ngocf_collections
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI CẢM TẠ . i
MỤC LỤC. ii
DANH SÁCH HÌNH .iv
DANH SÁCH BẢNG .v
TÓM LƯỢC.vi
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU .1
1.1 Đặt vấn đề .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.2
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3
2.1 Cấu trúc phân tửcủa amylase.3
2.1.1 Đặc tính và cơchếtác dụng.3
2.1.2 Hoạt lực của amylase .7
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của amylase .7
a. Nồng độcơchất .7
b. Nồng độenzyme .9
c. Nhiệt độ .10
d. pH môi trường .11
e. Các chất kìm hãm. 12
e. Các chất hoạt hóa .13
2.2 Sản xuất amylase từvi sinh vât .13
2.2.1 Sinh tổng hợp amylase ởvi sinh vật .13
2.2.2 Các yếu tốcủa môi trường ảnh hưởng đến sựtổng hợp amylase .15
a. Ảnh hưởng của nguồn nitơdinh dưỡng .15
b. Ảnh hưởng của acid amin .16
c. Ảnh hưởng của nguồn khoáng dinh dưỡng .16
e. Ảnh hưởng của pH nguyên liệu .17
f. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường nuôi cấy .17
2.3 Kỹthuật sản xuất amylase từvi sinh vật.18
2.3.1 Sơ đồkỹthuật sản xuất chếphẩm amylase từAsp. oryzae .19
2.3.2 Thuyết minh quy trình.19
2.4 Một số ứng dụng của amylase trong thực phẩm.22
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệThực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng iii
2.4.1 Sản xuất rượu.22
2.4.2 Sản xuất bia. 22
2.4.3 Sản xuất bánh mì.22
2.4.4 Sản xuất bánh kẹo .23
2.4.5 Sản xuất siro và các sản phẩm chứa đường.23
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.24
3.1 Vật liệu .25
3.2 Đối tượng nghiên cứu.24
3.3 Dụng cụ, hóa chất .24
3.4 Phương pháp thí nghiệm .26
3.4.1 Qui trình thí nghiệm tham khảo.26
3.4.2 Thí nghiệm.26
KẾT QUẢTHẢO LUẬN .30
4.1 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khác nhau và thời gian
nuôi cấy đến sựtạo thành amylase .30
4.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến sựtạo thành amylase .38
CHƯƠNG V KẾT LUẬN.51
CHƯƠNG VI KIẾN NGHỊVÀ ĐỀNGHỊ .52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.53
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC A
Các phương pháp phân tích hoạt tính của amylase
a) Khảo sát hoạt tính của α- amylase theo Rukhliadeva
Nguyên tắc
Phương pháp dựa trên cơ sở thủy phân tinh bột bởi enzyme có trong dịch chế
phẩm nghiên cứu tới các dextrin có phân tử lượng khác nhau. Đo cường độ màu
tạo thành giữa tinh bột và các sản phẩm thủy phân của nó với iod bằng máy so màu
quang điện sẽ tính được hoạt độ enzyme.
Đơn vị hoạt độ amylase là lượng enzyme chuyển hóa được 1g tinh bột tan thành
các dextrin có phân tử khác nhau ở 30oC trong thời gian một giờ (pH là 4,7).
Hoá chất và dịch chiết enzyme
- Dung dịch đệm acetat pH bằng 4,7: phối trộn một thể tích CH3COOH 1N
với một thể tích CH3COONa 1N. Kiểm tra lại bằng pH kế.
- Dung dịch HCl 0,1N
- Dung dịch iod gốc: Hòa tan 0,5g iod và 5g KI với một lượng nhỏ nước cất
trong chén có nút mài. Lắc nhẹ hỗn hợp để hoà tan hoàn toàn, sau đó chuyển sang
bình định mức 200 ml, bổ sung nước cất đến vạch mức.
- Dung dịch iod phân tích: pha loãng 2 ml dung dịch gốc với dung dịch HCl
0,1N trong bình tam giác mức 100 ml. Trước khi sử dụng cần kiểm tra mật độ
quang của nó trên máy so màu quang điện ở bước sóng λ = 453 nm với chiều dày
cuvet 1 cm. Mật độ quang của dung dịch phải có giá trị 0,160 (± 0,01). Nếu có sự
sai lệch mật độ quang phải hiệu chỉnh bằng cách thêm vài giọt HCl hay dung dịch
iod gốc.
- Dung dịch tinh bột 1%: Hoà tan 1g tinh bột (theo chất khô tuyệt đối) với
50ml nước cất trong bình định mức 100 ml, lắc đều. Đặt vào bếp cách thủy đang
sôi, lắc liên tục cho đến khi tinh bột hoà tan hoàn toàn. Sau đó làm nguội và bổ
sung 10 ml dung dịch đệm acetat pH bằng 4,7 bổ sung nước cất tới vạch mức, lắc
đều. Dung dịch tinh bột được chuẩn bị cho ngày sử dụng.
- Dịch chiết enzyme phân tích: Pha loãng 3g enzyme thu được có chứa một
lượng enzyme đủ để thuỷ phân tinh bột từ 20% tới 70% trong điều kiện xác định.
Do đó tuỳ từng trường hợp vào hoạt độ của chế phẩm enzyme gốc mà tiến hành pha loãng
theo tỷ lệ thích hợp.
Tiến hành thí nghiệm
Cho vào 2 ống nghiệm (đường kính 20 mm, chiều cao 100 mm), mỗi ống 10 ml
dung dịch tinh bột 1%, đặt vào máy điều nhiệt có nhiệt độ 30oC (± 0,2oC) trong
thời gian 10 phút để đưa nhiệt độ của dung dịch tới 30oC. Bổ sung vào ống nghiệm
thứ nhất 5 ml nước cất (ống kiểm chứng), vào ống thứ 5 ml dung dịch enzyme
phân tích (ống thí nghiệm), khuấy đều nhanh hỗn hợp và giữ nguyên ở nhiệt độ
này trong thời gian 10 phút. Lấy từ hai ống nghiệm trên mỗi ống 0,5 ml hỗn hợp phản ứng cho vào hai ống nghiệm khác đã có sẵn 50 ml dung dịch iod phân tích,
lắc đều hỗn hợp trong bình. Các dung dịch nhận được có màu như sau:
+ Dung dịch kiểm chứng có màu xanh
+ Dung dịch thí nghiệm có màu tím với cường độ màu khác nhau tùy thuộc lượng
tinh bột chưa bị thủy phân.
Đo cường độ màu của các dung dịch ở bước sóng λ = 656 nm so với nước cất.
Kết quả
Lượng tinh bột thủy phân (C) tính theo công thức:
1,0
1
1 2
×
−
=
D
D D
C
Trong đó:
D1- mật độ quang đo được của dung dịch kiểm chứng;
D2 – mật độ quang đo được của dung dịch thí nghệm;
0,1 - lượng tinh bột đem đi phân tích, gam.
Hoạt độ amylase của chế phẩm enzyme nguồn gốc nấm mốc tính theo đv/g:
= ,7 264 × − ,0 03766 ×1000
m
C
HdA
(Rukhliadeva, 1968)
Trong đó:
m - lượng chế phẩm nghiên cứu, mg;
C - lượng tinh bột bị thuỷ phân, gam;
1000 - hệ số chuyển mg thành gam;
7,264; 0,03766 là các hệ số của phương trình tính hoạt độ, thu được bằng phương
pháp xử lý toán học số liệu thực nghiệm về sự phụ thuộc của lượng tinh bột bị thủy
phân vào lượng enzyme lấy để thí nghiệm. Trong các hệ số này đã có đưa vào thừa
số tính chuyển ra 1 giờ tác dụng của enzyme.
b) Hoạt độ của glucoamylase (γ - amylase) theo phương pháp vi lượng của V. Y.
Rodzevich, O. P. Karenbiakina
Nguyên tắc
Khảo sát hoạt tính của glucoamylase dựa trên cơ sở thủy phân tinh bột bởi enzyme
glucoamylase có trong chế phẩm nghiên cứu. Xác định lượng glucose tạo thành sẽ
tính được hoạt độ enzyme. Đơn vị hoạt độ glucomylase là lượng enzyme tác dụng
lên dung dịch tinh bột tan ở pH= 4,7 nhiệt độ 30oC trong thời gian một giờ giải
phóng được 1 mg glucose.
Hoá chất và dung dịch enzyme
- Dung dịch Fehling I: hoà tan 34,64 g CuSO4.5H2O trong 500 ml nước cất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI CẢM TẠ . i
MỤC LỤC. ii
DANH SÁCH HÌNH .iv
DANH SÁCH BẢNG .v
TÓM LƯỢC.vi
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU .1
1.1 Đặt vấn đề .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.2
CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3
2.1 Cấu trúc phân tửcủa amylase.3
2.1.1 Đặc tính và cơchếtác dụng.3
2.1.2 Hoạt lực của amylase .7
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của amylase .7
a. Nồng độcơchất .7
b. Nồng độenzyme .9
c. Nhiệt độ .10
d. pH môi trường .11
e. Các chất kìm hãm. 12
e. Các chất hoạt hóa .13
2.2 Sản xuất amylase từvi sinh vât .13
2.2.1 Sinh tổng hợp amylase ởvi sinh vật .13
2.2.2 Các yếu tốcủa môi trường ảnh hưởng đến sựtổng hợp amylase .15
a. Ảnh hưởng của nguồn nitơdinh dưỡng .15
b. Ảnh hưởng của acid amin .16
c. Ảnh hưởng của nguồn khoáng dinh dưỡng .16
e. Ảnh hưởng của pH nguyên liệu .17
f. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường nuôi cấy .17
2.3 Kỹthuật sản xuất amylase từvi sinh vật.18
2.3.1 Sơ đồkỹthuật sản xuất chếphẩm amylase từAsp. oryzae .19
2.3.2 Thuyết minh quy trình.19
2.4 Một số ứng dụng của amylase trong thực phẩm.22
Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệThực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng iii
2.4.1 Sản xuất rượu.22
2.4.2 Sản xuất bia. 22
2.4.3 Sản xuất bánh mì.22
2.4.4 Sản xuất bánh kẹo .23
2.4.5 Sản xuất siro và các sản phẩm chứa đường.23
CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.24
3.1 Vật liệu .25
3.2 Đối tượng nghiên cứu.24
3.3 Dụng cụ, hóa chất .24
3.4 Phương pháp thí nghiệm .26
3.4.1 Qui trình thí nghiệm tham khảo.26
3.4.2 Thí nghiệm.26
KẾT QUẢTHẢO LUẬN .30
4.1 Kết quảkhảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khác nhau và thời gian
nuôi cấy đến sựtạo thành amylase .30
4.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến sựtạo thành amylase .38
CHƯƠNG V KẾT LUẬN.51
CHƯƠNG VI KIẾN NGHỊVÀ ĐỀNGHỊ .52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.53
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC A
Các phương pháp phân tích hoạt tính của amylase
a) Khảo sát hoạt tính của α- amylase theo Rukhliadeva
Nguyên tắc
Phương pháp dựa trên cơ sở thủy phân tinh bột bởi enzyme có trong dịch chế
phẩm nghiên cứu tới các dextrin có phân tử lượng khác nhau. Đo cường độ màu
tạo thành giữa tinh bột và các sản phẩm thủy phân của nó với iod bằng máy so màu
quang điện sẽ tính được hoạt độ enzyme.
Đơn vị hoạt độ amylase là lượng enzyme chuyển hóa được 1g tinh bột tan thành
các dextrin có phân tử khác nhau ở 30oC trong thời gian một giờ (pH là 4,7).
Hoá chất và dịch chiết enzyme
- Dung dịch đệm acetat pH bằng 4,7: phối trộn một thể tích CH3COOH 1N
với một thể tích CH3COONa 1N. Kiểm tra lại bằng pH kế.
- Dung dịch HCl 0,1N
- Dung dịch iod gốc: Hòa tan 0,5g iod và 5g KI với một lượng nhỏ nước cất
trong chén có nút mài. Lắc nhẹ hỗn hợp để hoà tan hoàn toàn, sau đó chuyển sang
bình định mức 200 ml, bổ sung nước cất đến vạch mức.
- Dung dịch iod phân tích: pha loãng 2 ml dung dịch gốc với dung dịch HCl
0,1N trong bình tam giác mức 100 ml. Trước khi sử dụng cần kiểm tra mật độ
quang của nó trên máy so màu quang điện ở bước sóng λ = 453 nm với chiều dày
cuvet 1 cm. Mật độ quang của dung dịch phải có giá trị 0,160 (± 0,01). Nếu có sự
sai lệch mật độ quang phải hiệu chỉnh bằng cách thêm vài giọt HCl hay dung dịch
iod gốc.
- Dung dịch tinh bột 1%: Hoà tan 1g tinh bột (theo chất khô tuyệt đối) với
50ml nước cất trong bình định mức 100 ml, lắc đều. Đặt vào bếp cách thủy đang
sôi, lắc liên tục cho đến khi tinh bột hoà tan hoàn toàn. Sau đó làm nguội và bổ
sung 10 ml dung dịch đệm acetat pH bằng 4,7 bổ sung nước cất tới vạch mức, lắc
đều. Dung dịch tinh bột được chuẩn bị cho ngày sử dụng.
- Dịch chiết enzyme phân tích: Pha loãng 3g enzyme thu được có chứa một
lượng enzyme đủ để thuỷ phân tinh bột từ 20% tới 70% trong điều kiện xác định.
Do đó tuỳ từng trường hợp vào hoạt độ của chế phẩm enzyme gốc mà tiến hành pha loãng
theo tỷ lệ thích hợp.
Tiến hành thí nghiệm
Cho vào 2 ống nghiệm (đường kính 20 mm, chiều cao 100 mm), mỗi ống 10 ml
dung dịch tinh bột 1%, đặt vào máy điều nhiệt có nhiệt độ 30oC (± 0,2oC) trong
thời gian 10 phút để đưa nhiệt độ của dung dịch tới 30oC. Bổ sung vào ống nghiệm
thứ nhất 5 ml nước cất (ống kiểm chứng), vào ống thứ 5 ml dung dịch enzyme
phân tích (ống thí nghiệm), khuấy đều nhanh hỗn hợp và giữ nguyên ở nhiệt độ
này trong thời gian 10 phút. Lấy từ hai ống nghiệm trên mỗi ống 0,5 ml hỗn hợp phản ứng cho vào hai ống nghiệm khác đã có sẵn 50 ml dung dịch iod phân tích,
lắc đều hỗn hợp trong bình. Các dung dịch nhận được có màu như sau:
+ Dung dịch kiểm chứng có màu xanh
+ Dung dịch thí nghiệm có màu tím với cường độ màu khác nhau tùy thuộc lượng
tinh bột chưa bị thủy phân.
Đo cường độ màu của các dung dịch ở bước sóng λ = 656 nm so với nước cất.
Kết quả
Lượng tinh bột thủy phân (C) tính theo công thức:
1,0
1
1 2
×
−
=
D
D D
C
Trong đó:
D1- mật độ quang đo được của dung dịch kiểm chứng;
D2 – mật độ quang đo được của dung dịch thí nghệm;
0,1 - lượng tinh bột đem đi phân tích, gam.
Hoạt độ amylase của chế phẩm enzyme nguồn gốc nấm mốc tính theo đv/g:
= ,7 264 × − ,0 03766 ×1000
m
C
HdA
(Rukhliadeva, 1968)
Trong đó:
m - lượng chế phẩm nghiên cứu, mg;
C - lượng tinh bột bị thuỷ phân, gam;
1000 - hệ số chuyển mg thành gam;
7,264; 0,03766 là các hệ số của phương trình tính hoạt độ, thu được bằng phương
pháp xử lý toán học số liệu thực nghiệm về sự phụ thuộc của lượng tinh bột bị thủy
phân vào lượng enzyme lấy để thí nghiệm. Trong các hệ số này đã có đưa vào thừa
số tính chuyển ra 1 giờ tác dụng của enzyme.
b) Hoạt độ của glucoamylase (γ - amylase) theo phương pháp vi lượng của V. Y.
Rodzevich, O. P. Karenbiakina
Nguyên tắc
Khảo sát hoạt tính của glucoamylase dựa trên cơ sở thủy phân tinh bột bởi enzyme
glucoamylase có trong chế phẩm nghiên cứu. Xác định lượng glucose tạo thành sẽ
tính được hoạt độ enzyme. Đơn vị hoạt độ glucomylase là lượng enzyme tác dụng
lên dung dịch tinh bột tan ở pH= 4,7 nhiệt độ 30oC trong thời gian một giờ giải
phóng được 1 mg glucose.
Hoá chất và dung dịch enzyme
- Dung dịch Fehling I: hoà tan 34,64 g CuSO4.5H2O trong 500 ml nước cất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links