ly.phamthimy
New Member
Download Khóa luận Nghiên cứu nguồn lực, thực trạng, giải pháp khai thác tuyến điểm du lịch sinh thái nhân văn ở Hải Dương, xây dựng tuyến Hà Nội - Cẩm Giàng - Thanh Miện - Ninh Giang - Chí Linh - Thành phố Hải Dương
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . 1
PHẦN MỞ ĐẦU . 2
1.Lý do chọn đề tài . 2
2.Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: . 3
2.1.Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu: . 3
2. Lịch sử nghiên cứu . 3
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu. . 3
4. Thời gian nghiên cứu. . 3
5. Khó khăn và thuận lợi khi chọn đề tài. . 4
6. Phương pháp nghiên cứu . 4
6.1. Phương pháp thực địa và thu thập tài liệu : . 4
6.2. Phương pháp so sánh tổng hợp thống kê: . 4
6.3. Phương pháp biểu đồ và bản đồ: . 4
6.4. Phương pháp toán học: . 4
7. Kết cấu của khóa luận. . 5
PHẦN NỘI DUNG . 6
CHưƠNG 1: CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU
LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TỈNH HẢI DưƠNG. . 6
1.1. Khái quát chung về tỉnh Hải Dương . 6
1.1.1. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành – phát triển . 6
1.1.2. Lịch sử hình thành . 7
1.1.3. Dân số và nguồn nhân lực. . 8
1.2. Kiểm kê đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên. . 9
1.2.1. Địa hình . 9
1.2.2. Khí hậu . 12
1.2.3. Nguồn nước . 16
1.2.4.Tài nguyên sinh vật . 18
1.2.4.1. Thực vật . 18
1.2.4.2. Động vật . 20
1.2.5.Một số điểm du lịch tự nhiên. . 21
1.2.6.Đánh giá chung về tài nguyên du lịch tự nhiên. . 23
1.3.Tài nguyên du lich nhân văn và tài nguyên kinh tế kỹ thuật phục vụ du
lịch ở Hải Dương. . 23
1.3.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể. . 24
1.3.1.1. Các di tích lịch sử văn hóa. . 24
1.3.2.Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. . 45
1.3.2.1.Lễ hội. 45
1.3.2.2.Nghề và làng nghề thủ công truyền thống. . 50
1.3.2.3.Văn hóa nghệ thuật. 58
1.3.2.4.Nghệ thuật ẩm thực. . 63
1.3.2.5.Đánh giá chung về các tài nguyên nhân văn của tỉnh . 66
1.4.Dân cư và kinh tế - xã hội của Hải Dương năm 2009. . 67
1.4.1.Dân cư . 67
1.4.2.Tình hình kinh tế - xã hội của Hải Dương năm 2009. . 67
1.5.Kết cấu hạ tầng. . 68
1.5.1.Mạng lưới giao thông vận tải. . 68
1.5.2.Hệ thống cung cấp điện. . 70
1.5.3. Hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường. . 70
1.5.4. Hệ thống thông tin liên lạc. . 72
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH CỦA HẢI
DưƠNG . 73
2.1.Tổ chức quản lý và quy hoạch du lịch. . 73
2.1.1.Tình hình quản lý du lịch văn hóa tại Hải Dương. . 73
2.1.2.Tình hình quản lý du lịch sinh thái tại Hải Dương . 74
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch. . 75
2.2.1. Cơ sở lưu trú. . 75
2.2.2. Phương tiện vận chuyển. . 77
2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật khác. . 78
2.2.4. Lao động trong ngành du lịch tại tỉnh Hải Dương. . 78
2.3.Kết quả kinh doanh. . 79
CHưƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI
DưƠNG. XÂY DỰNG TUYẾN DU LỊCH “HÀ NỘI – CẨM GIÀNG –
THANH MIỆN – NINH GIANG – CHÍ LINH – THÀNH PHỐ HẢI
DưƠNG” . 81
3.1. Giải pháp về quản lý và quy hoạch du lịch. . 81
3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch . 82
3.3. Các giải pháp đầu tư du lịch. . 83
3.4.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch. . 83
3.5.Giải pháp về giáo dục cộng đồng . 84
3.6.Giải pháp nghiên cứu thị trường và quảng bá du lịch. . 85
3.7. Một số chương trình du lịch nội, ngoại tỉnh đang được triển khai ở Hải
Dương. . 86
3.7.1. Chương trình du lịch nội tỉnh . 86
3.7.2. Chương trình du lịch liên tỉnh. . 87
KẾT LUẬN . 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trần Nhân Tông, Huyền Quang và Pháp Loa. Vào thế kỷ 13, sƣ Huyền
Quang đến ở chùa Côn Sơn và lập Cửu Phẩm Liên Hoa. Ngày 23 tháng Giêng
năm Giáp Tuất (1334). Huyền Quang viên tịch tại Côn Sơn. Từ đó đến nay
đều đặn năm nào nhân dân dân trong vùng cũng tổ chức lễ hội tƣởng nhớ vị
thiền sƣ này.
Lễ hội thứ hai trong năm diễn ra từ ngày 9 đến 13 tháng 8 tƣởng nhớ
công ơn của Nguyễn Trãi, một nhà quân sự, chính trị thiên tài, một nhà văn
hoá lớn của dân tộc Việt Nam thế kỷ XV đƣợc UNESCO công nhận là danh
nhân văn hóa thế giới. Ông đã ở ẩn tại Côn sơn trong những năm cuối đời.
Và hai lần trong năm, lễ hội tại Côn Sơn đều diễn ra trọng thể. Sau khi
phần lễ kết thúc thì các trò vui của phần hội cũng bắt đầu với chức các hoạt
động văn hóa, văn nghệ, thể thao: đấu vật, các trò chơi dân gian...
Hội Côn Sơn ngày nay không chỉ giữ đƣợc bản sắc lễ hội truyền thống
mà còn phong phú hơn bởi các hoạt động nghệ thuật, thể thao đƣợc tổ chức
với những tiết mục đặc sắc cho mọi lứa tuổi.
Bên cạnh hội xuân là những hội chợ với nhiều loại hàng hóa, đặc sắc
của cƣ dân địa phƣơng và khắp mọi miền đổ về đây để phục vụ du khách.
Lễ hội Kiếp Bạc
Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dƣợc Sơn và Vạn Kiếp, xã Hƣng
Đạo, huyện Chí Linh tỉnh Hải Dƣơng là nơi thờ phụng Hƣng Đạo Đại Vƣơng
Trần Quốc Tuấn - vị tƣớng có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên Mông xâm lƣợc ở thế kỷ XIII. Các lễ hội thờ Trần Hƣng Đạo còn
có ở rất nhiều nơi trên đất nƣớc nhƣ hội đền Bảo Lộc (Nam Định), hội Đền
Trần Hƣng Đạo (Thành phố Hồ Chí Minh), hội đền Yên Cƣ (Ninh Bình).
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
SV : Đỗ Thị Lương – VH1001 Ttran47
Lễ hội kiếp Bạc diễn ra vào mùa thu, thời gian từ ngày 15 - 20 tháng 8
âm lịch và ngày chính hội là ngày 20/8 âm lịch. Lễ hội đƣợc tổ chức vào ngày
giỗ Trần Hƣng Đạo hàng năm.
Lễ hội Kiếp Bạc là một lễ hội văn hóa dân gian đƣợc hình thành từ lâu
đời. Trong tín ngƣỡng nhân dân coi Trần Hƣng Đạo không chỉ là ngƣời có
công chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc mà còn là một vị thánh có thể
phù hộ cho mọi việc tâm, đức, đặc biệt là phù hộ, che chở cho phụ nữ, trẻ em,
có tài trừ ma, chữa đƣợc nhiều loại bệnh nhất là bệnh “Hữu sinh vô dƣỡng”.
Xuất phát từ tín ngƣỡng đó, ngƣời đến chảy hội Kiếp Bạc đều lấy việc lễ bái
làm trọng nên hoạt động lễ hội xƣa nặng về cúng tế, phù chú, lên đồng, xin
thẻ. Ý nghĩa tôn vinh tài năng và nhân cách ngƣời anh hùng nhƣ thế giảm sút
và không đúng hƣớng nên ngày nay chỉ tƣởng niệm, dâng hƣơng và tế rƣớc.
Trƣớc cách mạng tháng 8, nghi lễ đƣợc tiến hành theo quy chế “Quốc
lễ” triều đình cử quan về đây dâng hƣơng và tế lễ. Nay do tỉnh đảm nhiệm.
Mở đầu hội Đền Kiếp Bạc là dâng hƣơng và cử hành trịnh trọng. Sau lễ
dâng hƣơng và tế lễ: chiêng, trống rền vang, tế xong, kiệu cờ tân lọng và mọi
nghi trƣợng đã chờ sẵn ở sân đền. Ba hồi chiêng trống vừa dứt, đám rƣớc
chuyển mình lộng lẫy nhƣ một rừng hoa. dáng trần Hƣng Đạo trên kiệu
là trung tâm, đoàn múa rồng, múa lân lƣợn lên xuống vòng quanh. Qua tam
quan, đám rƣớc rồng tới bờ sông. Ngƣời xem vẫn thấy đây nhƣ một cuộc
hành quân cờ rong, trống mở, của đạo quân hùng mạnh Đại Việt dƣới sự chỉ
huy của 1 trong 7 vị tƣớng thiên tài – Trần Hƣng Đạo. Kiệu Đức Thánh Trần
đƣợc rƣớc lên thuyền rồng, cả đoàn lần lƣợt rời bến, tiếng trống, tiếng chiêng,
tiếng loa, tiếng tù và ầm vang trên khúc sông dài. Dân chúng 2 bên bờ hò reo.
Cuộc rƣớc thủy binh đến khoảng cuối giờ mùi thì chấm dứt, đoàn thuyền cập
bến, đám rƣớc lên bộ đƣa dáng Ngài trở lại đền và dự lễ tạ, đồng thời kết
thúc ngày hội lớn.
Trong phần hội đặc sắc nhất là trò thủy chiến thu hút nhiều du khách.
Để chuẩn bị cho trò thủy chiến trƣớc ngày hội các chiến thuyền, bè mảng đã
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
SV : Đỗ Thị Lương – VH1001 Ttran48
đƣợc chuẩn bị sẵn. Trên thuyền có treo đèn, kết hoa, cắm cờ của 2 phe.
Thƣờng mỗi bên có 3 bè thể hiện tiền quân, trung quân, hậu quân. Trên mỗi
bè có một đội chèo tay và lính thủy chiến, giữa mỗi bè có một vị tƣớng bằng
bù nhìn rơm, trang phục bằng các loại giấy màu lộng lẫy, vũ khí của hai bên
thƣờng là dao, kiếm, gƣơm bằng gỗ, đội quân đƣợc ém 2 bên. Khi đã sẵn
sàng, nghe pháo lệnh nổ cả 2 bên đều xông ra giáp chiến. Trên bờ tiếng hò reo
cổ động, tiếng chiêng trống âm vang. Hai bên xông vào nhau đánh giáp lá cà.
Mục tiêu là chém tƣơng, bên nào cũng phải bảo vệ tƣớng của mình, đẩy tƣớng
của đối phƣơng xuống sông. Cuộc chiến diễn đến khi cả sáu tƣớng đều tan
tác, các bè mảng trôi rời trên sông thì kết thúc. Khi đó cả 2 đội đều đánh trống
thu quân. Trận đánh không phân biệt thắng bại thì cả 2 bên đều có thƣởng.
Lễ hội Chùa Giám
Chùa Giám thuộc xã Cẩm Sơn huyện Cẩm Giàng (Hải Dƣơng). Lễ hội
này thƣờng đƣợc tổ chức từ 13 đến 15-2 hàng năm để tƣởng nhớ công đức
của vị đại danh y Tuệ Tĩnh. Tƣơng truyền, chùa Giám có từ thời Lý, đến cuối
thế kỷ XVII, chùa đƣợc tôn tạo với quy mô lớn theo kiểu nội công ngoại
quốc. Các công trình bố cục theo một trục dọc, hƣớng tây, gồm: Tam quan,
tiền đƣờng, tam bảo, nhà phẩm, nhà tổ, hai bên là hành lang. Phía bên trái là
nghè Giám. Những công trình này đƣợc xây dựng công phu với tƣ duy nghệ
thuật cao. Tuy bị chiến tranh tàn phá nhƣng những công trình chính vẫn còn
đến nay nhƣ: Tiền đƣờng, tam bảo, nhà phẩm, nghè Giám, do vậy đƣợc nhà
nƣớc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia từ năm 1974. Chùa Giám, Đền Bia và
Đền Xƣa là ba di tích quan hệ mật thiết đến cuộc đời và sự nghiệp của Đại
danh y Tuệ Tĩnh.
Lễ hội chùa Giám là một hình thức kỷ niệm Đại danh y. Lễ hội chùa
Giám trƣớc cách mạng không lớn, chỉ có quy mô làng xã. Chỉ từ khi di tích
đƣợc xếp hạng và vai trò của Tuệ Tĩnh đƣợc đề cao, hội mới lớn dần lên. Năm
2001, đƣợc tổ chức với quy mô quốc gia. Hội do Bộ Y tế, Hội Đông y Việt
Nam và chính quyền địa phƣơng tổ chức. Tuy hội chỉ diễn ra trong 3 ngày
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
SV : Đỗ Thị Lương – VH1001 Ttran49
nhƣng công tác chuẩn bị phải làm trƣớc hàng tháng. Ban tổ chức do UBND
xã trực tiếp chỉ đạo. Ngày 13-2, rƣớc tƣợng Tuệ Tĩnh từ chùa về nghè, đặt tại
gian giữa. Lễ rƣớc trịnh trọng theo nghi thức cổ truyền. Dân các nơi đến dự
hội suốt 3 ngày có tới hàng vạn lƣợt ngƣời. Hàng quán chật kín hai bên đƣờng
trục của xã. Trên sân hội trƣờng và sân chùa , các trò vui dân gian diễn ra
suốt 3 ngày đêm. Ngày 14-2 là ngày trọng hội. Buổi sáng tiến hành lễ tế danh
y tại nghè. Đội tế gồm 17 cụ có khả năng về tế lễ, có uy tín và ngoại hình tốt.
Sau khi tế tất, bắt đầu đến hội rƣớc. Đoàn rƣớ...
Download Khóa luận Nghiên cứu nguồn lực, thực trạng, giải pháp khai thác tuyến điểm du lịch sinh thái nhân văn ở Hải Dương, xây dựng tuyến Hà Nội - Cẩm Giàng - Thanh Miện - Ninh Giang - Chí Linh - Thành phố Hải Dương miễn phí
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . 1
PHẦN MỞ ĐẦU . 2
1.Lý do chọn đề tài . 2
2.Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: . 3
2.1.Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu: . 3
2. Lịch sử nghiên cứu . 3
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu. . 3
4. Thời gian nghiên cứu. . 3
5. Khó khăn và thuận lợi khi chọn đề tài. . 4
6. Phương pháp nghiên cứu . 4
6.1. Phương pháp thực địa và thu thập tài liệu : . 4
6.2. Phương pháp so sánh tổng hợp thống kê: . 4
6.3. Phương pháp biểu đồ và bản đồ: . 4
6.4. Phương pháp toán học: . 4
7. Kết cấu của khóa luận. . 5
PHẦN NỘI DUNG . 6
CHưƠNG 1: CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU
LỊCH SINH THÁI NHÂN VĂN Ở TỈNH HẢI DưƠNG. . 6
1.1. Khái quát chung về tỉnh Hải Dương . 6
1.1.1. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành – phát triển . 6
1.1.2. Lịch sử hình thành . 7
1.1.3. Dân số và nguồn nhân lực. . 8
1.2. Kiểm kê đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên. . 9
1.2.1. Địa hình . 9
1.2.2. Khí hậu . 12
1.2.3. Nguồn nước . 16
1.2.4.Tài nguyên sinh vật . 18
1.2.4.1. Thực vật . 18
1.2.4.2. Động vật . 20
1.2.5.Một số điểm du lịch tự nhiên. . 21
1.2.6.Đánh giá chung về tài nguyên du lịch tự nhiên. . 23
1.3.Tài nguyên du lich nhân văn và tài nguyên kinh tế kỹ thuật phục vụ du
lịch ở Hải Dương. . 23
1.3.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể. . 24
1.3.1.1. Các di tích lịch sử văn hóa. . 24
1.3.2.Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. . 45
1.3.2.1.Lễ hội. 45
1.3.2.2.Nghề và làng nghề thủ công truyền thống. . 50
1.3.2.3.Văn hóa nghệ thuật. 58
1.3.2.4.Nghệ thuật ẩm thực. . 63
1.3.2.5.Đánh giá chung về các tài nguyên nhân văn của tỉnh . 66
1.4.Dân cư và kinh tế - xã hội của Hải Dương năm 2009. . 67
1.4.1.Dân cư . 67
1.4.2.Tình hình kinh tế - xã hội của Hải Dương năm 2009. . 67
1.5.Kết cấu hạ tầng. . 68
1.5.1.Mạng lưới giao thông vận tải. . 68
1.5.2.Hệ thống cung cấp điện. . 70
1.5.3. Hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường. . 70
1.5.4. Hệ thống thông tin liên lạc. . 72
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH CỦA HẢI
DưƠNG . 73
2.1.Tổ chức quản lý và quy hoạch du lịch. . 73
2.1.1.Tình hình quản lý du lịch văn hóa tại Hải Dương. . 73
2.1.2.Tình hình quản lý du lịch sinh thái tại Hải Dương . 74
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch. . 75
2.2.1. Cơ sở lưu trú. . 75
2.2.2. Phương tiện vận chuyển. . 77
2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật khác. . 78
2.2.4. Lao động trong ngành du lịch tại tỉnh Hải Dương. . 78
2.3.Kết quả kinh doanh. . 79
CHưƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI
DưƠNG. XÂY DỰNG TUYẾN DU LỊCH “HÀ NỘI – CẨM GIÀNG –
THANH MIỆN – NINH GIANG – CHÍ LINH – THÀNH PHỐ HẢI
DưƠNG” . 81
3.1. Giải pháp về quản lý và quy hoạch du lịch. . 81
3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch . 82
3.3. Các giải pháp đầu tư du lịch. . 83
3.4.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch. . 83
3.5.Giải pháp về giáo dục cộng đồng . 84
3.6.Giải pháp nghiên cứu thị trường và quảng bá du lịch. . 85
3.7. Một số chương trình du lịch nội, ngoại tỉnh đang được triển khai ở Hải
Dương. . 86
3.7.1. Chương trình du lịch nội tỉnh . 86
3.7.2. Chương trình du lịch liên tỉnh. . 87
KẾT LUẬN . 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
yền Quang. Tam vị Tổ của Thiền phái Trúc Lâm gồm: vuaTrần Nhân Tông, Huyền Quang và Pháp Loa. Vào thế kỷ 13, sƣ Huyền
Quang đến ở chùa Côn Sơn và lập Cửu Phẩm Liên Hoa. Ngày 23 tháng Giêng
năm Giáp Tuất (1334). Huyền Quang viên tịch tại Côn Sơn. Từ đó đến nay
đều đặn năm nào nhân dân dân trong vùng cũng tổ chức lễ hội tƣởng nhớ vị
thiền sƣ này.
Lễ hội thứ hai trong năm diễn ra từ ngày 9 đến 13 tháng 8 tƣởng nhớ
công ơn của Nguyễn Trãi, một nhà quân sự, chính trị thiên tài, một nhà văn
hoá lớn của dân tộc Việt Nam thế kỷ XV đƣợc UNESCO công nhận là danh
nhân văn hóa thế giới. Ông đã ở ẩn tại Côn sơn trong những năm cuối đời.
Và hai lần trong năm, lễ hội tại Côn Sơn đều diễn ra trọng thể. Sau khi
phần lễ kết thúc thì các trò vui của phần hội cũng bắt đầu với chức các hoạt
động văn hóa, văn nghệ, thể thao: đấu vật, các trò chơi dân gian...
Hội Côn Sơn ngày nay không chỉ giữ đƣợc bản sắc lễ hội truyền thống
mà còn phong phú hơn bởi các hoạt động nghệ thuật, thể thao đƣợc tổ chức
với những tiết mục đặc sắc cho mọi lứa tuổi.
Bên cạnh hội xuân là những hội chợ với nhiều loại hàng hóa, đặc sắc
của cƣ dân địa phƣơng và khắp mọi miền đổ về đây để phục vụ du khách.
Lễ hội Kiếp Bạc
Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dƣợc Sơn và Vạn Kiếp, xã Hƣng
Đạo, huyện Chí Linh tỉnh Hải Dƣơng là nơi thờ phụng Hƣng Đạo Đại Vƣơng
Trần Quốc Tuấn - vị tƣớng có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên Mông xâm lƣợc ở thế kỷ XIII. Các lễ hội thờ Trần Hƣng Đạo còn
có ở rất nhiều nơi trên đất nƣớc nhƣ hội đền Bảo Lộc (Nam Định), hội Đền
Trần Hƣng Đạo (Thành phố Hồ Chí Minh), hội đền Yên Cƣ (Ninh Bình).
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
SV : Đỗ Thị Lương – VH1001 Ttran47
Lễ hội kiếp Bạc diễn ra vào mùa thu, thời gian từ ngày 15 - 20 tháng 8
âm lịch và ngày chính hội là ngày 20/8 âm lịch. Lễ hội đƣợc tổ chức vào ngày
giỗ Trần Hƣng Đạo hàng năm.
Lễ hội Kiếp Bạc là một lễ hội văn hóa dân gian đƣợc hình thành từ lâu
đời. Trong tín ngƣỡng nhân dân coi Trần Hƣng Đạo không chỉ là ngƣời có
công chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc mà còn là một vị thánh có thể
phù hộ cho mọi việc tâm, đức, đặc biệt là phù hộ, che chở cho phụ nữ, trẻ em,
có tài trừ ma, chữa đƣợc nhiều loại bệnh nhất là bệnh “Hữu sinh vô dƣỡng”.
Xuất phát từ tín ngƣỡng đó, ngƣời đến chảy hội Kiếp Bạc đều lấy việc lễ bái
làm trọng nên hoạt động lễ hội xƣa nặng về cúng tế, phù chú, lên đồng, xin
thẻ. Ý nghĩa tôn vinh tài năng và nhân cách ngƣời anh hùng nhƣ thế giảm sút
và không đúng hƣớng nên ngày nay chỉ tƣởng niệm, dâng hƣơng và tế rƣớc.
Trƣớc cách mạng tháng 8, nghi lễ đƣợc tiến hành theo quy chế “Quốc
lễ” triều đình cử quan về đây dâng hƣơng và tế lễ. Nay do tỉnh đảm nhiệm.
Mở đầu hội Đền Kiếp Bạc là dâng hƣơng và cử hành trịnh trọng. Sau lễ
dâng hƣơng và tế lễ: chiêng, trống rền vang, tế xong, kiệu cờ tân lọng và mọi
nghi trƣợng đã chờ sẵn ở sân đền. Ba hồi chiêng trống vừa dứt, đám rƣớc
chuyển mình lộng lẫy nhƣ một rừng hoa. dáng trần Hƣng Đạo trên kiệu
là trung tâm, đoàn múa rồng, múa lân lƣợn lên xuống vòng quanh. Qua tam
quan, đám rƣớc rồng tới bờ sông. Ngƣời xem vẫn thấy đây nhƣ một cuộc
hành quân cờ rong, trống mở, của đạo quân hùng mạnh Đại Việt dƣới sự chỉ
huy của 1 trong 7 vị tƣớng thiên tài – Trần Hƣng Đạo. Kiệu Đức Thánh Trần
đƣợc rƣớc lên thuyền rồng, cả đoàn lần lƣợt rời bến, tiếng trống, tiếng chiêng,
tiếng loa, tiếng tù và ầm vang trên khúc sông dài. Dân chúng 2 bên bờ hò reo.
Cuộc rƣớc thủy binh đến khoảng cuối giờ mùi thì chấm dứt, đoàn thuyền cập
bến, đám rƣớc lên bộ đƣa dáng Ngài trở lại đền và dự lễ tạ, đồng thời kết
thúc ngày hội lớn.
Trong phần hội đặc sắc nhất là trò thủy chiến thu hút nhiều du khách.
Để chuẩn bị cho trò thủy chiến trƣớc ngày hội các chiến thuyền, bè mảng đã
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
SV : Đỗ Thị Lương – VH1001 Ttran48
đƣợc chuẩn bị sẵn. Trên thuyền có treo đèn, kết hoa, cắm cờ của 2 phe.
Thƣờng mỗi bên có 3 bè thể hiện tiền quân, trung quân, hậu quân. Trên mỗi
bè có một đội chèo tay và lính thủy chiến, giữa mỗi bè có một vị tƣớng bằng
bù nhìn rơm, trang phục bằng các loại giấy màu lộng lẫy, vũ khí của hai bên
thƣờng là dao, kiếm, gƣơm bằng gỗ, đội quân đƣợc ém 2 bên. Khi đã sẵn
sàng, nghe pháo lệnh nổ cả 2 bên đều xông ra giáp chiến. Trên bờ tiếng hò reo
cổ động, tiếng chiêng trống âm vang. Hai bên xông vào nhau đánh giáp lá cà.
Mục tiêu là chém tƣơng, bên nào cũng phải bảo vệ tƣớng của mình, đẩy tƣớng
của đối phƣơng xuống sông. Cuộc chiến diễn đến khi cả sáu tƣớng đều tan
tác, các bè mảng trôi rời trên sông thì kết thúc. Khi đó cả 2 đội đều đánh trống
thu quân. Trận đánh không phân biệt thắng bại thì cả 2 bên đều có thƣởng.
Lễ hội Chùa Giám
Chùa Giám thuộc xã Cẩm Sơn huyện Cẩm Giàng (Hải Dƣơng). Lễ hội
này thƣờng đƣợc tổ chức từ 13 đến 15-2 hàng năm để tƣởng nhớ công đức
của vị đại danh y Tuệ Tĩnh. Tƣơng truyền, chùa Giám có từ thời Lý, đến cuối
thế kỷ XVII, chùa đƣợc tôn tạo với quy mô lớn theo kiểu nội công ngoại
quốc. Các công trình bố cục theo một trục dọc, hƣớng tây, gồm: Tam quan,
tiền đƣờng, tam bảo, nhà phẩm, nhà tổ, hai bên là hành lang. Phía bên trái là
nghè Giám. Những công trình này đƣợc xây dựng công phu với tƣ duy nghệ
thuật cao. Tuy bị chiến tranh tàn phá nhƣng những công trình chính vẫn còn
đến nay nhƣ: Tiền đƣờng, tam bảo, nhà phẩm, nghè Giám, do vậy đƣợc nhà
nƣớc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia từ năm 1974. Chùa Giám, Đền Bia và
Đền Xƣa là ba di tích quan hệ mật thiết đến cuộc đời và sự nghiệp của Đại
danh y Tuệ Tĩnh.
Lễ hội chùa Giám là một hình thức kỷ niệm Đại danh y. Lễ hội chùa
Giám trƣớc cách mạng không lớn, chỉ có quy mô làng xã. Chỉ từ khi di tích
đƣợc xếp hạng và vai trò của Tuệ Tĩnh đƣợc đề cao, hội mới lớn dần lên. Năm
2001, đƣợc tổ chức với quy mô quốc gia. Hội do Bộ Y tế, Hội Đông y Việt
Nam và chính quyền địa phƣơng tổ chức. Tuy hội chỉ diễn ra trong 3 ngày
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
SV : Đỗ Thị Lương – VH1001 Ttran49
nhƣng công tác chuẩn bị phải làm trƣớc hàng tháng. Ban tổ chức do UBND
xã trực tiếp chỉ đạo. Ngày 13-2, rƣớc tƣợng Tuệ Tĩnh từ chùa về nghè, đặt tại
gian giữa. Lễ rƣớc trịnh trọng theo nghi thức cổ truyền. Dân các nơi đến dự
hội suốt 3 ngày có tới hàng vạn lƣợt ngƣời. Hàng quán chật kín hai bên đƣờng
trục của xã. Trên sân hội trƣờng và sân chùa , các trò vui dân gian diễn ra
suốt 3 ngày đêm. Ngày 14-2 là ngày trọng hội. Buổi sáng tiến hành lễ tế danh
y tại nghè. Đội tế gồm 17 cụ có khả năng về tế lễ, có uy tín và ngoại hình tốt.
Sau khi tế tất, bắt đầu đến hội rƣớc. Đoàn rƣớ...