LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN . 1

1.1. Lý do chọn đề tài . 1

1.1.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế . 1

1.1.2. Tầm quan trọng của sinh viên và nhận thức của sinh viên đối với phát

triển bền vững . 5

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 6

1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 7

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7

1.5. Phương pháp nghiên cứu . 8

1.6. Kết cấu của nghiên cứu . 8

CHưƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 10

2.1. Môi trường và các vấn đề môi trường trên thế giới và ở Việt Nam . 10

2.1.1. Môi trường . 10

2.1.2. Các vấn đề môi trường hiện nay . 11

2.1.2.1. Trên thế giới . 11

2.1.2.2. Ở Việt Nam . 15

2.1.2.2.1. Môi trường đất . 15

2.1.2.2.2. Môi trường nước . 16

2.1.2.2.3. Môi trường không khí . 17

2.1.2.2.4. Chất thải rắn . 17

2.1.2.2.5. Đa dạng sinh học . 18

2.2. Nhận thức về vấn đề môi trường . 19

2.2.1. Nhận thức . 19

2.2.2. Vì sao cần đo lường nhận thức về các vấn đề môi trường . 20

2.2.3. Sự gia tăng nhận thức về môi trường trên thế giới . 21

2.3. Các nhân tố tác động tới nhận thức về vấn đề môi trường . 24

2.3.1. Các nghiên cứu trước đây . 24

2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên TP.HCM về vấn đề

môi trường . 25

2.3.2.1. Tổng quan TP.HCM . 26

2.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên TP.HCM về vấn

đề môi trường . 27

2.3.2.2.1. Các nhân tố tác động tới nhận thức của sinh viên . 27

2.3.2.2.2. Các vấn đề môi trường được xem xét . 28

KẾT LUẬN CHưƠNG 2 . 29

CHưƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . 30

3.1 Thiết kế nghiên cứu . 30

3.1.1 Nghiên cứu định tính . 30

3.1.2 Nghiên cứu định lượng . 33

3.1.2.1 Mẫu nghiên cứu . 33

3.1.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu . 34

3.2 Thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng thang đo. . 34

3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi. 34

3.2.2 Xây dựng các thang đo. . 35

KẾT LUẬN CHưƠNG 3 . 39

CHưƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 40

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu . 40

4.2 Kết quả đo lường nhận thức của sinh viên theo từng vấn đề môi trường và các

yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên . 43

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) . 55

4.3.1 Mô tả thang đo lường và số biến quan sát . 55

4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) . 56

4.3.3 Điều chỉnh các giả thiết . 58

4.3.4 Phân tích hồi quy . 58

4.4 Kiểm định ANOVA, T-test với các thang đo lý thuyết . 59

CHưƠNG 5: KẾT LUẬN . 62

5.1 Kết quả chính và đóng góp của đề tài nghiên cứu. . 63

5.2 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo. . 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC.

PHỤ LỤC 2: XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO.

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ.


- Bảng Thống kê mô tả.
- Bảng Tần suất.
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CỦA CÁC NHÂN TỐ.
- Bảng 1: Kiểm định ANOVA với yếu tố trƣờng.
- Bảng 2: Kiểm định T-Test với yếu tố giới tính.
- Bảng 3: Kiểm định ANOVA với yếu tố năm học của sinh viên. - Bảng 4: Kiểm định ANOVA với yếu tố nơi ở.
- Bảng 5: Kiểm định ANOVA với yếu tố quê quán.
- Bảng 6: Kiểm định ANOVA với yếu tố chi tiêu.
- Bảng 7: Kiểm định T-Test với yếu tố vùng miền.
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA. PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY.
- Bảng 1: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về môi trƣờng chung. - Bảng 2: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về không khí.
- Bảng 3: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về tiếng ồn.
- Bảng 4: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về rác thải.

- Bảng 5: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về nƣớc.
- Bảng 6: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về rừng.
- Bảng 7: Kết quả phân tích biến phụ thuộc là nhận thức về đất đai.

1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
Đây là chƣơng đầu tiên của đề tài nghiên cứu: Giới thiệu tổng quát về lĩnh vực nghiên cứu và lý do chọn đề tài, sau đó sẽ xác định mục tiêu, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài nghiên cứu, cuối cùng là ý nghĩa của việc nghiên cứu và kết cấu của đề tài nghiên cứu này.
1.1 Lý do chọn đề tài.
1.1.1 Mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế.
Môi trƣờng tự nhiên có vai trò cực kỳ quan trọng: Môi trƣờng tự nhiên vừa là không gian sống cho con ngƣời, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ngƣời thêm phong phú , vừa cung cấp cho con ngƣời các loại tài nguyên khoáng sản cần cho quá trình sản xuất, tiêu dùng và là nơi chứa đựng, hấp thụ các chất thải từ nền kinh tế (Giáo trình Kinh Tế Phát Triển, chủ biên: Nguyễn Trọng Hoài). Mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế là mối quan hệ cộng sinh, cùng tồn tại và phát triển, đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Nền kinh tế Môi trƣờng (1) Dòng chất thải
(2) Dòng tài nguyên thiên nhiên
Nếu dòng (1) và dòng (2) quá nhỏ, con ngƣời không tận dụng đƣợc các nguồn lực mà môi trƣờng mang lại, tăng trƣởng kinh tế sẽ không đạt đƣợc đến mức tiềm năng.
Ngƣợc lại, nếu dòng (1) và dòng (2) quá lớn, nhu cầu của con ngƣời vƣợt quá khả năng cung cấp và hấp thụ của môi trƣờng sẽ gây ra hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
*Liên hệ trên thế giới: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã mang lại những tiến bộ vƣợt bậc, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống
(1)
(2)

2
con ngƣời: năng suất lao động tăng cao, mức sống và chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, nó cũng gây áp lực không nhỏ tới môi trƣờng:
+ Những nguồn năng lƣợng mới, đặc biệt là năng lƣợng hạt nhân đã mang đến những lợi ích to lớn nhƣng cũng tiểm ẩn rất nhiều nguy cơ về chiến tranh hạt nhân hay thảm họa hạt nhân. Trong lịch sử, nhân loại đã chứng kiến sức mạnh hủy diệt của bm hạt nhân cũng nhƣ hậu quả của các thảm họa hạt nhân (thảm hoạ hạt nhân Chernobyl năm 1986 tại Liên Xô cũ và mới đây là thảm họa hạt nhân Fukushima năm 2011 tại Nhật Bản).
+ Hiện tƣợng trái đất nóng dần lên, biến đổi khí hậu toàn cầu, sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên thế giới và sự suy giảm tầng Ozôn. Tần suất thiên tai ngày càng tăng: động đất, sóng thần, hạn hán, cháy rừng, lũ lụt... ngày càng tăng cả về số lƣợng lẫn mức độ thiệt hại.
+ Xã hội ngày càng phát triển, y học ngày càng có thêm nhiều những thành tựu vƣợt bậc. Tuy nhiên, những bệnh tật phát sinh không giảm mà ngày càng xuất hiện thêm, đặc biệt là những căn bệnh mới, nguy hiểm và phức tạp nhƣ cúm gia cầm H5N1, cúm H1N1, bệnh SARS, dịch E. coli. Các bệnh ung thƣ, các bệnh về da, đƣờng hô hấp xuất hiện ngày càng nhiều cùng với việc suy giảm chất lƣợng môi trƣờng sống.
Bên cạnh đó, cùng với việc gia tăng dân số quá nhanh, từ 2 tỷ năm 1950 tăng lến đến 7 tỷ năm 2011 (dự báo của Cơ Quan Dân Số của Liên Hiệp Quốc) đã gây sức ép rất lớn lên môi trƣờng tự nhiên do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên để phục vụ cho các nhu cầu về nhà ở, sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp...và tạo ra các nguồn chất thải vƣợt quá khả năng hấp thụ của môi trƣờng tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trƣờng khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn

3
cung cấp nƣớc sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cƣ. Ô nhiễm môi trƣờng không khí, nƣớc, đất tăng lên.
Ngoài ra, ở một số quốc gia vì lợi ích của quốc gia hay vì mục tiêu phát triển kinh tế ở các nƣớc đang bắt đầu quá trình tăng trƣởng mà xem nhẹ hay phải chấp nhận suy thoái môi trƣờng trong một giai đoạn nhất định (đƣờng cong Kuznet thể hiện mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế trong dài hạn, Ngân Hàng Thế Giới World Bank, năm 1992). Khai hoang đất bằng cách chặt bỏ và đốt rừng để phát triển nông nghiệp hay cho các mục đích phát triển khác là một hành động mà nhiều quốc gia đang phát triển đã áp dụng. Nghiên cứu của Ngân Hàng Thế giới (WB) năm 2010 về rừng Amazon ở Nam Mỹ đã thông báo rằng khu rừng nhiệt đới đƣợc coi là lá phổi của hành tinh này hiện đã mất 17-18% diện tích và có thể mất 2/3 diện tích trong vòng 65 năm nữa nếu tốc độ tàn phá rừng tiếp tục nhƣ hiện nay. Sự hình thành các con đập thủy điện lớn trong những năm gần đây (đập Tam Hiệp trên sông Dƣơng Tử, đập Itaipu ở biên giới Brazil và Paraguay, đập thủy điện Monte Belo trên sông Amazon đang đƣợc xây dựng) không những làm giảm diện tích rừng, dịch chuyển dân cƣ mà còn làm suy giảm nghiêm trọng môi trƣờng sinh thái. Một số doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận, một số cá nhân vì lợi ích cá nhân mà có những hành động ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng.
Phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội cho ngƣời dân là quyền hợp
pháp của một quốc gia có chủ quyền. Tuy nhiên, phát triển kinh tế có thể đem đến những tác động tiêu cực sâu rộng đến môi trƣờng tự nhiên và con ngƣời nếu những biện pháp bảo vệ thích hợp không đƣợc thực hiện. Điều này áp dụng cho cả các quốc gia phát triển và đang phát triển. Hệ quả của họat động kinh tế không xem xét đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng có thể dẫn đến những khoản chi phí lớn cho môi trƣờng và xã hội, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên mà các thế hệ sau phải gánh chịu.
Hình 4.9: Quan điểm sinh viên phân theo từng trƣờng ĐH về vấn đề “Giáo dục về môi trƣờng nên bắt đầu từ đâu?”
Có tới 48,7% sinh viên lựa chọn nên bắt đầu học về môi trƣờng từ cấp 1, 41,4% là lựa chọn dƣới 6 tuổi (Bảng tần suất câu 7- Phụ lục 3). Điều này cho thấy rằng mức độ quan tâm tới môi trƣờng của sinh viên cao, và họ mong muốn cho những môn học về môi trƣờng đƣợc đƣa vào giảng dạy sớm.
Khi đƣợc hỏi về sự hiểu biết của họ về luật bảo vệ môi trƣờng của nƣớc ta thì có đến 51% sinh viên đƣợc khảo sát trả lời là không biết luật bảo vệ môi trƣờng (Bảng tần suất câu 24-Phụ lục 3). Trong khi đó, luật bảo vệ môi trƣờng có từ năm 2005, điều này có thể thấy, sự hiểu biết về luật môi trƣờng của sinh viên không cao, họ ít quan tâm tới luật môi trƣờng. Trong đó tỷ lệ % sinh viên trƣờng Học viện hành chính Quốc Gia biết về Luật Bảo vệ môi trƣờng là cao nhất (75%).

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Tính tích cực nhận thức và mối quan hệ của nó với kết quả học tập của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường đại học hoa sen Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Nhận thức của người dân về sử dụng túi nilon Văn hóa, Xã hội 0
D Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền) Y dược 1
D Nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên trường Đại học Quy Nhơn Y dược 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-butanol chiết từ cây rau đắng biển Y dược 0
K Phân tích nhận thức về các phương tiện tiến công đường không và tác động của các thành tựu khoa học Khoa học Tự nhiên 2
B Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc dạy học các yếu tố giải tích nguyên hàm - Tích phân ở THPT Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top