Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Chương 1: những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính của ngân hàng thương mại (NHTM) 5
1.1. Giới thiệu về NHTM 5
1.1.1. Khái niệm về NHTM 5
1.1.2. Chức năng của NHTM 6
1.1.2.1. Trung gian tài chính 6
1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán 7
1.1.2.3. Trung gian thanh toán 7
1.1.3. Những hoạt động chủ yếu của ngân hàng 7
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 8
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng 8
1.1.3.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ khác 8
1.1.4. Đặc trưng của NHTM 9
1.1.4.1. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro 9
1.1.4.2. Đối tượng kinh doanh chính của ngân hàng là tiền tệ 10
1.1.4.3. Nguồn vốn chủ yếu để các ngân hàng hoạt động kinh doanh chính là nguồn vốn huy động 10
1.1.4.4. Kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh mang tính hệ thống cao và phải chịu sự quản lý nghiêm ngặt của Nhà nước 10
1.2. Phân tích tài chính đối với NHTM 11
1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính 11
1.2.2. Vai trò của phân tích tài chính đối với NHTM 11
1.2.3. Các phương pháp phân tích tài chính 12
1.2.3.1. Hệ thống đánh giá CAMEL 12
1.2.3.1.1.Sơ lược về mô hình CAMEL 12
1.2.3.1.2. Các chỉ tiêu của mô hình CAMEL: 13
1.2.2.3. Hệ thống giám sát PEARLS 24
1.2.3.1.1. Sơ lược về hệ thống giám sát PEARLS 24
1.2.3.1.2. Các chỉ tiêu của PEARLS 25
1.2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính 31
Chương 2: Phân tích tài chính đối với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (SACOMBANK) 33
2.1. Giới thiệu chung về NHTM cổ phần Sài Gòn thương tín (SACOMBANK) 33
2.1.1. Lịch sử hình thành. 33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 34
2.2. Phân tích tài chính đối với Sacombank. 34
2.2.1. Capital - Vốn 35
2.2.2. Asset quality - Chất lượng tài sản 36
2.2.3. Chất lượng quản lý 39
2.2.4. Earning - Kết quả hoạt động kinh doanh 39
2.2.5. Liquidity - Tính thanh khoản. 42
2.2.6. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Sacombank. 44
Kết luận 46
danh mục tài liệu tham khảo 47
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
NHTM là một trong các tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nên kinh tế. Với tư cách là trung gian tài chính, NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh dặc thù vì kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ. Tự xác định chỗ đứng cho mình là kinh doanh trên lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế, mỗi ngân hàng đều nỗ lực để tạo cho mình một chỗ đứng và một tiếng nói riêng. Đó có lẽ là một trong những lí do khiến cho phân tích tài chính đối với NHTM đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và trở nên là việc làm không thể thiếu đối với bất kì ngân hàng nào, bởi đối với nhà quản trị ngân hàng phân tích tài chính đối với NHTM chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của chính ngân hàng mình, thấy được cả ưu và nhược điểm cũng như nguyên nhân của những nhược điểm đó để có thể có định hướng kinh doanh đúng đắn trong tương lai.
Có rất nhiều mô hình đánh giá tài chính trong NHTM nhưng sử dụng mô hình nào là có hiệu quả nhất và phù hợp nhất với các NHTM Việt Nam? Đó là câu hỏi cần được nhiều nhà phân tích tài chính nói chung và những nhà phân tích tài chính quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Vì lí do này, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính đối với NHTM cổ phần Sài gòn thương tín Sacombank” cho bài đề án của mình với hy vọng sẽ góp một tiếng nói và đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở Sacombank nói riêng và trong hệ thống các NHTM nói chung.
2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
Đề tài đưa ra các giới thiệu sơ lược về hai mô hình phân tích tài chính CAMEL và PEARLS và áp dụng vào phân tích thực tế ở Sacombank thông qua các chỉ tiêu của báo cáo tài chính từ năm 2005 đến 2007.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Đề án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày các nội dung lí luận và thực tiễn.
4. Kết cấu đề án.
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề án được chia làm 2 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính của NHTM.
Chương 2: Phân tích tài chính đối với NHTM cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank)
Do đề tài còn mới mẻ, thời gian thực hiện còn hạn chế cùng với hạn chế về kiến thức của bản thân nên khóa luận không tránh khỏi các sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank !
Theo đánh giá trên có thể thấy tình hình tài chính ở Sacombank là rất tốt, ngân hàng được đánh giá xếp loại A.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, Sacombank cần chú ý hơn trong một số chỉ tiêu như là chỉ tiêu cơ cấu tài sản nội bảng. Và đặc biệt cần có các biện pháp gia tăng hơn nữa tỉ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động để giảm thiểu chi phí và đạt được hiệu qủa tối đa.
Kết luận
Luôn khách quan hóa để nhìn nhận và đánh giá bản thân bao giờ cũng là điều không đơn giản. Thế nhưng, trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM luôn có một nhu cầu tự thân là phân tích, nhận định về thực trạng tài chính của chính bản thân ngân hàng mình. Công việc ấy đã khó lại đòi hỏi phải được làm thường xuyên để cung cấp thông tin cho nhà quản trị ngân hàng trong việc ra các quyết định kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong hiện tại và tương lai. Phân tích tài chính đối với NHTM theo các chỉ tiêu quốc tế là một cách để thực hiện yêu cầu ấy.
Đồng hành cùng với sự phát triển không ngừng của hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích tài chínhngày càng chứng tỏ được vai trò quan trọng của nó. Đặc biệt, 2 mô hình phân tích tài chính CAMEL và PEARLS đã được quốc tế công nhận là giải pháp hiệu quả giúp cho nhà quản trị ngân hàng nắm bắt được hiện trạng tài chính của đơn vị mình trên rất nhiều các khía cạnh khác nhau. Từ đó nhà quản trị có thể thấy được một bức tranh tương đối khái quát về bộ mặt ngân hàng mình trong suốt một chặng đường dài hoạt động. Dựa trên nền tảng lý luận về phân tích tài chính đối với doanh nghiệp nói chung và các mô hình phân tích tài chính ngân hàng nói riêng, đề án đã trình bày khái quát về 2 mô hình phân tích tài chính ngân hàng được đánh giá cáo là mô hình giám sát PEARLS và mô hình đánh giá CAMEL , đồng thừoi ứng dụng nó vào thực tiễn phân tích tài chính tại NHTM cổ phần Sài gòn thương tín (Sacombank).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Chương 1: những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính của ngân hàng thương mại (NHTM) 5
1.1. Giới thiệu về NHTM 5
1.1.1. Khái niệm về NHTM 5
1.1.2. Chức năng của NHTM 6
1.1.2.1. Trung gian tài chính 6
1.1.2.2. Tạo phương tiện thanh toán 7
1.1.2.3. Trung gian thanh toán 7
1.1.3. Những hoạt động chủ yếu của ngân hàng 7
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 8
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng 8
1.1.3.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ khác 8
1.1.4. Đặc trưng của NHTM 9
1.1.4.1. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro 9
1.1.4.2. Đối tượng kinh doanh chính của ngân hàng là tiền tệ 10
1.1.4.3. Nguồn vốn chủ yếu để các ngân hàng hoạt động kinh doanh chính là nguồn vốn huy động 10
1.1.4.4. Kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh mang tính hệ thống cao và phải chịu sự quản lý nghiêm ngặt của Nhà nước 10
1.2. Phân tích tài chính đối với NHTM 11
1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính 11
1.2.2. Vai trò của phân tích tài chính đối với NHTM 11
1.2.3. Các phương pháp phân tích tài chính 12
1.2.3.1. Hệ thống đánh giá CAMEL 12
1.2.3.1.1.Sơ lược về mô hình CAMEL 12
1.2.3.1.2. Các chỉ tiêu của mô hình CAMEL: 13
1.2.2.3. Hệ thống giám sát PEARLS 24
1.2.3.1.1. Sơ lược về hệ thống giám sát PEARLS 24
1.2.3.1.2. Các chỉ tiêu của PEARLS 25
1.2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính 31
Chương 2: Phân tích tài chính đối với ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (SACOMBANK) 33
2.1. Giới thiệu chung về NHTM cổ phần Sài Gòn thương tín (SACOMBANK) 33
2.1.1. Lịch sử hình thành. 33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức. 34
2.2. Phân tích tài chính đối với Sacombank. 34
2.2.1. Capital - Vốn 35
2.2.2. Asset quality - Chất lượng tài sản 36
2.2.3. Chất lượng quản lý 39
2.2.4. Earning - Kết quả hoạt động kinh doanh 39
2.2.5. Liquidity - Tính thanh khoản. 42
2.2.6. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Sacombank. 44
Kết luận 46
danh mục tài liệu tham khảo 47
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
NHTM là một trong các tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nên kinh tế. Với tư cách là trung gian tài chính, NHTM là loại hình doanh nghiệp kinh doanh dặc thù vì kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ. Tự xác định chỗ đứng cho mình là kinh doanh trên lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế, mỗi ngân hàng đều nỗ lực để tạo cho mình một chỗ đứng và một tiếng nói riêng. Đó có lẽ là một trong những lí do khiến cho phân tích tài chính đối với NHTM đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và trở nên là việc làm không thể thiếu đối với bất kì ngân hàng nào, bởi đối với nhà quản trị ngân hàng phân tích tài chính đối với NHTM chính là con đường ngắn nhất để tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của chính ngân hàng mình, thấy được cả ưu và nhược điểm cũng như nguyên nhân của những nhược điểm đó để có thể có định hướng kinh doanh đúng đắn trong tương lai.
Có rất nhiều mô hình đánh giá tài chính trong NHTM nhưng sử dụng mô hình nào là có hiệu quả nhất và phù hợp nhất với các NHTM Việt Nam? Đó là câu hỏi cần được nhiều nhà phân tích tài chính nói chung và những nhà phân tích tài chính quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Vì lí do này, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tài chính đối với NHTM cổ phần Sài gòn thương tín Sacombank” cho bài đề án của mình với hy vọng sẽ góp một tiếng nói và đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính ở Sacombank nói riêng và trong hệ thống các NHTM nói chung.
2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
Đề tài đưa ra các giới thiệu sơ lược về hai mô hình phân tích tài chính CAMEL và PEARLS và áp dụng vào phân tích thực tế ở Sacombank thông qua các chỉ tiêu của báo cáo tài chính từ năm 2005 đến 2007.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Đề án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày các nội dung lí luận và thực tiễn.
4. Kết cấu đề án.
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề án được chia làm 2 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính của NHTM.
Chương 2: Phân tích tài chính đối với NHTM cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank)
Do đề tài còn mới mẻ, thời gian thực hiện còn hạn chế cùng với hạn chế về kiến thức của bản thân nên khóa luận không tránh khỏi các sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank !
Theo đánh giá trên có thể thấy tình hình tài chính ở Sacombank là rất tốt, ngân hàng được đánh giá xếp loại A.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, Sacombank cần chú ý hơn trong một số chỉ tiêu như là chỉ tiêu cơ cấu tài sản nội bảng. Và đặc biệt cần có các biện pháp gia tăng hơn nữa tỉ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động để giảm thiểu chi phí và đạt được hiệu qủa tối đa.
Kết luận
Luôn khách quan hóa để nhìn nhận và đánh giá bản thân bao giờ cũng là điều không đơn giản. Thế nhưng, trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM luôn có một nhu cầu tự thân là phân tích, nhận định về thực trạng tài chính của chính bản thân ngân hàng mình. Công việc ấy đã khó lại đòi hỏi phải được làm thường xuyên để cung cấp thông tin cho nhà quản trị ngân hàng trong việc ra các quyết định kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong hiện tại và tương lai. Phân tích tài chính đối với NHTM theo các chỉ tiêu quốc tế là một cách để thực hiện yêu cầu ấy.
Đồng hành cùng với sự phát triển không ngừng của hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích tài chínhngày càng chứng tỏ được vai trò quan trọng của nó. Đặc biệt, 2 mô hình phân tích tài chính CAMEL và PEARLS đã được quốc tế công nhận là giải pháp hiệu quả giúp cho nhà quản trị ngân hàng nắm bắt được hiện trạng tài chính của đơn vị mình trên rất nhiều các khía cạnh khác nhau. Từ đó nhà quản trị có thể thấy được một bức tranh tương đối khái quát về bộ mặt ngân hàng mình trong suốt một chặng đường dài hoạt động. Dựa trên nền tảng lý luận về phân tích tài chính đối với doanh nghiệp nói chung và các mô hình phân tích tài chính ngân hàng nói riêng, đề án đã trình bày khái quát về 2 mô hình phân tích tài chính ngân hàng được đánh giá cáo là mô hình giám sát PEARLS và mô hình đánh giá CAMEL , đồng thừoi ứng dụng nó vào thực tiễn phân tích tài chính tại NHTM cổ phần Sài gòn thương tín (Sacombank).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: