Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
TRANG
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
I. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 2
II. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3
IV. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 3
V. Tổng quan nghiên cứu......................................................................................... 3
VI. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................. 4
I. Lịch sử quá trình hình thành, phát triển du lịch “phượt”................................ 4
1. Lịch sử hình thành .............................................................................................. 4
2. Quá trình phát triển ............................................................................................. 4
II. Khái quát về du lịch “phượt”............................................................................. 4
1. Khái niệm du lịch “phượt” ................................................................................. 4
2. Đặc điểm du lịch“ phượt”................................................................................... 5
3. Nhu cầu du lịch “phượt”..................................................................................... 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐI DU LỊCH “PHƯỢT” CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM (MẪU KHẢO SÁT) ................... 7
1. Thực trạng nhu cầu đi du lịch “phượt”của sinh viên.......................................... 7
2. Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhu cầu du lịch “phượt” của sinh viên
tăng ..................................................................................................................... 14
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
VÀ THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
TP.HCM VỀ DU LỊCH “PHƯỢT” ........................................................................ 16
I. Thay đổi nhận thức ............................................................................................... 16
II. Nâng cao chất lượng............................................................................................ 16
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 19
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Trong vài năm trở lại đây, có một hình thức du lịch khá mới mẻ đã trở thành một trào lưu
rất phổ biến, lan rộng trong giới trẻ Việt Nam, cách thức du lịch mới ấy được gọi là
“Phượt”. Từ lúc hình thành cho đến nay, “Phượt” đã có một sức ảnh hưởng vô cùng to
lớn đem lại cho các bạn những trải nghiệm đầy thú vị và những bài học bổ ích. Là những
nhà làm du lịch trong tương lai, chúng tui cần nắm bắt tâm lý đi du lịch, xu hướng thay
đổi theo thời đại của giới trẻ và tất cả những ước muốn, nguyện vọng của các bạn. Đồng
thời chúng tui muốn cải thiện nhận thức sai lệch về “Phượt” của một số thành phần giới
trẻ hiện nay, nêu bật cái nhìn tổng quát, chân thực và khách quan về trào lưu này. Từ đó
đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm giới thiệu và nâng cao chất lượng của loại hình du
lịch mới mẻ này. Chính vì thế, chúng tui quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu.
II. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Qui trình chọn mẫu:
Theo số liệu dự kiến chỉ tiêu năm 2013, tổng số sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM là
khoảng 50.000 sinh viên. Trong đó, đại học Bách Khoa có 14.920 sinh viên, đại học
Khoa học tự nhiên có 13.200 sinh viên, đại học Công nghệ thông tin có 2.200 sinh viên,
đại học Khoa học xã hội và nhân văn có 10.500 sinh viên, đại học Kinh tế - Luật có 5.800
sinh viên, đại học Quốc tế có 2.800 sinh viên, khoa Y có 580 sinh viên.
Với quy mô là 50.000 sinh viên, nhóm chúng tui quyết định khảo sát 1% trên số lượng
quy mô này tương ứng 500 sinh viên. Đây là quy mô mẫu hợp lí phù hợp với thời gian,
điều kiện tài chính và giới hạn trang của bài nghiên cứu khoa học quy mô nhỏ này.
Dựa trên số lượng thực tế của các trường và quy mô mẫu đã lựa chọn, chúng tui thực hiện
một phép toán để tính tỉ lệ số phiếu được phát ra hợp lí nhất: Đại học Bách khoa 150
phiếu, đại học Khoa học tự nhiên 130 phiếu, đại học Công nghệ thông tin 20 phiếu, đại
học Khoa học xã hội và nhân văn 100 phiếu, đại học Kinh tế - Luật 60 phiếu, đại học
Quốc tế 30 phiếu, khoa Y 10 phiếu
Vì mẫu chọn phải mang tính thay mặt nên chúng tui đã chọn ra 2 khoa có số lượng sinh
viên lớn ở các trường (trừ khoa Y) để khảo sát theo tỉ lệ như sau:
ĐH Bách khoa: Điện – điện tử (650 SV) 85 phiếu, Cơ khí – điện tử (500 SV) 65 phiếu
ĐH Khoa học tự nhiên: Toán học (300 SV)78 phiếu, Công nghệ sinh học (200 SV) 52
phiếu
ĐH Công nghệ thông tin: Hệ thống thông tin (120 SV) 9 phiếu, Truyền thông và mạng
máy tính (150 SV) 11 phiếu
Đại học Khoa học xã hội và nhân văn: Ngữ văn Anh (270 SV) 60 phiếu, Xã hội học (180
SV) 40 phiếu
ĐH Kinh tế - Luật: Luật kinh tế (300 SV) 34 phiếu, Tài chính - ngân hàng (225 SV) 26
phiếu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
TRANG
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
I. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 2
II. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3
IV. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 3
V. Tổng quan nghiên cứu......................................................................................... 3
VI. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................. 4
PHẦN NỘI DUNG.................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................. 4
I. Lịch sử quá trình hình thành, phát triển du lịch “phượt”................................ 4
1. Lịch sử hình thành .............................................................................................. 4
2. Quá trình phát triển ............................................................................................. 4
II. Khái quát về du lịch “phượt”............................................................................. 4
1. Khái niệm du lịch “phượt” ................................................................................. 4
2. Đặc điểm du lịch“ phượt”................................................................................... 5
3. Nhu cầu du lịch “phượt”..................................................................................... 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐI DU LỊCH “PHƯỢT” CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM (MẪU KHẢO SÁT) ................... 7
1. Thực trạng nhu cầu đi du lịch “phượt”của sinh viên.......................................... 7
2. Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhu cầu du lịch “phượt” của sinh viên
tăng ..................................................................................................................... 14
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
VÀ THAY ĐỔI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
TP.HCM VỀ DU LỊCH “PHƯỢT” ........................................................................ 16
I. Thay đổi nhận thức ............................................................................................... 16
II. Nâng cao chất lượng............................................................................................ 16
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 19
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Trong vài năm trở lại đây, có một hình thức du lịch khá mới mẻ đã trở thành một trào lưu
rất phổ biến, lan rộng trong giới trẻ Việt Nam, cách thức du lịch mới ấy được gọi là
“Phượt”. Từ lúc hình thành cho đến nay, “Phượt” đã có một sức ảnh hưởng vô cùng to
lớn đem lại cho các bạn những trải nghiệm đầy thú vị và những bài học bổ ích. Là những
nhà làm du lịch trong tương lai, chúng tui cần nắm bắt tâm lý đi du lịch, xu hướng thay
đổi theo thời đại của giới trẻ và tất cả những ước muốn, nguyện vọng của các bạn. Đồng
thời chúng tui muốn cải thiện nhận thức sai lệch về “Phượt” của một số thành phần giới
trẻ hiện nay, nêu bật cái nhìn tổng quát, chân thực và khách quan về trào lưu này. Từ đó
đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm giới thiệu và nâng cao chất lượng của loại hình du
lịch mới mẻ này. Chính vì thế, chúng tui quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu.
II. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Qui trình chọn mẫu:
Theo số liệu dự kiến chỉ tiêu năm 2013, tổng số sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM là
khoảng 50.000 sinh viên. Trong đó, đại học Bách Khoa có 14.920 sinh viên, đại học
Khoa học tự nhiên có 13.200 sinh viên, đại học Công nghệ thông tin có 2.200 sinh viên,
đại học Khoa học xã hội và nhân văn có 10.500 sinh viên, đại học Kinh tế - Luật có 5.800
sinh viên, đại học Quốc tế có 2.800 sinh viên, khoa Y có 580 sinh viên.
Với quy mô là 50.000 sinh viên, nhóm chúng tui quyết định khảo sát 1% trên số lượng
quy mô này tương ứng 500 sinh viên. Đây là quy mô mẫu hợp lí phù hợp với thời gian,
điều kiện tài chính và giới hạn trang của bài nghiên cứu khoa học quy mô nhỏ này.
Dựa trên số lượng thực tế của các trường và quy mô mẫu đã lựa chọn, chúng tui thực hiện
một phép toán để tính tỉ lệ số phiếu được phát ra hợp lí nhất: Đại học Bách khoa 150
phiếu, đại học Khoa học tự nhiên 130 phiếu, đại học Công nghệ thông tin 20 phiếu, đại
học Khoa học xã hội và nhân văn 100 phiếu, đại học Kinh tế - Luật 60 phiếu, đại học
Quốc tế 30 phiếu, khoa Y 10 phiếu
Vì mẫu chọn phải mang tính thay mặt nên chúng tui đã chọn ra 2 khoa có số lượng sinh
viên lớn ở các trường (trừ khoa Y) để khảo sát theo tỉ lệ như sau:
ĐH Bách khoa: Điện – điện tử (650 SV) 85 phiếu, Cơ khí – điện tử (500 SV) 65 phiếu
ĐH Khoa học tự nhiên: Toán học (300 SV)78 phiếu, Công nghệ sinh học (200 SV) 52
phiếu
ĐH Công nghệ thông tin: Hệ thống thông tin (120 SV) 9 phiếu, Truyền thông và mạng
máy tính (150 SV) 11 phiếu
Đại học Khoa học xã hội và nhân văn: Ngữ văn Anh (270 SV) 60 phiếu, Xã hội học (180
SV) 40 phiếu
ĐH Kinh tế - Luật: Luật kinh tế (300 SV) 34 phiếu, Tài chính - ngân hàng (225 SV) 26
phiếu

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links