haphuong31_ptit
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Tìm hiểu quy trình công nghệ xếp dỡ và phương án xếp dỡ container tại cảng nhà rồng khánh hội
Mục lục
MỤC LỤC...................................................................................................................1 LỜI NĨI ĐẦU ............................................................................................................3
PHẦN 1: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ VÀ PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ CONTAINER TẠI CẢNG NHÀ RỒNG KHÁNH HỘI .............
Chương 1: Quy trình cơng nghệ xếp dỡ hàng container tại Cảng Nhà Rồng Khánh Hội...................................................................................................................5
1.1. Giới thiệu chung Cảng Nhà Rồng Khánh Hội .............................................5 1.2. Khái niệm về quy trình cơng nghệ xếp dỡ ...................................................15 1.3. Quy trình cơng nghệ xếp dỡ container tại cảng Nhà Rồng Khánh Hội .......15 1.4. An tồn lao động ..........................................................................................23
Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án thiết bị xếp dỡ.....................................25 2.1. Tình hình sử dụng thiết bị xếp dỡ tại bãi container rỗng .............................25 2.2. Lựa chọn các phương án thiết bị xếp dỡ ......................................................27 2.3. Giới thiệu chung xe nâng reach staker dùng xếp dỡ container ....................30
PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE NÂNG CONTAINER REACH
ST AKER........................................................................................................... 34
Chương 3: Giới thiệu chung các bộ phận của thiết bị cơng tác xe nâng ............ 34
3.1. Khung chụp container ................................................................................ 34 3.1.1. Cơ cấu co – dãn ngáng chụp (20’ – 40’) .......................................... 35 3.1.2. Cơ cấu xoay khố gù ........................................................................ 35 3.1.3. Cơ cấu dịch khung chụp ................................................................... 36 3.1.4. Cơ cấu xoay ngáng chụp ................................................................. 36
3.2. Kết cấu thép của máy nâng ........................................................................ 36
3.3. Cơ cấu nâng ................................................................................................ 37
3.4. Cơ cấu co giãn cần ..................................................................................... 37
3.5. Cơ cấu cân bằng ngáng chụp...................................................................... 37
3.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy lực .............................................. 38 Chương 4: Tính tốn các cơ cấu của khung chụp container ............................... 40 4.1. Tính tốn cơ cấu co – dãn ngáng chụp (20’ – 40’) .................................... 40
Trang 1
4.2. Tính tốn cơ cấu xoay chốt khố container (khố gù) ............................... 41 4.3. Tính tốn cơ cấu xoay ngáng ..................................................................... 43 4.4.Tính tốn cơ cấu dịch ngang ngáng chụp.................................................... 50
Chương 5: Tính tốn cơ cấu nâng cần ................................................................... 53 5.1. Sơ đồ tải trọng và tải trọng tác dụng ........................................................ 53 5.2 Các trường hợp làm việc của cần ............................................................... 57 5.3. Tínhchọnxylanhthuỷlựcnâng................................................................64 5.4. Tính chọn bơm thuỷ lực ............................................................................. 67
Chương6: Tínhtốncơcấucogiãncần..............................................................69 6.1. Tính ứng lực cần thiết xylanh thuỷ lực co giãn cần ................................... 70 6.2. Tính chọn xylanh thuỷ lực co giãn cần ...................................................... 70
Chương 7: Tính tốn kết cấu thép cần .................................................................. 72 7.1 Giới thiệu chung kết cấu thép cần ............................................................... 72
7.2. Tính tốn các tải trọng tác dụng vào cần.................................................... 74
7.3. Tính tốn kết cấu thép trường hợp IIa ........................................................ 80
7.1.1. Tính tốn cho cần phụ ...................................................................... 80
7.1.2. Tính tốn cho cần chính ................................................................... 82
7.4. Tính tốn kết cấu thép trường hợp tổ hợp tải trọng IIbII.............................86 7.2.1. Tính tốn cho cần phụ ...................................................................... 86 7.2.2. Tính tốn cho cần chính ................................................................... 92
7.5. Tính tốn kết cấu thép trường hợp tổ hợp tải trọng IIb1..............................97 7.5.1. Tính tốn cho cần phụ...................................................................... 97
7.5.2. Tính tốn cho cần chính...................................................................102 7.6. Kiểm tra bền kết cấu thép cần..................................................................... 109 7.6.1 Kiểm tra trong trường hợp tổ hợp IIb2 ............................................... 109 7.6.2 Kiểm tra trong trường hợp tổ hợp IIa ................................................. 111 Chương 8: QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ BẢO DƯỠNG XE NÂNG ................. 113 8.1 Quy trình lắp ráp xe nâng container............................................................. 113 8.2 Quy trình bảo dưỡng định kỳ xe nâng ........................................................ 118
Chương 9: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM XE NÂNG.........................................121 Trang 2
9.1 Nghiệm thu.................................................................................................. 121 9.2 Quan sát kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các bộ phận............................122
PHẦN 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO KHĨA NGÙ ............. 123 Chương 10: GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................. 123 10.1. Giới thiệu chung ..................................................................................... 123 10.2. Các thơng số cơ bản của chốt ................................................................... 123 10.3. Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết........................................... 124 10.4. Tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết ................................................ 124 10.5. Xác định dạng sản xuất ............................................................................ 125 10.6. Xác định phương pháp chế tạo phơi......................................................... 126 Chương 11: LẬP TIẾN TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO ....................... 129 11.1. Cấu tạo của chốt khĩa .............................................................................. 129 11.2. Chức năng của từng bộ phận ................................................................... 129 11.3. Trình tự gia cơng chi tiết .......................................................................... 130 11.4. Tiến trình gia cơng ................................................................................... 131 11.4.1. Nguyên cơng 1 .................................................................................. 131 11.4.2. Nguyên cơng 2 .................................................................................. 137 11.4.3. Nguyên cơng 3 .................................................................................. 137 Chương 12: –Tính chế độ cắt - Tính lượng dư gia cơng ........................ 139
12.1. Tính chế độ cắt ...................................................................................... 139 12.1.1. Tính chế độ cắt khi tiện.................................................................... 139 12.1.2. Tính chế độ cắt khi phay .................................................................. 141 12.1.3. Tính chế độ căt khi khoan ................................................................ 144
12.2. Tính lượng dư gia cơng .......................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................148
Trang 3
LỜI NĨI ĐẦU
Lịch sử phát triển của ngành vận tải gắn liền với sự phát triển của xã hội lồi người. Vận tải là một hoạt động kinh tế cĩ mục đích của con người, nĩ đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế thị trường và là ngành sản xuất đặc biệt. Nhờ cĩ vận tải, con người đã chinh phục được khơng gian và tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của hàng hĩa và thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Vận tải là một ngành sản xuất đặc biệt, nĩ cĩ mối quan hệ mật thiết với các ngàng kinh tế khác và đĩ là mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Vì vậy việc nâng cao quy mơ hoạt động của ngành vận tải là cần thiết.
Trong tình hình phát triển kinh tế như hiện nay thì ở các Cảng nĩi riêng và các đầu mối giao thơng vận tải nĩi chung việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào cơng tác cơ giới hĩa xếp dỡ là rất quan trọng và cần thiết vì nĩ cĩ thể nâng cao năng suất lao động và giảm nhẹ sức lao động. Bất cứ hoạt động nào muốn cĩ hiệu quả và cĩ thể tồn tại lâu dài trên thương trường thì phải khơng ngừng cải tiến chất lượng sản xuất kinh doanh. Do đĩ, ngồi cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý cịn địi hỏi phải đầu tư trang thiết bị, máy mĩc vận chuyển và xếp dỡ tốt.
Để đáp ứng được yêu cầu đĩ Khoa Cơ Khí, trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho các sinh viên trong khoa những kiến thức cơ bản về trang thiết bị máy xếp dỡ và vận tải, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với các cơng tác xếp dỡ và bố trí các trang thiết bị xếp dỡ.
Là một sinh viên của khoa, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về cơng tác tổ chức cơ giới hĩa xếp dỡ và kiến thức về máy vận chuyển để trở thành một kỹ sư. Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong khoa đã dẫn dắt em trong suốt gần 5 năm học vừa qua. Cùng với sự dạy bảo của các thầy cơ trong khoa, bản thân em cũng khơng quên sự chỉ bảo tận tình của các chú, các anh trong Cảng Nhà Rồng Khánh Hội trong thời gian thực tập tại Cảng, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Văn Hùng đã giúp em hồn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này.
Đây là cơng trình đầu tiên báo cáo kết quả sau gần 5 năm học tập và với trình độ chuyên mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sĩt. Em rất mong thầy cơ và các anh chị đi trước đĩng gĩp ý kiến cho bài luận văn của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4
PHẦN 1 :
QUY TRINH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ VÀ PHƯƠNG ÁN
XẾP DỠ CONTAINER TẠI CẢNG NHÀ RỒNG KHÁNH HỘI
CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG
CONTAINER TẠI CẢNG NHÀ RỒNG KHÁNH HỘI
1. Giới thiệu chung cảng Nhà Rồng Khánh Hội :
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cảng Nhà Rồng Khánh Hội.
- Cảng Nhà Rồng khánh hội được hình thành từ hai công ty đó là công ty xếp dỡ Nhà Rồng và công ty xếp dỡ Khánh hội trực thuộc cảng Sài Gòn. Tiền thân của cảng Nhà Rồng Khánh Hội là công ty xếp dỡ nhà rồng và công ty xếp dỡ khánh hội là hai công ty xếp dỡ chủ lực của cảng sài gòn. có tính chất tổng hơpï, có trang thiết bị phục vụ cho công tác xếp dỡ hàng hóa dồi dào và đa dạng hơn so với xí nghiệp xếp dỡ Tân Thuận nay là cảng tân thuận. Từ sau tháng 04/1975, Cảng bao gồm các đội bốc xếp quốc doanh và tư nhân. Năm 1978, nhà nước cải tạo không còn tư nhân, các đội bốc xếp vào quốc doanh và Cảng bao gồm hai khu vực bốc xếp là: Nhà Rồng, Khánh Hội là khu vực bốc xếp thứ I ; Tân Thuận là khu vực bốc xếp thứ II. Năm 1980ø khu vực bốc xếp thứ I hình thành 2 khu bốc xếp riêng biệt là khu bốc xếp Khánh Hội gồm 5 đội bốc xếp chủ lựcvà khu bốc xếp Nhà Rồâng gồm 2 đội bốc xếp .
-Bằng quyết định 274 ngày 06/03/1986 do Giám Đốc Cảng ký, khu bốc xếp Khánh Hội được nâng lên thành Xí Nghiệp Xếp Dỡ Khánh Hội, và khu xếp dỡ nhà rồng đựơc nâng lên thành công ty xếp dỡ nhà rồng biên chế 38 tổ bốc xếp trực tuyến chỉ đạo của Ban Giám Đốc, bỏ cấp đội.
-Theo quyết định số 279/TCCB ngày 08/05/1999 xí nghiệp chính thức mang tên Công Ty Xếp Dỡ Khánh Hội và công ty xếp dỡ nhà rồng là hai trong tám thành viên của Cảng Sài Gòn và là hai trong ba công ty xếp dỡ thành phần của Cảng, đây là đơn vị xếp
Trang 5
dỡ chủ lực có thiết bị xếp dỡ hàng hóa dồi dào và đa dạng hơn so với hai Công Ty Xếp Dỡ và Tân Thuận.
-Từ năm 2008 công ty xếp dỡ khánh hội và công ty xếp dỡ nhà rồng đã xác nhập thành một công ty đó là cảng Nhà Rồng Khánh Hội.
Hiện nay cảng Nhà Rồng Khánh Hội nằm trên địa bàn quận 4 bên cạnh các Công ty thành phần nhằn tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau.
1.1.2 Nhiệm vụ của cảng Nhà Rồng Khánh Hội.
-Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận, bảo quản hàng hóa tốt, thuận tiện cho kế hoạch của ban giám đốc cảng đề ra.
Tổ chức quản lý, sữa chữa, sử dụng phương tiện, thiết bị, công cụ, kho bãi, nguyên vật liệu đúng quy định.
-Tổ chức quản lý, sử dụng lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ, chính trị, chuyên môn và tổ chức phong trào thi đua lao động xã hội chủ nghĩa nhằm hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao.
-Tổ chức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình công nghệ hợp lý, tổ chức lao động khoa học, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế .
Sản lượng thông qua cảng ngày càng lớn năng lực xếp dỡ của cảng đạt hiệu quả cao giải phóng tàu nhanh không tạo nên hiện tượng dồn ứ hàng đảm bảo tốt chất lượng hàng hoá xếp dỡ từ đó đã tạo niềm tin cho các đối tác công ty ngoài cảng, và các hảng tàu khi đưa hàng hoá thông qua cảng.
1.1.3 Những yếu tố thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển của cảng nhà rồng Khánh Hội :
- Thuận lợi: Do cảng nhà rồng khánh hội trải dài trên hữu ngạn Sông Sài Gòn. Sông này nối liền với hệ thống kênh rạch chằng chịt phía Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các phương án xếp dỡ liên hợp với các phương tiện vận tải trong khu vực đem lại hiệu qủa cao. Mặt khác sông Sài Gòn còn nối liền với Sông Đồng Nai đổ vào biển Đông thông qua cửa biển Cần Giờ. Ngoài ra cảng nhà rồng khánh hội có một ưu thế là nằm sâu trong nội địa thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa nên lượng tàu thuyền hàng năm tới cảng ngày một tăng. Một ưu thế nữa đó là cảng nhà rồng khánh hội nằm trên địa bàn thành phố hồ chí minh một trung tâm kinh tế đứng đầu trong cả nước và là đầu mối giao thông quan trọng chính những thuân lợi nầy như một đòn bảy thúc đẩy cảng phát triển.
- Khó khăn : bên cạnh những thuận lợi thì cảng nhà rồng khánh hội cũng gặp nhiều khó khăng. Về vị trí địa lý cảng nằm trên địa bàn sông sài gòn con sông nầy có mớn nước thấp nên cảng chỉ có thể đón được các tàu có trọng tải nhỏ mà thôi. Mặt khác cảng nhà ròng khánh hội nằm trên địa bàn quận 4 gần trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh nên giao thông của cảng thường xuyên xung đột với giao thông đô thị hiện tượng kẹt xe thường xuyên xảy ra nhất là trên tuyến đường NguyễnTất Thành. Hiện nay xuất hiện nhiều cảng mới đây cũng chính là thách thức đối với cảng và cũng là động lực thúc đẩy cảng ngày càng hoàn thiện mình để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
1.1.4 Đặc điểm sản suất và kinh doanh của cảng nhà rồng khánh hội.
1.1.4.1. Luồn lạch ra vào cảng
Tàu bè từ biển Đông có thể đi vào Cảng nhà rồng khánh hội thông qua các tuyến sau:
Tuyến sông Soài Rạp - sông Nhà Bè – sông Sài Gòn. Tuyến này dài 5,5 hải lý, dành cho tàu có mơn nước không quá 6,5 mét đi lại.
Tuyến Vịnh Gành rái – sông Lòng tàu – Sông Nhà Bè – sông Sài Gòn. Đây là tuyến chính vào Cảng Sài Gòn dài 46 hải lý, dành cho tàu có mơn nước không quá 10 mét và tàu có chiều dài không quá 210 mét có thể ra vào trong điều kiện bình thường.
1.1.4.2 Hệ thống cầu cảng.
Hệ thống cầu cảng thường xuyên được nạo vét nhằm đảm bảo tốt cho tàu cập cầu, gồm 11 cầu từ K0 đến K10, với tổng chiều dài 1260m, chiếm 32,28% toàn bộ chiều dài cầu tàu của Cảng Sài Gòn.
Công tác chuẩn bị :
-Nhân công 6 người gồm có : 1 kĩ sư, thợ 5/7 ; thợ 4/7 ; thợ 3/7 ; 2 công
nhân.
- Thiết bị : xe nâng chạc 10 T ,dây cáp , cờ lê, búa, ma ní các thiết bị phục
vụ công tác lắp ráp khác
- Bước 1 : sử dụng xe cẩu ,nâng cần lên vị trí xác định rồi từ từ đưa vào cho
công nhân lắp ráp.
Khi lắp bạc của cần, cần chú ý không để thục vào cọ vào tấm chắn, trước
khi cho bạc vào phải bôi mỡ tránh ma sát khô và ma sát hoàn toàn gây hỏng chi tiết, sau khi lắp phải kiểm tra trị số khe hở của bạc bằng dưỡng giá trị không vượt quá 1,7mm, khi gắn lục giác tại vị trí che ổ cần xiết theo hình chữ thập mỗi lần chỉ khoảng 1/3 chiều dài bulong
8.1.4 Nguyên công 4 :
Lắp xích giữ ống thủy lực và dây điện
20 T.
Hình 8.4 Lắp xích giữ ống thủy lực và dây điện Công tác chuẩn bị :
-Nhân công 3 người gồm có : thợ 3/7 ; 2 công nhân.
- Thiết bị : xe cẩu 10 T ,dây cáp , cờ lê, búa, ma ní các thiết bị phục vụ công tác lắp ráp khác
- Bước 1 : sử dụng xe cẩu , nâng xích lên vị trí xác định tiến hành lắp với cần.
Trang 115
Chú ý : trước khi tháo xích để tránh cho cần đổ sập xuống ta cần cho bệ đỡ vào trong thao tác này, khi cẩu ha xích hồi xuống công nhân lắp dựng chờ sẵn để điều chỉnh vị trí xích cho đúng rồi cố định nó bằng bulong ï
8.1.5 Nguyên công 5 :
Lắp xilanh thủy lực nâng cần xe nâng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tìm hiểu quy trình công nghệ xếp dỡ và phương án xếp dỡ container tại cảng nhà rồng khánh hội
Mục lục
MỤC LỤC...................................................................................................................1 LỜI NĨI ĐẦU ............................................................................................................3
PHẦN 1: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ VÀ PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ CONTAINER TẠI CẢNG NHÀ RỒNG KHÁNH HỘI .............
Chương 1: Quy trình cơng nghệ xếp dỡ hàng container tại Cảng Nhà Rồng Khánh Hội...................................................................................................................5
1.1. Giới thiệu chung Cảng Nhà Rồng Khánh Hội .............................................5 1.2. Khái niệm về quy trình cơng nghệ xếp dỡ ...................................................15 1.3. Quy trình cơng nghệ xếp dỡ container tại cảng Nhà Rồng Khánh Hội .......15 1.4. An tồn lao động ..........................................................................................23
Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án thiết bị xếp dỡ.....................................25 2.1. Tình hình sử dụng thiết bị xếp dỡ tại bãi container rỗng .............................25 2.2. Lựa chọn các phương án thiết bị xếp dỡ ......................................................27 2.3. Giới thiệu chung xe nâng reach staker dùng xếp dỡ container ....................30
PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ XE NÂNG CONTAINER REACH
ST AKER........................................................................................................... 34
Chương 3: Giới thiệu chung các bộ phận của thiết bị cơng tác xe nâng ............ 34
3.1. Khung chụp container ................................................................................ 34 3.1.1. Cơ cấu co – dãn ngáng chụp (20’ – 40’) .......................................... 35 3.1.2. Cơ cấu xoay khố gù ........................................................................ 35 3.1.3. Cơ cấu dịch khung chụp ................................................................... 36 3.1.4. Cơ cấu xoay ngáng chụp ................................................................. 36
3.2. Kết cấu thép của máy nâng ........................................................................ 36
3.3. Cơ cấu nâng ................................................................................................ 37
3.4. Cơ cấu co giãn cần ..................................................................................... 37
3.5. Cơ cấu cân bằng ngáng chụp...................................................................... 37
3.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy lực .............................................. 38 Chương 4: Tính tốn các cơ cấu của khung chụp container ............................... 40 4.1. Tính tốn cơ cấu co – dãn ngáng chụp (20’ – 40’) .................................... 40
Trang 1
4.2. Tính tốn cơ cấu xoay chốt khố container (khố gù) ............................... 41 4.3. Tính tốn cơ cấu xoay ngáng ..................................................................... 43 4.4.Tính tốn cơ cấu dịch ngang ngáng chụp.................................................... 50
Chương 5: Tính tốn cơ cấu nâng cần ................................................................... 53 5.1. Sơ đồ tải trọng và tải trọng tác dụng ........................................................ 53 5.2 Các trường hợp làm việc của cần ............................................................... 57 5.3. Tínhchọnxylanhthuỷlựcnâng................................................................64 5.4. Tính chọn bơm thuỷ lực ............................................................................. 67
Chương6: Tínhtốncơcấucogiãncần..............................................................69 6.1. Tính ứng lực cần thiết xylanh thuỷ lực co giãn cần ................................... 70 6.2. Tính chọn xylanh thuỷ lực co giãn cần ...................................................... 70
Chương 7: Tính tốn kết cấu thép cần .................................................................. 72 7.1 Giới thiệu chung kết cấu thép cần ............................................................... 72
7.2. Tính tốn các tải trọng tác dụng vào cần.................................................... 74
7.3. Tính tốn kết cấu thép trường hợp IIa ........................................................ 80
7.1.1. Tính tốn cho cần phụ ...................................................................... 80
7.1.2. Tính tốn cho cần chính ................................................................... 82
7.4. Tính tốn kết cấu thép trường hợp tổ hợp tải trọng IIbII.............................86 7.2.1. Tính tốn cho cần phụ ...................................................................... 86 7.2.2. Tính tốn cho cần chính ................................................................... 92
7.5. Tính tốn kết cấu thép trường hợp tổ hợp tải trọng IIb1..............................97 7.5.1. Tính tốn cho cần phụ...................................................................... 97
7.5.2. Tính tốn cho cần chính...................................................................102 7.6. Kiểm tra bền kết cấu thép cần..................................................................... 109 7.6.1 Kiểm tra trong trường hợp tổ hợp IIb2 ............................................... 109 7.6.2 Kiểm tra trong trường hợp tổ hợp IIa ................................................. 111 Chương 8: QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ BẢO DƯỠNG XE NÂNG ................. 113 8.1 Quy trình lắp ráp xe nâng container............................................................. 113 8.2 Quy trình bảo dưỡng định kỳ xe nâng ........................................................ 118
Chương 9: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM XE NÂNG.........................................121 Trang 2
9.1 Nghiệm thu.................................................................................................. 121 9.2 Quan sát kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các bộ phận............................122
PHẦN 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO KHĨA NGÙ ............. 123 Chương 10: GIỚI THIỆU CHUNG .............................................................. 123 10.1. Giới thiệu chung ..................................................................................... 123 10.2. Các thơng số cơ bản của chốt ................................................................... 123 10.3. Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết........................................... 124 10.4. Tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết ................................................ 124 10.5. Xác định dạng sản xuất ............................................................................ 125 10.6. Xác định phương pháp chế tạo phơi......................................................... 126 Chương 11: LẬP TIẾN TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO ....................... 129 11.1. Cấu tạo của chốt khĩa .............................................................................. 129 11.2. Chức năng của từng bộ phận ................................................................... 129 11.3. Trình tự gia cơng chi tiết .......................................................................... 130 11.4. Tiến trình gia cơng ................................................................................... 131 11.4.1. Nguyên cơng 1 .................................................................................. 131 11.4.2. Nguyên cơng 2 .................................................................................. 137 11.4.3. Nguyên cơng 3 .................................................................................. 137 Chương 12: –Tính chế độ cắt - Tính lượng dư gia cơng ........................ 139
12.1. Tính chế độ cắt ...................................................................................... 139 12.1.1. Tính chế độ cắt khi tiện.................................................................... 139 12.1.2. Tính chế độ cắt khi phay .................................................................. 141 12.1.3. Tính chế độ căt khi khoan ................................................................ 144
12.2. Tính lượng dư gia cơng .......................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................148
Trang 3
LỜI NĨI ĐẦU
Lịch sử phát triển của ngành vận tải gắn liền với sự phát triển của xã hội lồi người. Vận tải là một hoạt động kinh tế cĩ mục đích của con người, nĩ đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế thị trường và là ngành sản xuất đặc biệt. Nhờ cĩ vận tải, con người đã chinh phục được khơng gian và tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của hàng hĩa và thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Vận tải là một ngành sản xuất đặc biệt, nĩ cĩ mối quan hệ mật thiết với các ngàng kinh tế khác và đĩ là mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Vì vậy việc nâng cao quy mơ hoạt động của ngành vận tải là cần thiết.
Trong tình hình phát triển kinh tế như hiện nay thì ở các Cảng nĩi riêng và các đầu mối giao thơng vận tải nĩi chung việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào cơng tác cơ giới hĩa xếp dỡ là rất quan trọng và cần thiết vì nĩ cĩ thể nâng cao năng suất lao động và giảm nhẹ sức lao động. Bất cứ hoạt động nào muốn cĩ hiệu quả và cĩ thể tồn tại lâu dài trên thương trường thì phải khơng ngừng cải tiến chất lượng sản xuất kinh doanh. Do đĩ, ngồi cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý cịn địi hỏi phải đầu tư trang thiết bị, máy mĩc vận chuyển và xếp dỡ tốt.
Để đáp ứng được yêu cầu đĩ Khoa Cơ Khí, trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho các sinh viên trong khoa những kiến thức cơ bản về trang thiết bị máy xếp dỡ và vận tải, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với các cơng tác xếp dỡ và bố trí các trang thiết bị xếp dỡ.
Là một sinh viên của khoa, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về cơng tác tổ chức cơ giới hĩa xếp dỡ và kiến thức về máy vận chuyển để trở thành một kỹ sư. Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong khoa đã dẫn dắt em trong suốt gần 5 năm học vừa qua. Cùng với sự dạy bảo của các thầy cơ trong khoa, bản thân em cũng khơng quên sự chỉ bảo tận tình của các chú, các anh trong Cảng Nhà Rồng Khánh Hội trong thời gian thực tập tại Cảng, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Văn Hùng đã giúp em hồn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này.
Đây là cơng trình đầu tiên báo cáo kết quả sau gần 5 năm học tập và với trình độ chuyên mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sĩt. Em rất mong thầy cơ và các anh chị đi trước đĩng gĩp ý kiến cho bài luận văn của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4
PHẦN 1 :
QUY TRINH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ VÀ PHƯƠNG ÁN
XẾP DỠ CONTAINER TẠI CẢNG NHÀ RỒNG KHÁNH HỘI
CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG
CONTAINER TẠI CẢNG NHÀ RỒNG KHÁNH HỘI
1. Giới thiệu chung cảng Nhà Rồng Khánh Hội :
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cảng Nhà Rồng Khánh Hội.
- Cảng Nhà Rồng khánh hội được hình thành từ hai công ty đó là công ty xếp dỡ Nhà Rồng và công ty xếp dỡ Khánh hội trực thuộc cảng Sài Gòn. Tiền thân của cảng Nhà Rồng Khánh Hội là công ty xếp dỡ nhà rồng và công ty xếp dỡ khánh hội là hai công ty xếp dỡ chủ lực của cảng sài gòn. có tính chất tổng hơpï, có trang thiết bị phục vụ cho công tác xếp dỡ hàng hóa dồi dào và đa dạng hơn so với xí nghiệp xếp dỡ Tân Thuận nay là cảng tân thuận. Từ sau tháng 04/1975, Cảng bao gồm các đội bốc xếp quốc doanh và tư nhân. Năm 1978, nhà nước cải tạo không còn tư nhân, các đội bốc xếp vào quốc doanh và Cảng bao gồm hai khu vực bốc xếp là: Nhà Rồng, Khánh Hội là khu vực bốc xếp thứ I ; Tân Thuận là khu vực bốc xếp thứ II. Năm 1980ø khu vực bốc xếp thứ I hình thành 2 khu bốc xếp riêng biệt là khu bốc xếp Khánh Hội gồm 5 đội bốc xếp chủ lựcvà khu bốc xếp Nhà Rồâng gồm 2 đội bốc xếp .
-Bằng quyết định 274 ngày 06/03/1986 do Giám Đốc Cảng ký, khu bốc xếp Khánh Hội được nâng lên thành Xí Nghiệp Xếp Dỡ Khánh Hội, và khu xếp dỡ nhà rồng đựơc nâng lên thành công ty xếp dỡ nhà rồng biên chế 38 tổ bốc xếp trực tuyến chỉ đạo của Ban Giám Đốc, bỏ cấp đội.
-Theo quyết định số 279/TCCB ngày 08/05/1999 xí nghiệp chính thức mang tên Công Ty Xếp Dỡ Khánh Hội và công ty xếp dỡ nhà rồng là hai trong tám thành viên của Cảng Sài Gòn và là hai trong ba công ty xếp dỡ thành phần của Cảng, đây là đơn vị xếp
Trang 5
dỡ chủ lực có thiết bị xếp dỡ hàng hóa dồi dào và đa dạng hơn so với hai Công Ty Xếp Dỡ và Tân Thuận.
-Từ năm 2008 công ty xếp dỡ khánh hội và công ty xếp dỡ nhà rồng đã xác nhập thành một công ty đó là cảng Nhà Rồng Khánh Hội.
Hiện nay cảng Nhà Rồng Khánh Hội nằm trên địa bàn quận 4 bên cạnh các Công ty thành phần nhằn tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau.
1.1.2 Nhiệm vụ của cảng Nhà Rồng Khánh Hội.
-Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận, bảo quản hàng hóa tốt, thuận tiện cho kế hoạch của ban giám đốc cảng đề ra.
Tổ chức quản lý, sữa chữa, sử dụng phương tiện, thiết bị, công cụ, kho bãi, nguyên vật liệu đúng quy định.
-Tổ chức quản lý, sử dụng lao động, bồi dưỡng nghiệp vụ, chính trị, chuyên môn và tổ chức phong trào thi đua lao động xã hội chủ nghĩa nhằm hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao.
-Tổ chức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình công nghệ hợp lý, tổ chức lao động khoa học, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế .
Sản lượng thông qua cảng ngày càng lớn năng lực xếp dỡ của cảng đạt hiệu quả cao giải phóng tàu nhanh không tạo nên hiện tượng dồn ứ hàng đảm bảo tốt chất lượng hàng hoá xếp dỡ từ đó đã tạo niềm tin cho các đối tác công ty ngoài cảng, và các hảng tàu khi đưa hàng hoá thông qua cảng.
1.1.3 Những yếu tố thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển của cảng nhà rồng Khánh Hội :
- Thuận lợi: Do cảng nhà rồng khánh hội trải dài trên hữu ngạn Sông Sài Gòn. Sông này nối liền với hệ thống kênh rạch chằng chịt phía Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các phương án xếp dỡ liên hợp với các phương tiện vận tải trong khu vực đem lại hiệu qủa cao. Mặt khác sông Sài Gòn còn nối liền với Sông Đồng Nai đổ vào biển Đông thông qua cửa biển Cần Giờ. Ngoài ra cảng nhà rồng khánh hội có một ưu thế là nằm sâu trong nội địa thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa nên lượng tàu thuyền hàng năm tới cảng ngày một tăng. Một ưu thế nữa đó là cảng nhà rồng khánh hội nằm trên địa bàn thành phố hồ chí minh một trung tâm kinh tế đứng đầu trong cả nước và là đầu mối giao thông quan trọng chính những thuân lợi nầy như một đòn bảy thúc đẩy cảng phát triển.
- Khó khăn : bên cạnh những thuận lợi thì cảng nhà rồng khánh hội cũng gặp nhiều khó khăng. Về vị trí địa lý cảng nằm trên địa bàn sông sài gòn con sông nầy có mớn nước thấp nên cảng chỉ có thể đón được các tàu có trọng tải nhỏ mà thôi. Mặt khác cảng nhà ròng khánh hội nằm trên địa bàn quận 4 gần trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh nên giao thông của cảng thường xuyên xung đột với giao thông đô thị hiện tượng kẹt xe thường xuyên xảy ra nhất là trên tuyến đường NguyễnTất Thành. Hiện nay xuất hiện nhiều cảng mới đây cũng chính là thách thức đối với cảng và cũng là động lực thúc đẩy cảng ngày càng hoàn thiện mình để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
1.1.4 Đặc điểm sản suất và kinh doanh của cảng nhà rồng khánh hội.
1.1.4.1. Luồn lạch ra vào cảng
Tàu bè từ biển Đông có thể đi vào Cảng nhà rồng khánh hội thông qua các tuyến sau:
Tuyến sông Soài Rạp - sông Nhà Bè – sông Sài Gòn. Tuyến này dài 5,5 hải lý, dành cho tàu có mơn nước không quá 6,5 mét đi lại.
Tuyến Vịnh Gành rái – sông Lòng tàu – Sông Nhà Bè – sông Sài Gòn. Đây là tuyến chính vào Cảng Sài Gòn dài 46 hải lý, dành cho tàu có mơn nước không quá 10 mét và tàu có chiều dài không quá 210 mét có thể ra vào trong điều kiện bình thường.
1.1.4.2 Hệ thống cầu cảng.
Hệ thống cầu cảng thường xuyên được nạo vét nhằm đảm bảo tốt cho tàu cập cầu, gồm 11 cầu từ K0 đến K10, với tổng chiều dài 1260m, chiếm 32,28% toàn bộ chiều dài cầu tàu của Cảng Sài Gòn.
Công tác chuẩn bị :
-Nhân công 6 người gồm có : 1 kĩ sư, thợ 5/7 ; thợ 4/7 ; thợ 3/7 ; 2 công
nhân.
- Thiết bị : xe nâng chạc 10 T ,dây cáp , cờ lê, búa, ma ní các thiết bị phục
vụ công tác lắp ráp khác
- Bước 1 : sử dụng xe cẩu ,nâng cần lên vị trí xác định rồi từ từ đưa vào cho
công nhân lắp ráp.
Khi lắp bạc của cần, cần chú ý không để thục vào cọ vào tấm chắn, trước
khi cho bạc vào phải bôi mỡ tránh ma sát khô và ma sát hoàn toàn gây hỏng chi tiết, sau khi lắp phải kiểm tra trị số khe hở của bạc bằng dưỡng giá trị không vượt quá 1,7mm, khi gắn lục giác tại vị trí che ổ cần xiết theo hình chữ thập mỗi lần chỉ khoảng 1/3 chiều dài bulong
8.1.4 Nguyên công 4 :
Lắp xích giữ ống thủy lực và dây điện
20 T.
Hình 8.4 Lắp xích giữ ống thủy lực và dây điện Công tác chuẩn bị :
-Nhân công 3 người gồm có : thợ 3/7 ; 2 công nhân.
- Thiết bị : xe cẩu 10 T ,dây cáp , cờ lê, búa, ma ní các thiết bị phục vụ công tác lắp ráp khác
- Bước 1 : sử dụng xe cẩu , nâng xích lên vị trí xác định tiến hành lắp với cần.
Trang 115
Chú ý : trước khi tháo xích để tránh cho cần đổ sập xuống ta cần cho bệ đỡ vào trong thao tác này, khi cẩu ha xích hồi xuống công nhân lắp dựng chờ sẵn để điều chỉnh vị trí xích cho đúng rồi cố định nó bằng bulong ï
8.1.5 Nguyên công 5 :
Lắp xilanh thủy lực nâng cần xe nâng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: