Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phân tích kết quả kinh doanh thương mại của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003-2007
MỞ ĐẦU
Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là để tiêu thụ trên thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chính vì thế tiêu thụ hàng hóa hay hoạt động kinh doanh của một thương nghiệp là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Mục đích cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp nào trên thị trường cũng là tối đa hóa lợi nhuận. Mà điều này chỉ có thể đạt được khi kết thúc giai đoạn tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp và nó được thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động của một doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh, tự chủ trong quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Một mặt nó cho ta biết được hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp trong một giai đoạn nào đó, mặt khác, nó là công cụ quan trọng để lãnh đạo doanh nghiệp căn cứ vào đó có những điều chỉnh phù hợp và đưa ra những quyết định quan trọng nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh, thấy được sự cần thiết của công tác phân tích thống kê kết quả kinh doanh của công ty nên em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích kết quả kinh doanh thương mại của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003-2007” làm đề tài cho chuyên đề thực tập.
Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm xem xét, đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty, làm rõ những ưu, nhược điểm, những khó khăn thuận lợi mà công ty gặp phải, từ đó có những đề xuất, đưa ra những giải pháp phù hợp với thực tế để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty.
Phạm vi nghiên cứu đề tài là phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003 – 2007 và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian sắp tới.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lê nin và sử dụng các phương pháp thống kê chuyên ngành là phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị, phương pháp dãy số thời gian… trong việc điều tra, nghiên cứu tài liệu sẵn có, khảo sát thực tế, tổng hợp và phân tích tài liệu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác phân tích kết quả kinh doanh thương mại
Chương 2: Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh của công ty Tân Liên Minh giai đoạn 2003 – 2007
Chương 3: Nguyên nhân và các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh thương mại của công ty Tân Liên Minh trong thời gian tới
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niệm chung về thương mại và hoạt động kinh doanh thương mại.
1.1.1. Khái niệm về thương mại
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua một thời kỳ không có mua bán, trao đổi hàng hoá. Đó là thời kỳ công xã nguyên thuỷ. Khi có sự phân công lao động xã hội và trên cơ sở đó có sự chiếm hữu tư nhân đối với sản phẩm của lao động thì sản xuất hàng hoá giản đơn đã ra đời thay cho nền sản xuất tự cung tự cấp. Trong nền sản xuất hàng hoá, sản phẩm làm ra chủ yếu là để trao đổi , mua bán. Sự ra đời và ngày càng phát triển của nền sản xuất hàng hoá đã thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoá và làm xuất hiện một số người chuyên mua hàng hoá rồi lại bán hàng hoá đó đi để kiếm lời. Họ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng họ lại chiếm toàn quyền chi phối sản xuất và bắt những người sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế, họ đứng ra làm người trung gian không thể thiếu được giữa hai người sản xuất và bóc lột cả hai
Các Mác gọi đó là sự phân công lao động xã hội lớn lần thứ ba. Kết quả của sự phân công lao động này là những người trung gian trong hoạt động mua bán hàng hoá xuất hiện và phát triển thành một tầng lớp người mới trong xã hội, họ không chỉ chuyển hàng hoá từ tay người này sang người khác mà còn chuyển hàng hoá từ thị trường này sang thị trường khác. Với sự xuất hiện của tiền tệ, hoạt động mua bán ngày càng phát triển mạnh mẽ, tầng lớp trung gian ngày càng đông đảo và khẳng định được vị trí của mình trong xã hội. Họ chuyên làm chức năng mua bán hàng hoá để kiếm lời. Họ thực hiện chức năng này như một nghề nghiệp để kiếm sống. Nghề đó được gọi là nghề thương mại. Những người làm nghề thương mại đó được gọi là các thương nhân hay thương gia.
Thuật ngữ “thương mại” ban đầu được dùng để chỉ các hoạt động buôn bán của các thương gia. Chính vì thế, theo nghĩa hẹp khái niệm thương mại được hiểu là hoạt động mua bán hàng hoá với mục đích kiếm lời. Cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường, khái niệm thương mại được mở rộng dần sang các lĩnh vực liên quan đến mua bán hàng hoá, ban đầu là các dịch vụ kèm theo như vận tải, bảo hiểm, thanh toán... Ngày nay khái niệm thương mại được hiểu theo nghĩa “rất rộng”, là tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lời từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và cả dịch vụ sau bán hàng...
Nhưng cũng vì sự phát triển của thương mại trên phạm vi toàn cầu mà đã nảy sinh nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm thương mại trong pháp luật thương mại của nhiều nước. Nhằm mục đích giảm bớt sự khác biệt, từng bước nhất thể hoá cách hiểu về pháp luật thương mại trong quan hệ kinh tế quốc tế, ngày 21/6/1985 Uỷ ban Pháp luật thương mại Liên Hợp Quốc (UNCITRAL: United Nations Commission on International Trade Law) đã thông qua Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế trong đó đưa ra khái niệm về thương mại, theo đó thuật ngữ “thương mại” cần được giải thích theo nghĩa rộng liên quan đến tất cả các mối quan hệ có bản chất thương mại, dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng. Những mối quan hệ thương mại gồm, nhưng không giới hạn ở các giao dịch: Bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hay trao đổi hàng hoá hay dịch vụ; thoả thuận phân phối; thay mặt hay đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật (engineering); đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hay tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hay kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hay đường bộ". Đây cũng là khái niệm thương mại theo cách hiểu của WTO và theo tinh thần của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) mặc dù cách thể hiện có khác nhau.
1.1.2. Hành vi thương mại
1.1.2.1. Bản chất của hành vi thương mại
Luật thương mại Việt Nam năm 2005 không dùng khái niệm hành vi thương mại mà dùng khái niệm hoạt động thương mại. Theo Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 thì “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”. Như vậy, hoạt động thương mại ở đây được hiểu tương tự nhu hoạt động kinh doanh bởi vì Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 cũng quy định: “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”
Biểu hiện cụ thể của hoạt động thương mại cũng như của hoạt động kinh doanh là những hành vi thương mại cụ thể như mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại...
Trước đây, người ta quan niệm hoạt động thương mại chỉ là hoạt động của thương nhân trong việc mua bán hàng hoá để kiếm lời, vì vậy, nói đến thương nhân người ta nghĩ ngay đến các nhà buôn. Quan niệm về thương nhân ngày nay đã khác cả về nội dung lẫn hình thức.
Hoạt động thương mại ngày nay vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp. Do đó mà người ta khó có thể liệt kê được hết các hoạt động thương mại. Trong các hiệp định thương mại quốc tế, các hoạt động thương mại được chia thành bốn lĩnh vực là: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và thương mại trong lĩnh vực đầu tư
Bản chất của hoạt động thương mại là hoạt động để kiếm lời, ngay từ khi mới ra đời, hoạt động thương mại đã mang bản chất này vì nếu hoạt động thương mại mà không có lợi thì đã chẳng có nghề thương mại, chẳng có thương nhân. Thương nhân sẽ sống bằng gì nếu họ mua một sản phẩm rồi lại bán với đúng giá như thế. Để đảm báo cuộc sống của mình cũng như của gia đình, thương nhân buộc phải tính toán một cách chặt chẽ trong hoạt động kinh doanh sao cho số tiền thu về từ hoạt động kinh doanh phải lớn hơn chi phí mà thương nhân đã bỏ ra cho hoạt động kinh doanh đó.
Trong nền kinh tế thị trường, các hành vi thương mại tồn tại một cách khách quan. Người nào thực hiện hành vi đó một cách độc lập, thường xuyên và lấy đó làm nghề nghiệp của mình thì người đó là thương nhân. Như vậy, hoạt động thương mại quyết định tính chất của thương nhân. Hoạt động thương mại xuất hiện kéo theo sự hình thành của tầng lớp thương nhân. Nói đến thương nhân là người ta nghĩ ngay đến hoạt động thương mại, ngược lại, nói đến hoạt động thương mại là người ta liên tưởng ngay đến thương nhân nên chúng ta tưởng rằng hành vi thương mại phải do thương nhân thực hiện. Thực ra không phải như vậy. Luật thương mại Việt Nam năm 1997 có quy định: “hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại...”. Có lẽ quy định này không đúng với bản chất của vấn đề nên Luật thương mại năm 2005 chỉ quy định: “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” mà không quy định là hành vi của thương nhân nữa.
1.1.2.2. Các loại hành vi thương mại
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Những vấn đề chung về công tác phân tích kết quả kinh doanh thương mại 2
1.1. Khái niệm chung về thương mại và hoạt động kinh doanh thương mại. 3
1.1.1. Khái niệm về thương mại 3
1.1.2. Hành vi thương mại 5
1.1.2.1. Bản chất của hành vi thương mại 5
1.1.2.2. Các loại hành vi thương mại 6
1.1.3. Thương nhân 8
1.1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của thương nhân 8
1.1.3.2. Các loại thương nhân 11
1.2. Khái niệm chung về phân tích thống kê kết quả kinh doanh thương mại 12
1.2.1. Khái niệm phân tích thống kê kết quả kinh doanh 12
1.2.2. Nhiệm vụ, vai trò của phân tích thống kê kết quả kinh doanh 14
1.2.3. Nội dung, phạm vi phân tích thống kê kết quả kinh doanh 15
1.2.4. Các phương pháp phân tích thống kê kết quả kinh doanh 18
1.2.5. Nguồn tài liệu và yêu cầu của công tác phân tích kết quả kinh doanh 22
1.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả kinh doanh 23
1.3.1. Tổng doanh số kinh doanh 23
1.3.2. Doanh thu 24
1.3.3. Giá trị tăng thêm thương mại (VATM) 26
1.3.4. Tổng mức lợi nhuận kinh doanh thương mại 27
1.3.5. Tỷ suất lợi nhuận: 28
Chương 2: Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh của công ty Tân Liên Minh giai đoạn 2003-2007 29
2.1. Một số nét sơ lược về công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh 29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 29
2.1.2. Hệ thống tổ chức và chức năng của công ty Tân Liên Minh 30
2.1.3. Một số kết quả mà công ty đã đạt được trong thời gian qua: 32
2.2. Thực trạng kinh doanh thương mại của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh 34
2.2.1. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty Tân Liên Minh 35
2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 45
Chương 3: Nguyên nhân và các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh thương mại của công ty Tân Liên Minh trong thời gian tới 49
3.1. Đánh giá chung về kết quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh. 49
3.1.1. Những kết quả mà công ty đã đạt được 49
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao kết quả kinh doanh thương mại của công ty 55
3.2.1. Kiến nghị với Chính phủ 55
3.2.2. Kiến nghị với công ty 56
KẾT LUẬN 62
Danh mục tài liệu tham khảo 63
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Biến động kết quả kinh doanh năm 2007 so với năm 2003 35
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng doanh số kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2007 37
Bảng 2.4. Cơ cấu tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 39
Bảng 2.5. Biến động tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 40
Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị tăng thêm của công ty 41
giai đoạn 2003-2007 41
Bảng 2.7:Biến động giá trị tăng thêm của công ty giai đoạn 2003-2007 42
Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận của công ty giai đoạn 2003-2007 43
Bảng 2.9: Biến động tỷ suất lợi nhuận của công ty giai đoạn 2003-2007 43
Bảng 2.10: Biến động tổng mức lợi nhuận của công ty 44
giai đoạn 2003-2007 44
Bảng 2.11: Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần của công ty 45
giai đoạn 2003-2007 45
Bảng 2.12: Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần của của công ty 46
giai đoạn 2003-2007 46
Bảng 2.13: Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty 46
giai đoạn 2003-2007 46
Bảng 2.15: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2003-2007 48
- Phát triển mạng lưới kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng cao nhất mọi nhu cầu cho khách hàng
Tiếp tục giữ mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng truyền thống của công ty.
3.2.2.4. Tăng cường hơn nữa công tác quản lý chi phí kinh doanh
Giảm chi phí kinh doanh là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận cho công ty. Tăng tối đa công suất sử dụng tài sản cố định nhằm thúc đẩy việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí khấu hao trong một đơn vị sản phẩm. đồng thời sử dụng hợp lý tránh được hao mòn vô hình, tranh thủ được tiến bộ khoa học kỹ thuật để đổi mới trang thiết bị máy móc, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động. Phát huy hiệu quả vai trò của tài chính trong việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc tài chính đối với các bộ phận vốn lưu động, kiểm tra chặt chẽ các định mức tiêu hao, phát huy chức năng động sáng tạo, tự giác tự chủ của người lao động, từ đó khẳng định được trình độ quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
3.2.2.5. Tổ chức tốt nguồn hàng kinh doanh
- Tạo nguồn hàng thông qua kênh nhập khẩu trực tiếp: Hàng nhập khẩu góp phần hoàn thiện cơ cấu, quy mô hàng kinh doanh trong điều kiện sản xuất trong nước chưa đáp ứng kịp nhu cầu tiêu dùng. Đây cũng là nguồn hàng có khả năng đem lại lợi nhuận cao trong kinh doanh. Cần có biện pháp nâng cao sự hiểu biết về cung cách kinh doanh theo thông lệ quốc tế, đảm bảo chữ tính trong quan hệ với bạn hàng nhằm dành được những ưu đãi trong thanh toán, thời hạn giao hàng, giá cả…
- Tổ chức tốt khâu phân phối, tiêu thụ hàng hóa bằng cách đa dạng hóa các kênh phân phối, đa dạng hóa các cách tiêu thụ như mua đứt – bán đoạn, đại lý bán, bán trả chậm, bán trả góp, hàng đổi hàng… nhằm kích thích khả năng mua hàng của người tiêu dùng.
3.2.2.6. Điều tiết rủi ro trong kinh doanh
Rủi ro là những thiệt hại khách quan, xảy ra một cách bất ngờ ngoài đoán của doanh nghiệp trong từng thương vụ làm cho công ty không thu được lợi nhuận, hay lỗ vốn, thậm chí dẫn tới phá sản.
Mức độ rủi ro trong từng thương vụ kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô, quy mô kết cấu , không gian lưu thông của từng thương vụ; mức độ ổn định trong quan hệ cung cầu mặt hàng… Hạn chế được rủi ro trong kinh doanh là nghệ thuật trong kinh doanh của doanh nghiệp. Để hạn chế rủi ro, trước hết, công ty phải biết mình biết người để tổ chức các thương vụ phù hợp với quy mô vốn, con người và trình độ tổ chức kinh doanh của mình. Phải coi trọng và tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu và dự báo tình hình thị trường theo quy mô, phạm vi hoạt động kinh doanh của mình. Vì công ty có quy mô nhỏ nên công ty nên định hướng kinh doanh của mình vào những mặt hàng có độ ổn định cao trong quan hệ cung - cầu để có được độ rủi ro thấp, tất nhiên phải đảm bảo số lợi nhuận thu được.
3.2.2.7. Biện pháp tạo vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh
Thực trạng kinh doanh của Tân Liên Minh giai đoạn qua rất thiếu vốn, vốn nhỏ lại phân tán trong khi đó đòi hỏi về vốn để mở rộng quy mô kinh doanh lại lớn. Vì vậy, cần tạo vốn theo hướng sau:
- Tạo chữ tín với bạn hàng trong và ngoài nước để hưởng các ưu đãi về thanh toán, về giá cả, về bán hàng đại lý, giảm bớt căng thẳng do thiếu vốn lưu động.
- Có biện pháp xử lý tình trạng dôi dư lao động nhằm tiết kiệm quỹ lương, giảm chi phí lưu thông.
- Giảm chi phí quản lý, chi phí tài chính và các chi phí khác.
3.2.2.8. Kiến nghị về công tác thống kê trong công ty.
Công tác phân tích thống kê ở doanh nghiệp thường phụ thuộc vào công tác tổ chức kinh doanh và loại hình kinh doanh ở từng doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp thường không có những bộ phận chức năng chuyên làm tất cả các công việc về thống kê, trong đó có công tác phân tích hoạt động kinh doanh. Để phục vụ cho công tác lãnh đạo, công ty cần sớm thành lập bộ phận phân tích thống kê. Bộ phận này sẽ đảm nhiệm việc nghiên cứu khảo sát thị trường, phân tích tình hình hoạt động của công ty, những kết quả mà công ty đã đạt được, phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn đối với công ty và tham vấn cho lãnh đạo. Do đặc điểm và điều kiện kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp không giống nhau nên công tác thống kê cũng phải phù hợp với hình thức tổ chức kinh doanh cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Công ty có thể tổ chức lực lượng thống kê theo những mô hình sau:
- Công tác thống kê có thể nằm ở một bộ phận độc lập, đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của giám đốc và làm tham mưu cho giám đốc.
- Công tác thống kê được thực hiện ở các bộ phận chức năng riêng biệt căn cứ theo lĩnh vực hoạt động, phạm vi của mình.
- Bộ phận thông tin kinh tế, bộ phận kinh doanh kiêm nhiệm có nhiệm vụ thông tin nhanh các chỉ tiêu tiến độ và chất lượng công việc hàng ngày tại công ty.
KẾT LUẬN
Phân tích thống kê kết quả kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của một công ty. Nó không chỉ giúp cho các doanh nghiệp xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của mình mà nó còn là công cụ để doanh nghiệp phát hiện những khả năng hay nguy cơ tiềm ẩn trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định kinh phù hợp.
Chuyên đề thực tập đã đi sâu vào tìm hiểu kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2003 đến năm 2007, qua đó đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty và rút ra những mặt mạnh, những ưu điểm cũng như chỉ ra những mặt còn yếu, những nhược điểm vẫn còn tồn tại. Để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới thì chiến lược về sản phẩm, chiến lược về giá, chiến lược về marketing hay chiến lược về nhân sự… là những biện pháp mà công ty cần lưu ý để có sự điều chỉnh phù hợp.
Do vốn kiến thức còn hạn chế và bước đầu áp dụng lý thuyết vào thực tiễn còn nhiều bỡ ngỡ nên chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn sinh viên để chuyên đề được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn.
Sau cùng, em xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong khoa thống kê, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn là thạc sỹ Trần Thị Nga và sự giúp đỡ của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh đã tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích kết quả kinh doanh thương mại của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003-2007
MỞ ĐẦU
Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là để tiêu thụ trên thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chính vì thế tiêu thụ hàng hóa hay hoạt động kinh doanh của một thương nghiệp là một mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Mục đích cuối cùng của bất cứ doanh nghiệp nào trên thị trường cũng là tối đa hóa lợi nhuận. Mà điều này chỉ có thể đạt được khi kết thúc giai đoạn tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp và nó được thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động của một doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh, tự chủ trong quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Một mặt nó cho ta biết được hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp trong một giai đoạn nào đó, mặt khác, nó là công cụ quan trọng để lãnh đạo doanh nghiệp căn cứ vào đó có những điều chỉnh phù hợp và đưa ra những quyết định quan trọng nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh, thấy được sự cần thiết của công tác phân tích thống kê kết quả kinh doanh của công ty nên em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích kết quả kinh doanh thương mại của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003-2007” làm đề tài cho chuyên đề thực tập.
Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm xem xét, đánh giá tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty, làm rõ những ưu, nhược điểm, những khó khăn thuận lợi mà công ty gặp phải, từ đó có những đề xuất, đưa ra những giải pháp phù hợp với thực tế để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty.
Phạm vi nghiên cứu đề tài là phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh giai đoạn 2003 – 2007 và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian sắp tới.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lê nin và sử dụng các phương pháp thống kê chuyên ngành là phương pháp phân tổ, phương pháp đồ thị, phương pháp dãy số thời gian… trong việc điều tra, nghiên cứu tài liệu sẵn có, khảo sát thực tế, tổng hợp và phân tích tài liệu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác phân tích kết quả kinh doanh thương mại
Chương 2: Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh của công ty Tân Liên Minh giai đoạn 2003 – 2007
Chương 3: Nguyên nhân và các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh thương mại của công ty Tân Liên Minh trong thời gian tới
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niệm chung về thương mại và hoạt động kinh doanh thương mại.
1.1.1. Khái niệm về thương mại
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua một thời kỳ không có mua bán, trao đổi hàng hoá. Đó là thời kỳ công xã nguyên thuỷ. Khi có sự phân công lao động xã hội và trên cơ sở đó có sự chiếm hữu tư nhân đối với sản phẩm của lao động thì sản xuất hàng hoá giản đơn đã ra đời thay cho nền sản xuất tự cung tự cấp. Trong nền sản xuất hàng hoá, sản phẩm làm ra chủ yếu là để trao đổi , mua bán. Sự ra đời và ngày càng phát triển của nền sản xuất hàng hoá đã thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoá và làm xuất hiện một số người chuyên mua hàng hoá rồi lại bán hàng hoá đó đi để kiếm lời. Họ không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng họ lại chiếm toàn quyền chi phối sản xuất và bắt những người sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế, họ đứng ra làm người trung gian không thể thiếu được giữa hai người sản xuất và bóc lột cả hai
Các Mác gọi đó là sự phân công lao động xã hội lớn lần thứ ba. Kết quả của sự phân công lao động này là những người trung gian trong hoạt động mua bán hàng hoá xuất hiện và phát triển thành một tầng lớp người mới trong xã hội, họ không chỉ chuyển hàng hoá từ tay người này sang người khác mà còn chuyển hàng hoá từ thị trường này sang thị trường khác. Với sự xuất hiện của tiền tệ, hoạt động mua bán ngày càng phát triển mạnh mẽ, tầng lớp trung gian ngày càng đông đảo và khẳng định được vị trí của mình trong xã hội. Họ chuyên làm chức năng mua bán hàng hoá để kiếm lời. Họ thực hiện chức năng này như một nghề nghiệp để kiếm sống. Nghề đó được gọi là nghề thương mại. Những người làm nghề thương mại đó được gọi là các thương nhân hay thương gia.
Thuật ngữ “thương mại” ban đầu được dùng để chỉ các hoạt động buôn bán của các thương gia. Chính vì thế, theo nghĩa hẹp khái niệm thương mại được hiểu là hoạt động mua bán hàng hoá với mục đích kiếm lời. Cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường, khái niệm thương mại được mở rộng dần sang các lĩnh vực liên quan đến mua bán hàng hoá, ban đầu là các dịch vụ kèm theo như vận tải, bảo hiểm, thanh toán... Ngày nay khái niệm thương mại được hiểu theo nghĩa “rất rộng”, là tất cả các hoạt động nhằm mục đích sinh lời từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và cả dịch vụ sau bán hàng...
Nhưng cũng vì sự phát triển của thương mại trên phạm vi toàn cầu mà đã nảy sinh nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm thương mại trong pháp luật thương mại của nhiều nước. Nhằm mục đích giảm bớt sự khác biệt, từng bước nhất thể hoá cách hiểu về pháp luật thương mại trong quan hệ kinh tế quốc tế, ngày 21/6/1985 Uỷ ban Pháp luật thương mại Liên Hợp Quốc (UNCITRAL: United Nations Commission on International Trade Law) đã thông qua Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế trong đó đưa ra khái niệm về thương mại, theo đó thuật ngữ “thương mại” cần được giải thích theo nghĩa rộng liên quan đến tất cả các mối quan hệ có bản chất thương mại, dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng. Những mối quan hệ thương mại gồm, nhưng không giới hạn ở các giao dịch: Bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hay trao đổi hàng hoá hay dịch vụ; thoả thuận phân phối; thay mặt hay đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật (engineering); đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hay tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hay kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hay đường bộ". Đây cũng là khái niệm thương mại theo cách hiểu của WTO và theo tinh thần của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) mặc dù cách thể hiện có khác nhau.
1.1.2. Hành vi thương mại
1.1.2.1. Bản chất của hành vi thương mại
Luật thương mại Việt Nam năm 2005 không dùng khái niệm hành vi thương mại mà dùng khái niệm hoạt động thương mại. Theo Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 thì “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”. Như vậy, hoạt động thương mại ở đây được hiểu tương tự nhu hoạt động kinh doanh bởi vì Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005 cũng quy định: “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”
Biểu hiện cụ thể của hoạt động thương mại cũng như của hoạt động kinh doanh là những hành vi thương mại cụ thể như mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại...
Trước đây, người ta quan niệm hoạt động thương mại chỉ là hoạt động của thương nhân trong việc mua bán hàng hoá để kiếm lời, vì vậy, nói đến thương nhân người ta nghĩ ngay đến các nhà buôn. Quan niệm về thương nhân ngày nay đã khác cả về nội dung lẫn hình thức.
Hoạt động thương mại ngày nay vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp. Do đó mà người ta khó có thể liệt kê được hết các hoạt động thương mại. Trong các hiệp định thương mại quốc tế, các hoạt động thương mại được chia thành bốn lĩnh vực là: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và thương mại trong lĩnh vực đầu tư
Bản chất của hoạt động thương mại là hoạt động để kiếm lời, ngay từ khi mới ra đời, hoạt động thương mại đã mang bản chất này vì nếu hoạt động thương mại mà không có lợi thì đã chẳng có nghề thương mại, chẳng có thương nhân. Thương nhân sẽ sống bằng gì nếu họ mua một sản phẩm rồi lại bán với đúng giá như thế. Để đảm báo cuộc sống của mình cũng như của gia đình, thương nhân buộc phải tính toán một cách chặt chẽ trong hoạt động kinh doanh sao cho số tiền thu về từ hoạt động kinh doanh phải lớn hơn chi phí mà thương nhân đã bỏ ra cho hoạt động kinh doanh đó.
Trong nền kinh tế thị trường, các hành vi thương mại tồn tại một cách khách quan. Người nào thực hiện hành vi đó một cách độc lập, thường xuyên và lấy đó làm nghề nghiệp của mình thì người đó là thương nhân. Như vậy, hoạt động thương mại quyết định tính chất của thương nhân. Hoạt động thương mại xuất hiện kéo theo sự hình thành của tầng lớp thương nhân. Nói đến thương nhân là người ta nghĩ ngay đến hoạt động thương mại, ngược lại, nói đến hoạt động thương mại là người ta liên tưởng ngay đến thương nhân nên chúng ta tưởng rằng hành vi thương mại phải do thương nhân thực hiện. Thực ra không phải như vậy. Luật thương mại Việt Nam năm 1997 có quy định: “hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại...”. Có lẽ quy định này không đúng với bản chất của vấn đề nên Luật thương mại năm 2005 chỉ quy định: “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” mà không quy định là hành vi của thương nhân nữa.
1.1.2.2. Các loại hành vi thương mại
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Những vấn đề chung về công tác phân tích kết quả kinh doanh thương mại 2
1.1. Khái niệm chung về thương mại và hoạt động kinh doanh thương mại. 3
1.1.1. Khái niệm về thương mại 3
1.1.2. Hành vi thương mại 5
1.1.2.1. Bản chất của hành vi thương mại 5
1.1.2.2. Các loại hành vi thương mại 6
1.1.3. Thương nhân 8
1.1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của thương nhân 8
1.1.3.2. Các loại thương nhân 11
1.2. Khái niệm chung về phân tích thống kê kết quả kinh doanh thương mại 12
1.2.1. Khái niệm phân tích thống kê kết quả kinh doanh 12
1.2.2. Nhiệm vụ, vai trò của phân tích thống kê kết quả kinh doanh 14
1.2.3. Nội dung, phạm vi phân tích thống kê kết quả kinh doanh 15
1.2.4. Các phương pháp phân tích thống kê kết quả kinh doanh 18
1.2.5. Nguồn tài liệu và yêu cầu của công tác phân tích kết quả kinh doanh 22
1.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả kinh doanh 23
1.3.1. Tổng doanh số kinh doanh 23
1.3.2. Doanh thu 24
1.3.3. Giá trị tăng thêm thương mại (VATM) 26
1.3.4. Tổng mức lợi nhuận kinh doanh thương mại 27
1.3.5. Tỷ suất lợi nhuận: 28
Chương 2: Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh của công ty Tân Liên Minh giai đoạn 2003-2007 29
2.1. Một số nét sơ lược về công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh 29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 29
2.1.2. Hệ thống tổ chức và chức năng của công ty Tân Liên Minh 30
2.1.3. Một số kết quả mà công ty đã đạt được trong thời gian qua: 32
2.2. Thực trạng kinh doanh thương mại của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh 34
2.2.1. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty Tân Liên Minh 35
2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 45
Chương 3: Nguyên nhân và các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh thương mại của công ty Tân Liên Minh trong thời gian tới 49
3.1. Đánh giá chung về kết quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh. 49
3.1.1. Những kết quả mà công ty đã đạt được 49
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao kết quả kinh doanh thương mại của công ty 55
3.2.1. Kiến nghị với Chính phủ 55
3.2.2. Kiến nghị với công ty 56
KẾT LUẬN 62
Danh mục tài liệu tham khảo 63
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Biến động kết quả kinh doanh năm 2007 so với năm 2003 35
Bảng 2.2. Cơ cấu tổng doanh số kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2007 37
Bảng 2.4. Cơ cấu tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 39
Bảng 2.5. Biến động tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 40
Bảng 2.6: Cơ cấu giá trị tăng thêm của công ty 41
giai đoạn 2003-2007 41
Bảng 2.7:Biến động giá trị tăng thêm của công ty giai đoạn 2003-2007 42
Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận của công ty giai đoạn 2003-2007 43
Bảng 2.9: Biến động tỷ suất lợi nhuận của công ty giai đoạn 2003-2007 43
Bảng 2.10: Biến động tổng mức lợi nhuận của công ty 44
giai đoạn 2003-2007 44
Bảng 2.11: Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần của công ty 45
giai đoạn 2003-2007 45
Bảng 2.12: Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần của của công ty 46
giai đoạn 2003-2007 46
Bảng 2.13: Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty 46
giai đoạn 2003-2007 46
Bảng 2.15: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2003-2007 48
- Phát triển mạng lưới kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng cao nhất mọi nhu cầu cho khách hàng
Tiếp tục giữ mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng truyền thống của công ty.
3.2.2.4. Tăng cường hơn nữa công tác quản lý chi phí kinh doanh
Giảm chi phí kinh doanh là biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận cho công ty. Tăng tối đa công suất sử dụng tài sản cố định nhằm thúc đẩy việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí khấu hao trong một đơn vị sản phẩm. đồng thời sử dụng hợp lý tránh được hao mòn vô hình, tranh thủ được tiến bộ khoa học kỹ thuật để đổi mới trang thiết bị máy móc, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động. Phát huy hiệu quả vai trò của tài chính trong việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc tài chính đối với các bộ phận vốn lưu động, kiểm tra chặt chẽ các định mức tiêu hao, phát huy chức năng động sáng tạo, tự giác tự chủ của người lao động, từ đó khẳng định được trình độ quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
3.2.2.5. Tổ chức tốt nguồn hàng kinh doanh
- Tạo nguồn hàng thông qua kênh nhập khẩu trực tiếp: Hàng nhập khẩu góp phần hoàn thiện cơ cấu, quy mô hàng kinh doanh trong điều kiện sản xuất trong nước chưa đáp ứng kịp nhu cầu tiêu dùng. Đây cũng là nguồn hàng có khả năng đem lại lợi nhuận cao trong kinh doanh. Cần có biện pháp nâng cao sự hiểu biết về cung cách kinh doanh theo thông lệ quốc tế, đảm bảo chữ tính trong quan hệ với bạn hàng nhằm dành được những ưu đãi trong thanh toán, thời hạn giao hàng, giá cả…
- Tổ chức tốt khâu phân phối, tiêu thụ hàng hóa bằng cách đa dạng hóa các kênh phân phối, đa dạng hóa các cách tiêu thụ như mua đứt – bán đoạn, đại lý bán, bán trả chậm, bán trả góp, hàng đổi hàng… nhằm kích thích khả năng mua hàng của người tiêu dùng.
3.2.2.6. Điều tiết rủi ro trong kinh doanh
Rủi ro là những thiệt hại khách quan, xảy ra một cách bất ngờ ngoài đoán của doanh nghiệp trong từng thương vụ làm cho công ty không thu được lợi nhuận, hay lỗ vốn, thậm chí dẫn tới phá sản.
Mức độ rủi ro trong từng thương vụ kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô, quy mô kết cấu , không gian lưu thông của từng thương vụ; mức độ ổn định trong quan hệ cung cầu mặt hàng… Hạn chế được rủi ro trong kinh doanh là nghệ thuật trong kinh doanh của doanh nghiệp. Để hạn chế rủi ro, trước hết, công ty phải biết mình biết người để tổ chức các thương vụ phù hợp với quy mô vốn, con người và trình độ tổ chức kinh doanh của mình. Phải coi trọng và tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu nhu cầu và dự báo tình hình thị trường theo quy mô, phạm vi hoạt động kinh doanh của mình. Vì công ty có quy mô nhỏ nên công ty nên định hướng kinh doanh của mình vào những mặt hàng có độ ổn định cao trong quan hệ cung - cầu để có được độ rủi ro thấp, tất nhiên phải đảm bảo số lợi nhuận thu được.
3.2.2.7. Biện pháp tạo vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh
Thực trạng kinh doanh của Tân Liên Minh giai đoạn qua rất thiếu vốn, vốn nhỏ lại phân tán trong khi đó đòi hỏi về vốn để mở rộng quy mô kinh doanh lại lớn. Vì vậy, cần tạo vốn theo hướng sau:
- Tạo chữ tín với bạn hàng trong và ngoài nước để hưởng các ưu đãi về thanh toán, về giá cả, về bán hàng đại lý, giảm bớt căng thẳng do thiếu vốn lưu động.
- Có biện pháp xử lý tình trạng dôi dư lao động nhằm tiết kiệm quỹ lương, giảm chi phí lưu thông.
- Giảm chi phí quản lý, chi phí tài chính và các chi phí khác.
3.2.2.8. Kiến nghị về công tác thống kê trong công ty.
Công tác phân tích thống kê ở doanh nghiệp thường phụ thuộc vào công tác tổ chức kinh doanh và loại hình kinh doanh ở từng doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp thường không có những bộ phận chức năng chuyên làm tất cả các công việc về thống kê, trong đó có công tác phân tích hoạt động kinh doanh. Để phục vụ cho công tác lãnh đạo, công ty cần sớm thành lập bộ phận phân tích thống kê. Bộ phận này sẽ đảm nhiệm việc nghiên cứu khảo sát thị trường, phân tích tình hình hoạt động của công ty, những kết quả mà công ty đã đạt được, phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn đối với công ty và tham vấn cho lãnh đạo. Do đặc điểm và điều kiện kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp không giống nhau nên công tác thống kê cũng phải phù hợp với hình thức tổ chức kinh doanh cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Công ty có thể tổ chức lực lượng thống kê theo những mô hình sau:
- Công tác thống kê có thể nằm ở một bộ phận độc lập, đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của giám đốc và làm tham mưu cho giám đốc.
- Công tác thống kê được thực hiện ở các bộ phận chức năng riêng biệt căn cứ theo lĩnh vực hoạt động, phạm vi của mình.
- Bộ phận thông tin kinh tế, bộ phận kinh doanh kiêm nhiệm có nhiệm vụ thông tin nhanh các chỉ tiêu tiến độ và chất lượng công việc hàng ngày tại công ty.
KẾT LUẬN
Phân tích thống kê kết quả kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của một công ty. Nó không chỉ giúp cho các doanh nghiệp xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của mình mà nó còn là công cụ để doanh nghiệp phát hiện những khả năng hay nguy cơ tiềm ẩn trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định kinh phù hợp.
Chuyên đề thực tập đã đi sâu vào tìm hiểu kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2003 đến năm 2007, qua đó đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty và rút ra những mặt mạnh, những ưu điểm cũng như chỉ ra những mặt còn yếu, những nhược điểm vẫn còn tồn tại. Để nâng cao kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới thì chiến lược về sản phẩm, chiến lược về giá, chiến lược về marketing hay chiến lược về nhân sự… là những biện pháp mà công ty cần lưu ý để có sự điều chỉnh phù hợp.
Do vốn kiến thức còn hạn chế và bước đầu áp dụng lý thuyết vào thực tiễn còn nhiều bỡ ngỡ nên chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn sinh viên để chuyên đề được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn.
Sau cùng, em xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong khoa thống kê, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn là thạc sỹ Trần Thị Nga và sự giúp đỡ của công ty TNHH thương mại và kỹ thuật Tân Liên Minh đã tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: