Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu bộ máy quản trị công ty (tr.6)
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu sản xuất của công ty (tr. 7)
Biểu đồ 1.1. Cơ cấu sản phẩm của công ty năm 2007 (tr.9)
Bảng 1.1. Trình độ lao động của công ty dệt Minh Khai (tr.11)
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu tài chính công ty Dệt Minh Khai (2003-2007) (tr.12)
Bảng 1.3. Danh mục máy móc thiết bị (tr. 13)
Bảng 2.1. Dự báo quy mô thị trường nội địa (tr.18)
Sơ đồ 2.1. Các kênh phân phối sản phẩm của công ty Dệt Minh Khai ( tr.27)
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả tiêu thụ của các kênh phân phối (tr.30)
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu doanh thu tiêu thụ nội địa theo kiểu kênh phân phối (tr.31)
Bảng 3.1. Phân tích SWOT thành viên (i) (tr.49)
Bảng 3.2. Bảng đánh giá thành viên (i) (tr. 41)
Bảng 3.3. Dự kiến ngân sách cần để thực hiện giải pháp (tr.55)
LỜI MỞ ĐẦU
Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thật dễ dàng để doanh nghiệp tồn tại được bởi họ chỉ lo sản xuất cho đạt kế hoạch còn khâu phân phối đã có Nhà nước lo. Sản phẩm sản xuất ra ắt có người sử dụng mặc cho nó được sản xuất như thế nào, phân phối ra sao.
Ngày nay, những người sản xuất phải tự quan tâm đến vấn đề tiêu thụ của chính mình. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là họ tự mình phân phối sản phẩm trực tiếp đến người có nhu cầu mà không cần đến bất kì sự giúp đỡ nào. Hầu hết những người sản xuất đều không dùng cách này để phân phối hàng hóa của mình. Giờ đây, xen vào giữa họ và người tiêu dùng cuối cùng không phải là bàn tay phân phối của nhà nước mà là rất nhiều các trung gian Marketing thực hiện những chức năng khác nhau. Đó là vì thực tế đã chứng minh rằng việc sử dụng những người trung gian này chủ yếu là đem lại hiệu quả cao hơn trong việc đảm bảo phân phối hàng rộng khắp và đưa hàng đến các thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng.
Như vậy, tổ chức và quản lý các kênh phân phối - tập hợp các tổ chức và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanh nghiệp sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng – đóng vai trò hết sức quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và tạo được lợi thế cạnh tranh. “ Hệ thống phân phối là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài…có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ, như con người và phương tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ.” “Hàng ngàn công ty đang thấy rằng để cạnh tranh thành công, họ không chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời gian, địa điểm và cách mà người tiêu dùng muốn” .
Công ty Dệt Minh Khai không nằm ngoài danh sách “hàng ngàn công ty” đó. Mặc dù công ty đã cơ bản thiết lập được hệ thống kênh phân phối sản phẩm ở thị trường trong nước song vẫn cần thiết phải tiến hành các hoạt động cải tiến và phát triển hệ thống. Trong quá trình thực tập ở công ty Dệt Minh Khai, em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động phân phối và nhận thấy rằng bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại những điểm hạn chế cần khắc phục để đạt được hiệu quả phân phối cao hơn nữa trên thị trường nội địa mà công ty đang hướng tới. Vì thế, em lựa chọn đề tài “Phát triển kênh phân phối sản phẩm của công ty Dệt Minh Khai trên thị trường nội địa” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Em hi vọng những đề xuất của em sẽ có thể đóng góp vào sự phát triển của công ty.
Chuyên đề được kết cấu như sau:
Chương I: Tổng quan về công ty Dệt Minh Khai
Chương II: Thực trạng kênh phân phối sản phẩm của công ty trên thị trường nội địa hiện nay
Chương III: Các giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm của công ty trên thị trường nội địa.
Do thời gian và trình độ có hạn nên chắc chắn chuyên đề còn có nhiều điểm hạn chế và thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô, của các cán bộ công ty Dệt Minh Khai và của các bạn.
Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn của ThS. Mai Xuân Được và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên công ty Dệt Minh Khai, đặc biệt là phòng Kế hoạch – Thị trường trong quá trình em triển khai và hoàn thiện chuyên đề này.
Chương I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI
1.1 Thông tin chung về công ty Dệt Minh Khai
Tên công ty: Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai
Tên viết tắt tiếng Việt: Công ty Dệt Minh Khai
Tên tiếng Anh: Minh Khai textile limited company
Tên giao dịch: MIKHATEX
Trụ sở chính: 423 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.8 624 271
Fax: 04.8 624 255
E-mail: [email protected]
Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp nhà nước
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành dệt
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.2.1 Giai đoạn từ 1974 đến 1986
Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn về nhà xưởng, thiết bị máy móc lạc hậu và thiếu hụt lao động cả số lượng lẫn chất lượng. Là doanh nghiệp đầu tiên tại miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn bông cho nên nhiều thông số kĩ thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi. Từ 1981 đến 1986, được thành phố đầu tư thêm dây chuyền dệt kim đan dọc của CHDC Đức (cũ), công ty bước vào thời kì phát triển ổn định, đi vào đầu tư chiều sâu, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất. Nhờ đó, công ty đã nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên liệu đầu vào.
Cũng trong thời kì này, công ty đã chuyển hướng sản xuất chủ yếu để xuất khẩu sang thị trường các nước xã hội chủ nghĩa và cả các nước tư bản chủ nghĩa. Năm 1981, thông qua công ty xuất nhập khẩu hàng dệt TEXIMEX, công ty đã kí hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang Cộng hòa dân chủ Đức và Liên Xô. Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trường Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội.
1.2.2 Giai đoạn từ 1986 đến nay
Những khó khăn mới đặt ra cho công ty dệt Minh Khai trong thời gian đất nước bước vào công cuộc Đổi Mới. Thị trường bị thu hẹp. Nguồn vốn kinh doanh thiếu nghiêm trọng, thiết bị lạc hậu, đội ngũ lao động quen lề lối làm ăn cũ. Tuy nhiên, Công ty đã dần thích nghi với những điều kiện mới và có những bước phát triển nhất định. Năm 1995, công ty đã xuất khẩu 80% sản lượng khăn và bắt đầu sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn được duy trì và phát triển vững chắc. Công ty đã được Nhà nước trao tặng 1 huy chương lao động hạng 3. Từ năm 1995 đến nay, công ty luôn được sở công nghiệp Hà Nội công nhận là đơn vị quản lý khá và được Ủy ban nhân dân thành phố tặng bằng khen.
1. Cổ phần hóa: Công ty đang trong quá trình cổ phần hóa cho nên đây sẽ là một cơ hội lớn để huy động thêm vốn, thực hiện đổi mới công nghệ, phát triển thị trường.
2. Vốn vay ngân hàng
3. Nguồn vốn từ liên doanh, liên kết với công ty cổ phần Dệt kim, công ty liên doanh 20 tháng 1.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
Bên cạnh các nỗ lực phát triển của công ty, cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước:
Tăng cường hơn nữa các biện pháp quản lý thị trường chống hàng lậu, hàng nhái, hàng giả để đảm bảo tính công bằng cho sản phẩm dệt may trong nước.
Tổ chức thường xuyên các buổi hội thảo quản trị doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp về thị trường và Marketing.
3.2.2. Kiến nghị đối với ngành dệt may
Kiến nghị ngành dệt may tổ chức hệ thống phân phối lớn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước, tạo điều kiện để các doanh nghiệp liên kết với nhau trong khâu phân phối. Đồng thời, ngành dệt cũng nhanh chóng tìm biện pháp để tổ chức tốt mạng lưới thông tin thị trường nội địa hiện nay vừa thiếu vừa yếu. Các doanh nghiệp dệt may trong nước trước đây quá tập trung vào xuất khẩu nay muốn phát triển ở thị trường trong nước thì ít hiểu biết về thị trường, muốn biết phải tự mò mẫm tìm hiểu. Ngành dệt một mặt tổ chức hệ thống cung cấp thông tin thị trường, một mặt giúp đỡ doanh nghiệp trong thực hiện nghiên cứu thị trường.
KẾT LUẬN
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai là công ty lâu năm trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm vải nổi vòng. Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, công ty đang định hướng phát triển ở thị trường nội địa hiện chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu. Với nỗ lực thâm nhập thị trường tiềm năng này, công ty đã thiết lập hệ thống kênh phân phối khá tốt, có mối quan hệ tốt với các nhà phân phối lớn và luôn giữ vững thương hiệu sản phẩm chất lượng cao. Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng gay gắt không kém thị trường quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, cho nên những nỗ lực trên chưa đủ để công ty đứng vững và chiếm lĩnh được thị trường.
Dựa trên phân tích đặc điểm môi trường kinh doanh và môi trường nội bộ công ty, đặc biệt là kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty, kết hợp với định hướng chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới, phát triển kênh phân phối sản phẩm có thể là một gợi ý tốt để chiếm lĩnh thị trường nội địa một cách “âm thầm” mà hiệu quả. Kênh phân phối hiện tại đạt được một số thành tựu nhất định song còn tồn tại nhiều điểm hạn chế ở thiết kế và quản lý kênh. Vì vậy, giải pháp đưa ra trong chuyên đề này tập trung vào 2 điểm chính:
1) Tái cấu trúc kênh: cải tiến và phát triển kênh phân phối hiện tại để tăng mức bao phủ thị trường.
2) Hoàn thiện công tác quản lý kênh: cải tiến hệ thống thông tin trong kênh, đa dạng hóa các hình thức động viên thành viên kênh và đẩy mạnh công tác đánh giá thành viên kênh.
Đi kèm với 2 giải pháp trên là các giải pháp liên quan đến điều kiện nhân lực và tài lực mà bất cứ nhà quản lý nào cũng phải quan tâm.
Những giải pháp và kiến nghị trong chuyên đề này sẽ có thể giúp ích cho công ty trong quá trình phát triển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu bộ máy quản trị công ty (tr.6)
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu sản xuất của công ty (tr. 7)
Biểu đồ 1.1. Cơ cấu sản phẩm của công ty năm 2007 (tr.9)
Bảng 1.1. Trình độ lao động của công ty dệt Minh Khai (tr.11)
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu tài chính công ty Dệt Minh Khai (2003-2007) (tr.12)
Bảng 1.3. Danh mục máy móc thiết bị (tr. 13)
Bảng 2.1. Dự báo quy mô thị trường nội địa (tr.18)
Sơ đồ 2.1. Các kênh phân phối sản phẩm của công ty Dệt Minh Khai ( tr.27)
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả tiêu thụ của các kênh phân phối (tr.30)
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu doanh thu tiêu thụ nội địa theo kiểu kênh phân phối (tr.31)
Bảng 3.1. Phân tích SWOT thành viên (i) (tr.49)
Bảng 3.2. Bảng đánh giá thành viên (i) (tr. 41)
Bảng 3.3. Dự kiến ngân sách cần để thực hiện giải pháp (tr.55)
LỜI MỞ ĐẦU
Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thật dễ dàng để doanh nghiệp tồn tại được bởi họ chỉ lo sản xuất cho đạt kế hoạch còn khâu phân phối đã có Nhà nước lo. Sản phẩm sản xuất ra ắt có người sử dụng mặc cho nó được sản xuất như thế nào, phân phối ra sao.
Ngày nay, những người sản xuất phải tự quan tâm đến vấn đề tiêu thụ của chính mình. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là họ tự mình phân phối sản phẩm trực tiếp đến người có nhu cầu mà không cần đến bất kì sự giúp đỡ nào. Hầu hết những người sản xuất đều không dùng cách này để phân phối hàng hóa của mình. Giờ đây, xen vào giữa họ và người tiêu dùng cuối cùng không phải là bàn tay phân phối của nhà nước mà là rất nhiều các trung gian Marketing thực hiện những chức năng khác nhau. Đó là vì thực tế đã chứng minh rằng việc sử dụng những người trung gian này chủ yếu là đem lại hiệu quả cao hơn trong việc đảm bảo phân phối hàng rộng khắp và đưa hàng đến các thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng.
Như vậy, tổ chức và quản lý các kênh phân phối - tập hợp các tổ chức và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanh nghiệp sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng – đóng vai trò hết sức quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và tạo được lợi thế cạnh tranh. “ Hệ thống phân phối là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài…có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ, như con người và phương tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ.” “Hàng ngàn công ty đang thấy rằng để cạnh tranh thành công, họ không chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời gian, địa điểm và cách mà người tiêu dùng muốn” .
Công ty Dệt Minh Khai không nằm ngoài danh sách “hàng ngàn công ty” đó. Mặc dù công ty đã cơ bản thiết lập được hệ thống kênh phân phối sản phẩm ở thị trường trong nước song vẫn cần thiết phải tiến hành các hoạt động cải tiến và phát triển hệ thống. Trong quá trình thực tập ở công ty Dệt Minh Khai, em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động phân phối và nhận thấy rằng bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại những điểm hạn chế cần khắc phục để đạt được hiệu quả phân phối cao hơn nữa trên thị trường nội địa mà công ty đang hướng tới. Vì thế, em lựa chọn đề tài “Phát triển kênh phân phối sản phẩm của công ty Dệt Minh Khai trên thị trường nội địa” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Em hi vọng những đề xuất của em sẽ có thể đóng góp vào sự phát triển của công ty.
Chuyên đề được kết cấu như sau:
Chương I: Tổng quan về công ty Dệt Minh Khai
Chương II: Thực trạng kênh phân phối sản phẩm của công ty trên thị trường nội địa hiện nay
Chương III: Các giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm của công ty trên thị trường nội địa.
Do thời gian và trình độ có hạn nên chắc chắn chuyên đề còn có nhiều điểm hạn chế và thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô, của các cán bộ công ty Dệt Minh Khai và của các bạn.
Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn của ThS. Mai Xuân Được và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên công ty Dệt Minh Khai, đặc biệt là phòng Kế hoạch – Thị trường trong quá trình em triển khai và hoàn thiện chuyên đề này.
Chương I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MINH KHAI
1.1 Thông tin chung về công ty Dệt Minh Khai
Tên công ty: Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai
Tên viết tắt tiếng Việt: Công ty Dệt Minh Khai
Tên tiếng Anh: Minh Khai textile limited company
Tên giao dịch: MIKHATEX
Trụ sở chính: 423 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.8 624 271
Fax: 04.8 624 255
E-mail: [email protected]
Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp nhà nước
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành dệt
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.2.1 Giai đoạn từ 1974 đến 1986
Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn về nhà xưởng, thiết bị máy móc lạc hậu và thiếu hụt lao động cả số lượng lẫn chất lượng. Là doanh nghiệp đầu tiên tại miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn bông cho nên nhiều thông số kĩ thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi. Từ 1981 đến 1986, được thành phố đầu tư thêm dây chuyền dệt kim đan dọc của CHDC Đức (cũ), công ty bước vào thời kì phát triển ổn định, đi vào đầu tư chiều sâu, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất. Nhờ đó, công ty đã nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên liệu đầu vào.
Cũng trong thời kì này, công ty đã chuyển hướng sản xuất chủ yếu để xuất khẩu sang thị trường các nước xã hội chủ nghĩa và cả các nước tư bản chủ nghĩa. Năm 1981, thông qua công ty xuất nhập khẩu hàng dệt TEXIMEX, công ty đã kí hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang Cộng hòa dân chủ Đức và Liên Xô. Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trường Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội.
1.2.2 Giai đoạn từ 1986 đến nay
Những khó khăn mới đặt ra cho công ty dệt Minh Khai trong thời gian đất nước bước vào công cuộc Đổi Mới. Thị trường bị thu hẹp. Nguồn vốn kinh doanh thiếu nghiêm trọng, thiết bị lạc hậu, đội ngũ lao động quen lề lối làm ăn cũ. Tuy nhiên, Công ty đã dần thích nghi với những điều kiện mới và có những bước phát triển nhất định. Năm 1995, công ty đã xuất khẩu 80% sản lượng khăn và bắt đầu sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn được duy trì và phát triển vững chắc. Công ty đã được Nhà nước trao tặng 1 huy chương lao động hạng 3. Từ năm 1995 đến nay, công ty luôn được sở công nghiệp Hà Nội công nhận là đơn vị quản lý khá và được Ủy ban nhân dân thành phố tặng bằng khen.
1. Cổ phần hóa: Công ty đang trong quá trình cổ phần hóa cho nên đây sẽ là một cơ hội lớn để huy động thêm vốn, thực hiện đổi mới công nghệ, phát triển thị trường.
2. Vốn vay ngân hàng
3. Nguồn vốn từ liên doanh, liên kết với công ty cổ phần Dệt kim, công ty liên doanh 20 tháng 1.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
Bên cạnh các nỗ lực phát triển của công ty, cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước:
Tăng cường hơn nữa các biện pháp quản lý thị trường chống hàng lậu, hàng nhái, hàng giả để đảm bảo tính công bằng cho sản phẩm dệt may trong nước.
Tổ chức thường xuyên các buổi hội thảo quản trị doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp về thị trường và Marketing.
3.2.2. Kiến nghị đối với ngành dệt may
Kiến nghị ngành dệt may tổ chức hệ thống phân phối lớn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước, tạo điều kiện để các doanh nghiệp liên kết với nhau trong khâu phân phối. Đồng thời, ngành dệt cũng nhanh chóng tìm biện pháp để tổ chức tốt mạng lưới thông tin thị trường nội địa hiện nay vừa thiếu vừa yếu. Các doanh nghiệp dệt may trong nước trước đây quá tập trung vào xuất khẩu nay muốn phát triển ở thị trường trong nước thì ít hiểu biết về thị trường, muốn biết phải tự mò mẫm tìm hiểu. Ngành dệt một mặt tổ chức hệ thống cung cấp thông tin thị trường, một mặt giúp đỡ doanh nghiệp trong thực hiện nghiên cứu thị trường.
KẾT LUẬN
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai là công ty lâu năm trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm vải nổi vòng. Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, công ty đang định hướng phát triển ở thị trường nội địa hiện chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu. Với nỗ lực thâm nhập thị trường tiềm năng này, công ty đã thiết lập hệ thống kênh phân phối khá tốt, có mối quan hệ tốt với các nhà phân phối lớn và luôn giữ vững thương hiệu sản phẩm chất lượng cao. Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng gay gắt không kém thị trường quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, cho nên những nỗ lực trên chưa đủ để công ty đứng vững và chiếm lĩnh được thị trường.
Dựa trên phân tích đặc điểm môi trường kinh doanh và môi trường nội bộ công ty, đặc biệt là kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty, kết hợp với định hướng chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới, phát triển kênh phân phối sản phẩm có thể là một gợi ý tốt để chiếm lĩnh thị trường nội địa một cách “âm thầm” mà hiệu quả. Kênh phân phối hiện tại đạt được một số thành tựu nhất định song còn tồn tại nhiều điểm hạn chế ở thiết kế và quản lý kênh. Vì vậy, giải pháp đưa ra trong chuyên đề này tập trung vào 2 điểm chính:
1) Tái cấu trúc kênh: cải tiến và phát triển kênh phân phối hiện tại để tăng mức bao phủ thị trường.
2) Hoàn thiện công tác quản lý kênh: cải tiến hệ thống thông tin trong kênh, đa dạng hóa các hình thức động viên thành viên kênh và đẩy mạnh công tác đánh giá thành viên kênh.
Đi kèm với 2 giải pháp trên là các giải pháp liên quan đến điều kiện nhân lực và tài lực mà bất cứ nhà quản lý nào cũng phải quan tâm.
Những giải pháp và kiến nghị trong chuyên đề này sẽ có thể giúp ích cho công ty trong quá trình phát triển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: