần của năng
lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.2.1. Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
1.2.1.1. Khái niệm về năng lực
“Competency is a set of skills, related knowledge and attributes that allow an
individual to successfully perform a task or an activity within a specific function or
job.” (David D.Dubois and William J.Rothwell, 2010, page 12)
Dựa vào định nghĩa về năng lực của 2 tác giả David D.Dubois và William
J.Rothwell trong cuốn “Competency – Base Human Resource Management”, tác giả
hiểu rằng: Năng lực là một tập hợp các kỹ năng, kiến thức liên quan và các thuộc
tính, cho phép một cá nhân thực hiện thành công một nhiệm vụ hay một hoạt động
nào đó trong phạm vi một công việc hay chức năng cụ thể.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
1.2.1.2. Khái niệm về năng lực quản trị dự án đầu tƣ
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ
và thực tiễn công tác tại doanh nghiệp, tác giả xin đƣa ra cách hiểu về năng lực
quản trị dự án đầu tƣ công nghệ nhƣ sau:
Năng lực quản trị dự án đầu tƣ công nghệ là khả năng quản trị các dự án đầu
tƣ công nghệ một cách hiệu quả của ngƣời lãnh đạo hay nhóm công tác đƣợc giao
nhiệm vụ.
Năng lực quản trị các dự án đầu tƣ công nghệ là sự tổng hợp của các năng lực
cụ thể sau:
Nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
Lập và quản lý kế hoạch.
Điều phối và quản trị nhân sự
Đánh giá, lựa chọn đối tác và công nghệ
Quản trị chất lƣợng dự án
Năm nhóm năng lực trên có mối quan hệ gắn bó mật thiết và thể hiện xuyên
suốt của một chu kỳ dự án đầu tƣ
Hình 1.2: Chu kỳ của dự án đầu tƣ12
1.2.2. Giai đoạn xây dựng ý tƣởng dự án đầu tƣ:
Giai đoạn xây dựng ý tƣởng nhằm xác định tổng thể về mục tiêu, kết quả cuối
cùng và phƣơng pháp thực hiện. Trong giai đoạn này cần đƣa ra yêu cầu, tập hợp
các số liệu liên quan, đánh giá độ rủi ro, dự tính về ngân sách, nguồn lực, thời gian
thực hiện, so sánh lựa chọn dự án v..v.
Quyết định lựa chọn dự án cần xem xét tới các yếu tố nhƣ: Mục đích của dự
án, tính khả thi, lợi nhuận tiềm năng, mức độ chi phí, độ rủi ro và ƣớc tính nguồn
lực cần thiết. Đồng thời cũng cần làm rõ hơn nữa ý tƣởng dự án bằng cách phác
thảo những kết quả và phƣơng pháp thực hiện trong điều kiện hạn chế về nguồn lực.
1.2.3. Năng lực nghiên cứu và lập báo cáo nghiên cứu khả thi
1.2.3.1. Mục đích của việc nghiên cứu khả thi
Bản chất của nghiên cứu khả thi là phân tích và đánh giá các chỉ số tài chính
trong dự án để đánh giá tính khả thi của dự án. Nội dung chính đề cập tới:
Xác định quy mô đầu tƣ, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ cho dự án.
Dự tính các khoản chi phí, lợi ích kinh tế đạt đƣợc và hiệu quả hoạt động của
dự án đem lại. Dựa trên cơ sở đó, xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính
của dự án.
Mục tiêu của nghiên cứu và báo cáo khả thi là cung cấp các thông tin, đƣa ra
các số liệu đã đƣợc tính toán cẩn thận, chi tiết để chủ đầu tƣ xem xét mức độ lợi
nhuận để đƣa ra quyết định có nên đầu tƣ hay không (so sánh giữa chi phí đầu tƣ và
lợi ích mang lại cho chủ đầu tƣ)
1.2.3.2. Các chỉ số tài chính trong báo cáo nghiên cứu khả thi
Năng lực của nhà quản trị dự án trong việc nghiên cứu và lập báo cáo nghiên
cứu khả thi đƣợc thể hiện qua việc nghiên cứu và đƣa ra các chỉ số tài chính sau đây
trong báo cáo nghiên cứu khả thi.
a) Dòng tiền dự án
Dòng tiền dự án (dòng tiền tài chính): Là dòng chi phí và lợi ích (khoản thu
đƣợc hay còn gọi là doanh thu) của dự án trong suốt quá trình hoạt động.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Dòng tiền ròng của dự án là mức chênh lệch giữa khoản thu và khoản chi
Dòng chi phí
Dòng chi phí là các khoản chi phí phát sinh kể từ thời điểm bắt đầu dự án cho
tới khi kết thúc dự án. Dòng chi phí gồm có:
Dòng chi phí vốn của dự án: Là các khoản chi phí mua sắm trang thiết bị, giải
pháp công nghệ ban đầu. Vốn cố định của dự án đƣợc thu hồi thông qua các khoản
trích khấu hao hàng năm và giá trị thanh lý chúng ở thời điểm trung gian hay kết
thúc dự án. Giá trị thanh lý tài sản (nếu có) đƣợc xem là một khoản thu của dự án.
Dòng chi phí vận hành hàng năm: Dòng chi phí vận hành hàng năm bao gồm
tất cả các khoản chi phí xảy ra trong những năm vận hành khai thác dự án. Dòng chi
phí vận hành hàng năm không bao gồm khấu hao vì toàn bộ chi phí tiền vốn đã
đƣợc tính vào dòng tiền của dự án.
Dòng lợi ích
Trên cơ sở dòng tiền của dự án, chúng ta xác định đƣợc dòng tiền sau thuế
Dòng tiền sau thuế = Dòng tiền trƣớc thuế (Dòng tiền ròng) - Dòng thuế
Sử dụng dòng tiền sau thuế của dự án để tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
tài chính của dự án.
b) Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án
Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W-Worth)
Đƣợc tính cho từng năm hay từng giai đoạn hoạt động của đời dự án và
đƣợc sử dụng để đánh giá quy mô lãi của dự án
Lợi nhuận thuần từng năm: Wi = Oi - Ci
Trong đó:
Oi : Doanh thu thuần năm i
Ci: Các chi phí ở năm i
Tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án theo mặt bằng hiện tại có thể đƣợc xác
định nhƣ sau:
PV(W) = =1 ipv = W1 1
1+ 1+ W2 1+1 2 + ……+Wn 1+1 n14
Chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần thƣờng chuyển về mặt bằng hiện tại nên chỉ tiêu
lợi nhuận thuần bình quân hay từng giai đoạn của đời dự án cũng thƣờng đƣợc tính
theo mặt bằng thời gian ở hiện tại (wpv ) với công thức tính nhƣ sau:
pv =
=1 ipv
Trong thực tế lập dự án, ngƣời quản trị dự án có thể lấy mức lợi nhuận thuần ở
năm hoạt động trung bình trong các năm của đời dự án làm chỉ tiêu lợi nhuận thuần
bình quân. Tuy nhiên, mức độ chính xác không bằng áp dụng công thức trên. Quản
trị dự án cũng có thể xem mức lợi nhuận san đều hàng năm là mức lợi nhuận bình
quân theo công thức:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: