connie_leong
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Xoá đói giảm cùng kiệt (XĐGN) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, mục tiêu kinh tế - xã hội cấp thiết. Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới và mở cửa, những thành tựu XĐGN của Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận là một trong những “câu chuyện” thành công nhất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu với tỷ lệ cùng kiệt chung 58,1% năm 1993 đến cuối năm 2008 chỉ còn 13,08%, với tốc độ giảm cùng kiệt bình quân trên 2,5%/năm.
Những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong thời gian qua là kết quả của việc thực hiện cải cách toàn diện các chính sách kinh tế - xã hội, đặc biệt là những cải cách trong việc mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được thì hiện nay và cả trong tương lai, cùng kiệt đói vẫn là một trong những thách thức lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước. Vì hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) hiện nay là một tất yếu khách quan, có tác động đa chiều đến sự phát triển của không chỉ riêng Việt Nam mà với tất cả các quốc gia, nó hàm chứa cả những động lực cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng cũng đe dọa đến thu nhập và cuộc sống của rất nhiều người trước nguy cơ thất nghiệp và bần cùng hóa.
Những dẫn chứng trên cho thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài “Phân tích ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay”. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đưa ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt ở nước ta trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm phân tích thực trạng, cơ chế ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến cùng kiệt đói, từ đó đề xuất khuyến nghị và giải pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những ưu thế của hội nhập, để hội nhập KTQT thực sự mang lại lợi ích cho người cùng kiệt ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề cùng kiệt đói, ảnh hưởng của cùng kiệt đói đến sự phát triển kinh tế - xã hội; hội nhập KTQT, vai trò của hội nhập KTQT với sự phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến công cuộc XĐGN ở Việt Nam.
• Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Có nhiều chỉ tiêu đo lường hội nhập và thông qua đó hội nhập KTQT ảnh hưởng đến giảm nghèo. Trong giới hạn Đề tài chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của hội nhập đến giảm cùng kiệt ở Việt Nam chủ yếu thông qua các chỉ tiêu: xuất - nhập khẩu, đầu tư nước ngoài (ĐTNN) và khu vực kinh tế tư nhân (KTTN).
Phạm vi không gian: Toàn lãnh thổ Việt Nam.
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề cùng kiệt đói từ khi thực hiện Chương trình 135 (1998) và tập trung sâu vào những năm gần đây.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp: Tổng hợp tài liệu thứ cấp; phân tích thống kê, so sánh số liệu, tài liệu thứ cấp; phương pháp chuyên gia: tham vấn ý kiến giáo viên hướng dẫn, các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản lý Nguồn nhân lực và các cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội .
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và xóa đói giảm nghèo
Chương 2: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay
Chương 3: Giải pháp đẩy nhanh tiến độ giảm cùng kiệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Khái niệm toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
• Bản chất và nguồn gốc
Nhận thức về hội nhập KTQT bắt nguồn từ nhận thức về quá trình toàn cầu hóa, mà cốt lõi là toàn cầu hóa kinh tế. Về bản chất, đó là quá trình phát triển mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc, các nền kinh tế trên thế giới. Ngày nay, toàn cầu hóa đã trở thành xu thế bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế và qua đó, chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Quá trình toàn cầu hóa đã diễn ra từ rất lâu gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, có nguồn gốc từ sự phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX) trên phạm vi quốc gia và quốc tế, từ nền kinh tế thị trường thế giới. Sự tác động mạnh mẽ của các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với quá trình biến khoa học thành LLSX trực tiếp đã làm thay đổi về chất LLSX của loài người, đưa loài người từ nền văn minh công nghiệp đến nền văn minh tin học, từ cơ khí hóa sản xuất đến tự động hóa, tin học hóa sản xuất. Cách mạng khoa học – công nghệ đang tạo ra những biến đổi căn bản và sâu sắc không chỉ trong xí nghiệp sản xuất mà ngay cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường thế giới, sản xuất hàng hóa phát triển đã thúc đẩy mở rộng phạm vi và đối tượng trao đổi, lưu thông. Hoạt động mua bán và đầu tư được tiến hành dưới nhiều hình thức và diễn ra trên phạm vi ngày càng rộng lớn. Quan hệ trao đổi hàng hóa, khoa học, công nghệ, đầu tư, hợp tác đào tạo,… dần dần vượt ra khỏi biên giới quốc gia và hình thành các mối liên hệ quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp. Cũng từ đó, các bên tham gia đã cùng nhau đặt ra các quy định, quy ước hay thỏa thuận, cam kết với nhau nhằm ràng buộc, chi phối lẫn nhau, từ những vấn đề thương mại, đầu tư đến các vấn đề khác như khoa học, công nghệ, môi trường và các vấn đề xã hội. Từ đó hình thành các hiệp định thương mại giữa hai hay nhiều nước trong khu vực và cả trên phạm vi thế giới. Đó chính là quá trình hội nhập KTQT.
Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” đã trở nên khá phổ biến. Cho đến nay, vẫn đang tồn tại các cách hiểu khác nhau, nhưng tựu trung lại đều thống nhất chung quan điểm: “Hội nhập KTQT là quá trình mở rộng giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu và là quá trình loại bỏ dần các hàng rào trong thương mại, thanh toán quốc tế, trong việc di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước” .
Trong điều kiện toàn cầu hóa ngày nay, hội nhập KTQT là quá trình tham gia của các chủ thể kinh tế ở mỗi quốc gia và cả quốc gia đó vào dòng chảy chung của đời sống kinh tế thế giới. Đó là một quá trình tự nhiên, có tính quy luật, bởi toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một tất yếu kinh tế được thúc đẩy bởi sự phát triển mạnh mẽ của LLSX. Hội nhập KTQT là hoạt động tự giác trên cơ sở nhận thức xu thế khách quan đó, là quá trình các chủ thể kinh tế chủ động gắn mình theo sự lôi cuốn của quá trình toàn cầu hóa kinh tế.
• Biểu hiện của một nền kinh tế quốc gia hội nhập KTQT
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới được thể hiện qua sự lưu chuyển tự do của các luồng hàng hóa, dịch vụ, các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ và lao động. Cụ thể, đối với mỗi quốc gia khi hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế thường có các biểu hiện sau:
+ Nền kinh tế phát triển theo mô hình kinh tế thị trường mở cửa, đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, các chính sách và cách quản lý vĩ mô.
+ Tham gia vào các tổ chức quốc tế, liên kết kinh tế khu vực và thế giới.
+ Thực hiện những cam kết quốc tế thông qua các hiệp định song phương và đa phương về mở cửa thị trường, tạo điều kiện tự do trao đổi hàng hóa, dịch vụ, di chuyển vốn, sức lao động, khoa học và công nghệ.
+ Điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong nước với nước ngoài không chỉ bởi chính sách, luật pháp quốc gia mà còn có luật pháp và những cam kết quốc tế.
1.1.2. Vai trò của hội nhập KTQT đối với mỗi quốc gia
Ngày nay, hội nhập KTQT ngày càng có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là các nước đang phát triển, hội nhập KTQT đã mang lại hiệu quả thiết thực. Các nước này đã thu hút và sử dụng được khối lượng lớn vốn nước ngoài kết hợp với việc phát huy và sử dụng hiệu quả nội lực thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu một cách linh hoạt, do vậy tiềm lực kinh tế không ngừng được nâng cao. Vai trò của hội nhập KTQT được thể hiện:
- Hội nhập KTQT thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia: Cơ cấu kinh tế xét tổng thể bao gồm: cơ cấu kinh tế - kỹ thuật (cơ cấu ngành kinh tế), cơ cấu kinh tế - xã hội (cơ cấu thành phần kinh tế) và cơ cấu kinh tế vùng - lãnh thổ. Hội nhập KTQT sẽ thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng phân công lao động quốc tế trên cơ sở lợi thế so sánh của quốc gia. Đó là một cơ cấu kinh tế có khả năng thích ứng và đứng vững trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt toàn cầu.
- Góp phần phát huy vai trò của các chủ thể, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế: Trong tiến trình hội nhập KTQT, các chủ thể sẽ được tham gia vào một thị trường toàn cầu rộng lớn với môi trường kinh doanh quốc tế tự do. Tham gia hội nhập sẽ giúp các quốc gia từng bước gia nhập vào hệ thống phân công lao động quốc tế và chuyên môn hóa sản xuất trên toàn cầu. Cùng với việc cải cách trong nước tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển năng động, lợi thế của quốc gia sẽ được phát huy, các nguồn lực sẽ được khai thác và sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, đây cũng là quá trình đầy thách thức đối với các nước đang phát triển. Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra sự phân hóa sâu sắc hơn sự cách biệt về trình độ giữa các nước, qua đó tác động mạnh mẽ đến phân công lao động và chuyên môn hóa. Như vậy, các nước đang phát triển đứng dưới hai thách thức to lớn trong tiến trình hội nhập KTQT, đó là lợi thế về quy mô và giá lao động rẻ mất dần đồng thời nguy cơ tụt hậu về trình độ phát triển tăng lên.
- Hội nhập KTQT thúc đẩy mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo thế và lực cho các quốc gia trên trường quốc tế: Thực hiện hội nhập KTQT tức là thực hiện một nền kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài. Hội nhập KTQT là quá trình hợp tác trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế. Trong hội nhập, các nước đều mong muốn và định hướng cho mình việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở khai thác tối ưu nguồn nội lực và tranh thủ nguồn ngoại lực đáp ứng yêu cầu phát triển đồng thời làm gia tăng thế và lực của quốc gia trên trường quốc tế.
KẾT LUẬN
XĐGN, đảm bảo công bằng xã hội và đã và đang là trọng tâm trong các chính sách phát triển của Việt Nam trong suốt hơn 20 năm đổi mới. Công cuộc XĐGN ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn được thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, kết quả giảm cùng kiệt chưa thật sự bền vững và cùng kiệt đói vẫn đang là một thách thức lớn đối với sự CNH, HĐH đất nước, đặc biệt là trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập KTQT sâu rộng như hiện nay. Hội nhập KTQT mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển và giảm nghèo, nhưng kéo theo đó có thể dẫn sự bất bình đẳng nghiêm trọng hơn. Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu với mọi quốc gia, vấn đề là quốc gia phải xử lý ra sao để hội nhập mang lại nhiều lợi ích nhất. Đối với Việt Nam, XĐGN là công cuộc lâu dài, bền bỉ và đòi hỏi những quyết tâm rất lớn của Trung ương, địa phương của các tổ chức xã hội và đặc biệt là của bản thân người dân cùng kiệt cố gắng vươn lên đưa mình tự thoát nghèo. Thực hiện thành công công cuộc giảm cùng kiệt là nền tảng để xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững.
Đề tài nghiên cứu trên đã phân tích và làm sáng rõ phần nào những vấn đề của hội nhập KTQT, cùng kiệt đói và ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến công cuộc XĐGN ở Việt Nam.
Dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn Đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tui mong được sự góp ý của thầy cô, các anh chị cán bộ nghiên cứu viên và các bạn sinh viên để Đề tài được hoàn thiện hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội. 2008.
2. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng. Giáo trình kinh tế phát triển. Nxb Lao động -Xã hội. Hà Nội. 2005.
3. Bộ Lao động –Thương binh và xã hội. Văn phòng điều phối chương trình mục tiêu quốc gia giảm cùng kiệt giai đoạn 2006-2010. Hệ thống các chính sách giảm nghèo. Nxb Lao động –Xã hội. Hà Nội. 2008.
4. Báo cáo phát triển Việt Nam 2008. Bảo trợ xã hội. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam. Hà Nội, 12 /2007.
5. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004. Nghèo. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam. Hà Nội, 12/2003.
6. Ban chỉ đạo thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN. Việt Nam tăng trưởng và giảm cùng kiệt - Báo cáo thường niên 2002-2003. Hà Nội, tháng 12/2003.
7. Viện Khoa học Lao động và Xã hội. Dự báo tác động của tăng trưởng kinh tế và hội nhập giai đoạn 2011-2020 tới lao động, việc làm và các vấn đề xã hội. Đề tài cấp bộ. 2008
8. TS Đàm Hữu Đắc. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm cùng kiệt năm 2008 của Quốc hội. Tạp chí Lao động và Xã hội, số 332 (4/2008).
9. Phan Thị Hạnh Thu. Tự do hóa thương mại và cùng kiệt đói ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 355 (12/2007).
10. Vũ Thị Vinh. Tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt ở Việt Nam – thành tựu và thách thức. Nghiên cứu kinh tế, số 368 (1/2009).
11.
12.
13.
14.
15.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 3
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.1.1. Khái niệm toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.1.2. Vai trò của hội nhập KTQT đối với mỗi quốc gia 5
1.1.3. Điều kiện để hội nhập KTQT thành công 6
1.2. Một số vấn đề lý luận về cùng kiệt đói 8
1.2.1. Khái niệm cùng kiệt đói 8
1.2.2. Chuẩn mực đánh giá và đo lường cùng kiệt đói 9
1.2.2.1. Chuẩn mực đánh giá cùng kiệt đói 9
1.2.2.2. Thước đo cùng kiệt đói 11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cùng kiệt đói 11
1.2.3.1. Điều kiện tự nhiên 11
1.2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 12
1.2.3.3. Điều kiện nội tại của những người cùng kiệt 13
1.2.4. Ảnh hưởng của cùng kiệt đói đến sự phát triển kinh tế - xã hội 14
1.3. Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến cùng kiệt đói 15
1.3.1. Các quan điểm về ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến cùng kiệt đói 15
1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường hội nhập và thông qua đó hội nhập KTQT ảnh hưởng đến cùng kiệt đói 16
1.3.3. Kinh nghiệm hội nhập KTQT và giảm cùng kiệt của một số nước 17
1.3.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 17
1.3.3.2. Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển ở châu Á 18
1.3.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 19
1.3.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21
1.3.4. Sự cần thiết phải mở rộng hội KTQT và XĐGN ở Việt Nam 21
Chương 2 23
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 23
2.1. Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 23
2.1.1. Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam 23
2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cùng kiệt đói 24
2.1.3. Tình hình giảm cùng kiệt ở Việt Nam thời gian qua 28
2.2. Phân tích thực trạng ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay 34
2.2.1. Hội nhập KTQT với vấn đề việc làm và thu nhập cho dân cư 34
2.2.1.1. Hội nhập KTQT giúp mở rộng thị trường xuất - nhập khẩu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và XĐGN 34
2.2.1.2. Hội nhập KTQT giúp Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài góp phần XĐGN 38
2.2.1.3. Hội nhập KTQT tạo môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển góp phần XĐGN 41
2.2.2. Hội nhập KTQT với vấn đề chất lượng nguồn nhân lực 43
2.2.3. Hội nhập KTQT với chuyển dịch cơ cấu lao động 44
2.2.4. Những thách thức với công cuộc XĐGN của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập KTQT 46
2.2.4.1. Nguy cơ mất việc làm, giảm thu nhập của một bộ phận dân cư, xuất hiện nhóm cùng kiệt mới ở khu vực thành thị 46
2.2.4.2. Bất bình đẳng gia tăng 48
2.2.4.3. Thành quả giảm cùng kiệt chưa bền vững, nguy cơ tái cùng kiệt cao, tỷ lệ hộ cùng kiệt còn cao, tốc độ giảm cùng kiệt đang có xu hướng chậm lại 49
2.2.4.4. Cuộc chiến chống cùng kiệt đói của Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi gia nhập WTO…………………………………………………………….50
Chương 3 51
GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢM NGHÈO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 51
3.1. Mục tiêu chương trình giảm cùng kiệt của quốc gia đến năm 2010 51
3.2. Định hướng giải pháp giảm cùng kiệt bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 51
3.3. Kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giảm cùng kiệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 53
3.3.1. Tăng cường hợp tác quốc tế thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN 53
3.3.2. Đa dạng hóa thị trườmg xuất - nhập khẩu 54
3.3.3. Tăng cường hợp tác mở rộng thị trường XKLĐ 54
3.3.4. Tăng cường cải cách trong nước tạo điều kiện phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 55
3.3.5. Tăng cường hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh chương trình tạo việc làm cho nông dân 56
3.3.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập 57
3.3.7. Hoàn thiện và phát triển hệ thống ASXH 57
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ
BẢNG
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và TNBQ đầu người giai đoạn 2002-2008 24
Bảng 2.2: Tỷ lệ cùng kiệt chung (theo chuẩn quốc tế) ở Việt Nam (%) 28
Bảng 2.3: Tỷ lệ cùng kiệt của Việt Nam theo ngưỡng “1USD/ngày” và “2USD/ngày” 29
Bảng 2.4: Chỉ số khoảng cách cùng kiệt ở Việt Nam 30
Bảng 2.5: Hệ số Gini đối với chi tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 1993-2004 30
Bảng 2.6: Bất bình đẳng tại một số quốc gia 31
Bảng 2.7: Tỷ lệ chi tiêu của các nhóm ngũ vị phân trong dân số ở Việt Nam 33
Bảng 2.8: Xuất – nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998-2008 35
Bảng 2.9: Số lượng lao động xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 37
Bảng 2.10: Lao động Việt Nam làm việc trong khu vực kinh tế FDI (2000-2007) 39
Bảng 2.11: Lao động trong khu vực KTTN và %GDP của KTTN (2000-2007) 42
BIỂU
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế 25
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế 26
Biểu đồ 2.3: TNBQ/ tháng của lao động xuất khẩu Việt Nam tại một số thị trường giai đoạn 2001-2005 38
Biểu đồ 2.4: Cấu lao động (%) theo ngành thời kỳ 2001-2008 45
Biểu đồ 2.5: TNBQ của lao động theo ngành kinh tế (giá thực tế) 46
ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: So sánh GDP/lao động khu vực kinh tế FDI và các khu vực kinh tế khác (giá thực tế) 40
Đồ thị 2.2: TNBQ/lao động của KTTN, khu vực KT ngoài Nhà nước và TNBQ/lao động của nền kinh tế (theo giá thực tế) 43
Đồ thị 3: Tốc độ giảm cùng kiệt ở Việt Nam (1993-2005) 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Xoá đói giảm cùng kiệt (XĐGN) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, mục tiêu kinh tế - xã hội cấp thiết. Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới và mở cửa, những thành tựu XĐGN của Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận là một trong những “câu chuyện” thành công nhất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu với tỷ lệ cùng kiệt chung 58,1% năm 1993 đến cuối năm 2008 chỉ còn 13,08%, với tốc độ giảm cùng kiệt bình quân trên 2,5%/năm.
Những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong thời gian qua là kết quả của việc thực hiện cải cách toàn diện các chính sách kinh tế - xã hội, đặc biệt là những cải cách trong việc mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được thì hiện nay và cả trong tương lai, cùng kiệt đói vẫn là một trong những thách thức lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước. Vì hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) hiện nay là một tất yếu khách quan, có tác động đa chiều đến sự phát triển của không chỉ riêng Việt Nam mà với tất cả các quốc gia, nó hàm chứa cả những động lực cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng cũng đe dọa đến thu nhập và cuộc sống của rất nhiều người trước nguy cơ thất nghiệp và bần cùng hóa.
Những dẫn chứng trên cho thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài “Phân tích ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay”. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đưa ra giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt ở nước ta trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm phân tích thực trạng, cơ chế ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến cùng kiệt đói, từ đó đề xuất khuyến nghị và giải pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực, phát huy những ưu thế của hội nhập, để hội nhập KTQT thực sự mang lại lợi ích cho người cùng kiệt ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề cùng kiệt đói, ảnh hưởng của cùng kiệt đói đến sự phát triển kinh tế - xã hội; hội nhập KTQT, vai trò của hội nhập KTQT với sự phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến công cuộc XĐGN ở Việt Nam.
• Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Có nhiều chỉ tiêu đo lường hội nhập và thông qua đó hội nhập KTQT ảnh hưởng đến giảm nghèo. Trong giới hạn Đề tài chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của hội nhập đến giảm cùng kiệt ở Việt Nam chủ yếu thông qua các chỉ tiêu: xuất - nhập khẩu, đầu tư nước ngoài (ĐTNN) và khu vực kinh tế tư nhân (KTTN).
Phạm vi không gian: Toàn lãnh thổ Việt Nam.
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề cùng kiệt đói từ khi thực hiện Chương trình 135 (1998) và tập trung sâu vào những năm gần đây.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp: Tổng hợp tài liệu thứ cấp; phân tích thống kê, so sánh số liệu, tài liệu thứ cấp; phương pháp chuyên gia: tham vấn ý kiến giáo viên hướng dẫn, các thầy cô trong khoa Kinh tế & Quản lý Nguồn nhân lực và các cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội .
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và xóa đói giảm nghèo
Chương 2: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay
Chương 3: Giải pháp đẩy nhanh tiến độ giảm cùng kiệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Khái niệm toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
• Bản chất và nguồn gốc
Nhận thức về hội nhập KTQT bắt nguồn từ nhận thức về quá trình toàn cầu hóa, mà cốt lõi là toàn cầu hóa kinh tế. Về bản chất, đó là quá trình phát triển mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc, các nền kinh tế trên thế giới. Ngày nay, toàn cầu hóa đã trở thành xu thế bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế và qua đó, chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Quá trình toàn cầu hóa đã diễn ra từ rất lâu gắn với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản, có nguồn gốc từ sự phát triển của lực lượng sản xuất (LLSX) trên phạm vi quốc gia và quốc tế, từ nền kinh tế thị trường thế giới. Sự tác động mạnh mẽ của các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với quá trình biến khoa học thành LLSX trực tiếp đã làm thay đổi về chất LLSX của loài người, đưa loài người từ nền văn minh công nghiệp đến nền văn minh tin học, từ cơ khí hóa sản xuất đến tự động hóa, tin học hóa sản xuất. Cách mạng khoa học – công nghệ đang tạo ra những biến đổi căn bản và sâu sắc không chỉ trong xí nghiệp sản xuất mà ngay cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường thế giới, sản xuất hàng hóa phát triển đã thúc đẩy mở rộng phạm vi và đối tượng trao đổi, lưu thông. Hoạt động mua bán và đầu tư được tiến hành dưới nhiều hình thức và diễn ra trên phạm vi ngày càng rộng lớn. Quan hệ trao đổi hàng hóa, khoa học, công nghệ, đầu tư, hợp tác đào tạo,… dần dần vượt ra khỏi biên giới quốc gia và hình thành các mối liên hệ quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp. Cũng từ đó, các bên tham gia đã cùng nhau đặt ra các quy định, quy ước hay thỏa thuận, cam kết với nhau nhằm ràng buộc, chi phối lẫn nhau, từ những vấn đề thương mại, đầu tư đến các vấn đề khác như khoa học, công nghệ, môi trường và các vấn đề xã hội. Từ đó hình thành các hiệp định thương mại giữa hai hay nhiều nước trong khu vực và cả trên phạm vi thế giới. Đó chính là quá trình hội nhập KTQT.
Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, thuật ngữ “hội nhập kinh tế quốc tế” đã trở nên khá phổ biến. Cho đến nay, vẫn đang tồn tại các cách hiểu khác nhau, nhưng tựu trung lại đều thống nhất chung quan điểm: “Hội nhập KTQT là quá trình mở rộng giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu và là quá trình loại bỏ dần các hàng rào trong thương mại, thanh toán quốc tế, trong việc di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước” .
Trong điều kiện toàn cầu hóa ngày nay, hội nhập KTQT là quá trình tham gia của các chủ thể kinh tế ở mỗi quốc gia và cả quốc gia đó vào dòng chảy chung của đời sống kinh tế thế giới. Đó là một quá trình tự nhiên, có tính quy luật, bởi toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một tất yếu kinh tế được thúc đẩy bởi sự phát triển mạnh mẽ của LLSX. Hội nhập KTQT là hoạt động tự giác trên cơ sở nhận thức xu thế khách quan đó, là quá trình các chủ thể kinh tế chủ động gắn mình theo sự lôi cuốn của quá trình toàn cầu hóa kinh tế.
• Biểu hiện của một nền kinh tế quốc gia hội nhập KTQT
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới được thể hiện qua sự lưu chuyển tự do của các luồng hàng hóa, dịch vụ, các yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ và lao động. Cụ thể, đối với mỗi quốc gia khi hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế thường có các biểu hiện sau:
+ Nền kinh tế phát triển theo mô hình kinh tế thị trường mở cửa, đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, các chính sách và cách quản lý vĩ mô.
+ Tham gia vào các tổ chức quốc tế, liên kết kinh tế khu vực và thế giới.
+ Thực hiện những cam kết quốc tế thông qua các hiệp định song phương và đa phương về mở cửa thị trường, tạo điều kiện tự do trao đổi hàng hóa, dịch vụ, di chuyển vốn, sức lao động, khoa học và công nghệ.
+ Điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong nước với nước ngoài không chỉ bởi chính sách, luật pháp quốc gia mà còn có luật pháp và những cam kết quốc tế.
1.1.2. Vai trò của hội nhập KTQT đối với mỗi quốc gia
Ngày nay, hội nhập KTQT ngày càng có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là các nước đang phát triển, hội nhập KTQT đã mang lại hiệu quả thiết thực. Các nước này đã thu hút và sử dụng được khối lượng lớn vốn nước ngoài kết hợp với việc phát huy và sử dụng hiệu quả nội lực thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu một cách linh hoạt, do vậy tiềm lực kinh tế không ngừng được nâng cao. Vai trò của hội nhập KTQT được thể hiện:
- Hội nhập KTQT thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia: Cơ cấu kinh tế xét tổng thể bao gồm: cơ cấu kinh tế - kỹ thuật (cơ cấu ngành kinh tế), cơ cấu kinh tế - xã hội (cơ cấu thành phần kinh tế) và cơ cấu kinh tế vùng - lãnh thổ. Hội nhập KTQT sẽ thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng phân công lao động quốc tế trên cơ sở lợi thế so sánh của quốc gia. Đó là một cơ cấu kinh tế có khả năng thích ứng và đứng vững trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt toàn cầu.
- Góp phần phát huy vai trò của các chủ thể, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế: Trong tiến trình hội nhập KTQT, các chủ thể sẽ được tham gia vào một thị trường toàn cầu rộng lớn với môi trường kinh doanh quốc tế tự do. Tham gia hội nhập sẽ giúp các quốc gia từng bước gia nhập vào hệ thống phân công lao động quốc tế và chuyên môn hóa sản xuất trên toàn cầu. Cùng với việc cải cách trong nước tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển năng động, lợi thế của quốc gia sẽ được phát huy, các nguồn lực sẽ được khai thác và sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, đây cũng là quá trình đầy thách thức đối với các nước đang phát triển. Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra sự phân hóa sâu sắc hơn sự cách biệt về trình độ giữa các nước, qua đó tác động mạnh mẽ đến phân công lao động và chuyên môn hóa. Như vậy, các nước đang phát triển đứng dưới hai thách thức to lớn trong tiến trình hội nhập KTQT, đó là lợi thế về quy mô và giá lao động rẻ mất dần đồng thời nguy cơ tụt hậu về trình độ phát triển tăng lên.
- Hội nhập KTQT thúc đẩy mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo thế và lực cho các quốc gia trên trường quốc tế: Thực hiện hội nhập KTQT tức là thực hiện một nền kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài. Hội nhập KTQT là quá trình hợp tác trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, chấp nhận các luật lệ và tập quán quốc tế. Trong hội nhập, các nước đều mong muốn và định hướng cho mình việc xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở khai thác tối ưu nguồn nội lực và tranh thủ nguồn ngoại lực đáp ứng yêu cầu phát triển đồng thời làm gia tăng thế và lực của quốc gia trên trường quốc tế.
KẾT LUẬN
XĐGN, đảm bảo công bằng xã hội và đã và đang là trọng tâm trong các chính sách phát triển của Việt Nam trong suốt hơn 20 năm đổi mới. Công cuộc XĐGN ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn được thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, kết quả giảm cùng kiệt chưa thật sự bền vững và cùng kiệt đói vẫn đang là một thách thức lớn đối với sự CNH, HĐH đất nước, đặc biệt là trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập KTQT sâu rộng như hiện nay. Hội nhập KTQT mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển và giảm nghèo, nhưng kéo theo đó có thể dẫn sự bất bình đẳng nghiêm trọng hơn. Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu với mọi quốc gia, vấn đề là quốc gia phải xử lý ra sao để hội nhập mang lại nhiều lợi ích nhất. Đối với Việt Nam, XĐGN là công cuộc lâu dài, bền bỉ và đòi hỏi những quyết tâm rất lớn của Trung ương, địa phương của các tổ chức xã hội và đặc biệt là của bản thân người dân cùng kiệt cố gắng vươn lên đưa mình tự thoát nghèo. Thực hiện thành công công cuộc giảm cùng kiệt là nền tảng để xây dựng nền kinh tế phát triển bền vững.
Đề tài nghiên cứu trên đã phân tích và làm sáng rõ phần nào những vấn đề của hội nhập KTQT, cùng kiệt đói và ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến công cuộc XĐGN ở Việt Nam.
Dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn Đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, tui mong được sự góp ý của thầy cô, các anh chị cán bộ nghiên cứu viên và các bạn sinh viên để Đề tài được hoàn thiện hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội. 2008.
2. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng. Giáo trình kinh tế phát triển. Nxb Lao động -Xã hội. Hà Nội. 2005.
3. Bộ Lao động –Thương binh và xã hội. Văn phòng điều phối chương trình mục tiêu quốc gia giảm cùng kiệt giai đoạn 2006-2010. Hệ thống các chính sách giảm nghèo. Nxb Lao động –Xã hội. Hà Nội. 2008.
4. Báo cáo phát triển Việt Nam 2008. Bảo trợ xã hội. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam. Hà Nội, 12 /2007.
5. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004. Nghèo. Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam. Hà Nội, 12/2003.
6. Ban chỉ đạo thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN. Việt Nam tăng trưởng và giảm cùng kiệt - Báo cáo thường niên 2002-2003. Hà Nội, tháng 12/2003.
7. Viện Khoa học Lao động và Xã hội. Dự báo tác động của tăng trưởng kinh tế và hội nhập giai đoạn 2011-2020 tới lao động, việc làm và các vấn đề xã hội. Đề tài cấp bộ. 2008
8. TS Đàm Hữu Đắc. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm cùng kiệt năm 2008 của Quốc hội. Tạp chí Lao động và Xã hội, số 332 (4/2008).
9. Phan Thị Hạnh Thu. Tự do hóa thương mại và cùng kiệt đói ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 355 (12/2007).
10. Vũ Thị Vinh. Tăng trưởng kinh tế và giảm cùng kiệt ở Việt Nam – thành tựu và thách thức. Nghiên cứu kinh tế, số 368 (1/2009).
11.
You must be registered for see links
12.
You must be registered for see links
13.
You must be registered for see links
14.
You must be registered for see links
15.
You must be registered for see links
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 3
1.1. Một số vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.1.1. Khái niệm toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 3
1.1.2. Vai trò của hội nhập KTQT đối với mỗi quốc gia 5
1.1.3. Điều kiện để hội nhập KTQT thành công 6
1.2. Một số vấn đề lý luận về cùng kiệt đói 8
1.2.1. Khái niệm cùng kiệt đói 8
1.2.2. Chuẩn mực đánh giá và đo lường cùng kiệt đói 9
1.2.2.1. Chuẩn mực đánh giá cùng kiệt đói 9
1.2.2.2. Thước đo cùng kiệt đói 11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cùng kiệt đói 11
1.2.3.1. Điều kiện tự nhiên 11
1.2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 12
1.2.3.3. Điều kiện nội tại của những người cùng kiệt 13
1.2.4. Ảnh hưởng của cùng kiệt đói đến sự phát triển kinh tế - xã hội 14
1.3. Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến cùng kiệt đói 15
1.3.1. Các quan điểm về ảnh hưởng của hội nhập KTQT đến cùng kiệt đói 15
1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường hội nhập và thông qua đó hội nhập KTQT ảnh hưởng đến cùng kiệt đói 16
1.3.3. Kinh nghiệm hội nhập KTQT và giảm cùng kiệt của một số nước 17
1.3.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 17
1.3.3.2. Kinh nghiệm của một số nước đang phát triển ở châu Á 18
1.3.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 19
1.3.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21
1.3.4. Sự cần thiết phải mở rộng hội KTQT và XĐGN ở Việt Nam 21
Chương 2 23
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 23
2.1. Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 23
2.1.1. Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam 23
2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cùng kiệt đói 24
2.1.3. Tình hình giảm cùng kiệt ở Việt Nam thời gian qua 28
2.2. Phân tích thực trạng ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay 34
2.2.1. Hội nhập KTQT với vấn đề việc làm và thu nhập cho dân cư 34
2.2.1.1. Hội nhập KTQT giúp mở rộng thị trường xuất - nhập khẩu góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và XĐGN 34
2.2.1.2. Hội nhập KTQT giúp Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài góp phần XĐGN 38
2.2.1.3. Hội nhập KTQT tạo môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển góp phần XĐGN 41
2.2.2. Hội nhập KTQT với vấn đề chất lượng nguồn nhân lực 43
2.2.3. Hội nhập KTQT với chuyển dịch cơ cấu lao động 44
2.2.4. Những thách thức với công cuộc XĐGN của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập KTQT 46
2.2.4.1. Nguy cơ mất việc làm, giảm thu nhập của một bộ phận dân cư, xuất hiện nhóm cùng kiệt mới ở khu vực thành thị 46
2.2.4.2. Bất bình đẳng gia tăng 48
2.2.4.3. Thành quả giảm cùng kiệt chưa bền vững, nguy cơ tái cùng kiệt cao, tỷ lệ hộ cùng kiệt còn cao, tốc độ giảm cùng kiệt đang có xu hướng chậm lại 49
2.2.4.4. Cuộc chiến chống cùng kiệt đói của Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi gia nhập WTO…………………………………………………………….50
Chương 3 51
GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢM NGHÈO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 51
3.1. Mục tiêu chương trình giảm cùng kiệt của quốc gia đến năm 2010 51
3.2. Định hướng giải pháp giảm cùng kiệt bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 51
3.3. Kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giảm cùng kiệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 53
3.3.1. Tăng cường hợp tác quốc tế thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN 53
3.3.2. Đa dạng hóa thị trườmg xuất - nhập khẩu 54
3.3.3. Tăng cường hợp tác mở rộng thị trường XKLĐ 54
3.3.4. Tăng cường cải cách trong nước tạo điều kiện phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 55
3.3.5. Tăng cường hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh chương trình tạo việc làm cho nông dân 56
3.3.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập 57
3.3.7. Hoàn thiện và phát triển hệ thống ASXH 57
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ
BẢNG
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và TNBQ đầu người giai đoạn 2002-2008 24
Bảng 2.2: Tỷ lệ cùng kiệt chung (theo chuẩn quốc tế) ở Việt Nam (%) 28
Bảng 2.3: Tỷ lệ cùng kiệt của Việt Nam theo ngưỡng “1USD/ngày” và “2USD/ngày” 29
Bảng 2.4: Chỉ số khoảng cách cùng kiệt ở Việt Nam 30
Bảng 2.5: Hệ số Gini đối với chi tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 1993-2004 30
Bảng 2.6: Bất bình đẳng tại một số quốc gia 31
Bảng 2.7: Tỷ lệ chi tiêu của các nhóm ngũ vị phân trong dân số ở Việt Nam 33
Bảng 2.8: Xuất – nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998-2008 35
Bảng 2.9: Số lượng lao động xuất khẩu giai đoạn 2001-2008 37
Bảng 2.10: Lao động Việt Nam làm việc trong khu vực kinh tế FDI (2000-2007) 39
Bảng 2.11: Lao động trong khu vực KTTN và %GDP của KTTN (2000-2007) 42
BIỂU
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế 25
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế 26
Biểu đồ 2.3: TNBQ/ tháng của lao động xuất khẩu Việt Nam tại một số thị trường giai đoạn 2001-2005 38
Biểu đồ 2.4: Cấu lao động (%) theo ngành thời kỳ 2001-2008 45
Biểu đồ 2.5: TNBQ của lao động theo ngành kinh tế (giá thực tế) 46
ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: So sánh GDP/lao động khu vực kinh tế FDI và các khu vực kinh tế khác (giá thực tế) 40
Đồ thị 2.2: TNBQ/lao động của KTTN, khu vực KT ngoài Nhà nước và TNBQ/lao động của nền kinh tế (theo giá thực tế) 43
Đồ thị 3: Tốc độ giảm cùng kiệt ở Việt Nam (1993-2005) 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: