traigocong2023
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Nghiên cứu các phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của Wang và Wijsen
2
Yếu tố thời gian trong CSDL bước đầu được nghiên cứu trong ngữ cảnh
của mô hình quan hệ [12] do mô hình này được xây dựng trên một cơ sở toán
học chặt chẽ với các phép toán đại số và logic, điều này rất phù hợp với việc mô
tả các khái niệm về thời khoảng cũng như một số các thao tác đối với dữ liệu có
yếu tố thời gian. Song, trong những năm gần đây, mô hình hướng đối tượng cũng
đã và đang phát triển theo xu thế của việc đưa khái niệm hướng đối tượng vào
trong một số lĩnh vực của khoa học máy tính. Việc áp dụng cách tiếp cận hướng
đối tượng vào lĩnh vực CSDL đã tạo khả năng linh hoạt cho mô hình dữ liệu này
trong việc mô hình hóa thế giới thực vốn ngày càng phức tạp.
Một trong những vấn đề đặt ra đối với CSDL có yếu tố thời gian đó là phụ
thuộc hàm theo thời gian (TFD). Phụ thuộc hàm theo thời gian có vai trò quan
trọng đối với việc phân tích và thiết kế CSDL có yếu tố thời gian.
Phụ thuộc hàm theo thời gian được nghiên cứu lần đầu tiên bởi
Wang [12], kết quả nghiên cứu của ông liên quan đến việc thiết kế CSDL có yếu
tố thời gian. Sau này đã được các nhà khoa học khác như Jensen, Vianu,
Navathe … tiếp tục nghiên cứu và phát triển, đặc biệt đã được Wijsen [15]
nghiên cứu trong mô hình hướng đối tượng.
Trong luận văn này, mục đích chính của chúng tôi là nhằm nghiên cứu các
phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của Wang và Wijsen.
Liên quan đến lý thuyết phụ thuộc hàm theo thời gian của Wang, chúng tôi cũng
đã đưa ra một số hệ quả và tính chất về mối liên hệ giữa phụ thuộc hàm theo thời
gian (TFD) và phụ thuộc hàm (FD) truyền thống. Bên cạnh đó, khi tìm hiểu cách
tiếp cận của Wijsen chúng tôi đã so sánh hai quan điểm về lý thuyết phụ thuộc
hàm theo thời gian của Wang và Wijsen thông qua việc so sánh hệ 4 tiên đề cho
các TFD của Wang và hệ 7 tiên đề cho các TFD của Wijsen.
Trong luận văn này, mục đích chính của chúng tui là nhằm nghiên cứu các phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của Wang và Wijsen. Liên quan đến
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381357&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Yếu tố thời gian trong CSDL bước đầu được nghiên cứu trong ngữ cảnh
của mô hình quan hệ [12] do mô hình này được xây dựng trên một cơ sở toán
học chặt chẽ với các phép toán đại số và logic, điều này rất phù hợp với việc mô
tả các khái niệm về thời khoảng cũng như một số các thao tác đối với dữ liệu có
yếu tố thời gian. Song, trong những năm gần đây, mô hình hướng đối tượng cũng
đã và đang phát triển theo xu thế của việc đưa khái niệm hướng đối tượng vào
trong một số lĩnh vực của khoa học máy tính. Việc áp dụng cách tiếp cận hướng
đối tượng vào lĩnh vực CSDL đã tạo khả năng linh hoạt cho mô hình dữ liệu này
trong việc mô hình hóa thế giới thực vốn ngày càng phức tạp.
Một trong những vấn đề đặt ra đối với CSDL có yếu tố thời gian đó là phụ
thuộc hàm theo thời gian (TFD). Phụ thuộc hàm theo thời gian có vai trò quan
trọng đối với việc phân tích và thiết kế CSDL có yếu tố thời gian.
Phụ thuộc hàm theo thời gian được nghiên cứu lần đầu tiên bởi
Wang [12], kết quả nghiên cứu của ông liên quan đến việc thiết kế CSDL có yếu
tố thời gian. Sau này đã được các nhà khoa học khác như Jensen, Vianu,
Navathe … tiếp tục nghiên cứu và phát triển, đặc biệt đã được Wijsen [15]
nghiên cứu trong mô hình hướng đối tượng.
Trong luận văn này, mục đích chính của chúng tôi là nhằm nghiên cứu các
phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của Wang và Wijsen.
Liên quan đến lý thuyết phụ thuộc hàm theo thời gian của Wang, chúng tôi cũng
đã đưa ra một số hệ quả và tính chất về mối liên hệ giữa phụ thuộc hàm theo thời
gian (TFD) và phụ thuộc hàm (FD) truyền thống. Bên cạnh đó, khi tìm hiểu cách
tiếp cận của Wijsen chúng tôi đã so sánh hai quan điểm về lý thuyết phụ thuộc
hàm theo thời gian của Wang và Wijsen thông qua việc so sánh hệ 4 tiên đề cho
các TFD của Wang và hệ 7 tiên đề cho các TFD của Wijsen.
Trong luận văn này, mục đích chính của chúng tui là nhằm nghiên cứu các phụ thuộc hàm theo thời gian, thông qua hai quan điểm của Wang và Wijsen. Liên quan đến
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381357&pageNumber=2&documentKindID=1