hoxuan_tai
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng biến đổi, năng
suất lao động ngày càng được nâng cao. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá cùng với
tính chất khốc liệt của cạnh tranh thì vấn đề tăng năng suất lao động trở thành vấn đề
sống còn của một doanh nghiệp.
Tuy nhiên tại nước ta, trong một thời gian khá dài, vấn đề năng suất lao động
không được quan tâm đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước, dẫn tới
hiệu quả sản xuất thấp. Do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới. Hiện nay các doanh nghiệp đã quan
tâm tới việc khuyến khích tăng năng suất lao động.
Nhận thức được vấn đề này, xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước, được sự chỉ đạo
trực tiếp của Công ty xây dựngI đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất
lao động.Tuy nhiên do chưa khai thác hết các khả năng tiềm tàng giúp tăng năng suất
lao động nên năng suất lao động tại xí nghiệp tăng rất chậm và không ổn định.
Xuất phát từ thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại xí nghiệp xây lắp thiết bị
điện nước, em đã chọn đề tài: “phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm
nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước” với mục đích:
Hệ thống lại kiến thức về năng suất lao động đã được học, phân tích thực trạng
biến động năng suất lao động tại xí nghiệp.thông qua đó đưa ra một số giải pháp góp
phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước.
Chuyên đề được nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích tổng hợp. Việc phân
tích được tiến hành thông qua phân tích năng suất lao động giờ, năng suất lao động
ngày, năng suất lao động năm. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động
và tổng hợp các kết quả phân tích để đưa ra các nhận xét và kết luận.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPhương pháp thống kê các chỉ tiêu tổng sản lượng, lao động, thời gian làm
việc…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ thống.
Phương pháp so sánh theo thời gian, so sánh giữa thực hiện và kế hoạch. So sánh
tốc độ tăng năng suất lao động, tốc độ tăng tiền lương, cũng như so sánh mối quan hệ
giữa các nhân tố tác động tới năng suất lao động.
Ngoài ra chuyên đề còn được nghiên cứu thông qua các phương pháp khác như
phương pháp quan sát thực tế, phương pháp dự báo…
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận cơ bản về năng suất lao động.
Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại Xí nghiệp xây lắp thiết bị
điện nước.
Phần III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại Xí
nghiệp xây lắp thiết bị điện nước.phần i
những lý luận cơ bản về Năng suất lao động.
I. Khái niệm và phân loại Năng suất lao động (NSLĐ).
1. Khái niệm về năng suất lao động.
Theo Karl Marx thì NSLĐ là “sức sản xuất của lao động cụ thể có ích”1. NSLĐ
thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con người trong một đơn vị thời gian
nhất định.
Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lượng lao
động để tạo ra đầu ra đó. NSLĐ được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian, hay bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị
sản phẩm.
Theo quan điểm tiếp cận mới về NSLĐ do Uỷ ban năng suất của Hội đồng năng
suất châu Âu đưa ra: NSLĐ là một trạng thái tư duy. Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm
để cải thiện những gì đang tồn tại. Có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con người
có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay. Hơn nữa đó
đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những
điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phương pháp mới. Đó là sự
tin tưởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài người.
Như vậy, với quan niệm truyền thống, NSLĐ chỉ thuần tuý thể hiện mối tương
quan giữa “đầu ra” và “đầu vào”. Nếu đầu ra lớn hơn đạt được từ một đầu vào thì có thể
nói NSLĐ cao hơn. Quan niệm truyền thống đề cập về mặt tĩnh và chủ yếu nhấn mạnh
về mặt số lượng. Còn theo quan niệm mới thì NSLĐ được hiểu rộng hơn, đó là tăng số
lượng sản xuất đồng thời với tăng chất lượng đầu ra. Điều này có nghĩa là sử dụng một
lượng lao động để sản xuất một khối lượng lớn các đầu ra có cùng chất lượng hay chất
lượng cao hơn. Với quan niệm như vậy, năng suất có thể hiểu là trả ít hơn và nhận nhiều
hơn mà không tổn hại đến chất lượng. NSLĐ không chỉ phụ thuộc vào số lượng mà còn
phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, đặc điểm của đầu ra và tính hiệu quả trong sản xuất.
Trong thời kỳ đầu của sự phát triển, khi nền kinh tế còn thấp kém, năng suất và chất
lượng được xem trong mối quan hệ trao đổi bù trừ, để có chất lượng người ta phải hy
sinh năng suất và ngược lại, để có năng suất cao phải hy sinh chất lượng. Nhưng ngày
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phinay, năng suất và chất lượng đã trở thành đồng hướng thống nhất với nhau. NSLĐ cao
phải tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có các đặc tính kinh tế kỹ thuật và chức năng sử
dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng và những đòi hỏi của xã hội, bảo vệ môi trường,
sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ít gây ô nhiễm và không lãng phí trong quá trình
sản xuất.
Từ những quan niệm trên, ta có thể chỉ ra rằng: NSLĐ là hiệu quả sản xuất của lao
động có ích trong một đơn vị thời gian. Tăng NSLĐ không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu
phản ánh lượng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra được mối quan hệ giữa năng
suất– chất lượng– cuộc sống– việc làm và sự phát triển bền vững.
2. Phân loại năng suất lao động.
2.1. Phân loại.
NSLĐ có thể được chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thường người ta
chia ra làm hai loại là NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội.
2.1.1. Năng suất lao động cá nhân.
NSLĐ cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao động trong một đơn vị
thời gian. NSLĐ cá nhân có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất. Nó thường được
biểu hiện bằng đầu ra trên một giờ lao động. Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần
lớn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tăng NSLĐ cá nhân có
nghĩa là giảm chi phí lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm,
giá thành sản xuất giảm, tăng lợi nhuận của công ty.
NSLĐ cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người lao động như trình độ, tay
nghề, sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác và công cụ lao động mà người
lao động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ khí, là thô sơ hay hiện đại.
2.1.2. Năng suất lao động xã hội.
NSLĐ xã hội là mức năng suất chung của một nhóm người hay của tất cả cá
nhân trong xã hội. Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp
ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng
như phạm vi toàn xã hội. Trong điều kiện hiện nay, NSLĐ xã hội ở phạm vi vĩ mô được
hiểu như NSLĐ của quốc gia, phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một người lao động cụthể. Nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sức mạnh kinh tế của một nước và so sánh giữa
các nước.
NSLĐ xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí lao động và lao động quá khứ cùng
giảm, tức là đã có sự tăng lên của NSLĐ cá nhân và tiết kiệm vật tư, nguyên liệu trong
sản xuất.
NSLĐ xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ của người lao
động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản xuất của người lao động, điều
kiện tự nhiên, điều kiện lao động, bầu không khí văn hoá…
2.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất
cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội và tăng năng suất xã hội là Bảng hiện của tăng
năng suất cá nhân.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nói tăng NSLĐ cá nhân dẫn đến tăng
NSLĐ xã hội vì việc hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân.
Hạ thấp chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ, nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã
hội, trong điều kiện làm việc với các công cụ hiện đại, không thể tách rời lao động của
hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện đại đó. Mặt khác, trong quản
lý kinh tế, nếu chỉ chú trọng đơn thuần tính theo chỉ tiêu NSLĐ cá nhân (tiết kiệm lao
động sống) sẽ diễn ra hiện tượng coi nhẹ tiết kiệm vật tư, coi nhẹ chất lượng sản phẩm.
Thực tế cho biết có nhiều trường hợp, NSLĐ của một số cá nhân nào đó tăng nhưng
NSLĐ của toàn phân xưởng, toàn doanh nghiệp không tăng, thậm chí giảm. Như vậy,
đã có sự thay đổi giữa lao động sống và lao động quá khứ: lao động sống càng có năng
suất cao hơn thì đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hoá hơn.
Khi nói về mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội, Karl Marx viết:
“Giá trị của hàng hoá được quy định bởi tổng số thời gian lao động, lao động quá khứ
và lao động sống đã nhập vào hàng hoá đấy. NSLĐ tăng lên biểu hiện ở chỗ, phần lao
động sống giảm bớt, còn phần lao động quá khứ thì tăng lên, nhưng tăng lên như thế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phinào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi; nói cách khác lao
động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên”1.
Tóm lại, để NSLĐ xã hội tăng lên thì NSLĐ cá nhân phải tăng lên và tiết kiệm lao
động sống giảm nhanh hơn sự tăng lên của lao động quá khứ.
3. Tăng năng suất lao động.
3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động.
Tăng NSLĐ là “sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúng ta hiểu
là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lượng lao động ít hơn mà lại có
được sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.”2
3.2. Bản chất của tăng năng suất lao động.
Trong quá trình sản xuất, lao động sống và lao động quá khứ bị hao phí theo
những lượng nhất định. Lao động sống là sức lực con người bỏ ra trong quá trình sản
xuất. Lao động quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã được vật hoá trong các giai
đoạn sản xuất trước kia biểu hiện ở giá trị máy móc, nguyên vật liệu).
Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi
phí cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội. Như vậy,
bản chất của việc tăng NSLĐ là hạ thấp lượng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm (cả lao động sống và lao động quá khứ).
3.3. Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động.
Để tăng năng suất xã hội, có thể áp dụng hai biện pháp: tăng thêm quỹ thời gian
lao động hay tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm. Tăng thời gian
lao động có thể thực hiện thông qua việc tăng thêm số người làm việc, kéo dài thời gian
làm việc trong ngày hay tăng số ngày làm việc trong năm. Còn tiết kiệm hao phí lao
động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm được thực hiện qua áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến điều kiện lao động…
1 Karl Marx – Tư bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960,
trang 63.
2 Karl Marx – Tư bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960,
trang 70.Tăng NSLĐ bằng việc tăng thời gian lao động bị hạn chế rất nhiều vì số lượng lao
động, thời gian lao động bị giới hạn về mặt tự nhiên do con người có nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí. Biện pháp này chỉ được áp dụng trong giai đoạn đầu của sự phát triển khi công
cụ lao động còn thô sơ.
Tăng NSLĐ bằng việc tiết kiệm chi phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm được thực hiện dễ dàng nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức
quản lý…
Tăng NSLĐ không phải chỉ là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là một quy
luật kinh tế chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội. Nhưng điều đó không có nghĩa là,
sự vận động của quy luật tăng NSLĐ của tất cả mọi hình thái xã hội đều giống nhau.
Trái lại, giữa các hình thái xã hội do trình độ của lực lượng sản xuất khác nhau nên biểu
hiện của quy luật tăng NSLĐ không giống nhau.
Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, mức NSLĐ rất thấp, nguyên nhân là sản xuất chỉ
dựa vào sức người và sức động vật, công cụ lao động còn thô sơ, kiểu tổ chức lao động
là roi vọt.
Dưới chế độ phong kiến, NSLĐ đã tăng lên nhưng tăng rất chậm chạp. Vì lẽ, hệ
thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công, ít có sự biến đổi, tổ chức sản xuất phân
tán, phân công lao động xã hội chưa phát triển.
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, dựa vào sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, nền sản
xuất đại công nghiệp phát triển, lao động bằng máy móc thay thế lao động chân tay,
công cụ lao động hiện đại thay cho công cụ thủ công, thô sơ. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra
một NSLĐ cao chưa từng thấy so với các xã hội trước. Nhưng do bản chất của chủ
nghĩa tư bản, do ảnh hưởng của những mâu thuẫn đối kháng trong bản thân chế độ tư
bản và do những tác động của những quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản nên NSLĐ
xã hội tăng lên không đều, khi lên khi xuống theo chu kỳ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nhìn chung sự tăng lên không tương xứng với khả năng vật chất và kỹ thuật của chủ
nghĩa tư bản. Khi nghiên cứu về NSLĐ trong xã hội tư bản, Karl Marx nói: “Đối với
chủ nghĩa tư bản, quy luật tăng thêm sức sản xuất của lao động không phải có một ý
nghĩa tuyệt đối”3
3 Karl Marx – Tư bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962,
trang 381.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDưới chế độ xã hội chủ nghĩa, dựa vào việc phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sức lao động hoàn toàn được giải
phóng, người lao động tự do cống hiến sức lao động của mình, NSLĐ không ngừng
tăng và tăng lên nhanh chóng. Chủ nghĩa xã hội đã đẻ ra sự cần thiết khách quan và khả
năng nâng cao không ngừng NSLĐ.
Lênin nói: “Suy cho cùng, NSLĐ là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho sự
chiến thắng cho một trật tự xã hội mới, chủ nghĩa tư bản đã chiến thắng và chủ nghĩa tư
bản nhất định sẽ bị đánh bại vì chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một NSLĐ cao hơn hẳn”.
3.4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.
3.4.1. Đối với một chế độ xã hội.
Trong xã hội tư bản, cùng với sự tăng NSLĐ, lợi nhuận tư bản cũng tăng lên, giai
cấp công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bần cùng hoá. Đặc trưng
của chủ nghĩa tư bản là tăng NSLĐ gắn liền với tăng cường độ lao động.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyết định tính
tất yếu khách quan của việc nâng cao NSLĐ. Mục đích sản xuất của chủ nghĩa xã hội là
thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của mọi người trong xã hội. Nâng cao NSLĐ gắn liền
với việc nâng cao sự thoả mãn của người lao động và tiết kiệm thời gian lao động. Vì
vậy việc nâng cao NSLĐ không chỉ là vấn đề quan tâm của một bộ phận người lãnh đạo
mà còn là vấn đề quan tâm của cả mọi người lao động. Nâng cao NSLĐ cũng có nghĩa
là nâng cao đời sống vật chất của chính bản thân người lao động.
3.4.2. Trong quản lý kinh tế.
Trong phạm vi một quốc gia, tăng NSLĐ quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của đất
nước và được xem như một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá tiêu chuẩn sống. Tăng
NSLĐ quốc gia cũng là chỉ số dùng để so sánh giữa các quốc gia. So sánh mức năng
suất giữa các quốc gia cho thấy nước nào có sức mạnh kinh tế trên thế giới.
Vì vậy, việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đất nước
nhằm củng cố vị trí của nước mình trên trường quốc tế.
Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trước hết tăng NSLĐ làm cho giá thành
sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm.Tăng NSLĐ cho phép giảm được số người làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm
được quỹ lương; đồng thời lại tăng tiền lương cho từng công nhân do hoàn thành vượt
mức sản lượng.
NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết các vấn đề tích luỹ và tiêu dùng.
Tăng NSLĐ làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Đối với Việt Nam, vấn đề tăng NSLĐ càng có ý nghĩa quan trọng vì lẽ, NSLĐ còn
quá thấp do chưa khai thác hết tiềm năng đã là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu
nhập quốc dân tính trên đầu người hàng năm quá thấp (so với các nước trên thế giới).
Muốn tăng trưởng, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống, Việt Nam phải tìm mọi
cách để tăng NSLĐ. Đó là biện pháp nhằm biến Việt Nam thành nước công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Khi nói đến các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, Karl Marx viết “Sức sản xuất này lại
phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau, trong đó có trình độ thành thạo trung bình
của những người lao động, sự phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học về
mặt kỹ thuật: các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và các điều kiện tự nhiên”4. Như
vậy, Karl Marx đã xếp các yếu tố tăng NSLĐ theo nhóm có liên quan tới: con người, sự
phát triển của khoa học kỹ thuật, và điều kiện tự nhiên.
Khi bàn về NSLĐ, V.I. Lênin có quan niệm về các yếu tố như sau: “Việc nâng cao
NSLĐ đòi hỏi trước hết là cơ sở vật chất của nền đại công nghiệp được đảm bảo. Việc
sản xuất chất đốt và sắt, việc chế tạo máy móc công nghiệp hoá phải được phát triển…
Một điều kiện khác để nâng cao NSLĐ, trước hết chính là sự nâng cao nền giáo dục và
văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân… Để phát triển kinh tế, chúng ta còn phải
nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ và tính khẩn trương của họ, tăng cường độ lao
động và NSLĐ cho được tốt hơn…”5
4 Karl Marx - F.Angel – Tuyển tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang
671.
5 V.I. Lênin toàn tập, tập 27 – NXB Sự thật, Maxcova, 1977, trang 227,
228.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội.
Nếu xét các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội có thể phân loại các yếu tố ảnh hưởng
đến NSLĐ thành các nhóm yếu tố sau:
▫ Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
▫ Các yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người.
▫ Các yếu tố gắn với cơ sở vật chất- kỹ thuật xã hội.
▫ Các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên.
1.1. Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
Việc phân tích các yếu tố cho phép rút ra kết luận về tác dụng của từng yếu tố đối
với NSLĐ, phải đặc biệt chú trọng đến vai trò của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản
xuất. Đó là yếu tố phát triển nhất làm tăng NSLĐ. Trình độ kỹ thuật của sản xuất biểu hiện
thông qua chức năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tượng
lao động, các quá trình công nghệ sản xuất. chức năng của công cụ sản xuất là mực
thước quan trọng nhất để đo trình độ kỹ thuật sản xuất. Ngày nay, ai cũng thừa nhận
máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng NSLĐ, sự phát triển của lực lượng
sản xuất xã hội thường bắt đầu từ sự thay đổi và phát triển của công cụ sản xuất, lấy
máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho máy móc
cũ.
1.2. Các yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người.
Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn của con người có ý nghĩa to lớn đối với
tăng NSLĐ. Thực ra, đây là một yếu tố không thể thiếu được. Vì rằng, bản thân khoa
học, kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sáng tạo đưa vào sản xuất các
loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những người lao động có trình độ chuyên môn
tương ứng, phải luôn học tập nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo. mà nếu thiếu
những yếu tố này, người lao động không thể điều khiển được máy móc, không thể nắm
bắt được các công nghệ hiện đại.
Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật, cần nâng cao trình độ quản lý con người. Có thể kể
đến phân công và hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý lực lượng sản xuất và nguồn
nhân lực… đều là các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội. Trong lịch sử, sản xuất máy móc
tăng, phân công lao động phát triển bao giờ cũng dẫn tới nâng cao NSLĐ.1.3. Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên.
Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với NSLĐ là khách quan không thể phủ
nhận. Thời tiết và khí hậu của nước nhiệt đới khác các nước ôn đới và hàn đới; do đó ở
các nước khác nhau có những thuận lợi và khó khăn khác nhau trong sản xuất. Tuy
nhiên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt đã tác động không nhỏ đến sản xuất, đến NSLĐ.
Trong nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, của rừng, của biển khác nhau đưa lại
sự chênh lệch của cây trồng, năng suất đánh bắt cá, năng suất tăng trưởng và khai thác
rừng rõ rệt. Trong công nghiệp khai thác mỏ, các vấn đề như hàm lượng của quặng, độ
nông sâu của các vỉa than, trữ lượng của các mỏ đều tác động đến khai thác, do đó, tác
động đến NSLĐ. Con người đã có nhiều hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại
của thiên nhiên đến sản xuất, tuy nhiên vẫn chưa khắc phục được hết. Vì thế yếu tố
thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng, cần đặc biệt tính đến trong các ngành như
nông nghiệp, khai thác, đánh bắt hải sản, trồng rừng và một phần nào cả trong xây dựng.
1.4. Các yếu tố cơ sở vật chất- kỹ thuật của xã hội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối với phát
triển sản xuất và tăng NSLĐ. Cơ sở vật chất kỹ thuật đó biểu hiện thông qua các ngành
năng lượng, cơ khí, luyện kim, hoá học, giao thông vận tải và hệ thống thông tin, liên
lạc. Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các tư liệu sản xuất mà bất kỳ một nước nào
muốn phát triển kinh tế, muốn tăng nhanh NSLĐ xã hội đều phải đặc biệt quan tâm.
2. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân.
Nếu xét đến các nhóm yếu tố ảnh hưởng tới NSLĐ cá nhân trong một đơn vị,
một tổ chức có thể chia ra thành:
▫ Nhóm các yếu tố gắn với bản thân người lao động.
▫ Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con người.
▫ Nhóm các yếu tố gắn với điều kiện lao động.
2.1. Nhóm các yếu tố gắn với bản thân người lao động.
Đây là nhóm các yếu tố quan trọng nhất liên quan đến người lao động và ảnh
hưởng trực tiếp đến NSLĐ. Bao gồm kỹ năng, kỹ xảo, cường độ lao động, trạng thái sức
khoẻ, thái độ lao động, kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm, sự gắn bó với doanh
nghiệp… Để tăng được NSLĐ thì các yếu tố này phải được quan tâm đặc biệt và trước
kết luận
Tăng NSLĐ là quy luật cơ bản của mọi chế độ xã hội cũng như là điều kiện quyết
định tới sự thắng bại trong cạnh tranh trên thị trường. Nâng cao NSLĐ không những
giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn góp phần tăng thu nhập
cho người lao động, tạo động lực lao động, từ đó lại tác động trở lại làm nâng cao
NSLĐ.
Qua quá trình thực tập, qua phân tích thực trạng NSLĐ tại xí nghiệp xây lắp thiết
bị điện nước có thể thấy rằng: NSLĐ tại xí nghiệp có xu hướng tăng lên nhưng mức
tăng không cao và thiếu sự ổn định. Thực trạng này do ảnh hưởng tổng hợp của nhiều
nhân tố như việc hiện đại hóa thiết bị, sự biến đổi cơ cấu công nhân viên, điều kiện làm
việc, thời gian làm việc… Để khắc phục cần tác động vào tất cả các nhân tố và tác
động một cách liên tục.
Do điều kiện về thời gian, tài liệu cũng như kiến thức còn hạn chế, việc phân tích
chỉ mang tính chất so sánh từng nhân tố tác động tới NSLĐ mà chưa tìm được mối liên
hệ cụ thể, cũng như mức độ tác động tổng hợp của các nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ,
đây là hạn chế lớn nhất trong bài viết. Mặc dù vậy, qua phân tích một số vấn đề cơ bản
phần nào làm rõ được thực trạng có thể giúp ích ít nhiều cho xí nghiệp trong việc nâng
cao NSLĐ.Danh mục tài liệu tham khảo
1. Các Mác – Tư bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
2. Các Mác – Tư bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
3. Các Mác – Tư bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
4. Các Mác – Ăngghen – Tuyển Tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962.
5. VI. Lênin - Toàn tập - NXB Sự thật, Maxcơva, 1977.
6. PGS – TS. Mai Quốc Chánh (chủ biên) – Giáo trình Kinh tế lao động – NXB Giáo
Dục, Hà Nội – 1999.
7. TS. Trần Xuân Cầu (chủ biên) – Giáo trình phân tích lao động xã hội – NXB Lao
động – Xã hội, Hà Nội, 2002.
8. GS – PTS. Nguyễn Đình Phan – Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng
vao Việt Nam – NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999.
9. PGS – TS. Phạm Đức Thành (chủ biên) - Giáo trình quản trị nhân lực – NXB Thống
kê, Hà Nội, 1998.
10. Nguyễn Hữu Thân- Quản trị nhân sự – NXB Thống kê, Hà Nội, 2001.
11. Tạp chí lao động xã hội – Số 7/ 2002.
12. Các tài liệu, báo cáo của Xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước
13. Ngô Giả Thịnh- Luận văn tốt nghiệp- Kinh tế lao động 41B
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMục lục
Phần I Những lý luận cơ bản về năng suất lao động ...............................................3
I. Khái niệm và phân loại năng suất lao động (NSLĐ) ............................................3
1. Khái niệm về năng suất lao động ............................................................................3
2. Phân loại năng suất lao động ...................................................................................4
2.1. Phân loại năng suất lao động ................................................................................ 4
2.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội ...........5
3. Tăn g năng suất lao động .......................................................................................6
3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động .......................................................................6
3.3. Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động ................................................7
3.4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động ............................................................9
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất ..............................................................11
1. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội ......................................................11
1.1. Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ................................11
1.2. Các yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người .....................................12
1.3. Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên ..........................................................12
1.4. Các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội .....................................................13
2. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân ....................................................13
2.1. Nhóm các yếu tố gắn với bản thân người lao động .............................................13
2.2. Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con người .......................................................14
2.3. Các yếu tố gắn với điều kiện lao động ................................................................14
III. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với cường độ lao động, tiền lương,
hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh ..............................................................15
1. Tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động ............................................15
1.1. Khái niệm cường độ lao động .............................................................................15
1.2. Tăng cường độ lao động .....................................................................................15
1.3. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động ................162. Tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế .........................................................17
3. Mối quan hệ giữa năng suất lao động và khả năng cạnh tranh ...............................17
4. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế và việc làm .........
19
5. Mối qun hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lương .................................20
5.1. Do yêu cầu của tăng khả năng cạnh tranh ...........................................................20
5.2. Năng suất lao động chỉ là một bộ phận của tổng năng suất chung ......................20
5.3. Do yêu cầu của tích luỹ ......................................................................................21
IV. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích năng suất lao động ..................................22
1. Chỉ tiêu chức năng suất lao động ............................................................................22
1.1. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật ....................................................22
1. Chỉ tiêu chức năng suất lao động ............................................................................22
1.1. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật ....................................................22
1.2. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị (tiền) ............................................23
1.3. Chỉ tiêu chức năng suất lao động bằng thời gian lao động ....................................24
2. Phương pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp .............................26
2.1. Mức biến động về năng suất lao động .................................................................27
3. ý nghĩa của việc phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp ........................28
Phần II Phân tích thực trạng năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thiết bị điện
nước ......................................................................................................................29
I. Một số đặc điểm chủ yếu của xí nghiệp ..............................................................29
1. quá trình hình thành và phát triển ..........................................................................29
2. Chức năng nhiệm vụ của xn xây lắp thiết bị điện nước...........................................30
3. Cơ cấu bộ máy của xí nghiệp ................................................................................31
3.1. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................31
4. Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh .................................................................33
5. Đặc điểm tình hình máy móc................................................................................. 35
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6. Đặc điểm nguồn lao động ......................................................................................35
II. Phân tích thực trạng NSLĐ ở xí nghiệp xây lắp và thiết bị nước ...................36
1. Phân tích về sự biến động NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ .........................................36
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ ..........................................................37
2.1 Kết cấu công nhân ...............................................................................................37
2.2 Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng hợp lý thời gian lao động .........................38
3. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố sử dụng lao động đến mức chênh lệch
NSLĐ 40
4. Phân tích mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và tăng tiền lương bình quân ...................45
III. những tồn tại chủ yếu .......................................................................................46
1. Năng suất lao động bình quân có xu hướng tăng nhưng thiếu sự ổn định ...............46
2. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất chưa hợp lý ..................................................47
3. Công tác định mức lỏng lẻo,. chưa được quant âmv à quá thấp
so với thực tế .............................................................................................................48
Phần III Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây
lắp thiết bị nước ......................................................................................................49
I. Phương hướng phát triển của xn xây lắp điện nước trong thời gian tới ...........49
II. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xn xây lắp thiết bị
điện nước ................................................................................................................51
1. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức sản xuất nhằm ổn định và tăng
năng suất lao động ở mức cao ...................................................................................51
2. Đánh giá lại mức lao động tại xn ...........................................................................52
3. Tổ chức sắp xếp nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việcc ủa công nhân ..........
50
4. Cải thiện điều kiện và môi trường làm việc ...........................................................51
5. Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại xn ....................................................52
Kết luận ...................................................................................................................53
Tài liệ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng biến đổi, năng
suất lao động ngày càng được nâng cao. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá cùng với
tính chất khốc liệt của cạnh tranh thì vấn đề tăng năng suất lao động trở thành vấn đề
sống còn của một doanh nghiệp.
Tuy nhiên tại nước ta, trong một thời gian khá dài, vấn đề năng suất lao động
không được quan tâm đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước, dẫn tới
hiệu quả sản xuất thấp. Do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới. Hiện nay các doanh nghiệp đã quan
tâm tới việc khuyến khích tăng năng suất lao động.
Nhận thức được vấn đề này, xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước, được sự chỉ đạo
trực tiếp của Công ty xây dựngI đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất
lao động.Tuy nhiên do chưa khai thác hết các khả năng tiềm tàng giúp tăng năng suất
lao động nên năng suất lao động tại xí nghiệp tăng rất chậm và không ổn định.
Xuất phát từ thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại xí nghiệp xây lắp thiết bị
điện nước, em đã chọn đề tài: “phân tích năng suất lao động và giải pháp nhằm
nâng cao năng suất lao động ở xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước” với mục đích:
Hệ thống lại kiến thức về năng suất lao động đã được học, phân tích thực trạng
biến động năng suất lao động tại xí nghiệp.thông qua đó đưa ra một số giải pháp góp
phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước.
Chuyên đề được nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích tổng hợp. Việc phân
tích được tiến hành thông qua phân tích năng suất lao động giờ, năng suất lao động
ngày, năng suất lao động năm. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động
và tổng hợp các kết quả phân tích để đưa ra các nhận xét và kết luận.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPhương pháp thống kê các chỉ tiêu tổng sản lượng, lao động, thời gian làm
việc…Thống kê theo thời gian giúp cho quá trình nghiên cứu có hệ thống.
Phương pháp so sánh theo thời gian, so sánh giữa thực hiện và kế hoạch. So sánh
tốc độ tăng năng suất lao động, tốc độ tăng tiền lương, cũng như so sánh mối quan hệ
giữa các nhân tố tác động tới năng suất lao động.
Ngoài ra chuyên đề còn được nghiên cứu thông qua các phương pháp khác như
phương pháp quan sát thực tế, phương pháp dự báo…
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận cơ bản về năng suất lao động.
Phần II: Phân tích thực trạng năng suất lao động tại Xí nghiệp xây lắp thiết bị
điện nước.
Phần III: Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại Xí
nghiệp xây lắp thiết bị điện nước.phần i
những lý luận cơ bản về Năng suất lao động.
I. Khái niệm và phân loại Năng suất lao động (NSLĐ).
1. Khái niệm về năng suất lao động.
Theo Karl Marx thì NSLĐ là “sức sản xuất của lao động cụ thể có ích”1. NSLĐ
thể hiện kết quả hoạt động sản xuất có ích của con người trong một đơn vị thời gian
nhất định.
Theo quan niệm truyền thống: NSLĐ là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào, là lượng lao
động để tạo ra đầu ra đó. NSLĐ được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian, hay bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị
sản phẩm.
Theo quan điểm tiếp cận mới về NSLĐ do Uỷ ban năng suất của Hội đồng năng
suất châu Âu đưa ra: NSLĐ là một trạng thái tư duy. Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm
để cải thiện những gì đang tồn tại. Có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con người
có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay. Hơn nữa đó
đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những
điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phương pháp mới. Đó là sự
tin tưởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài người.
Như vậy, với quan niệm truyền thống, NSLĐ chỉ thuần tuý thể hiện mối tương
quan giữa “đầu ra” và “đầu vào”. Nếu đầu ra lớn hơn đạt được từ một đầu vào thì có thể
nói NSLĐ cao hơn. Quan niệm truyền thống đề cập về mặt tĩnh và chủ yếu nhấn mạnh
về mặt số lượng. Còn theo quan niệm mới thì NSLĐ được hiểu rộng hơn, đó là tăng số
lượng sản xuất đồng thời với tăng chất lượng đầu ra. Điều này có nghĩa là sử dụng một
lượng lao động để sản xuất một khối lượng lớn các đầu ra có cùng chất lượng hay chất
lượng cao hơn. Với quan niệm như vậy, năng suất có thể hiểu là trả ít hơn và nhận nhiều
hơn mà không tổn hại đến chất lượng. NSLĐ không chỉ phụ thuộc vào số lượng mà còn
phụ thuộc rất lớn vào chất lượng, đặc điểm của đầu ra và tính hiệu quả trong sản xuất.
Trong thời kỳ đầu của sự phát triển, khi nền kinh tế còn thấp kém, năng suất và chất
lượng được xem trong mối quan hệ trao đổi bù trừ, để có chất lượng người ta phải hy
sinh năng suất và ngược lại, để có năng suất cao phải hy sinh chất lượng. Nhưng ngày
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phinay, năng suất và chất lượng đã trở thành đồng hướng thống nhất với nhau. NSLĐ cao
phải tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có các đặc tính kinh tế kỹ thuật và chức năng sử
dụng thoả mãn nhu cầu của khách hàng và những đòi hỏi của xã hội, bảo vệ môi trường,
sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, ít gây ô nhiễm và không lãng phí trong quá trình
sản xuất.
Từ những quan niệm trên, ta có thể chỉ ra rằng: NSLĐ là hiệu quả sản xuất của lao
động có ích trong một đơn vị thời gian. Tăng NSLĐ không chỉ đơn thuần là chỉ tiêu
phản ánh lượng sản phẩm sản xuất ra mà nó phải chỉ ra được mối quan hệ giữa năng
suất– chất lượng– cuộc sống– việc làm và sự phát triển bền vững.
2. Phân loại năng suất lao động.
2.1. Phân loại.
NSLĐ có thể được chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thường người ta
chia ra làm hai loại là NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội.
2.1.1. Năng suất lao động cá nhân.
NSLĐ cá nhân là hiệu quả sản xuất của cá nhân người lao động trong một đơn vị
thời gian. NSLĐ cá nhân có vai trò rất lớn trong quá trình sản xuất. Nó thường được
biểu hiện bằng đầu ra trên một giờ lao động. Việc tăng hay giảm NSLĐ cá nhân phần
lớn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tăng NSLĐ cá nhân có
nghĩa là giảm chi phí lao động sống dẫn đến làm giảm giá trị cho một đơn vị sản phẩm,
giá thành sản xuất giảm, tăng lợi nhuận của công ty.
NSLĐ cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người lao động như trình độ, tay
nghề, sức khoẻ, sự thành thạo trong công việc, tuổi tác và công cụ lao động mà người
lao động đó sử dụng là công cụ thủ công hay cơ khí, là thô sơ hay hiện đại.
2.1.2. Năng suất lao động xã hội.
NSLĐ xã hội là mức năng suất chung của một nhóm người hay của tất cả cá
nhân trong xã hội. Vì vậy có thể khẳng định NSLĐ xã hội là chỉ tiêu hoàn hảo nhất giúp
ta đánh giá chính xác thực trạng công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng
như phạm vi toàn xã hội. Trong điều kiện hiện nay, NSLĐ xã hội ở phạm vi vĩ mô được
hiểu như NSLĐ của quốc gia, phản ánh tổng giá trị sản xuất trên một người lao động cụthể. Nó là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sức mạnh kinh tế của một nước và so sánh giữa
các nước.
NSLĐ xã hội tăng lên khi và chỉ khi cả chi phí lao động và lao động quá khứ cùng
giảm, tức là đã có sự tăng lên của NSLĐ cá nhân và tiết kiệm vật tư, nguyên liệu trong
sản xuất.
NSLĐ xã hội không chỉ phụ thuộc vào công cụ lao động, trình độ của người lao
động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức lao động sản xuất của người lao động, điều
kiện tự nhiên, điều kiện lao động, bầu không khí văn hoá…
2.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội.
NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất
cá nhân dẫn đến tăng năng suất xã hội và tăng năng suất xã hội là Bảng hiện của tăng
năng suất cá nhân.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể nói tăng NSLĐ cá nhân dẫn đến tăng
NSLĐ xã hội vì việc hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân.
Hạ thấp chi phí cả lao động sống và lao động quá khứ, nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã
hội, trong điều kiện làm việc với các công cụ hiện đại, không thể tách rời lao động của
hàng loạt ngành đã tham gia vào sáng tạo ra công cụ hiện đại đó. Mặt khác, trong quản
lý kinh tế, nếu chỉ chú trọng đơn thuần tính theo chỉ tiêu NSLĐ cá nhân (tiết kiệm lao
động sống) sẽ diễn ra hiện tượng coi nhẹ tiết kiệm vật tư, coi nhẹ chất lượng sản phẩm.
Thực tế cho biết có nhiều trường hợp, NSLĐ của một số cá nhân nào đó tăng nhưng
NSLĐ của toàn phân xưởng, toàn doanh nghiệp không tăng, thậm chí giảm. Như vậy,
đã có sự thay đổi giữa lao động sống và lao động quá khứ: lao động sống càng có năng
suất cao hơn thì đòi hỏi sự kết hợp với nhiều lao động vật hoá hơn.
Khi nói về mối quan hệ giữa NSLĐ cá nhân và NSLĐ xã hội, Karl Marx viết:
“Giá trị của hàng hoá được quy định bởi tổng số thời gian lao động, lao động quá khứ
và lao động sống đã nhập vào hàng hoá đấy. NSLĐ tăng lên biểu hiện ở chỗ, phần lao
động sống giảm bớt, còn phần lao động quá khứ thì tăng lên, nhưng tăng lên như thế
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phinào để cho tổng số lao động chứa đựng trong hàng hoá ấy lại giảm đi; nói cách khác lao
động sống giảm nhiều hơn là lao động quá khứ tăng lên”1.
Tóm lại, để NSLĐ xã hội tăng lên thì NSLĐ cá nhân phải tăng lên và tiết kiệm lao
động sống giảm nhanh hơn sự tăng lên của lao động quá khứ.
3. Tăng năng suất lao động.
3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động.
Tăng NSLĐ là “sự tăng lên của sức sản xuất hay NSLĐ, nói chung chúng ta hiểu
là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá, sao cho số lượng lao động ít hơn mà lại có
được sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.”2
3.2. Bản chất của tăng năng suất lao động.
Trong quá trình sản xuất, lao động sống và lao động quá khứ bị hao phí theo
những lượng nhất định. Lao động sống là sức lực con người bỏ ra trong quá trình sản
xuất. Lao động quá khứ, sản phẩm của lao động sống đã được vật hoá trong các giai
đoạn sản xuất trước kia biểu hiện ở giá trị máy móc, nguyên vật liệu).
Hạ thấp chi phí lao động sống nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ cá nhân. Hạ thấp chi
phí cả lao động sống và lao động quá khứ nêu rõ đặc điểm tăng NSLĐ xã hội. Như vậy,
bản chất của việc tăng NSLĐ là hạ thấp lượng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm (cả lao động sống và lao động quá khứ).
3.3. Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động.
Để tăng năng suất xã hội, có thể áp dụng hai biện pháp: tăng thêm quỹ thời gian
lao động hay tiết kiệm chi phí lao động đối với mỗi đơn vị sản phẩm. Tăng thời gian
lao động có thể thực hiện thông qua việc tăng thêm số người làm việc, kéo dài thời gian
làm việc trong ngày hay tăng số ngày làm việc trong năm. Còn tiết kiệm hao phí lao
động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm được thực hiện qua áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến điều kiện lao động…
1 Karl Marx – Tư bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960,
trang 63.
2 Karl Marx – Tư bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960,
trang 70.Tăng NSLĐ bằng việc tăng thời gian lao động bị hạn chế rất nhiều vì số lượng lao
động, thời gian lao động bị giới hạn về mặt tự nhiên do con người có nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí. Biện pháp này chỉ được áp dụng trong giai đoạn đầu của sự phát triển khi công
cụ lao động còn thô sơ.
Tăng NSLĐ bằng việc tiết kiệm chi phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm được thực hiện dễ dàng nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức
quản lý…
Tăng NSLĐ không phải chỉ là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là một quy
luật kinh tế chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội. Nhưng điều đó không có nghĩa là,
sự vận động của quy luật tăng NSLĐ của tất cả mọi hình thái xã hội đều giống nhau.
Trái lại, giữa các hình thái xã hội do trình độ của lực lượng sản xuất khác nhau nên biểu
hiện của quy luật tăng NSLĐ không giống nhau.
Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, mức NSLĐ rất thấp, nguyên nhân là sản xuất chỉ
dựa vào sức người và sức động vật, công cụ lao động còn thô sơ, kiểu tổ chức lao động
là roi vọt.
Dưới chế độ phong kiến, NSLĐ đã tăng lên nhưng tăng rất chậm chạp. Vì lẽ, hệ
thống công cụ lao động chủ yếu vẫn là thủ công, ít có sự biến đổi, tổ chức sản xuất phân
tán, phân công lao động xã hội chưa phát triển.
Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, dựa vào sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, nền sản
xuất đại công nghiệp phát triển, lao động bằng máy móc thay thế lao động chân tay,
công cụ lao động hiện đại thay cho công cụ thủ công, thô sơ. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra
một NSLĐ cao chưa từng thấy so với các xã hội trước. Nhưng do bản chất của chủ
nghĩa tư bản, do ảnh hưởng của những mâu thuẫn đối kháng trong bản thân chế độ tư
bản và do những tác động của những quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản nên NSLĐ
xã hội tăng lên không đều, khi lên khi xuống theo chu kỳ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nhìn chung sự tăng lên không tương xứng với khả năng vật chất và kỹ thuật của chủ
nghĩa tư bản. Khi nghiên cứu về NSLĐ trong xã hội tư bản, Karl Marx nói: “Đối với
chủ nghĩa tư bản, quy luật tăng thêm sức sản xuất của lao động không phải có một ý
nghĩa tuyệt đối”3
3 Karl Marx – Tư bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962,
trang 381.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiDưới chế độ xã hội chủ nghĩa, dựa vào việc phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, sức lao động hoàn toàn được giải
phóng, người lao động tự do cống hiến sức lao động của mình, NSLĐ không ngừng
tăng và tăng lên nhanh chóng. Chủ nghĩa xã hội đã đẻ ra sự cần thiết khách quan và khả
năng nâng cao không ngừng NSLĐ.
Lênin nói: “Suy cho cùng, NSLĐ là cái quan trọng nhất, quyết định nhất cho sự
chiến thắng cho một trật tự xã hội mới, chủ nghĩa tư bản đã chiến thắng và chủ nghĩa tư
bản nhất định sẽ bị đánh bại vì chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra một NSLĐ cao hơn hẳn”.
3.4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động.
3.4.1. Đối với một chế độ xã hội.
Trong xã hội tư bản, cùng với sự tăng NSLĐ, lợi nhuận tư bản cũng tăng lên, giai
cấp công nhân bị bóc lột nặng nề hơn, giai cấp công nhân bị bần cùng hoá. Đặc trưng
của chủ nghĩa tư bản là tăng NSLĐ gắn liền với tăng cường độ lao động.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa quyết định tính
tất yếu khách quan của việc nâng cao NSLĐ. Mục đích sản xuất của chủ nghĩa xã hội là
thoả mãn ngày càng cao nhu cầu của mọi người trong xã hội. Nâng cao NSLĐ gắn liền
với việc nâng cao sự thoả mãn của người lao động và tiết kiệm thời gian lao động. Vì
vậy việc nâng cao NSLĐ không chỉ là vấn đề quan tâm của một bộ phận người lãnh đạo
mà còn là vấn đề quan tâm của cả mọi người lao động. Nâng cao NSLĐ cũng có nghĩa
là nâng cao đời sống vật chất của chính bản thân người lao động.
3.4.2. Trong quản lý kinh tế.
Trong phạm vi một quốc gia, tăng NSLĐ quốc gia tạo ra sức mạnh kinh tế của đất
nước và được xem như một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá tiêu chuẩn sống. Tăng
NSLĐ quốc gia cũng là chỉ số dùng để so sánh giữa các quốc gia. So sánh mức năng
suất giữa các quốc gia cho thấy nước nào có sức mạnh kinh tế trên thế giới.
Vì vậy, việc tăng năng suất xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đất nước
nhằm củng cố vị trí của nước mình trên trường quốc tế.
Trong phạm vi một tổ chức, một đơn vị, trước hết tăng NSLĐ làm cho giá thành
sản phẩm giảm vì tiết kiệm được chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm.Tăng NSLĐ cho phép giảm được số người làm việc, do đó cũng dẫn đến tiết kiệm
được quỹ lương; đồng thời lại tăng tiền lương cho từng công nhân do hoàn thành vượt
mức sản lượng.
NSLĐ cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết các vấn đề tích luỹ và tiêu dùng.
Tăng NSLĐ làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Đối với Việt Nam, vấn đề tăng NSLĐ càng có ý nghĩa quan trọng vì lẽ, NSLĐ còn
quá thấp do chưa khai thác hết tiềm năng đã là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu
nhập quốc dân tính trên đầu người hàng năm quá thấp (so với các nước trên thế giới).
Muốn tăng trưởng, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống, Việt Nam phải tìm mọi
cách để tăng NSLĐ. Đó là biện pháp nhằm biến Việt Nam thành nước công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Khi nói đến các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, Karl Marx viết “Sức sản xuất này lại
phụ thuộc vào những hoàn cảnh khác nhau, trong đó có trình độ thành thạo trung bình
của những người lao động, sự phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học về
mặt kỹ thuật: các kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và các điều kiện tự nhiên”4. Như
vậy, Karl Marx đã xếp các yếu tố tăng NSLĐ theo nhóm có liên quan tới: con người, sự
phát triển của khoa học kỹ thuật, và điều kiện tự nhiên.
Khi bàn về NSLĐ, V.I. Lênin có quan niệm về các yếu tố như sau: “Việc nâng cao
NSLĐ đòi hỏi trước hết là cơ sở vật chất của nền đại công nghiệp được đảm bảo. Việc
sản xuất chất đốt và sắt, việc chế tạo máy móc công nghiệp hoá phải được phát triển…
Một điều kiện khác để nâng cao NSLĐ, trước hết chính là sự nâng cao nền giáo dục và
văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân… Để phát triển kinh tế, chúng ta còn phải
nâng cao sự thành thạo về nghiệp vụ và tính khẩn trương của họ, tăng cường độ lao
động và NSLĐ cho được tốt hơn…”5
4 Karl Marx - F.Angel – Tuyển tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, trang
671.
5 V.I. Lênin toàn tập, tập 27 – NXB Sự thật, Maxcova, 1977, trang 227,
228.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội.
Nếu xét các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội có thể phân loại các yếu tố ảnh hưởng
đến NSLĐ thành các nhóm yếu tố sau:
▫ Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
▫ Các yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người.
▫ Các yếu tố gắn với cơ sở vật chất- kỹ thuật xã hội.
▫ Các yếu tố gắn liền với điều kiện thiên nhiên.
1.1. Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật.
Việc phân tích các yếu tố cho phép rút ra kết luận về tác dụng của từng yếu tố đối
với NSLĐ, phải đặc biệt chú trọng đến vai trò của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản
xuất. Đó là yếu tố phát triển nhất làm tăng NSLĐ. Trình độ kỹ thuật của sản xuất biểu hiện
thông qua chức năng của công cụ sản xuất, trình độ sáng chế và sử dụng các đối tượng
lao động, các quá trình công nghệ sản xuất. chức năng của công cụ sản xuất là mực
thước quan trọng nhất để đo trình độ kỹ thuật sản xuất. Ngày nay, ai cũng thừa nhận
máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng NSLĐ, sự phát triển của lực lượng
sản xuất xã hội thường bắt đầu từ sự thay đổi và phát triển của công cụ sản xuất, lấy
máy móc thay thế cho lao động thủ công, lấy máy móc hiện đại thay thế cho máy móc
cũ.
1.2. Các yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người.
Nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn của con người có ý nghĩa to lớn đối với
tăng NSLĐ. Thực ra, đây là một yếu tố không thể thiếu được. Vì rằng, bản thân khoa
học, kỹ thuật ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, sự sáng tạo đưa vào sản xuất các
loại công cụ ngày càng hiện đại, đòi hỏi những người lao động có trình độ chuyên môn
tương ứng, phải luôn học tập nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo. mà nếu thiếu
những yếu tố này, người lao động không thể điều khiển được máy móc, không thể nắm
bắt được các công nghệ hiện đại.
Đi đôi với tiến bộ kỹ thuật, cần nâng cao trình độ quản lý con người. Có thể kể
đến phân công và hiệp tác lao động, sự phân bố hợp lý lực lượng sản xuất và nguồn
nhân lực… đều là các yếu tố làm tăng NSLĐ xã hội. Trong lịch sử, sản xuất máy móc
tăng, phân công lao động phát triển bao giờ cũng dẫn tới nâng cao NSLĐ.1.3. Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên.
Vai trò của các điều kiện thiên nhiên đối với NSLĐ là khách quan không thể phủ
nhận. Thời tiết và khí hậu của nước nhiệt đới khác các nước ôn đới và hàn đới; do đó ở
các nước khác nhau có những thuận lợi và khó khăn khác nhau trong sản xuất. Tuy
nhiên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt đã tác động không nhỏ đến sản xuất, đến NSLĐ.
Trong nông nghiệp, độ phì nhiêu tự nhiên của đất, của rừng, của biển khác nhau đưa lại
sự chênh lệch của cây trồng, năng suất đánh bắt cá, năng suất tăng trưởng và khai thác
rừng rõ rệt. Trong công nghiệp khai thác mỏ, các vấn đề như hàm lượng của quặng, độ
nông sâu của các vỉa than, trữ lượng của các mỏ đều tác động đến khai thác, do đó, tác
động đến NSLĐ. Con người đã có nhiều hoạt động nhằm hạn chế các tác động có hại
của thiên nhiên đến sản xuất, tuy nhiên vẫn chưa khắc phục được hết. Vì thế yếu tố
thiên nhiên vẫn là yếu tố quan trọng, cần đặc biệt tính đến trong các ngành như
nông nghiệp, khai thác, đánh bắt hải sản, trồng rừng và một phần nào cả trong xây dựng.
1.4. Các yếu tố cơ sở vật chất- kỹ thuật của xã hội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn đối với phát
triển sản xuất và tăng NSLĐ. Cơ sở vật chất kỹ thuật đó biểu hiện thông qua các ngành
năng lượng, cơ khí, luyện kim, hoá học, giao thông vận tải và hệ thống thông tin, liên
lạc. Đó là các yếu tố gắn với sự phát triển các tư liệu sản xuất mà bất kỳ một nước nào
muốn phát triển kinh tế, muốn tăng nhanh NSLĐ xã hội đều phải đặc biệt quan tâm.
2. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân.
Nếu xét đến các nhóm yếu tố ảnh hưởng tới NSLĐ cá nhân trong một đơn vị,
một tổ chức có thể chia ra thành:
▫ Nhóm các yếu tố gắn với bản thân người lao động.
▫ Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con người.
▫ Nhóm các yếu tố gắn với điều kiện lao động.
2.1. Nhóm các yếu tố gắn với bản thân người lao động.
Đây là nhóm các yếu tố quan trọng nhất liên quan đến người lao động và ảnh
hưởng trực tiếp đến NSLĐ. Bao gồm kỹ năng, kỹ xảo, cường độ lao động, trạng thái sức
khoẻ, thái độ lao động, kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm, sự gắn bó với doanh
nghiệp… Để tăng được NSLĐ thì các yếu tố này phải được quan tâm đặc biệt và trước
kết luận
Tăng NSLĐ là quy luật cơ bản của mọi chế độ xã hội cũng như là điều kiện quyết
định tới sự thắng bại trong cạnh tranh trên thị trường. Nâng cao NSLĐ không những
giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn góp phần tăng thu nhập
cho người lao động, tạo động lực lao động, từ đó lại tác động trở lại làm nâng cao
NSLĐ.
Qua quá trình thực tập, qua phân tích thực trạng NSLĐ tại xí nghiệp xây lắp thiết
bị điện nước có thể thấy rằng: NSLĐ tại xí nghiệp có xu hướng tăng lên nhưng mức
tăng không cao và thiếu sự ổn định. Thực trạng này do ảnh hưởng tổng hợp của nhiều
nhân tố như việc hiện đại hóa thiết bị, sự biến đổi cơ cấu công nhân viên, điều kiện làm
việc, thời gian làm việc… Để khắc phục cần tác động vào tất cả các nhân tố và tác
động một cách liên tục.
Do điều kiện về thời gian, tài liệu cũng như kiến thức còn hạn chế, việc phân tích
chỉ mang tính chất so sánh từng nhân tố tác động tới NSLĐ mà chưa tìm được mối liên
hệ cụ thể, cũng như mức độ tác động tổng hợp của các nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ,
đây là hạn chế lớn nhất trong bài viết. Mặc dù vậy, qua phân tích một số vấn đề cơ bản
phần nào làm rõ được thực trạng có thể giúp ích ít nhiều cho xí nghiệp trong việc nâng
cao NSLĐ.Danh mục tài liệu tham khảo
1. Các Mác – Tư bản, Quyển 1, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
2. Các Mác – Tư bản, Quyển 1, tập 2 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
3. Các Mác – Tư bản, Quyển 3, tập 1 – NXB Sự thật, Hà Nội, 1960.
4. Các Mác – Ăngghen – Tuyển Tập – NXB Sự thật, Hà Nội, 1962.
5. VI. Lênin - Toàn tập - NXB Sự thật, Maxcơva, 1977.
6. PGS – TS. Mai Quốc Chánh (chủ biên) – Giáo trình Kinh tế lao động – NXB Giáo
Dục, Hà Nội – 1999.
7. TS. Trần Xuân Cầu (chủ biên) – Giáo trình phân tích lao động xã hội – NXB Lao
động – Xã hội, Hà Nội, 2002.
8. GS – PTS. Nguyễn Đình Phan – Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng
vao Việt Nam – NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999.
9. PGS – TS. Phạm Đức Thành (chủ biên) - Giáo trình quản trị nhân lực – NXB Thống
kê, Hà Nội, 1998.
10. Nguyễn Hữu Thân- Quản trị nhân sự – NXB Thống kê, Hà Nội, 2001.
11. Tạp chí lao động xã hội – Số 7/ 2002.
12. Các tài liệu, báo cáo của Xí nghiệp xây lắp thiết bị điện nước
13. Ngô Giả Thịnh- Luận văn tốt nghiệp- Kinh tế lao động 41B
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMục lục
Phần I Những lý luận cơ bản về năng suất lao động ...............................................3
I. Khái niệm và phân loại năng suất lao động (NSLĐ) ............................................3
1. Khái niệm về năng suất lao động ............................................................................3
2. Phân loại năng suất lao động ...................................................................................4
2.1. Phân loại năng suất lao động ................................................................................ 4
2.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội ...........5
3. Tăn g năng suất lao động .......................................................................................6
3.1. Khái niệm tăng năng suất lao động .......................................................................6
3.3. Sự vận động của quy luật tăng năng suất lao động ................................................7
3.4. ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động ............................................................9
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất ..............................................................11
1. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động xã hội ......................................................11
1.1. Các yếu tố gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ................................11
1.2. Các yếu tố gắn liền với con người và quản lý con người .....................................12
1.3. Các yếu tố gắn liền với điều kiện tự nhiên ..........................................................12
1.4. Các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội .....................................................13
2. Các yếu tố làm tăng năng suất lao động cá nhân ....................................................13
2.1. Nhóm các yếu tố gắn với bản thân người lao động .............................................13
2.2. Nhóm các yếu tố gắn với quản lý con người .......................................................14
2.3. Các yếu tố gắn với điều kiện lao động ................................................................14
III. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với cường độ lao động, tiền lương,
hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh ..............................................................15
1. Tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động ............................................15
1.1. Khái niệm cường độ lao động .............................................................................15
1.2. Tăng cường độ lao động .....................................................................................15
1.3. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động ................162. Tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế .........................................................17
3. Mối quan hệ giữa năng suất lao động và khả năng cạnh tranh ...............................17
4. Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế và việc làm .........
19
5. Mối qun hệ giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lương .................................20
5.1. Do yêu cầu của tăng khả năng cạnh tranh ...........................................................20
5.2. Năng suất lao động chỉ là một bộ phận của tổng năng suất chung ......................20
5.3. Do yêu cầu của tích luỹ ......................................................................................21
IV. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích năng suất lao động ..................................22
1. Chỉ tiêu chức năng suất lao động ............................................................................22
1.1. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật ....................................................22
1. Chỉ tiêu chức năng suất lao động ............................................................................22
1.1. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật ....................................................22
1.2. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị (tiền) ............................................23
1.3. Chỉ tiêu chức năng suất lao động bằng thời gian lao động ....................................24
2. Phương pháp phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp .............................26
2.1. Mức biến động về năng suất lao động .................................................................27
3. ý nghĩa của việc phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp ........................28
Phần II Phân tích thực trạng năng suất lao động tại xí nghiệp xây lắp thiết bị điện
nước ......................................................................................................................29
I. Một số đặc điểm chủ yếu của xí nghiệp ..............................................................29
1. quá trình hình thành và phát triển ..........................................................................29
2. Chức năng nhiệm vụ của xn xây lắp thiết bị điện nước...........................................30
3. Cơ cấu bộ máy của xí nghiệp ................................................................................31
3.1. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................31
4. Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh .................................................................33
5. Đặc điểm tình hình máy móc................................................................................. 35
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6. Đặc điểm nguồn lao động ......................................................................................35
II. Phân tích thực trạng NSLĐ ở xí nghiệp xây lắp và thiết bị nước ...................36
1. Phân tích về sự biến động NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ .........................................36
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ ..........................................................37
2.1 Kết cấu công nhân ...............................................................................................37
2.2 Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng hợp lý thời gian lao động .........................38
3. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố sử dụng lao động đến mức chênh lệch
NSLĐ 40
4. Phân tích mối quan hệ giữa tăng NSLĐ và tăng tiền lương bình quân ...................45
III. những tồn tại chủ yếu .......................................................................................46
1. Năng suất lao động bình quân có xu hướng tăng nhưng thiếu sự ổn định ...............46
2. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất chưa hợp lý ..................................................47
3. Công tác định mức lỏng lẻo,. chưa được quant âmv à quá thấp
so với thực tế .............................................................................................................48
Phần III Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xí nghiệp xây
lắp thiết bị nước ......................................................................................................49
I. Phương hướng phát triển của xn xây lắp điện nước trong thời gian tới ...........49
II. Một số giải pháp góp phần nâng cao năng suất lao động tại xn xây lắp thiết bị
điện nước ................................................................................................................51
1. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, công tác tổ chức sản xuất nhằm ổn định và tăng
năng suất lao động ở mức cao ...................................................................................51
2. Đánh giá lại mức lao động tại xn ...........................................................................52
3. Tổ chức sắp xếp nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việcc ủa công nhân ..........
50
4. Cải thiện điều kiện và môi trường làm việc ...........................................................51
5. Hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại xn ....................................................52
Kết luận ...................................................................................................................53
Tài liệ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đặc điểm của năng suất lao động thấp của các nước, Trình bày khái niệm năng suất lao động; biện pháp nâng cao năng suất lao động? Liên hệ với thực tiễn?, KẾT LAAUJN CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG, 5. Kết quả của phân công lao động xã hội là năng suất lao động tăng, phân tích năng suất lao động trong doanh nghiệp, phân tích năng suất máy móc, + Phân tích các điều kiện cơ bản để nâng cao năng suất lao động., khí hậu việt nam ảnh hưởng đến việc tăng năng suất lao động, lý luận về năng suất lao động của Karl Marx, mối quan hệ của năng xuất lao động với việc làm, ưu và nhược điểm của giải pháp tăng năng suất lao động
Last edited by a moderator: