mactructhu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
B. NỘI DUNG 3
I. Những lý luận chung về nguồn nhân lực nông thôn (NNLNT) 3
1. Khái niệm NNLNT 3
2. Quan niệm của một số tổ chức quốc tế và một số nước về phát triển NNL NT 5
3. Đặc điểm của NNLNT 7
3.1. NNLNT dồi dào, tốc độ tăng nhanh hơn so với khu công nghiệp và thành thị 7
3.2. NNLNT nhìn chung có trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật thấp và không đồng đều hơn so với các khu vực khác của nền kinh tế 8
3.3. NNLNT ( đặc biệt là bộ phân lao động sản xuất trực tiếp) làm việc có tính chất thời vụ, chưa có việc làm thường xuyên 8
3.4. Phân bố lao động nông thôn không đều giữa các vùng miền trong cả nước 9
3.5. Sức ép của lao động nông thôn đang ngày một lớn do xu hướng phát triển kinh tế 10
3.6. Thu nhập và thù lao lao động thuộc vào loại thấp nhất so với các lĩnh vực khác. Mức sống của lao động nông thôn thấp hơn nhiều so với thành thị 10
3.7. Thị trường lao động nông thôn chưa phát triển, sức cạnh tranh của hàng hóa sức lao động nông thôn còn yếu 11
4. Vai trò của NNL NT trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 12
5. Các nhân tổ ảnh hưởng đến NNLNT 14
5.1. Quá trình dân số 14
5.2. Mức sống của dân cư 14
5.3. Giáo dục và đào tạo 14
5.4. Tăng trưởng và phát triển kinh tế 15
5.5. Việc làm và thu nhập 15
5.6. Sự phát triển hệ thống giao thông và công nghệ thông tin 16
5.7. Các chính sách của chính phủ 16
II. Lợi thế, thách thức của NNLNT 16
1. Lợi thế của NNLNT 16
1.1. NNLNT dồi dào, trẻ và giá rẻ 16
1.2. Những phẩm chất tinh thần tốt đẹp 18
2. Thách thức của NNLNT 19
2.1. Chất lượng NNLNT thấp 19
2.2. Người nông dân có nguy cơ bị mất việc và khả năng kiếm việc mới của lao động nông thôn thấp do trình độ chuyên môn và khả năng thích ứng với điều kiện mới không cao 21
2.3. Những thói quen và truyền thống lạc hậu 22
2.4. Tạo ra phân tầng xã hội, ảnh hưởng tới phát triển văn hóa, xã hội và môi trường của nước ta 24
2.5. Một số thách thức khác 24
III. Xu hướng và giải pháp phát triển của NNLNT 25
1. Xu hướng phát triển của NNLNT 25
1.1. NNL trong nông thôn có độ tuổi trung bình ngày càng tăng 25
1.2. NNLNT có tỷ lệ lao động nữ ngày càng cao 25
1.3. NNLNT có xu hướng giảm dần cả về số lượng tuyệt đối và tương đối 26
1.4. NNL nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần cả về mặt số lượng và tỷ trọng trong tổng NNL xã hội 26
1.5. NNLNT có tính cơ động và chất lượng ngày càng cao 27
2. Các giải pháp phát triển NNLNT 28
2.1. Giảm lượng cung lao động 28
2.2. Phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực đất đai 28
2.3. Nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn cho lao động nông nghiệp nông thôn 29
2.4.Những biện pháp khác 30
C. KẾT LUẬN 31
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
III. XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA NNLNT
1. Xu hướng phát triển của NNLNT
1.1. NNL trong nông thôn có độ tuổi trung bình ngày càng tăng
Do nhu cầu của lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên, một bộ phận đáng kể lao động trẻ có sức khỏe và có trình độ cao hơn dần chuyển ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngược lại một bộ phận sức khỏe yếu đã hết tuổi lao động (đã mất sức, nghỉ hưu) hay không đáp ứng được yêu cầu lại chuyển từ lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ để trở lại sản xuất nông nghiệp. Các quá trình này diễn ra đồng thời và thường xuyên dẫn đến độ tuổi trung bình của NNL nông nghiệp, nông thôn cao hơn đồng nghĩa với sức khỏe hạn chế hơn so với các lĩnh vực khác. Độ tuổi trung bình xóa xu hướng tăng lên đặt ra áp lực thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, giảm bớt cường độ lao động. Độ tuổi trung bình tăng lên có thể hạn chế khả năng tiếp thu khoa học công nghệ và thực hiện đổi mới các cách sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp.
1.2. NNLNT có tỷ lệ lao động nữ ngày càng cao
Nhằm đáp ứng nhu cầu lao động của các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, đồng thời kiếm thêm thu nhập tron gia đình, phần đông lao động nam giới chuyển khỏi nông nghiệp và rời khỏi nông thôn đến làm việc trong các khu công nghiệp hay thành thị. Lao động nữ (đặc biệt là lao động phụ nữ) phần lớn ở lại nông thôn để là việc đồng áng và chăm sóc gia đình. Đây là đặc điểm cần xem xét trong chính sách phát triển NNL để tạo điều kiện cho lao động nữ được học tập và tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống tránh trường hợp đào tạo tập huấn không đúng trường hợp.
1.3. NNLNT có xu hướng giảm dần cả về số lượng tuyệt đối và tương đối
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân được cải thiện hơn do đó mà tăng cơ hội tiếp xúc với hệ thống giáo dục. Người dân có trình độ văn hóa, nhân thức hơn. Chính điều này làm cho tốc độ tăng dân số ở nông thôn có xu hướng giảm xuống, kéo theo NNLNT cùng giảm xuống cả về số tuyệt đối và tương đối. Bên cạnh đó do quá trình CNH - HĐH và quá trình đô thị hóa, các đô thị khu công nghiệp và khu chế xuất hình thành nhiều hơn dẫn đến dân số nông thôn cũng giảm xuống, nhiều lao động mất đất chuyển sang các linh vực phi nông nghiệp làm việc. Lao động nông thôn nước ta chiếm 75% tổng LLLĐ cả nước và với tốc độ tăng khoảng hơn 2,5 %/ năm. Năm 2005, trong tổng LLLĐ ở thành thị có 11071,1 nghìn người chiếm 24,9%, nông thôn có 33313,9 nghìn người, chiếm 75,1% so với năm 2004 thì LLLĐ nông thôn giảm 0,52%.
1.4. NNL nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần cả về mặt số lượng và tỷ trọng trong tổng NNL xã hội
Đây là xu hướng có tính quy luật của NNL cả nước cũng như NNLNT trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây và những năm tiếp theo, tỷ trọng lao động trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần, lao động trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng, mặc dù tốc độ còn chậm và tốc độ này sẽ tăng nhanh hơn khi nền kinh tế càng phát triển.
Theo sự tính toán của các nhà kinh tế thì 1 ha đất nông nghiệp tối đa chỉ tạo được việc làm cho 10 - 15 lao động, giá trị gia tăng lại rất thấp. Trong khi đó bình quân 100 - 150 ha đất trong khu vực công nghiệp và xây dựng sẽ cần đến 1500 -1800. Vậy cầu lao động sẽ rất cao. Trong giai đoạn đầu của CNH - HĐH, nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, năng suất lao động nông nghiệp tăng lên, một số lao động được giải phóng trở nên dư thừa và được các ngành khác thu hút, sử dụng vào hoạt động sản xuất - dịch vụ nhưng do tốc độ tăng tự nhiên của lao động trong khu vực công nghiệp lớn hơn tốc độ thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp, nên thời kỳ này tỷ trọng nông nghiệp mới giảm về tương đối. Ở giai động thứ hai khi kinh tế đã phát triển ở trình độ cao, năng suất lao động trong nông nghiệp tăng nhanh và năng suất lao động xã hội đạt trình độ cao. Số lao động nông nghiệp giải phóng đã được ngành khác thu hút. Vì thế trong giai đoạn này số lượng lao động giảm cả tương đối và tuyệt đối.
Như vậy, xu hướng của chuyển dịch là gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, chuyển sản xuất nông nghiệp sang hướng sản xuất hiện đại.
1.5. NNLNT có tính cơ động và chất lượng ngày càng cao
Do lao động có tính thời vụ nên trong những tháng nông nhàn thường có một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển ra các thành phố để kiếm thêm việc làm. Đến thời vụ họ lại trở về với việc nhà nông. Sự di chuyển diễn ra thường xuyên làm cho lao động càng trở nên năng động. Chính điều này đòi hỏi các chính sách NNLNT phải giúp cho người lao động vừa giỏi nghề nông đồng thời cũng biết thêm một vài phụ khác để có thêm việc làm tạo thu nhập.
Việt Nam khi gia nhập WTO thì có nhiều cơ hội để tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều cơ hội tiếp cận hơn với những chương trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề. Đi liền với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và tăng đầu tư trong sản xuất, hiệu quả sản xuất sẽ tăng lên hàng đầu. Bởi vậy để phát huy tối đa đồng vốn bỏ ra, người lao động nông thôn phải nỗ lực để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật. Bên cạnh đó, kinh tế càng phát triển thì yêu cầu đối với người lao động càng khắt khe, do đó để có thể kiếm được việc làm thì đòi hỏi chất lượng NNL NT phải ngày càng nâng cao là điều tất yếu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
B. NỘI DUNG 3
I. Những lý luận chung về nguồn nhân lực nông thôn (NNLNT) 3
1. Khái niệm NNLNT 3
2. Quan niệm của một số tổ chức quốc tế và một số nước về phát triển NNL NT 5
3. Đặc điểm của NNLNT 7
3.1. NNLNT dồi dào, tốc độ tăng nhanh hơn so với khu công nghiệp và thành thị 7
3.2. NNLNT nhìn chung có trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật thấp và không đồng đều hơn so với các khu vực khác của nền kinh tế 8
3.3. NNLNT ( đặc biệt là bộ phân lao động sản xuất trực tiếp) làm việc có tính chất thời vụ, chưa có việc làm thường xuyên 8
3.4. Phân bố lao động nông thôn không đều giữa các vùng miền trong cả nước 9
3.5. Sức ép của lao động nông thôn đang ngày một lớn do xu hướng phát triển kinh tế 10
3.6. Thu nhập và thù lao lao động thuộc vào loại thấp nhất so với các lĩnh vực khác. Mức sống của lao động nông thôn thấp hơn nhiều so với thành thị 10
3.7. Thị trường lao động nông thôn chưa phát triển, sức cạnh tranh của hàng hóa sức lao động nông thôn còn yếu 11
4. Vai trò của NNL NT trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 12
5. Các nhân tổ ảnh hưởng đến NNLNT 14
5.1. Quá trình dân số 14
5.2. Mức sống của dân cư 14
5.3. Giáo dục và đào tạo 14
5.4. Tăng trưởng và phát triển kinh tế 15
5.5. Việc làm và thu nhập 15
5.6. Sự phát triển hệ thống giao thông và công nghệ thông tin 16
5.7. Các chính sách của chính phủ 16
II. Lợi thế, thách thức của NNLNT 16
1. Lợi thế của NNLNT 16
1.1. NNLNT dồi dào, trẻ và giá rẻ 16
1.2. Những phẩm chất tinh thần tốt đẹp 18
2. Thách thức của NNLNT 19
2.1. Chất lượng NNLNT thấp 19
2.2. Người nông dân có nguy cơ bị mất việc và khả năng kiếm việc mới của lao động nông thôn thấp do trình độ chuyên môn và khả năng thích ứng với điều kiện mới không cao 21
2.3. Những thói quen và truyền thống lạc hậu 22
2.4. Tạo ra phân tầng xã hội, ảnh hưởng tới phát triển văn hóa, xã hội và môi trường của nước ta 24
2.5. Một số thách thức khác 24
III. Xu hướng và giải pháp phát triển của NNLNT 25
1. Xu hướng phát triển của NNLNT 25
1.1. NNL trong nông thôn có độ tuổi trung bình ngày càng tăng 25
1.2. NNLNT có tỷ lệ lao động nữ ngày càng cao 25
1.3. NNLNT có xu hướng giảm dần cả về số lượng tuyệt đối và tương đối 26
1.4. NNL nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần cả về mặt số lượng và tỷ trọng trong tổng NNL xã hội 26
1.5. NNLNT có tính cơ động và chất lượng ngày càng cao 27
2. Các giải pháp phát triển NNLNT 28
2.1. Giảm lượng cung lao động 28
2.2. Phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực đất đai 28
2.3. Nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn cho lao động nông nghiệp nông thôn 29
2.4.Những biện pháp khác 30
C. KẾT LUẬN 31
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
III. XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA NNLNT
1. Xu hướng phát triển của NNLNT
1.1. NNL trong nông thôn có độ tuổi trung bình ngày càng tăng
Do nhu cầu của lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên, một bộ phận đáng kể lao động trẻ có sức khỏe và có trình độ cao hơn dần chuyển ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngược lại một bộ phận sức khỏe yếu đã hết tuổi lao động (đã mất sức, nghỉ hưu) hay không đáp ứng được yêu cầu lại chuyển từ lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ để trở lại sản xuất nông nghiệp. Các quá trình này diễn ra đồng thời và thường xuyên dẫn đến độ tuổi trung bình của NNL nông nghiệp, nông thôn cao hơn đồng nghĩa với sức khỏe hạn chế hơn so với các lĩnh vực khác. Độ tuổi trung bình xóa xu hướng tăng lên đặt ra áp lực thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, giảm bớt cường độ lao động. Độ tuổi trung bình tăng lên có thể hạn chế khả năng tiếp thu khoa học công nghệ và thực hiện đổi mới các cách sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp.
1.2. NNLNT có tỷ lệ lao động nữ ngày càng cao
Nhằm đáp ứng nhu cầu lao động của các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, đồng thời kiếm thêm thu nhập tron gia đình, phần đông lao động nam giới chuyển khỏi nông nghiệp và rời khỏi nông thôn đến làm việc trong các khu công nghiệp hay thành thị. Lao động nữ (đặc biệt là lao động phụ nữ) phần lớn ở lại nông thôn để là việc đồng áng và chăm sóc gia đình. Đây là đặc điểm cần xem xét trong chính sách phát triển NNL để tạo điều kiện cho lao động nữ được học tập và tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống tránh trường hợp đào tạo tập huấn không đúng trường hợp.
1.3. NNLNT có xu hướng giảm dần cả về số lượng tuyệt đối và tương đối
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân được cải thiện hơn do đó mà tăng cơ hội tiếp xúc với hệ thống giáo dục. Người dân có trình độ văn hóa, nhân thức hơn. Chính điều này làm cho tốc độ tăng dân số ở nông thôn có xu hướng giảm xuống, kéo theo NNLNT cùng giảm xuống cả về số tuyệt đối và tương đối. Bên cạnh đó do quá trình CNH - HĐH và quá trình đô thị hóa, các đô thị khu công nghiệp và khu chế xuất hình thành nhiều hơn dẫn đến dân số nông thôn cũng giảm xuống, nhiều lao động mất đất chuyển sang các linh vực phi nông nghiệp làm việc. Lao động nông thôn nước ta chiếm 75% tổng LLLĐ cả nước và với tốc độ tăng khoảng hơn 2,5 %/ năm. Năm 2005, trong tổng LLLĐ ở thành thị có 11071,1 nghìn người chiếm 24,9%, nông thôn có 33313,9 nghìn người, chiếm 75,1% so với năm 2004 thì LLLĐ nông thôn giảm 0,52%.
1.4. NNL nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần cả về mặt số lượng và tỷ trọng trong tổng NNL xã hội
Đây là xu hướng có tính quy luật của NNL cả nước cũng như NNLNT trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây và những năm tiếp theo, tỷ trọng lao động trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần, lao động trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng, mặc dù tốc độ còn chậm và tốc độ này sẽ tăng nhanh hơn khi nền kinh tế càng phát triển.
Theo sự tính toán của các nhà kinh tế thì 1 ha đất nông nghiệp tối đa chỉ tạo được việc làm cho 10 - 15 lao động, giá trị gia tăng lại rất thấp. Trong khi đó bình quân 100 - 150 ha đất trong khu vực công nghiệp và xây dựng sẽ cần đến 1500 -1800. Vậy cầu lao động sẽ rất cao. Trong giai đoạn đầu của CNH - HĐH, nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, năng suất lao động nông nghiệp tăng lên, một số lao động được giải phóng trở nên dư thừa và được các ngành khác thu hút, sử dụng vào hoạt động sản xuất - dịch vụ nhưng do tốc độ tăng tự nhiên của lao động trong khu vực công nghiệp lớn hơn tốc độ thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp, nên thời kỳ này tỷ trọng nông nghiệp mới giảm về tương đối. Ở giai động thứ hai khi kinh tế đã phát triển ở trình độ cao, năng suất lao động trong nông nghiệp tăng nhanh và năng suất lao động xã hội đạt trình độ cao. Số lao động nông nghiệp giải phóng đã được ngành khác thu hút. Vì thế trong giai đoạn này số lượng lao động giảm cả tương đối và tuyệt đối.
Như vậy, xu hướng của chuyển dịch là gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, chuyển sản xuất nông nghiệp sang hướng sản xuất hiện đại.
1.5. NNLNT có tính cơ động và chất lượng ngày càng cao
Do lao động có tính thời vụ nên trong những tháng nông nhàn thường có một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển ra các thành phố để kiếm thêm việc làm. Đến thời vụ họ lại trở về với việc nhà nông. Sự di chuyển diễn ra thường xuyên làm cho lao động càng trở nên năng động. Chính điều này đòi hỏi các chính sách NNLNT phải giúp cho người lao động vừa giỏi nghề nông đồng thời cũng biết thêm một vài phụ khác để có thêm việc làm tạo thu nhập.
Việt Nam khi gia nhập WTO thì có nhiều cơ hội để tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều cơ hội tiếp cận hơn với những chương trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề. Đi liền với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và tăng đầu tư trong sản xuất, hiệu quả sản xuất sẽ tăng lên hàng đầu. Bởi vậy để phát huy tối đa đồng vốn bỏ ra, người lao động nông thôn phải nỗ lực để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật. Bên cạnh đó, kinh tế càng phát triển thì yêu cầu đối với người lao động càng khắt khe, do đó để có thể kiếm được việc làm thì đòi hỏi chất lượng NNL NT phải ngày càng nâng cao là điều tất yếu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links