Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục Lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I : Các vấn đề chung về Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp 3
1.1 . Khái niệm, nhiệm vụ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp 3
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị Hành Chính Sự Nghiệp 4
1.3. Tổ chức bộ máy kế toán 11
1.4. Nội dung các phần hành kế toán 12
Chương II : Thực tế công tác kế toán tại trường THCS Tứ Liên 22
1. Tổng quan về trường THCS Tứ Liên 22
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường THCS Tứ Liên 22
1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của trường 26
1.3. Hình thức kế toán của đơn vị 27
2. Công tác lập dự toán thu chi tại trường THCS Tứ Liên 28
2.1 Công tác lập dự toán thu, chi năm tại đơn vị 28
2.2. Công tác lập dự toán thu, chi quý tại đơn vị 30
3. Công tác kế toán tại trường THCS Tứ Liên 31
3.1. Kế toán vốn bằng tiền 31
3.2. Kế toán tài sản cố định 42
3.3. Kế toán các khoản thanh toán…………………………………………….. 43
3.4. Kế toán nguồn kinh phí…………………………………………………… 46
3.5. Kế toán các khoản chi……………………………………………………...50
3.6. Báo cáo tài chính…………………………………………………………...53
Chương III: Kết luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại trường THCS Tứ Liên 54
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước cũng từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội của đất nước.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế … hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, cấp trên cấp hay các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho.
Trong quá trình hoạt động các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế – tài chính tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước nên em quyết tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác quản lý tài chính – kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời, qua đó em có thể củng cố thêm kiến thức mình đã được học ở trường để từ đó gắn lý luận với thực tế công tác của đơn vị. Chính vì vậy, trong khoá thực tập tại đơn vị “Trường THCS Tứ Liên” nằm dưới sự quản lý của phòng GD - ĐT Quận Tây Hồ em quyết tâm học hỏi tìm hiểu để củng cố những kiến thức đã được học ở trường. Mặt khác, thông qua khoá thực tập này em được bồi dưỡng thêm lòng say mê, nhiệt tình công tác; rèn luyện tác phong và phương pháp công tác của người cán bộ TC – KT.
Chương I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp.
Chương II: Thực tế công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THCS Tứ Liên.
Chương III: Lý luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại Trường THCS Tứ Liên.
Chương I: Các vấn để chung về kế toán HCSN.
1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp.
1.1.1. Khái niệm.
Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị.
1.1.2. Nhiệm vụ.
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước; kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách của Nhà nước.
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị.
1.1.3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quĩ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.
- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.
- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
1.1.4. Nội dung công tác kế toán HCSN.
- Kế toán vốn bằng tiền.
- Kế toán vật tư, tài sản.
- Kế toán thanh toán.
- Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ.
- Kế toán các khoản thu ngân sách.
- Kế toán các khoản chi ngân sách.
- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị.
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN.
1.2.1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu.
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 111 : Tiền mặt
- Khi mua TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 466 : Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
- Xác định tiền lương và phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí … phải trả cho giáo viên và các đối tượng khác, kế toán ghi:
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 334 : Phải trả viên chức
- Hàng tháng trích BHXH tính vào chi phí hoạt động, kế toán ghi:
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương
*VD: Trích số liệu tháng 1/2003.
1. Phiếu chi số 01, 02 ngày 3/1, chi tế dương lịch và chi mua bóng đèn, số tiến: 860.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 860.000đ
Có TK 111 :860.000đ
2. Phiếu chi số 03, 04 ngày 5/1, chi mua văn phòng phẩm, mua sách giáo khoa, số tiền: 800.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 800.000đ
Có TK 111 : 800.000đ
3. Phiếu chi số 05, 06 ngày 15/1, chi mua báo quý I, chi sơ kết học kỳ I, số tiền: 710.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 710.000đ
Có TK 111 : 710.000đ
4. Phiếu chi số 07, 08 ngày 22/1, chi in phong bì, giấy khen, chi phôtô, số tiền: 680.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 680.000đ
Có TK 111 : 680.000đ
5. Phiếu chi số 09, ngày 24/1 chi mua máy vi tính: 18.000.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661: 18.000.000đ
Có TK 466 : 18.000.000đ
6. Phiếu chi số 10 ngày 15/1, chi tiền điện, vệ sinh, số tiền: 800.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 800.000đ
Có TK111 : 800.000đ
7. Phiếu chi số 11, 12, 13 ngày 27/1, chi các khoản chi sự nghiệp, số tiền: 4.450.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 4.450.000đ
Có TK 111 : 4.450.000đ
8. Chứng từ số 01 ngày 18/1, tính tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho giáo viên, số tiền: 24.121.829đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 24.121.829đ
Có TK 334 : 24.121.829đ
9. Chứng từ số 02 ngày 28/1, trích BHXH, BHYT tính vào chi hoạt động, số tiền: 2.942.272đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 2.942.272đ
Có TK 332 : 2.942.272đ
Sau khi định khoản, kế toán căn cứ vào đó lập Sổ cái TK 661.
Sổ cái
Tên TK: Chi phí hoạt động
Số hiệu: 661
Đơn vị tính: Việt Nam đồng.
Ngày tháng Diễn giải Nhật ký chung TKĐƯ Số phát sinh
Trang Dòng Nợ Có
3/1
5/1
15/1
22/1
24/1
25/1
27/1
28/1
28/1 Số dư đầu kỳ
Chi tết dương lịch, mua bóng đèn
Chi mua VPP, SGK….
Đặt mua báo quỹ, sơ kết học kỳ I
Chi in phong bì, giấy khen…
Mua TSCĐ HH (ghi tăng NKP hình thành TSCĐ)
Chi tiền điện, vệ sinh môi trường
Chi các khoản chi sự nghiệp
Tính tiền lương phải trả
Trích BHXH, BHYT (15%, 2%)
111
111
111
111
466
111
111
334
332 0
860.000
800.000
710.000
680.000
18.000.000
800.000
4.450.000
24.121.829
2.942.272
Cộng phát sinh 53.364.101
Số dư cuối kỳ 53.364.101
3.6. Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính bao gồm các biểu mẫu sau:
* Sổ Nhật ký-sổ cái.
* Bảng cân đối tài khoản .
* Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng.
Phụ lục 3: Nhật ký-Sổ cái.
Phụ lục 4: Bảng cân đối tài khoản.
phụ lục 5: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng.
chương iii:
kết luận chung về tình hình thực hiện công tác
kế toán tại trường thcs Tứ liên
Nhìn vào bảng tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí ta có thể đưa ra những nhận xét, ý kiến như sau:
- Mục 100: Việc thanh toán tổng tiền lương cho cán bộ giáo viên trong đơn vị là hết sức kịp thời và nhanh gọn.
- Mục 102: Phụ cấp lương được kết toán đơn vị thực hiện đúng chế độ do Nhà nước ban hành trong việc tính các tiểu mục 01 và 08.
Tiểu mục 08 được đơn vị thực hiện rất đúng đắn thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo các cấp và của nhà trường đối với cán bộ giáo viên trong trường.
- Mục 106: Theo chế độ Tài chính quy định việc trích BHXH, BHYT chỉ được tính trên tổng số lương chính cộng (+) các khoản phụ cấp chức vụ… riêng phụ cấp ưu đãi của ngành kế toán không được trích BHXH, BHYT. Vì vậy kế toán tại đơn vị đã thực hiện quy định một cách đúng đắn không sai sót, không ảnh hưởng đến số lương mà cán bộ giáo viên được nhận.
- Mục 109: Thanh toán dịch vụ công cộng. Số tiền mà đơn vị dùng để trả các khoản thanh toán tiền điền, tiền vệ sinh môi trường so với tổng số chi kinh phí trong đơn vị còn chưa phù hợp vượt quá nguồn kinh phí do cấp trên cấp. Vì vậy việc chi cho mục này không phù hợp với chế độ tài chính cho phép tại đơn vị.
- Mục 110: Vật tư văn phòng. Việc đầu tư mua sắm công cụ văn phòng là cao chưa phù hợp với điều kiện cho phép tại đơn vị.
- Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn. Số tiền đơn vị dùng để chi cho in ấn quá cao, không phù hợp với chế độ tài chính cho phép tại đơn vị, đồng thời vượt quá nguồn ngân sách cấp trên cấp cho đơn vị. Do đó làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác của đơn vị.
- Mục 134: Các khoản chi khác. Đơn vị đã thực hiện mục này phù hợp với chế độ tài chính cho phép .
- Mục 145: Mua sắm TSCĐ. Việc đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho công tác chuyên môn ở đơn vị là phù hợp, thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đối với hoạt động công tác của trường.
Nhận xét các ưu điểm và nhược điểm:
* Ưu điểm:
- Kế toán đơn vị nắm vững chế độ trích nộp BHXH, BHYT theo đúng quy định.
- Việc phản ánh số liệu trên các Báo cáo tài chính của đơn vị là rõ ràng trung thực đúng với chế độ tài chính đã cho phép.
- Số liệu phản ánh trên các mục, tiểu mục của mục lục Ngân sách phù hợp với số liệu phản ánh trên sổ chi tiết hoạt động của đơn vị. Vì vậy đảm bảo việc thanh toán đầy đủ kịp thời mọi khoản chi thường xuyên phát sinh tại đơn vị.
- Việc thực hiện chế độ chi thường xuyên tại đơn vị về cơ bản phù hợp với luật Ngân sách Nhà nước đã quy định.
- Việc thực hiện chi thường xuyên trong quý của đơn vị phù hợp với dự toán chi đã được duyệt theo các mục, tiểu mục.
*Nhược điểm:
- Việc thanh toán các khoản tiền điện, vệ sinh môi trường còn vượt quá mức cho phép, chưa phù hợp với điều kiện tài chính tại đơn vị.
- Đối với việc mua sắm công cụ văn phòng là khá cao không phù hợp với chế độ tài chính cho phép của đơn vị làm ảnh hưởng đến các mục chi khác.
- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn tại đơn vị là cao gây lãng phí nguồn Ngân sách Nhà nước cấp dẫn đến việc sử dụng kinh phí không hiệu quả.
Phương hướng hoạt động tới trong kỳ:
Căn cứ vào số liệu đã được phân tích đơn vị cần phát huy cao độ những ưu điểm trong quá trình quản lý tiền vốn mà đơn vị đã thực hiện tốt trong quý I. Đồng thời khắc phục những nhược điểm mà đơn vị đã mắc phải trong quý I từ đó ngày càng hoàn thiện công tác kế toán ở tại đơn vị mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục Lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I : Các vấn đề chung về Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp 3
1.1 . Khái niệm, nhiệm vụ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp 3
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị Hành Chính Sự Nghiệp 4
1.3. Tổ chức bộ máy kế toán 11
1.4. Nội dung các phần hành kế toán 12
Chương II : Thực tế công tác kế toán tại trường THCS Tứ Liên 22
1. Tổng quan về trường THCS Tứ Liên 22
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường THCS Tứ Liên 22
1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của trường 26
1.3. Hình thức kế toán của đơn vị 27
2. Công tác lập dự toán thu chi tại trường THCS Tứ Liên 28
2.1 Công tác lập dự toán thu, chi năm tại đơn vị 28
2.2. Công tác lập dự toán thu, chi quý tại đơn vị 30
3. Công tác kế toán tại trường THCS Tứ Liên 31
3.1. Kế toán vốn bằng tiền 31
3.2. Kế toán tài sản cố định 42
3.3. Kế toán các khoản thanh toán…………………………………………….. 43
3.4. Kế toán nguồn kinh phí…………………………………………………… 46
3.5. Kế toán các khoản chi……………………………………………………...50
3.6. Báo cáo tài chính…………………………………………………………...53
Chương III: Kết luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại trường THCS Tứ Liên 54
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước cũng từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội của đất nước.
Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế … hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, cấp trên cấp hay các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho.
Trong quá trình hoạt động các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế – tài chính tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước nên em quyết tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác quản lý tài chính – kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời, qua đó em có thể củng cố thêm kiến thức mình đã được học ở trường để từ đó gắn lý luận với thực tế công tác của đơn vị. Chính vì vậy, trong khoá thực tập tại đơn vị “Trường THCS Tứ Liên” nằm dưới sự quản lý của phòng GD - ĐT Quận Tây Hồ em quyết tâm học hỏi tìm hiểu để củng cố những kiến thức đã được học ở trường. Mặt khác, thông qua khoá thực tập này em được bồi dưỡng thêm lòng say mê, nhiệt tình công tác; rèn luyện tác phong và phương pháp công tác của người cán bộ TC – KT.
Chương I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp.
Chương II: Thực tế công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trường THCS Tứ Liên.
Chương III: Lý luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại Trường THCS Tứ Liên.
Chương I: Các vấn để chung về kế toán HCSN.
1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp.
1.1.1. Khái niệm.
Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ở đơn vị.
1.1.2. Nhiệm vụ.
- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước; kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật tư tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách của Nhà nước.
- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị.
1.1.3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quĩ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.
- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán.
- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.
- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.
1.1.4. Nội dung công tác kế toán HCSN.
- Kế toán vốn bằng tiền.
- Kế toán vật tư, tài sản.
- Kế toán thanh toán.
- Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ.
- Kế toán các khoản thu ngân sách.
- Kế toán các khoản chi ngân sách.
- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị.
1.2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN.
1.2.1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu.
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 111 : Tiền mặt
- Khi mua TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 466 : Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
- Xác định tiền lương và phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí … phải trả cho giáo viên và các đối tượng khác, kế toán ghi:
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 334 : Phải trả viên chức
- Hàng tháng trích BHXH tính vào chi phí hoạt động, kế toán ghi:
Nợ TK 661 : Chi hoạt động
Có TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương
*VD: Trích số liệu tháng 1/2003.
1. Phiếu chi số 01, 02 ngày 3/1, chi tế dương lịch và chi mua bóng đèn, số tiến: 860.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 860.000đ
Có TK 111 :860.000đ
2. Phiếu chi số 03, 04 ngày 5/1, chi mua văn phòng phẩm, mua sách giáo khoa, số tiền: 800.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 800.000đ
Có TK 111 : 800.000đ
3. Phiếu chi số 05, 06 ngày 15/1, chi mua báo quý I, chi sơ kết học kỳ I, số tiền: 710.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 710.000đ
Có TK 111 : 710.000đ
4. Phiếu chi số 07, 08 ngày 22/1, chi in phong bì, giấy khen, chi phôtô, số tiền: 680.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 680.000đ
Có TK 111 : 680.000đ
5. Phiếu chi số 09, ngày 24/1 chi mua máy vi tính: 18.000.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661: 18.000.000đ
Có TK 466 : 18.000.000đ
6. Phiếu chi số 10 ngày 15/1, chi tiền điện, vệ sinh, số tiền: 800.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 800.000đ
Có TK111 : 800.000đ
7. Phiếu chi số 11, 12, 13 ngày 27/1, chi các khoản chi sự nghiệp, số tiền: 4.450.000đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 4.450.000đ
Có TK 111 : 4.450.000đ
8. Chứng từ số 01 ngày 18/1, tính tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho giáo viên, số tiền: 24.121.829đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 24.121.829đ
Có TK 334 : 24.121.829đ
9. Chứng từ số 02 ngày 28/1, trích BHXH, BHYT tính vào chi hoạt động, số tiền: 2.942.272đ
Kế toán ghi:
Nợ TK 661 : 2.942.272đ
Có TK 332 : 2.942.272đ
Sau khi định khoản, kế toán căn cứ vào đó lập Sổ cái TK 661.
Sổ cái
Tên TK: Chi phí hoạt động
Số hiệu: 661
Đơn vị tính: Việt Nam đồng.
Ngày tháng Diễn giải Nhật ký chung TKĐƯ Số phát sinh
Trang Dòng Nợ Có
3/1
5/1
15/1
22/1
24/1
25/1
27/1
28/1
28/1 Số dư đầu kỳ
Chi tết dương lịch, mua bóng đèn
Chi mua VPP, SGK….
Đặt mua báo quỹ, sơ kết học kỳ I
Chi in phong bì, giấy khen…
Mua TSCĐ HH (ghi tăng NKP hình thành TSCĐ)
Chi tiền điện, vệ sinh môi trường
Chi các khoản chi sự nghiệp
Tính tiền lương phải trả
Trích BHXH, BHYT (15%, 2%)
111
111
111
111
466
111
111
334
332 0
860.000
800.000
710.000
680.000
18.000.000
800.000
4.450.000
24.121.829
2.942.272
Cộng phát sinh 53.364.101
Số dư cuối kỳ 53.364.101
3.6. Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính bao gồm các biểu mẫu sau:
* Sổ Nhật ký-sổ cái.
* Bảng cân đối tài khoản .
* Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng.
Phụ lục 3: Nhật ký-Sổ cái.
Phụ lục 4: Bảng cân đối tài khoản.
phụ lục 5: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng.
chương iii:
kết luận chung về tình hình thực hiện công tác
kế toán tại trường thcs Tứ liên
Nhìn vào bảng tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí ta có thể đưa ra những nhận xét, ý kiến như sau:
- Mục 100: Việc thanh toán tổng tiền lương cho cán bộ giáo viên trong đơn vị là hết sức kịp thời và nhanh gọn.
- Mục 102: Phụ cấp lương được kết toán đơn vị thực hiện đúng chế độ do Nhà nước ban hành trong việc tính các tiểu mục 01 và 08.
Tiểu mục 08 được đơn vị thực hiện rất đúng đắn thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo các cấp và của nhà trường đối với cán bộ giáo viên trong trường.
- Mục 106: Theo chế độ Tài chính quy định việc trích BHXH, BHYT chỉ được tính trên tổng số lương chính cộng (+) các khoản phụ cấp chức vụ… riêng phụ cấp ưu đãi của ngành kế toán không được trích BHXH, BHYT. Vì vậy kế toán tại đơn vị đã thực hiện quy định một cách đúng đắn không sai sót, không ảnh hưởng đến số lương mà cán bộ giáo viên được nhận.
- Mục 109: Thanh toán dịch vụ công cộng. Số tiền mà đơn vị dùng để trả các khoản thanh toán tiền điền, tiền vệ sinh môi trường so với tổng số chi kinh phí trong đơn vị còn chưa phù hợp vượt quá nguồn kinh phí do cấp trên cấp. Vì vậy việc chi cho mục này không phù hợp với chế độ tài chính cho phép tại đơn vị.
- Mục 110: Vật tư văn phòng. Việc đầu tư mua sắm công cụ văn phòng là cao chưa phù hợp với điều kiện cho phép tại đơn vị.
- Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn. Số tiền đơn vị dùng để chi cho in ấn quá cao, không phù hợp với chế độ tài chính cho phép tại đơn vị, đồng thời vượt quá nguồn ngân sách cấp trên cấp cho đơn vị. Do đó làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác của đơn vị.
- Mục 134: Các khoản chi khác. Đơn vị đã thực hiện mục này phù hợp với chế độ tài chính cho phép .
- Mục 145: Mua sắm TSCĐ. Việc đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho công tác chuyên môn ở đơn vị là phù hợp, thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đối với hoạt động công tác của trường.
Nhận xét các ưu điểm và nhược điểm:
* Ưu điểm:
- Kế toán đơn vị nắm vững chế độ trích nộp BHXH, BHYT theo đúng quy định.
- Việc phản ánh số liệu trên các Báo cáo tài chính của đơn vị là rõ ràng trung thực đúng với chế độ tài chính đã cho phép.
- Số liệu phản ánh trên các mục, tiểu mục của mục lục Ngân sách phù hợp với số liệu phản ánh trên sổ chi tiết hoạt động của đơn vị. Vì vậy đảm bảo việc thanh toán đầy đủ kịp thời mọi khoản chi thường xuyên phát sinh tại đơn vị.
- Việc thực hiện chế độ chi thường xuyên tại đơn vị về cơ bản phù hợp với luật Ngân sách Nhà nước đã quy định.
- Việc thực hiện chi thường xuyên trong quý của đơn vị phù hợp với dự toán chi đã được duyệt theo các mục, tiểu mục.
*Nhược điểm:
- Việc thanh toán các khoản tiền điện, vệ sinh môi trường còn vượt quá mức cho phép, chưa phù hợp với điều kiện tài chính tại đơn vị.
- Đối với việc mua sắm công cụ văn phòng là khá cao không phù hợp với chế độ tài chính cho phép của đơn vị làm ảnh hưởng đến các mục chi khác.
- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn tại đơn vị là cao gây lãng phí nguồn Ngân sách Nhà nước cấp dẫn đến việc sử dụng kinh phí không hiệu quả.
Phương hướng hoạt động tới trong kỳ:
Căn cứ vào số liệu đã được phân tích đơn vị cần phát huy cao độ những ưu điểm trong quá trình quản lý tiền vốn mà đơn vị đã thực hiện tốt trong quý I. Đồng thời khắc phục những nhược điểm mà đơn vị đã mắc phải trong quý I từ đó ngày càng hoàn thiện công tác kế toán ở tại đơn vị mình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: báo cáo thực tập kế toán hành chính sự nghiệp trường học, nhược điểm chung của kế toán trường học thcs, các căn cứ để tính lương cho Viên chức trường học thuộc đơn vị hành chính sự nghiệp, luận văn kế toán đơn vị sự nghiệp tại trường học, các mục chi trong luật kế toán trường học, tổ chức công tác kế toán trong trường học thcs, kế toán hành chính sự nghiệp tại trường học kết luận, báo cáo thực tập kế toán hành chính sự nghiệp tại trường thcs, công tác tài chính tài sản của kế toán trường học thcs, đánh giá ưu nhược điểm về công tác kế toán trường học, nhật kí thực tập kế toán tài chính sự nghiệp TRONG NHÀ TRƯỜNG, báo cáo kiến tập kế toán hành chính sự nghiệp, phiếu quyết toán chi trường thcs mới nhất, đánh giá ưu nhược điểm của công tác kế toán trong trường thcs, kế toán hành chính sự nghiệp của trường thcs, kế toán hành chính sự nghiệp tại trường học, Dạng đề tài Kế Toán Các Khoản Chi Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp tại trường học, các nguồn kinh phi cua truong thcs, Hoàn thiện nội dung tổ chức công tác kế toán tại trường thcs, luận văn tổ chức công tác kế toán trường thcs
Last edited by a moderator: