LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2008 - 2017
MỤC LỤC
TÓM TẮT..................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................... 2 1.1. Lý do hình thành đề tài...............................................................................2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................4
1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...........................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài...........................................................5
1.6. Nội dung nghiên cứu của đề tài ..................................................................5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC .............................................................................................. 6
2.1. Các lý thuyết về chính sách chi trả cổ tức..................................................6
2.2. Các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức và các giả thiết nghiên cứu....................................................................10
2.2.1. Nhân tố quy mô .............................................................................................. 10 2.2.2. Đòn bẩy tài chính........................................................................................... 12 2.2.3. Các cơ hội tăng trưởng .................................................................................. 13
2.2.4. Khả năng sinh lợi........................................................................................... 15 2.2.5. Cổ tức quá khứ............................................................................................... 16 2.2.6. Tính thanh khoản ........................................................................................... 18 2.2.7. Dòng tiền tự do .............................................................................................. 20 2.2.8. Tình trạng nền kinh tế .................................................................................... 21 2.2.9. Ngành nghề kinh doanh.................................................................................. 23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 26 3.1. Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................26 3.2. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................26 3.3. Mô tả biến nghiên cứu ..............................................................................28
3.3.1. Biến phụ thuộc ............................................................................................... 28
3.3.2. Các biến độc lập ............................................................................................ 28
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................... 32 4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình...................................................32 4.2. Kiểm định đa cộng tuyến .......................................................................... 36
4.2.1. Ma trận tương quan ....................................................................................... 36
4.2.2. Hệ số VIF....................................................................................................... 37
4.3. Kết quả của mô hình hồi quy dữ liệu bảng .............................................. 38
4.4. Kiểm tra tính vững của mô hình bằng cách chạy Random effect tobit model ................................................................................................................44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.......................................................................... 46 5.1. Kết luận .....................................................................................................46 5.2. Đóng góp của đề tài...................................................................................47
5.2.1. Đối với nhà đầu tư và các nhà phân tích ........................................................ 47 5.2.2. Đối với cơ quan quản lý ................................................................................. 47
5.3. Các hạn chế của bài nghiên cứu ...............................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng
Bảng 3.1
DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung
Trang
Bảng 2.1
Tổng hợp các nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức
25
Mô tả các biến nghiên cứu 28
Bảng 4.1
Bảng thống kê mô tả các biến phụ thuộc và các biến độc lập có trong mô hình
31
Bảng 4.2
Bảng thông kê mô tả tỷ lệ chi trả cổ tức theo ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE trong giai đoạn 2008 – 2017
32
Bảng 4.3
Bảng mô tả tỷ lệ chi trả cổ tức qua từng năm trong suốt giai đoạn 2008 – 2017
34
Bảng 4.4
Bảng ma trận hệ số tương quan các biến giải thích trong mô hình
35
Bảng 4.5
Bảng hệ số VIF 36
Bảng 4.6
Kết quả mô hình hồi quy sau khi chạy Fixed effect tobit regression
37
Bảng 4.7
Kết quả mô hình hồi quy sau khi chạy Random effect tobit regression
43
Bảng 4.8
Bảng tổng hợp kết quả hồi quy sau khi chạy hai mô hình Fixed effect tobit regression và Random effect tobit regression
44
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị Nội dung Trang
Đồ thị 4.1
Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân theo ngành nghề kinh doanh trong giai đoạn 2008 – 2017
33
Đồ thị 4.2
Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân qua các năm giai đoạn 2008 – 2017
35
1
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE giai đoạn 2008 – 2017. Bằng việc chạy mô hình Tobit trên dữ liệu bảng với chín giả định được đưa ra, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp có mối tương quan dương với quy mô doanh nghiệp, cổ tức quá khứ, khả năng sinh lợi hiện hành và có mối tương quan nghịch với đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng tài sản, dòng tiền tự do, tình trạng nền kinh tế. Mối tương quan âm giữa dòng tiền tự do và tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp cho thấy tình trạng bất cân xứng thông tin cao, sự lạm dụng của ban quản lý và mức độ bảo vệ cho nhà đầu tư thấp. Bên cạnh đó, mối tương quan âm giữa tỷ suất sinh lợi thị trường và chính sách cổ tức của doanh nghiệp cho thấy ban quản lý có xu hướng tăng chi trả cổ tức khi nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ (tỷ suất sinh lợi thị trường thấp) để đảm bảo với các nhà đầu tư về tương lai của doanh nghiệp và môi trường quản trị bên trong của doanh nghiệp. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn cung cấp bằng chứng cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ chi trả cổ tức giữa các ngành nghề kinh doanh khác nhau, điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu đã được công bố trước đó (Lintner, 1956). Việc hiểu rõ các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức góp phần nâng cao khả năng dự báo về cổ tức mà các doanh nghiệp dự kiến chi trả và lựa chọn mô hình định giá phù hợp, điều này góp phần gia tăng niềm tin của nhà đầu tư và thúc đẩy hoạt động của thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vấn đề bất cân xứng thông tin cao ở thị trường Việt Nam thuyết phục cơ quan quản lý xây dựng cơ chế quản lý mới để giải quyết vấn đề nổi bật này.
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do hình thành đề tài
Chính sách cổ tức vẫn tiếp tục là mối quan tâm của ban quản lý, cổ đông, tổ chức tín dụng và giới học thuật. Tầm quan trọng của nó xuất phát từ sự liên kết giữa quyết định phân phối với các quyết định khác của doanh nghiệp, bao gồm quyết định đầu tư và quyết định tài trợ, và tác động của nó đến giá trị tài sản của cổ đông và đối với toàn bộ nền kinh tế. Nghiên cứu của Allen and Michaely (1995) đã ghi nhận tác động của chính sách cổ tức lên các quyết định đầu tư và tài trợ của doanh nghiệp cũng như những khía cạnh khác trong tài chính doanh nghiệp. Một số bài nghiên cứu khác cũng cho thấy tác động của chính sách cổ tức lên giá cổ phiếu thông qua nội dung hàm chứa thông tin được ghi nhận trong quyết định chi trả cổ tức (Black and Scholes, 1974; DeAngelo et al., 2006; Grullon et al., 2002; Walter, 1956). Do cả ban quản lý và các cổ đông bên trong doanh nghiệp do dự trong việc truyền đạt thông tin về tình hình tài chính thực sự của doanh nghiệp mình (Leuz et al., 2003), các nhà đầu tư luôn mong đợi một tín hiệu về chi trả cổ tức tiền mặt như là một cách truyền tải thông tin có liên quan và giảm bớt rủi ro cho nhà đầu tư. Vì chính sách cổ tức có tác động đến quyết định của nhà đầu tư, nên ban quản lý đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ này: thiết lập chính sách cổ tức (Allen and Michaely, 1995; Baker and Powell, 1999; Baker et al., 1985). Ngoài ra, thu nhập từ cổ tức cũng đóng góp một phần thiết yếu cho thu nhập quốc gia, và vì vậy giúp nắm bắt được hiệu quả hoạt động của một nền kinh tế.
Chính sách cổ tức cũng luôn thu hút sự chú ý của các học giả vào cuối thập niên 1950 (Gordon, 1959; Lintner, 1956, 1962; Miller and Modigliani, 1961), một trong những đề tài mang tính thách thức nhất trong lĩnh vực kinh tế tài chính hiện đại (Black and Scholes, 1974; Frankfurter and Wood, 2002) và cũng là một trong những vấn đề được tranh cãi nhiều nhất (Black and Scholes, 1974; Frankfurter and Wood, 2002). Nghiên cứu đầu tiên của chủ đề này được thực hiện bởi Lintner (1956); và mặc dù nhiều nỗ lực của các học giả trong suốt một vài thập kỷ vừa qua nhằm mục tiêu vén tấm màn bí ẩn về chính sách cổ tức, họ vẫn không thể cung cấp
3
một lời giải thích có thể chấp nhận được về hành vi chi trả cổ tức. Điều này trải ra một con đường để đi đến một khái niệm mới mẻ: câu đố về cổ tức (Black, 1976). Baker and Powell (2000, p. 255) cũng đã cung cấp một bằng chứng ủng hộ cho quan điểm này: “Mặc dù có rất nhiều bài nghiên cứu lớn, nhưng chúng ta vẫn không có được hết tất cả câu trả lời cho câu đố về cổ tức”. Cuộc tranh luận này khiến cho chính sách cổ tức trở thành một đề tài hấp dẫn (Baker et al., 2002) đối với các quốc gia đã phát triển và đang phát triển. Một trong những câu hỏi quan trọng nhất vẫn chưa được trả lời đó là: “những nhân tố nào là nhân tố quyết định chính sách cổ tức? Vấn đề này đã làm đau đầu các nhà kinh tế học tài chính trong hơn 50 năm.
Một vấn đề khác cũng góp phần làm cho bức tranh về cổ tức càng phức tạp hơn và gây cản trở cho việc tạo ra những góc nhìn mới. Đó là khi các nghiên cứu trước đây chỉ dựa trên các thị trường đã phát triển mà đã bỏ qua các thị trường đang phát triển và mới nổi. Điều này có nghĩa là các mô hình tài chính doanh nghiệp đã phát triển dựa trên các giả định phù hợp với các quốc gia đã phát triển, do đó khiến cho các mô hình này thất bại khi được kiểm định trên các thị trường mới nổi (Bekaert and Harvey, 2000). Theo nghiên cứu của Lagoarde-Segot (2013b) cũng nhận định rằng các mô hình được xây dựng ở các quốc gia Phương Tây khiến chúng đưa ra những hướng đi tồi cho việc ra quyết định kinh doanh khi chúng được sử dụng trong những môi trường thể chế khác. Black (1976) đã tìm thấy sự khác biệt đáng kể trong chính sách cổ tức giữa thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Ví dụ, nhà nghiên cứu này lập luận rằng các ngân hàng thống lĩnh hệ thống tài chính và kiểm soát các kênh tài trợ của các doanh nghiệp sở hữu tư nhân ở các thị trường mới nổi. Trong hoàn cảnh này, việc trao đổi trực tiếp giữa các tổ chức tín dụng và cổ đông cùng với những cuộc viếng thăm thường xuyên tại trụ sở làm việc đã tạo điều kiện cho phép các nhà đầu tư có cơ hội tiếp cận các thông tin riêng, làm giới hạn năng lực phát tín hiệu bằng cách chi trả cổ tức (Aivazian et al., 2003). Lagoarde-Segot (2013b) cũng tranh luận rằng những sự khác biệt này dấy lên một thách thức cho giới học thuật và các nhà nghiên cứu thực nghiệm. Để vượt qua
4
thách thức này, bài nghiên cứu đã tiến hành xây dựng lại mô hình trong khi vẫn xem xét tất cả các đặc trưng của một quốc gia đang phát triển, cụ thể là Việt Nam.
Từ những vấn đề được đề cập trên, tác giả đã quyết định thực hiện đề tài:
“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2008 – 2017”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích và đánh giá tác động của các nhân tố: quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng, tính thanh khoản, dòng tiền tự do, cổ tức trong quá khứ, khả năng sinh lợi hiện hành, tỷ suất sinh lợi thị trường và ngành nghề kinh doanh đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2017.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Liệu rằng có tồn tại mối tương quan giữa các nhân tố: quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng, tính thanh khoản, dòng tiền tự do, cổ tức trong quá khứ, khả năng sinh lợi hiện hành, tỷ suất sinh lợi thị trường và ngành nghề kinh doanh đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2017 hay không?
1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu trên 119 công ty trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh niêm yết từ năm 2008 trở về trước.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Bài nghiên cứu xem xét tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty trên trong giai đoạn 2008 – 2017.
5
1.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Sử dụng mô hình tobit chạy trên dữ liệu bảng (Fixed effect tobit model, Random effect tobit model) để xem xét tác động của các nhân tố trong mô hình ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn Hose trong giai đoạn 2008 – 2017.
Mô hình hồi quy bao gồm biến phụ thuộc là biến tỷ lệ chi trả cổ tức (Div_to_sales), trong đó bài nghiên cứu đo lường bằng cách lấy cổ tức chia cho doanh thu. Các biến độc lập bao gồm: quy mô doanh nghiệp (d_size), đòn bẩy tài chính (Leverage), cơ hội tăng trưởng (Asset_Growth), tính thanh khoản (Liquidity), dòng tiền tự do (lnfcf), cổ tức trong quá khứ (Past_Dividend), khả năng sinh lợi hiện hành (Current_Profit), tỷ suất sinh lợi thị trường (Market) và biến giả ngành (Industry_Dummy).
1.6. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận
Cơ hội tăng trưởng (Asset_Growth) được xác định bằng cách lấy mức độ thay đổi tương đối trong giá trị tài sản của doanh nghiệp trong hai năm liên tiếp.
Khả năng sinh lợi hiện hành (Current_Profit) được xác định bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình trong ba năm qua được sử dụng làm thước đo cổ tức quá khứ (PastDividend).
Tính thanh khoản (Liquidity) được xác định bằng công thức: Tài sản ngắn hạn − Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Dòng tiền tự do (lnfcf) được xác định bằng cách: ln(Thunhậpròng+lãivay+khấuhao−Chiđầutư)
Giá trị sổ sách của tài sản
Biến tỷ suất sinh lợi thị trường (MARKET): được xác định bằng cách lấy tỷ suất sinh lợi hàng năm của chỉ số VNINDEX.
Tỷ suất sinh lợi thị trường =
Biến giả ngành (Industry_Dummy): gồm 8 biến, nhận giá trị bằng 1 nếu là ngành đang xét và bằng 0 nếu là ngành khác, cụ thể:
+ Biến giả Công nghiệp: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Dịch vụ Tiêu dùng: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dịch vụ Tiêu dùng và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Dầu khí: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dầu khí và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Dược phẩm và Y tế: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dược phẩm và y tế và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Hàng Tiêu dùng: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng Tiêu dùng và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
30
+ Biến giả Nguyên vật liệu: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành nguyên vật liệu và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Tiện ích cộng đồng: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành tiện ích cộng đồng và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Tài chính: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành tài chính và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
Bảng 3.1 tổng hợp các biến trong mô hình.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu tài chính doanh nghiệp. Dưới đây là một số nhân tố chính có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức:
### 1. **Lợi nhuận của công ty**
- **Lợi nhuận** là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến khả năng chi trả cổ tức. Những công ty có lợi nhuận cao thường có khả năng chi trả cổ tức lớn hơn.
- Tuy nhiên, một số công ty vẫn giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư, phát triển kinh doanh thay vì chi trả cổ tức.
### 2. **Chính sách cổ tức**
- Mỗi công ty sẽ có **chính sách chi trả cổ tức** khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu và chiến lược tài chính. Có những công ty ưu tiên chi trả cổ tức đều đặn, trong khi một số khác lại giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư.
### 3. **Tăng trưởng doanh thu và tài sản**
- Công ty có **tốc độ tăng trưởng doanh thu và tài sản** cao thường có xu hướng giữ lại lợi nhuận để phục vụ cho các dự án đầu tư mở rộng. Do đó, tỷ lệ chi trả cổ tức có thể thấp hơn.
- Ngược lại, các công ty trong giai đoạn ổn định hơn có thể chi trả cổ tức cao hơn.
### 4. **Cơ cấu vốn**
- Những công ty có **tỷ lệ nợ vay cao** thường có xu hướng giảm chi trả cổ tức để ưu tiên trả nợ và cải thiện cơ cấu tài chính.
- Trong khi đó, các công ty có cấu trúc vốn ổn định hơn thường dễ dàng chi trả cổ tức cho cổ đông.
### 5. **Tính thanh khoản**
- **Tính thanh khoản** của công ty, thể hiện qua khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, cũng ảnh hưởng đến quyết định chi trả cổ tức. Các công ty có thanh khoản tốt thường chi trả cổ tức đều đặn hơn.
### 6. **Chu kỳ kinh doanh**
- Trong các giai đoạn **suy thoái kinh tế** hay khủng hoảng, các công ty có thể giảm hay ngừng chi trả cổ tức để duy trì tài chính.
- Ngược lại, trong giai đoạn kinh tế phát triển, các công ty thường tăng chi trả cổ tức cho cổ đông.
### 7. **Yếu tố ngành nghề**
- Tỷ lệ chi trả cổ tức cũng có thể khác nhau tùy theo **ngành nghề** hoạt động. Các ngành như tiện ích và bất động sản thường có xu hướng chi trả cổ tức cao hơn so với các ngành công nghệ hay khởi nghiệp, nơi mà lợi nhuận thường được giữ lại để tái đầu tư.
### 8. **Yêu cầu của cổ đông**
- Các cổ đông lớn hay **nhà đầu tư tổ chức** có thể gây áp lực lên ban lãnh đạo công ty để duy trì hay tăng tỷ lệ chi trả cổ tức.
### 9. **Môi trường kinh tế vĩ mô**
- **Lãi suất**, **lạm phát**, và **chính sách tài khóa** của chính phủ có thể tác động đến quyết định chi trả cổ tức. Trong những giai đoạn lãi suất cao, các công ty có thể giữ lại lợi nhuận để trả nợ vay thay vì chi trả cổ tức.
### Kết luận
Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức giúp cổ đông hiểu rõ hơn về chiến lược tài chính của công ty và đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Đồng thời, nó cũng hỗ trợ ban lãnh đạo công ty trong việc xây dựng các chính sách tài chính bền vững, tạo giá trị lâu dài cho cổ đông.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2008 - 2017
MỤC LỤC
TÓM TẮT..................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................... 2 1.1. Lý do hình thành đề tài...............................................................................2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................4
1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...........................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài...........................................................5
1.6. Nội dung nghiên cứu của đề tài ..................................................................5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC .............................................................................................. 6
2.1. Các lý thuyết về chính sách chi trả cổ tức..................................................6
2.2. Các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức và các giả thiết nghiên cứu....................................................................10
2.2.1. Nhân tố quy mô .............................................................................................. 10 2.2.2. Đòn bẩy tài chính........................................................................................... 12 2.2.3. Các cơ hội tăng trưởng .................................................................................. 13
2.2.4. Khả năng sinh lợi........................................................................................... 15 2.2.5. Cổ tức quá khứ............................................................................................... 16 2.2.6. Tính thanh khoản ........................................................................................... 18 2.2.7. Dòng tiền tự do .............................................................................................. 20 2.2.8. Tình trạng nền kinh tế .................................................................................... 21 2.2.9. Ngành nghề kinh doanh.................................................................................. 23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 26 3.1. Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................26 3.2. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................26 3.3. Mô tả biến nghiên cứu ..............................................................................28
3.3.1. Biến phụ thuộc ............................................................................................... 28
3.3.2. Các biến độc lập ............................................................................................ 28
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................... 32 4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình...................................................32 4.2. Kiểm định đa cộng tuyến .......................................................................... 36
4.2.1. Ma trận tương quan ....................................................................................... 36
4.2.2. Hệ số VIF....................................................................................................... 37
4.3. Kết quả của mô hình hồi quy dữ liệu bảng .............................................. 38
4.4. Kiểm tra tính vững của mô hình bằng cách chạy Random effect tobit model ................................................................................................................44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.......................................................................... 46 5.1. Kết luận .....................................................................................................46 5.2. Đóng góp của đề tài...................................................................................47
5.2.1. Đối với nhà đầu tư và các nhà phân tích ........................................................ 47 5.2.2. Đối với cơ quan quản lý ................................................................................. 47
5.3. Các hạn chế của bài nghiên cứu ...............................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng
Bảng 3.1
DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung
Trang
Bảng 2.1
Tổng hợp các nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức
25
Mô tả các biến nghiên cứu 28
Bảng 4.1
Bảng thống kê mô tả các biến phụ thuộc và các biến độc lập có trong mô hình
31
Bảng 4.2
Bảng thông kê mô tả tỷ lệ chi trả cổ tức theo ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE trong giai đoạn 2008 – 2017
32
Bảng 4.3
Bảng mô tả tỷ lệ chi trả cổ tức qua từng năm trong suốt giai đoạn 2008 – 2017
34
Bảng 4.4
Bảng ma trận hệ số tương quan các biến giải thích trong mô hình
35
Bảng 4.5
Bảng hệ số VIF 36
Bảng 4.6
Kết quả mô hình hồi quy sau khi chạy Fixed effect tobit regression
37
Bảng 4.7
Kết quả mô hình hồi quy sau khi chạy Random effect tobit regression
43
Bảng 4.8
Bảng tổng hợp kết quả hồi quy sau khi chạy hai mô hình Fixed effect tobit regression và Random effect tobit regression
44
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Đồ thị Nội dung Trang
Đồ thị 4.1
Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân theo ngành nghề kinh doanh trong giai đoạn 2008 – 2017
33
Đồ thị 4.2
Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân qua các năm giai đoạn 2008 – 2017
35
1
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE giai đoạn 2008 – 2017. Bằng việc chạy mô hình Tobit trên dữ liệu bảng với chín giả định được đưa ra, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp có mối tương quan dương với quy mô doanh nghiệp, cổ tức quá khứ, khả năng sinh lợi hiện hành và có mối tương quan nghịch với đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng tài sản, dòng tiền tự do, tình trạng nền kinh tế. Mối tương quan âm giữa dòng tiền tự do và tỷ lệ chi trả cổ tức của doanh nghiệp cho thấy tình trạng bất cân xứng thông tin cao, sự lạm dụng của ban quản lý và mức độ bảo vệ cho nhà đầu tư thấp. Bên cạnh đó, mối tương quan âm giữa tỷ suất sinh lợi thị trường và chính sách cổ tức của doanh nghiệp cho thấy ban quản lý có xu hướng tăng chi trả cổ tức khi nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ (tỷ suất sinh lợi thị trường thấp) để đảm bảo với các nhà đầu tư về tương lai của doanh nghiệp và môi trường quản trị bên trong của doanh nghiệp. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn cung cấp bằng chứng cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ chi trả cổ tức giữa các ngành nghề kinh doanh khác nhau, điều này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu đã được công bố trước đó (Lintner, 1956). Việc hiểu rõ các nhân tố tác động đến chính sách cổ tức góp phần nâng cao khả năng dự báo về cổ tức mà các doanh nghiệp dự kiến chi trả và lựa chọn mô hình định giá phù hợp, điều này góp phần gia tăng niềm tin của nhà đầu tư và thúc đẩy hoạt động của thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vấn đề bất cân xứng thông tin cao ở thị trường Việt Nam thuyết phục cơ quan quản lý xây dựng cơ chế quản lý mới để giải quyết vấn đề nổi bật này.
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do hình thành đề tài
Chính sách cổ tức vẫn tiếp tục là mối quan tâm của ban quản lý, cổ đông, tổ chức tín dụng và giới học thuật. Tầm quan trọng của nó xuất phát từ sự liên kết giữa quyết định phân phối với các quyết định khác của doanh nghiệp, bao gồm quyết định đầu tư và quyết định tài trợ, và tác động của nó đến giá trị tài sản của cổ đông và đối với toàn bộ nền kinh tế. Nghiên cứu của Allen and Michaely (1995) đã ghi nhận tác động của chính sách cổ tức lên các quyết định đầu tư và tài trợ của doanh nghiệp cũng như những khía cạnh khác trong tài chính doanh nghiệp. Một số bài nghiên cứu khác cũng cho thấy tác động của chính sách cổ tức lên giá cổ phiếu thông qua nội dung hàm chứa thông tin được ghi nhận trong quyết định chi trả cổ tức (Black and Scholes, 1974; DeAngelo et al., 2006; Grullon et al., 2002; Walter, 1956). Do cả ban quản lý và các cổ đông bên trong doanh nghiệp do dự trong việc truyền đạt thông tin về tình hình tài chính thực sự của doanh nghiệp mình (Leuz et al., 2003), các nhà đầu tư luôn mong đợi một tín hiệu về chi trả cổ tức tiền mặt như là một cách truyền tải thông tin có liên quan và giảm bớt rủi ro cho nhà đầu tư. Vì chính sách cổ tức có tác động đến quyết định của nhà đầu tư, nên ban quản lý đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ này: thiết lập chính sách cổ tức (Allen and Michaely, 1995; Baker and Powell, 1999; Baker et al., 1985). Ngoài ra, thu nhập từ cổ tức cũng đóng góp một phần thiết yếu cho thu nhập quốc gia, và vì vậy giúp nắm bắt được hiệu quả hoạt động của một nền kinh tế.
Chính sách cổ tức cũng luôn thu hút sự chú ý của các học giả vào cuối thập niên 1950 (Gordon, 1959; Lintner, 1956, 1962; Miller and Modigliani, 1961), một trong những đề tài mang tính thách thức nhất trong lĩnh vực kinh tế tài chính hiện đại (Black and Scholes, 1974; Frankfurter and Wood, 2002) và cũng là một trong những vấn đề được tranh cãi nhiều nhất (Black and Scholes, 1974; Frankfurter and Wood, 2002). Nghiên cứu đầu tiên của chủ đề này được thực hiện bởi Lintner (1956); và mặc dù nhiều nỗ lực của các học giả trong suốt một vài thập kỷ vừa qua nhằm mục tiêu vén tấm màn bí ẩn về chính sách cổ tức, họ vẫn không thể cung cấp
3
một lời giải thích có thể chấp nhận được về hành vi chi trả cổ tức. Điều này trải ra một con đường để đi đến một khái niệm mới mẻ: câu đố về cổ tức (Black, 1976). Baker and Powell (2000, p. 255) cũng đã cung cấp một bằng chứng ủng hộ cho quan điểm này: “Mặc dù có rất nhiều bài nghiên cứu lớn, nhưng chúng ta vẫn không có được hết tất cả câu trả lời cho câu đố về cổ tức”. Cuộc tranh luận này khiến cho chính sách cổ tức trở thành một đề tài hấp dẫn (Baker et al., 2002) đối với các quốc gia đã phát triển và đang phát triển. Một trong những câu hỏi quan trọng nhất vẫn chưa được trả lời đó là: “những nhân tố nào là nhân tố quyết định chính sách cổ tức? Vấn đề này đã làm đau đầu các nhà kinh tế học tài chính trong hơn 50 năm.
Một vấn đề khác cũng góp phần làm cho bức tranh về cổ tức càng phức tạp hơn và gây cản trở cho việc tạo ra những góc nhìn mới. Đó là khi các nghiên cứu trước đây chỉ dựa trên các thị trường đã phát triển mà đã bỏ qua các thị trường đang phát triển và mới nổi. Điều này có nghĩa là các mô hình tài chính doanh nghiệp đã phát triển dựa trên các giả định phù hợp với các quốc gia đã phát triển, do đó khiến cho các mô hình này thất bại khi được kiểm định trên các thị trường mới nổi (Bekaert and Harvey, 2000). Theo nghiên cứu của Lagoarde-Segot (2013b) cũng nhận định rằng các mô hình được xây dựng ở các quốc gia Phương Tây khiến chúng đưa ra những hướng đi tồi cho việc ra quyết định kinh doanh khi chúng được sử dụng trong những môi trường thể chế khác. Black (1976) đã tìm thấy sự khác biệt đáng kể trong chính sách cổ tức giữa thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Ví dụ, nhà nghiên cứu này lập luận rằng các ngân hàng thống lĩnh hệ thống tài chính và kiểm soát các kênh tài trợ của các doanh nghiệp sở hữu tư nhân ở các thị trường mới nổi. Trong hoàn cảnh này, việc trao đổi trực tiếp giữa các tổ chức tín dụng và cổ đông cùng với những cuộc viếng thăm thường xuyên tại trụ sở làm việc đã tạo điều kiện cho phép các nhà đầu tư có cơ hội tiếp cận các thông tin riêng, làm giới hạn năng lực phát tín hiệu bằng cách chi trả cổ tức (Aivazian et al., 2003). Lagoarde-Segot (2013b) cũng tranh luận rằng những sự khác biệt này dấy lên một thách thức cho giới học thuật và các nhà nghiên cứu thực nghiệm. Để vượt qua
4
thách thức này, bài nghiên cứu đã tiến hành xây dựng lại mô hình trong khi vẫn xem xét tất cả các đặc trưng của một quốc gia đang phát triển, cụ thể là Việt Nam.
Từ những vấn đề được đề cập trên, tác giả đã quyết định thực hiện đề tài:
“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2008 – 2017”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích và đánh giá tác động của các nhân tố: quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng, tính thanh khoản, dòng tiền tự do, cổ tức trong quá khứ, khả năng sinh lợi hiện hành, tỷ suất sinh lợi thị trường và ngành nghề kinh doanh đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2017.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Liệu rằng có tồn tại mối tương quan giữa các nhân tố: quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng, tính thanh khoản, dòng tiền tự do, cổ tức trong quá khứ, khả năng sinh lợi hiện hành, tỷ suất sinh lợi thị trường và ngành nghề kinh doanh đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2017 hay không?
1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu trên 119 công ty trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh niêm yết từ năm 2008 trở về trước.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Bài nghiên cứu xem xét tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty trên trong giai đoạn 2008 – 2017.
5
1.5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Sử dụng mô hình tobit chạy trên dữ liệu bảng (Fixed effect tobit model, Random effect tobit model) để xem xét tác động của các nhân tố trong mô hình ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn Hose trong giai đoạn 2008 – 2017.
Mô hình hồi quy bao gồm biến phụ thuộc là biến tỷ lệ chi trả cổ tức (Div_to_sales), trong đó bài nghiên cứu đo lường bằng cách lấy cổ tức chia cho doanh thu. Các biến độc lập bao gồm: quy mô doanh nghiệp (d_size), đòn bẩy tài chính (Leverage), cơ hội tăng trưởng (Asset_Growth), tính thanh khoản (Liquidity), dòng tiền tự do (lnfcf), cổ tức trong quá khứ (Past_Dividend), khả năng sinh lợi hiện hành (Current_Profit), tỷ suất sinh lợi thị trường (Market) và biến giả ngành (Industry_Dummy).
1.6. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận
Cơ hội tăng trưởng (Asset_Growth) được xác định bằng cách lấy mức độ thay đổi tương đối trong giá trị tài sản của doanh nghiệp trong hai năm liên tiếp.
Khả năng sinh lợi hiện hành (Current_Profit) được xác định bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình trong ba năm qua được sử dụng làm thước đo cổ tức quá khứ (PastDividend).
Tính thanh khoản (Liquidity) được xác định bằng công thức: Tài sản ngắn hạn − Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Dòng tiền tự do (lnfcf) được xác định bằng cách: ln(Thunhậpròng+lãivay+khấuhao−Chiđầutư)
Giá trị sổ sách của tài sản
Biến tỷ suất sinh lợi thị trường (MARKET): được xác định bằng cách lấy tỷ suất sinh lợi hàng năm của chỉ số VNINDEX.
Tỷ suất sinh lợi thị trường =
Biến giả ngành (Industry_Dummy): gồm 8 biến, nhận giá trị bằng 1 nếu là ngành đang xét và bằng 0 nếu là ngành khác, cụ thể:
+ Biến giả Công nghiệp: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Dịch vụ Tiêu dùng: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dịch vụ Tiêu dùng và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Dầu khí: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dầu khí và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Dược phẩm và Y tế: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dược phẩm và y tế và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Hàng Tiêu dùng: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hàng Tiêu dùng và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
30
+ Biến giả Nguyên vật liệu: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành nguyên vật liệu và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Tiện ích cộng đồng: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành tiện ích cộng đồng và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
+ Biến giả Tài chính: nhận giá trị 1 nếu là doanh nghiệp thuộc nhóm ngành tài chính và nhận giá trị 0 nếu là ngành khác.
Bảng 3.1 tổng hợp các biến trong mô hình.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu tài chính doanh nghiệp. Dưới đây là một số nhân tố chính có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức:
### 1. **Lợi nhuận của công ty**
- **Lợi nhuận** là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến khả năng chi trả cổ tức. Những công ty có lợi nhuận cao thường có khả năng chi trả cổ tức lớn hơn.
- Tuy nhiên, một số công ty vẫn giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư, phát triển kinh doanh thay vì chi trả cổ tức.
### 2. **Chính sách cổ tức**
- Mỗi công ty sẽ có **chính sách chi trả cổ tức** khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu và chiến lược tài chính. Có những công ty ưu tiên chi trả cổ tức đều đặn, trong khi một số khác lại giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư.
### 3. **Tăng trưởng doanh thu và tài sản**
- Công ty có **tốc độ tăng trưởng doanh thu và tài sản** cao thường có xu hướng giữ lại lợi nhuận để phục vụ cho các dự án đầu tư mở rộng. Do đó, tỷ lệ chi trả cổ tức có thể thấp hơn.
- Ngược lại, các công ty trong giai đoạn ổn định hơn có thể chi trả cổ tức cao hơn.
### 4. **Cơ cấu vốn**
- Những công ty có **tỷ lệ nợ vay cao** thường có xu hướng giảm chi trả cổ tức để ưu tiên trả nợ và cải thiện cơ cấu tài chính.
- Trong khi đó, các công ty có cấu trúc vốn ổn định hơn thường dễ dàng chi trả cổ tức cho cổ đông.
### 5. **Tính thanh khoản**
- **Tính thanh khoản** của công ty, thể hiện qua khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, cũng ảnh hưởng đến quyết định chi trả cổ tức. Các công ty có thanh khoản tốt thường chi trả cổ tức đều đặn hơn.
### 6. **Chu kỳ kinh doanh**
- Trong các giai đoạn **suy thoái kinh tế** hay khủng hoảng, các công ty có thể giảm hay ngừng chi trả cổ tức để duy trì tài chính.
- Ngược lại, trong giai đoạn kinh tế phát triển, các công ty thường tăng chi trả cổ tức cho cổ đông.
### 7. **Yếu tố ngành nghề**
- Tỷ lệ chi trả cổ tức cũng có thể khác nhau tùy theo **ngành nghề** hoạt động. Các ngành như tiện ích và bất động sản thường có xu hướng chi trả cổ tức cao hơn so với các ngành công nghệ hay khởi nghiệp, nơi mà lợi nhuận thường được giữ lại để tái đầu tư.
### 8. **Yêu cầu của cổ đông**
- Các cổ đông lớn hay **nhà đầu tư tổ chức** có thể gây áp lực lên ban lãnh đạo công ty để duy trì hay tăng tỷ lệ chi trả cổ tức.
### 9. **Môi trường kinh tế vĩ mô**
- **Lãi suất**, **lạm phát**, và **chính sách tài khóa** của chính phủ có thể tác động đến quyết định chi trả cổ tức. Trong những giai đoạn lãi suất cao, các công ty có thể giữ lại lợi nhuận để trả nợ vay thay vì chi trả cổ tức.
### Kết luận
Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức giúp cổ đông hiểu rõ hơn về chiến lược tài chính của công ty và đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Đồng thời, nó cũng hỗ trợ ban lãnh đạo công ty trong việc xây dựng các chính sách tài chính bền vững, tạo giá trị lâu dài cho cổ đông.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links