tranmanh8x18
New Member
Download Luận án Nghiên cứu về bảo tồn đa dạng sinh học: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên
Đất đai ởcác cộng đồng vùng đệm tập trung ởba loại chính: Đất trồng
màu, rẫy, ruộng; chủyếu sản xuất cây hàng năm, tỷlệchiếm 76,6% – 82,9%
diện tích canh tác hộ. Đất trồng cây công nghiệp tập trung ởhộthoát nghèo,
nhưng chỉchiếm 4,3 – 11,6% trong cơcấu. Tỷlệtrên cho thấy các cộng
đồng vùng đệm chủyếu sản xuất cây nông nghiệp ngắn ngày đểtạo ra lương
thực. Tiềm năng đất đểphát triển cây hàng hóa chưa được sửdụng.
Kết quảkiểm tra bằng tiêu chuNn t và phân tích phương sai chứng tỏ
giữa 2 nhóm KTH và giữa các thôn buôn có mức độtác động vào rừng khác
nhau, chưa có sựsai khác vềdiện tích đất đai. Điều đó có nghĩa khảnăng
tiếp cận tài nguyên đất của các nhóm KTH là bình đẳng, nhưvậy đất đai
chưa phải là nguyên nhân của đói nghèo, cũng nhưsựphụthuộc vào rừng
của các cộng đồng.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-14-luan_an_nghien_cuu_ve_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_nh.Tk50s86vEE.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40673/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
phần mềm Excel.
− Sử dụng các phần mềm SPSS 15.0; Statgraphics Plus 3.0 để phân tích
hồi quy đa biến, tuyến tính, phi tuyến tính:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KTH vùng đệm: Với biến phụ
thuộc lần lượt là thu nhập từ rừng của hộ/năm, thu nhập khNu/tháng
Phân tích các mối quan hệ giữa sử dụng tài nguyên với các nhân tố ảnh
hưởng: Với biến phụ thuộc lần lượt là lượng khai thác loài thuộc các nhóm
tài nguyên của thôn buôn(Ykti); hệ số sử dụng các nhóm tài nguyên (HSi)
của hộ (HSi là tỷ lệ phần trăm giữa lượng khai thác loài của cộng đồng trong
năm so với mức độ phong phú của loài đó trong tự nhiên).
Tiêu chuNn để áp dụng thống kê xác xuất phân tích quan hệ đa biến là:
Kiểm tra sự tồn tại của các biến số bằng tiêu chuNn t với mức sai P < 0,1;
kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan R bằng tiêu chuNn F với mức sai P
< 0,05; mô hình thử nghiệm có thể có biến đơn hay tổ hợp biến, tuyến tính
hay phi tuyến; tiêu chí lựa chọn mô hình: Đơn giản, dễ dàng áp dụng, ưu
tiên dạng tuyến tính sau đó mới xét đến dạng hàm phức tạp hơn như mũ,
logarit,…; phù hợp với thực tế về chiều hướng quan hệ, mức độ ảnh
hưởng,…
v) Tiếp cận hệ thống, phân tích các mối quan hệ nhân quả, đề xuất giải
pháp quản lý tổng hợp TNR:
Hệ thống hóa kết quả các mô hình hồi quy đa biến và các phân tích liên
quan được tiến hành: i) Ma trận 4 mảng windows – Loss (William D. Sunderlin,
CIFOR, 2005) được sử dụng để hệ thống hóa chiều hướng ảnh hưởng của
các nhân tố, hướng đến hài hòa giữa phát triển KTH và quản lý TN R bền
vững; ii) Phân tích hệ thống nhân quả và xác định giải pháp quản lý TN R
gắn với phát triển KTH vùng đệm .
Ứng dụng kết quả các mô hình hồi quy đa biến giữa hệ số sử dụng các
nhóm tài nguyên LSN G (HSlsng) và TVTG (HStvtg) với các nhân tố ảnh
hưởng tổng hợp, để đánh giá áp lực sử dụng đến bảo tồn các nhóm tài
nguyên này, đồng thời dự báo và xác định quy mô diện tích để tổ chức quản
lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng .
Sơ đồ và hệ thống hóa từng bước phương pháp giám sát, thNm định các
nhóm tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng.
12
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại các VQG
4.1.1 Các bên liên quan chính trong hoạt động bảo tồn
Kết quả phân tích tại 3 hội thảo ở các VQG nghiên cứu, đã xác định:
Quản lý bảo tồn hiện nay không chỉ giới hạn ở trách nhiệm của ban quản lý
KBT, mà đã thu hút sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp, cộng
đồng dân cư vùng đệm, ban quản lý các dự án liên quan; sự hỗ trợ của kiểm
lâm địa phương, các đồn biên phòng, công an, tòa án, viện kiểm sát,...Tuy
nhiên ở đây vẫn còn chú trọng đến “giữ rừng” hơn là “quản lý”; thiếu vắng
một số bên quan trọng, phối hợp, hỗ trợ nhằm hài hòa giữa quản lý và sử
dụng bền vững như: Khuyến nông lâm, các nông lâm trường, các cơ quan
nghiên cứu, đào tạo,…
4.1.2 Thực trạng quản lý bảo tồn
Kết quả đánh giá dựa vào thực tế tại ba VQG, đã mô tả được bức tranh
chung về thực trạng công tác bảo tồn tại các VQG (Bảng 4.2).
Bảng 4.2: Thực trạng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở 3 VQG
Điểm mạnh:
- VQG đã có ban quản lý và được
kiện toàn
- Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản
và các trạm bảo vệ đang được
thiết lập khá đầy đủ
- Có triển khai các hoạt động phát
triển cộng đồng.
- Kinh nghiệm, kiến thức bản địa
trong sử dụng và quản lý tài
nguyên rừng của các cộng
đồng.
Điểm yếu:
- Thiếu cán bộ có chuyên môn về bảo tồn
- Năng lực cập nhật thông tin, kiến thức hỗ trợ, tiếp
cận cộng đồng của nhân viên các VQG.
- Trang thiết bị phục vụ cho bảo vệ và nghiên cứu
- Tiếp cận để phát triển tiềm năng du lịch sinh thái,
- Nghiên cứu bảo tồn gắn với giáo dục môi trường,
đào tạo
- Hưởng lợi từ lâm nghiệp chưa tạo ra sự quan tâm
của cộng đồng
- Kế hoạch nghiên cứu bảo tồn, phát triển cộng đồng
Cơ hội:
- Sự quan tâm ngày càng nhiều
hơn đến bảo tồn
- Sự hỗ trợ, hợp tác của nhiều tổ
chức quốc tế.
- Tiềm năng về phát triển các dịch
vụ môi trường rừng.
- Các chính sách về phát triển
nông thôn, vùng đệm phù hợp
với chiến lược phát triển bền
vững vùng Tây Nguyên
Cản trở:
- Giải quyết vấn đề sinh kế với bảo tồn
- Tác động của dân di cư và định cư trái phép đến
TNR
- Sử dụng kinh phí dành cho các VQG chưa cân đối
giữa xây dựng cơ bản với bảo tồn và phát triển
cộng đồng.
- Hiểu biết và nhận thức của người dân về hoạt
động bảo tồn và pháp luật còn hạn chế do ngôn
ngữ, giao tiếp, tiếp nhận thông tin.
- Việc xây dựng cơ sở hạ tầng (đường, thủy điện,...)
ở bên trong hay xung quanh VQG
13
4.2. Sự liên quan giữa phát triển kinh tế hộ và sử dụng TNR
4.2.1 Quan hệ giữa thu nhập với nhóm kinh tế hộ và mức độ phụ thuộc
vào rừng
Số liệu phân tích KTH cho thấy thu nhập của cư dân vùng đệm hiện còn
rất thấp. Bình quân thu nhập khNu/tháng (Bqtn khNu/tháng) của hộ cùng kiệt là
150.000đ và hộ thoát cùng kiệt là 250.000đ. Đời sống của cư dân hiện còn rất
khó khăn, chỉ đảm bảo an toàn lương thực, chưa có tích lũy để tái sản xuất
và nâng cao đời sống.
Cơ cấu thu nhập của các nhóm KTH phản ảnh: Tỷ lệ thu nhập từ rừng
không cao, 8% ở hộ cùng kiệt và 7% ở hộ thoát nghèo. Việc khai thác sử dụng
rừng ở vùng lõi các VQG vẫn diễn ra thường xuyên, không thể ngăn cản đã
gây khó khăn cho quản lý; trên thực tế “bảo tồn nghiêm ngặt” vẫn còn là lý
thuyết. Tỷ lệ thu nhập từ khoán quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) chiếm 6,5%
thu nhập ở hộ cùng kiệt và 5% ở hộ thoát nghèo. Tỷ lệ nguồn thu này thấp hơn
nguồn thu từ rừng, nhưng đã góp phần bổ sung vào thu nhập hộ.
Thu từ cây hàng năm chiếm ưu thế trong cơ cấu canh tác; so với tổng
thu, chiếm 50% ở hộ cùng kiệt đến 60% ở hộ thoát nghèo. Thu nhập từ cây
công nghiệp không đáng kể, chiếm 2% ở hộ cùng kiệt đến 6% ở hộ thoát nghèo.
Điều này phản ảnh mức thu nhập thấp, của các cộng đồng dân cư vùng đệm
các VQG ở Tây N guyên và hạn chế trong công tác khuyến nông lâm ở các
vùng đồng bào thiểu số, chỉ chú trọng vào cây hàng năm. Chăn nuôi chiếm
tỷ lệ 8% ở hộ cùng kiệt và 18% ở hộ thoát cùng kiệt so với tổng thu nhập; là cơ hội
và tiềm năng để phát triển kinh tế hộ.
Kiểm tra bằng tiêu chuNn t ở mức P < 0,05 và phân tích phương sai
hai nhân tố (hộ cùng kiệt và thoát nghèo), 3 lần lặp (3 mức độ tác động vào
rừng của các cộng đồng thôn buôn: Ít, trung bình, nhiều) cho các kết quả:
i) Giữa 2 nhóm KTH cùng kiệt và thoát nghèo: Thu nhập hộ/năm và thu
nhập khNu/tháng có sự sai khác, chứng tỏ việc phân chia nhóm KTH và đánh
giá KTH dựa vào thu nhập khNu/tháng là hợp lý. Thu từ rừng và thu từ
khoán QLBVR chưa có sự khác biệt rõ rệt, cho thấy cộng đồng dân cư ở các
vùng đệm tiếp cận đến tài nguyên rừng là như nhau; khoán QLBVR được
tiến hành không phân bi...
Download miễn phí Luận án Nghiên cứu về bảo tồn đa dạng sinh học: Những vấn đề liên quan đến quản lý tổng hợp tài nguyên rừng ở một số khu bảo tồn thiên nhiên vùng Tây Nguyên
Đất đai ởcác cộng đồng vùng đệm tập trung ởba loại chính: Đất trồng
màu, rẫy, ruộng; chủyếu sản xuất cây hàng năm, tỷlệchiếm 76,6% – 82,9%
diện tích canh tác hộ. Đất trồng cây công nghiệp tập trung ởhộthoát nghèo,
nhưng chỉchiếm 4,3 – 11,6% trong cơcấu. Tỷlệtrên cho thấy các cộng
đồng vùng đệm chủyếu sản xuất cây nông nghiệp ngắn ngày đểtạo ra lương
thực. Tiềm năng đất đểphát triển cây hàng hóa chưa được sửdụng.
Kết quảkiểm tra bằng tiêu chuNn t và phân tích phương sai chứng tỏ
giữa 2 nhóm KTH và giữa các thôn buôn có mức độtác động vào rừng khác
nhau, chưa có sựsai khác vềdiện tích đất đai. Điều đó có nghĩa khảnăng
tiếp cận tài nguyên đất của các nhóm KTH là bình đẳng, nhưvậy đất đai
chưa phải là nguyên nhân của đói nghèo, cũng nhưsựphụthuộc vào rừng
của các cộng đồng.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-14-luan_an_nghien_cuu_ve_bao_ton_da_dang_sinh_hoc_nh.Tk50s86vEE.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40673/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
ữ liệu liên quan đến KTH và sử dụng các nhóm TN R bảo tồn, bằngphần mềm Excel.
− Sử dụng các phần mềm SPSS 15.0; Statgraphics Plus 3.0 để phân tích
hồi quy đa biến, tuyến tính, phi tuyến tính:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KTH vùng đệm: Với biến phụ
thuộc lần lượt là thu nhập từ rừng của hộ/năm, thu nhập khNu/tháng
Phân tích các mối quan hệ giữa sử dụng tài nguyên với các nhân tố ảnh
hưởng: Với biến phụ thuộc lần lượt là lượng khai thác loài thuộc các nhóm
tài nguyên của thôn buôn(Ykti); hệ số sử dụng các nhóm tài nguyên (HSi)
của hộ (HSi là tỷ lệ phần trăm giữa lượng khai thác loài của cộng đồng trong
năm so với mức độ phong phú của loài đó trong tự nhiên).
Tiêu chuNn để áp dụng thống kê xác xuất phân tích quan hệ đa biến là:
Kiểm tra sự tồn tại của các biến số bằng tiêu chuNn t với mức sai P < 0,1;
kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan R bằng tiêu chuNn F với mức sai P
< 0,05; mô hình thử nghiệm có thể có biến đơn hay tổ hợp biến, tuyến tính
hay phi tuyến; tiêu chí lựa chọn mô hình: Đơn giản, dễ dàng áp dụng, ưu
tiên dạng tuyến tính sau đó mới xét đến dạng hàm phức tạp hơn như mũ,
logarit,…; phù hợp với thực tế về chiều hướng quan hệ, mức độ ảnh
hưởng,…
v) Tiếp cận hệ thống, phân tích các mối quan hệ nhân quả, đề xuất giải
pháp quản lý tổng hợp TNR:
Hệ thống hóa kết quả các mô hình hồi quy đa biến và các phân tích liên
quan được tiến hành: i) Ma trận 4 mảng windows – Loss (William D. Sunderlin,
CIFOR, 2005) được sử dụng để hệ thống hóa chiều hướng ảnh hưởng của
các nhân tố, hướng đến hài hòa giữa phát triển KTH và quản lý TN R bền
vững; ii) Phân tích hệ thống nhân quả và xác định giải pháp quản lý TN R
gắn với phát triển KTH vùng đệm .
Ứng dụng kết quả các mô hình hồi quy đa biến giữa hệ số sử dụng các
nhóm tài nguyên LSN G (HSlsng) và TVTG (HStvtg) với các nhân tố ảnh
hưởng tổng hợp, để đánh giá áp lực sử dụng đến bảo tồn các nhóm tài
nguyên này, đồng thời dự báo và xác định quy mô diện tích để tổ chức quản
lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng .
Sơ đồ và hệ thống hóa từng bước phương pháp giám sát, thNm định các
nhóm tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng.
12
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại các VQG
4.1.1 Các bên liên quan chính trong hoạt động bảo tồn
Kết quả phân tích tại 3 hội thảo ở các VQG nghiên cứu, đã xác định:
Quản lý bảo tồn hiện nay không chỉ giới hạn ở trách nhiệm của ban quản lý
KBT, mà đã thu hút sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp, cộng
đồng dân cư vùng đệm, ban quản lý các dự án liên quan; sự hỗ trợ của kiểm
lâm địa phương, các đồn biên phòng, công an, tòa án, viện kiểm sát,...Tuy
nhiên ở đây vẫn còn chú trọng đến “giữ rừng” hơn là “quản lý”; thiếu vắng
một số bên quan trọng, phối hợp, hỗ trợ nhằm hài hòa giữa quản lý và sử
dụng bền vững như: Khuyến nông lâm, các nông lâm trường, các cơ quan
nghiên cứu, đào tạo,…
4.1.2 Thực trạng quản lý bảo tồn
Kết quả đánh giá dựa vào thực tế tại ba VQG, đã mô tả được bức tranh
chung về thực trạng công tác bảo tồn tại các VQG (Bảng 4.2).
Bảng 4.2: Thực trạng quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở 3 VQG
Điểm mạnh:
- VQG đã có ban quản lý và được
kiện toàn
- Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản
và các trạm bảo vệ đang được
thiết lập khá đầy đủ
- Có triển khai các hoạt động phát
triển cộng đồng.
- Kinh nghiệm, kiến thức bản địa
trong sử dụng và quản lý tài
nguyên rừng của các cộng
đồng.
Điểm yếu:
- Thiếu cán bộ có chuyên môn về bảo tồn
- Năng lực cập nhật thông tin, kiến thức hỗ trợ, tiếp
cận cộng đồng của nhân viên các VQG.
- Trang thiết bị phục vụ cho bảo vệ và nghiên cứu
- Tiếp cận để phát triển tiềm năng du lịch sinh thái,
- Nghiên cứu bảo tồn gắn với giáo dục môi trường,
đào tạo
- Hưởng lợi từ lâm nghiệp chưa tạo ra sự quan tâm
của cộng đồng
- Kế hoạch nghiên cứu bảo tồn, phát triển cộng đồng
Cơ hội:
- Sự quan tâm ngày càng nhiều
hơn đến bảo tồn
- Sự hỗ trợ, hợp tác của nhiều tổ
chức quốc tế.
- Tiềm năng về phát triển các dịch
vụ môi trường rừng.
- Các chính sách về phát triển
nông thôn, vùng đệm phù hợp
với chiến lược phát triển bền
vững vùng Tây Nguyên
Cản trở:
- Giải quyết vấn đề sinh kế với bảo tồn
- Tác động của dân di cư và định cư trái phép đến
TNR
- Sử dụng kinh phí dành cho các VQG chưa cân đối
giữa xây dựng cơ bản với bảo tồn và phát triển
cộng đồng.
- Hiểu biết và nhận thức của người dân về hoạt
động bảo tồn và pháp luật còn hạn chế do ngôn
ngữ, giao tiếp, tiếp nhận thông tin.
- Việc xây dựng cơ sở hạ tầng (đường, thủy điện,...)
ở bên trong hay xung quanh VQG
13
4.2. Sự liên quan giữa phát triển kinh tế hộ và sử dụng TNR
4.2.1 Quan hệ giữa thu nhập với nhóm kinh tế hộ và mức độ phụ thuộc
vào rừng
Số liệu phân tích KTH cho thấy thu nhập của cư dân vùng đệm hiện còn
rất thấp. Bình quân thu nhập khNu/tháng (Bqtn khNu/tháng) của hộ cùng kiệt là
150.000đ và hộ thoát cùng kiệt là 250.000đ. Đời sống của cư dân hiện còn rất
khó khăn, chỉ đảm bảo an toàn lương thực, chưa có tích lũy để tái sản xuất
và nâng cao đời sống.
Cơ cấu thu nhập của các nhóm KTH phản ảnh: Tỷ lệ thu nhập từ rừng
không cao, 8% ở hộ cùng kiệt và 7% ở hộ thoát nghèo. Việc khai thác sử dụng
rừng ở vùng lõi các VQG vẫn diễn ra thường xuyên, không thể ngăn cản đã
gây khó khăn cho quản lý; trên thực tế “bảo tồn nghiêm ngặt” vẫn còn là lý
thuyết. Tỷ lệ thu nhập từ khoán quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) chiếm 6,5%
thu nhập ở hộ cùng kiệt và 5% ở hộ thoát nghèo. Tỷ lệ nguồn thu này thấp hơn
nguồn thu từ rừng, nhưng đã góp phần bổ sung vào thu nhập hộ.
Thu từ cây hàng năm chiếm ưu thế trong cơ cấu canh tác; so với tổng
thu, chiếm 50% ở hộ cùng kiệt đến 60% ở hộ thoát nghèo. Thu nhập từ cây
công nghiệp không đáng kể, chiếm 2% ở hộ cùng kiệt đến 6% ở hộ thoát nghèo.
Điều này phản ảnh mức thu nhập thấp, của các cộng đồng dân cư vùng đệm
các VQG ở Tây N guyên và hạn chế trong công tác khuyến nông lâm ở các
vùng đồng bào thiểu số, chỉ chú trọng vào cây hàng năm. Chăn nuôi chiếm
tỷ lệ 8% ở hộ cùng kiệt và 18% ở hộ thoát cùng kiệt so với tổng thu nhập; là cơ hội
và tiềm năng để phát triển kinh tế hộ.
Kiểm tra bằng tiêu chuNn t ở mức P < 0,05 và phân tích phương sai
hai nhân tố (hộ cùng kiệt và thoát nghèo), 3 lần lặp (3 mức độ tác động vào
rừng của các cộng đồng thôn buôn: Ít, trung bình, nhiều) cho các kết quả:
i) Giữa 2 nhóm KTH cùng kiệt và thoát nghèo: Thu nhập hộ/năm và thu
nhập khNu/tháng có sự sai khác, chứng tỏ việc phân chia nhóm KTH và đánh
giá KTH dựa vào thu nhập khNu/tháng là hợp lý. Thu từ rừng và thu từ
khoán QLBVR chưa có sự khác biệt rõ rệt, cho thấy cộng đồng dân cư ở các
vùng đệm tiếp cận đến tài nguyên rừng là như nhau; khoán QLBVR được
tiến hành không phân bi...