LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
PHẦN I: KIẾN TRÚC



1. Sự cần thiết của công trình 1

2. Giới thiệu công trình 1

2.1. Vị trí công trình 1

2.2. Qui mô và đặc điểm công trình 1

2.3. Những chỉ tiêu xây dựng 1

3. Giải pháp kiến trúc 1

3.1. Giải pháp mặt bằng 1

3.2. Giải pháp công trình 1

3.3. Giải pháp nội bộ 2

4. Giải pháp kết cấu 2

5. Các hệ thống chính trong công trình 2

5.1. Hệ thống chiếu sáng 2

5.2. Hệ thống điện 2

5.3. Hệ thống cấp thoát nước 2

5.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 3

6. Điều kiện khí hậu thủy văn 3



PHẦN II: KẾT CẤU



Chương 1: Thiết kế sàn tầng điển hình

1. Bố trí mặt bằng dầm và đánh số thứ tự các ô sàn 4

2. Chọn chiều dày sơ bộ sàn 6

3. Cấu tạo sàn 6

4. Tải trọng sàn 6

5. Sơ đồ và thiết kế bản sàn 8

5.1. Bản 1 phương 8

5.1.1. Bản có 1 cạnh ngàm và 1 cạnh kê tự do 8

5.1.2. Bản có 2 cạnh ngàm 9

5.2. Bản kê 4 cạnh 11

6. Tính cốt thép 15

7. Kiểm tra độ võng sàn 18





Chương 2: Thiết kế dầm dọc rục B tầng điển hình

1. Sơ đồ tính 19

2. Sơ đồ truyền tải 19

3. Chọn sơ bộ tiết diện 20

4. Tải trọng tác dụng 20

4.1. Tải trọng truyền lên dầm 20

4.2 Sơ đồ chất tải 23

5. Tính toán cốt thép 25

5.1. Bảng tính cốt thép dọc 26

5.2. Tính cốt ngang 27

5.2.1. Tính cốt đai 27

5.2.2 Tính cốt treo 27



Chương 3: Thiết kế cầu thang

1. Các số liệu tính toán 28

2. Sơ đồ mặt bằng và kích thước hình học 28

2.1. Sơ đồ mặt bằng 28

2.2. Kích thước hình học 28

3. Tải trọng tác dụng lên cầu thang 29

3.1. Bản chiếu nghỉ 29

3.2. Bản cầu thang 29

3.3. Dầm chiếu nghỉ 30

4. Tính nội lực dầm cầu thang 30

4.1. Bản thang 30

4.2. Dầm chiếu nghỉ 32

5. Tính thép cho cầu thang 32

5.1. Dầm chiếu nghỉ 32

5.2. Bản thang 33



Chương 4: Thiết kế hồ nước mái

1. Mặt bằng hồ nước 34

2. Kích thước sơ bộ tiết diện 34

2.1. Kích thước tiết diện bản 34

2.2. Kích thước tiết diện dầm 35

3. Tính tải trọng, truyền nội lực và tính cốt thép 35

3.1. Bản nắp 35

3.2. Dầm nắp 36

3.3. Bản đáy 37

3.3.1. Theo trạng thái giới hạn 1 37

3.3.2. Theo trạng thái giới hạn 2 38

3.4. Dầm bản đáy 38

3.4.1. Dầm đáy 1 38

3.4.2. Dầm đáy 2 40

3.4.3. Dầm đáy 3 41

3.4.4. Dầm đáy 4 42

3.5. Bản thành 43



Chương 5: Thiết kế khung trục 3

1. Sơ đồ kết cấu khung trục 3 45

2. Tải trọng tác dụng lên khung 46

2.1. Tải trọng tác dụng lên dầm khung 47

2.1.1. Tải trọng phân bố đều trên dầm khung 47

2.1.2. Tải tập trung lên dầm khung 53

2.2. Tải tập trung tại các nut cột 56

2.3. Tải trọng gió 61

3. Xác định sơ bộ tiết diện cột dầm 61

4. Các trừong hợp tải trọng và cấu trúc tổ hợp 64

4.1. Các trường hợp tải trọng 64

4.2. Cấu trúc tổ hợp 74

5. Tổ hợp tải trọng 74

5.1. Kết quả tổ hợp nội lực dầm khung 75

5.2. Kết quả tổ hợp nội lực cột 77

6. Tính cốt thép dầm 79

6.1. Tính cốt dọc 79

6.2. Tính cốt ngang 80

6.2.1. Tính cốt đai 80

6.2.2. Tính cốt treo 81

7. Tính cốt thép cột 81



PHẦM III: NỀN MÓNG

Chương 1: Thống kê và xử lý số liệu địa chất

1. Giới thiệu địa chất công trình 87

2. Thống kê các chỉ tiêu vật lý 90

2.1. Lớp 1 91

2.2. Lớp 2 92

2.3. Lớp 3 98

2.3.1. Lớp 3a 98

2.3.2. Lớp 3b 107

2.4. Lớp 4 113

2.5. Bảng tóm tắt kết quả xử lý thống kê địa chất 119

2.6. Phân tích lưa chọn phương án móng 119

2.6.1. Móng cọc ép BTCT 119

2.6.2. Móng cọc khoan nhồi 120



Chương 2: Phương án cọc ép BTCT

1. Chọn kích thước và vật liệu cọc 121

2. Kiểm tra cẩu lắp cọc 121

2.1. Trường hợp vận chuyển cọc 121

2.2. Trường hợp dựng cọc 121

3. Chọn chiều sâu chôn móng 122

4. Tính sức chịu tải cọc 122

4.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu 122

4.2. Sức chịu tải cọc theo điều kiện đất nền 122

5. Thiết kế móng B3 123

5.1. Xác định số lượng cọc trong móng 124

5.2. Kiểm tra ổn định của nền dưới đáy móng khối qui ước 125

5.2.1. Xác định kích thước khối móng qui ước 125

5.2.2. Xác định khối lượng khối móng qui ước 126

5.2.3. Xác định áp lực tính toán ở đáy khối mónh qui ước 127

5.2.4. Tính toán độ lún nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 127

5.3. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 128

5.3.1. Kiểm tra chọc thủng 128

5.3.2. Tính thép cho móng 129

5.4. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 130

6. Thiết kế móng A3 133

6.1. Xác định số lượng cọc trong móng 134

6.2. Kiểm tra ổn định của nền dưới đáy móng khối qui ước 135

6.2.1. Xác định kích thước khối móng qui ước 135

6.2.2. Xác định khối lượng khối móng qui ước 136

6.2.3. Xác định áp lực tính toán ở đáy khối mónh qui ước 136

6.2.4. Tính toán độ lún nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 137

6.3. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 137

6.3.1. Kiểm tra chọc thủng 137

6.3.2. Tính thép cho móng 138

6.4. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 139



Chương 3: Phương án cọc khoan nhồi

1. Chọn kích thước vật liệu cọc 143

2. Chọn chiều sâu chôn móng 143

3. Tính sức chịu tải cọc 143

3.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu 143

3.2. Sức chịu tải cọc theo điều kiện đất nền 143

4. Thiết kế móng B3 145

4.1. Xác định số lượng cọc trong móng 145

4.2. Kiểm tra ổn định của nền dưới đáy móng khối qui ước 146

4.2.1. Xác định kích thước khối móng qui ước 146

4.2.2. Xác định khối lượng khối móng qui ước 147

4.2.3. Xác định áp lực tính toán ở đáy khối mónh qui ước 148

4.2.4. Tính toán độ lún nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 148

4.3. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 149

4.3.1. Kiểm tra chọc thủng 149

4.3.2. Tính thép cho móng 150

4.4. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 151

5. Thiết kế móng A3 153

5.1. Xác định số lượng cọc trong móng 154

5.2. Kiểm tra ổn định của nền dưới đáy móng khối qui ước 155

5.2.1. Xác định kích thước khối móng qui ước 155

5.2.2. Xác định khối lượng khối móng qui ước 156

5.2.3. Xác định áp lực tính toán ở đáy khối mónh qui ước 157

5.2.4. Tính toán độ lún nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính 157

5.3. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 158

5.3.1. Kiểm tra chọc thủng 158

5.3.2. Tính thép cho móng 159

5.4. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 160

So sánh thống kê vật liệu móng cọc ép và cọc khoan nhồi 162
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 1. Sự cần thiết của công trình: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế , thương mại, dịch vụ lớn nhất Việt Nam. Cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội, thành phố phải đối mặt với sự phát triển về dân số. Việc ra đời của những chung cư là cách giải quyết tốt nhất về chỗ ở cho người dân khi diện tích thành phố không đáp ứng được với dân số quá lớn như hiện nay. 2.Giới thiệu công trình: 2.1. Vị trí công trình: Công trình nằm tại phường 1 quận 4 Tp HCM, cách lộ giới đường Bến Vân Đồn 8m, cách ranh giới phía đông 5,4m, cách lộ giới đường dự kiến phía nam là 6m, đường qui hoạch phía tây 8m. 2.2.Qui mô và đặc điểm công trình: _ Công trình gồm các căn hộ phục vụ cho việc sinh sống của người dân 9 tầng cao 34,5m so với mặt đất tự nhiên. _ Tầng hầm của công trình cao 3m là nới đặt các hệ thống điện kỹ thuật, trạm bơm, máy phát điện và bãi đậu xe. _ Tầng trệt cao 4,5m gồm nhà giữ trẻ, sảnh và phòng quản lý bảo vệ chung cư. _ Sân thượng có phòng kỹ thuật và hồ nước mái. 2.3. Những chỉ tiêu xây dựng: _ Số tầng: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 8 lầu và sân thượng. _ Diện tích xây dựng: 1976m2. _ Diện tích sàn tầng hầm: 800m2. _ Tổng diện tích các sàn: 9024m2. _ Kết cấu chịu lực chính: khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. 3. Giải pháp kiến trúc: 3.1. Giải pháp mặt bằng: Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí lưu thông trong công trình, đơn giản hơn cho cách giải quyết kết cấu và các giải pháp kiến trúc khác. Tận dụng trệt để diện tích đất, sử dụng diện tích đó một cách hợp lý. Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng tốt, giao thông hợp lý, ngắn gọn. 3.2. Giải pháp công trình: Công trình có dạng hình khối được tổ chức phát triển theo chiều cao. Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với những chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình. Bố trí nhiều cây cảnh, bồn hoa tại các ban công, các sảnh của căn hộ tạo dáng vẻ gần gũi với tự nhiên. 3.3. Giao thông nội bộ: Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống hành lang nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ. Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang bộ và thang máy. Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lý, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại. 4. Giải pháp kết cấu: Công trình có nhiều bước cột và khoảng cách giữa các bước cột khá hợp lý, do đó khung nhà khá ổn định. Các tiết diện kết cấu cột, dầm được tính toán và chọn theo 2 phương. Các cấu kiện kết cấu( cột, dầm) được liên kết lại thành một khối nhờ kết cấu sàn. Sàn sẽ liên kết cấu kiện giữa khung, dầm lại với nhau tạo thành khối vững chắc. Ngoài ra đối với kết cấu dưới là móng ta sẽ cấu tạo và tính toán theo điều kiện địa chất đã được thí nghiệm. Công trình dùng bê tông cộ t thép toàn khối đổ tại chỗ. 5. Các hệ thống chính trong công trình: 5.1. Hệ thống chiếu sáng: Các căn hộ, các hệ thống giao thông chính trên các tầng điều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bên ngoài và các giếng trời bố trí bên trong công trình. Ngoài ra hệ thống nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng. 5.2.. Hệ thống điện: Điện phục vụ chung cư được lấy trực tiếp từ mạng lưới diện cao thế của Nhà nước và thông qua trạm biến áp của công trình để trở thành điện hạ thế phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy. Điện dự phòng cho toàn nhà lấy từ 2 máy phát điện Diezel với công suất vừa đủ phục vụ cho toàn cao ốc. Nguồn điện dự trữ chỉ được sử dụng khi nguồn điện lấy từ Nhà nước bị mất, lúc này máy phát điện sẽ cung cấp cho các hệ thống sau: _ Thang máy _ Hệ thống phòng cháy chữa cháy _ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ _ Biến áp điện và hệ thống cáp 5.3. Hệ thống cấp thoát nước: 5.3.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể chứa bên dưới tầng hầm. Nước thừ bể chứa ở tầng hầm được bơm thẳng lên bể chứa trên sân thương, việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông uqa hệ thống van phao tự động. Ống nước được đi trong các hộp gen hay âm trong tường. 5.3.2. Hệ thống thoát nước mưa và khí gas: Nước mưa trên mái, ban công … được thu vào phễu và chảy riêng theo một ống. Nước mưa được dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lý nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung. 5.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: 5.4.1. Hệ thóng báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mội tầng và mội phòng. Ơû nơi công cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, phòng quản lý khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình. 5.4.2. Hệ thống cứu hoả: Nước được sử dụng cứu hoả từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Trang bị các bộ súng cứu hoả đặt tại phòng trực, có các vòi cứu hoả ở mội tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy. Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng và nối với hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác gồm bình chữa cháy loại CO2 khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm , đèn báo ở tất cả các tầng. 6. Điều kiện khí hậu thuỷ văn: Khu vực khảo sát nằm ở Tp HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng. Đây là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hoà. Nhiệt độ hàng năm khoảng 270C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất khoảng 100C. Khu vực TP giàu nắng, thời tiết hàng năm có hai mùa rõ rệt là mưa và khô. Độ ẩm trung bình từ 75 – 80 %. Nhìn chung, Tp HCM là vùng có khí hậu khá lý tưởng, ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng thời tiết như: bão, áp thấp nhiệt đới… mà chủ yếu là chịu tác động gián tiếp.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Kèm bản vẽ
 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top