Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phần 1: Khái quát chung về nguồn tài trợ dài hạn 3
1.1 Phát hành cổ phiếu thường 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc trưng chủ yếu 3
1.1.3 Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường mới 4
1.1.4 Những bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường 4
1.2 Cổ phiếu ưu đãi 5
1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi (CFUĐ) 5
1.2.1.1 Khái niệm: 5
1.2.1.2 Đặc trưng chủ yếu 5
1.2.2 Những lợi thế khi phát hành cổ phiếu ưu đãi 5
1.2.3 Những mặt bất lợi 6
1.3 Trái phiếu doanh nghiệp. 6
1.3.1 Khái niệm và đặc trưng chủ yếu của trái phiếu doanh nghiệp 6
1.3.1.1 Khái niệm 6
1.3.1.2 Đặc trưng chủ yếu 6
1.3.3 Những mặt bất lợi 7
1.4 Vay dài hạn các tổ chức tín dụng 8
1.4.1 Khái niệm 8
1.4.2 Những mặt lợi 9
1.4.3 Những điểm bất lợi 9
1.5 Thuê tài chính 9
1.5.1 Khái niệm 10
1.5.2 Đặc trưng 10
1.5.3 Những điểm lợi của việc sử dụng thuê tài chính 10
1.5.4 Mặt bất lợi khi thuê tài chính 10
Phần 2: Thực trạng của việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại Công ty cổ phẩn bánh kẹo Hải Hà. 11
2.1 Thông tin khái quát. 11
2.2 Phân tích tình hình 17
2.2.1 Các khoản trả trước dài hạn 17
2.2.2 Chi phí đi vay 18
2.2.2 Vay và nợ dài hạn. 18
2.2.3 Cổ phiếu và lãi cơ bản trên cổ phiếu: 21
2.2.3.1 Cổ phiếu 21
2.2.3.2. Lãi cơ bản trên cổ phiếu: 21
2.2.3.4 Các khoản thanh toán thuê hoạt động 22
Phần ba: Giải pháp để được tài trợ dài hạn ở các công ty Việt Nam. 23
3.1 Tạo dựng độ tin cậy của công ty 24
3.2 Tạo dựng hình ảnh về năng lực của công ty 24
3.3 Tài sản bảo đảm 25
3.4 Hạn chế rủi ro đối với nhà tài trợ vốn 25
Kết luận 26
Lời mở đầu
Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong nhiều lĩnh vực. Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đang đứng trước một vận hội lớn, song cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Trong sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vốn là một vấn đề hết sức quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện việc sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện của doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của từng quốc gia mà có thểt tìm kiếm những nguồn tài trợ nhất định. Mỗi nguồn tài trợ sẽ có những đắc điểm riêng, có chi phí khác nhau, vì vậy để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo năng lực thanh toán…mỗi doanh nghiệp cần tình toán và lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp.
Có nhiều nguồn tài trợ khác nhau trong đó “nguồn tài trợ dài hạn” là một trong những nguồn lớn, giúp doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề về việc huy động vốn, công tác sản xuất kinh doanh…trong dài hạn và trong từng chiến lược cụ thể của doanh nghiệp. Tuy nhiên làm cách nào để có thể huy động nguồn tài trợ này một cách tối ưu, sử dụng có hiểu quả trong quá trình đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang là vấn đề cần được quan tâm. Với các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta, thì việc tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn cũng gặp nhiều khó khăn, một mặt chúng ta thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi đó chúng ta phải đứng trước diễn biến cạnh tranh của những công ty lớn của nước ngoài với tiềm lực tài chính dồi dào. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể tìm kiếm được “nguồn tài trợ dài hạn” thích hợp và sử dụng có hiệu quả? Thực tế việc quản lý nguồn tài trợ này của doanh nghiệp Việt Nam hiện có gì bất cập không?
Để tìm câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm 6 xin trình bày đề tài tiểu luận “thực tế việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” , với tình hình quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại công ty bánh kẹo Hải Hà.
Phần 1: Khái quát chung về nguồn tài trợ dài hạn
Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp, bạn biết rất rõ rằng nếu không có đầu tư thì doanh nghiệp của bạn sẽ không có khả năng phát triển. Nhưng câu hỏi đặt ra cho các bạn là làm thế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư, tóm lại cần có nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn; đầu tư thật sự là một công việc "lâu dài" và để làm được điều đó thì cần có nguồn vốn "lâu dài". Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện các dự án đầu tư, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp - tuỳ theo hình thức pháp lý, điều kiện của doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của các quốc gia có thể tìm kiếm những nguồn tài trợ nhất định. Tuy nhiên, mỗi nguồn tài trợ đều có những đặc điểm riêng, có chi phí khác nhau. Vì vậy để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo năng lực thanh toán… mỗi doanh nghiệp cần tính toán và lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp. Để tìm hiểu về nguồn tài trợ dài hạn chúng ta cần đi sâu để tìm hiểu những ý chính sau:
1.1 Phát hành cổ phiếu thường
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thực trạng quản trị nguồn tài trợ của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Lời mở đầu 2Phần 1: Khái quát chung về nguồn tài trợ dài hạn 3
1.1 Phát hành cổ phiếu thường 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc trưng chủ yếu 3
1.1.3 Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường mới 4
1.1.4 Những bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường 4
1.2 Cổ phiếu ưu đãi 5
1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi (CFUĐ) 5
1.2.1.1 Khái niệm: 5
1.2.1.2 Đặc trưng chủ yếu 5
1.2.2 Những lợi thế khi phát hành cổ phiếu ưu đãi 5
1.2.3 Những mặt bất lợi 6
1.3 Trái phiếu doanh nghiệp. 6
1.3.1 Khái niệm và đặc trưng chủ yếu của trái phiếu doanh nghiệp 6
1.3.1.1 Khái niệm 6
1.3.1.2 Đặc trưng chủ yếu 6
1.3.3 Những mặt bất lợi 7
1.4 Vay dài hạn các tổ chức tín dụng 8
1.4.1 Khái niệm 8
1.4.2 Những mặt lợi 9
1.4.3 Những điểm bất lợi 9
1.5 Thuê tài chính 9
1.5.1 Khái niệm 10
1.5.2 Đặc trưng 10
1.5.3 Những điểm lợi của việc sử dụng thuê tài chính 10
1.5.4 Mặt bất lợi khi thuê tài chính 10
Phần 2: Thực trạng của việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại Công ty cổ phẩn bánh kẹo Hải Hà. 11
2.1 Thông tin khái quát. 11
2.2 Phân tích tình hình 17
2.2.1 Các khoản trả trước dài hạn 17
2.2.2 Chi phí đi vay 18
2.2.2 Vay và nợ dài hạn. 18
2.2.3 Cổ phiếu và lãi cơ bản trên cổ phiếu: 21
2.2.3.1 Cổ phiếu 21
2.2.3.2. Lãi cơ bản trên cổ phiếu: 21
2.2.3.4 Các khoản thanh toán thuê hoạt động 22
Phần ba: Giải pháp để được tài trợ dài hạn ở các công ty Việt Nam. 23
3.1 Tạo dựng độ tin cậy của công ty 24
3.2 Tạo dựng hình ảnh về năng lực của công ty 24
3.3 Tài sản bảo đảm 25
3.4 Hạn chế rủi ro đối với nhà tài trợ vốn 25
Kết luận 26
Lời mở đầu
Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong nhiều lĩnh vực. Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đang đứng trước một vận hội lớn, song cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. Trong sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vốn là một vấn đề hết sức quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện việc sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện của doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của từng quốc gia mà có thểt tìm kiếm những nguồn tài trợ nhất định. Mỗi nguồn tài trợ sẽ có những đắc điểm riêng, có chi phí khác nhau, vì vậy để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo năng lực thanh toán…mỗi doanh nghiệp cần tình toán và lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp.
Có nhiều nguồn tài trợ khác nhau trong đó “nguồn tài trợ dài hạn” là một trong những nguồn lớn, giúp doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề về việc huy động vốn, công tác sản xuất kinh doanh…trong dài hạn và trong từng chiến lược cụ thể của doanh nghiệp. Tuy nhiên làm cách nào để có thể huy động nguồn tài trợ này một cách tối ưu, sử dụng có hiểu quả trong quá trình đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang là vấn đề cần được quan tâm. Với các doanh nghiệp Việt Nam chúng ta, thì việc tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn cũng gặp nhiều khó khăn, một mặt chúng ta thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi đó chúng ta phải đứng trước diễn biến cạnh tranh của những công ty lớn của nước ngoài với tiềm lực tài chính dồi dào. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể tìm kiếm được “nguồn tài trợ dài hạn” thích hợp và sử dụng có hiệu quả? Thực tế việc quản lý nguồn tài trợ này của doanh nghiệp Việt Nam hiện có gì bất cập không?
Để tìm câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm 6 xin trình bày đề tài tiểu luận “thực tế việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay” , với tình hình quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại công ty bánh kẹo Hải Hà.
Phần 1: Khái quát chung về nguồn tài trợ dài hạn
Với tư cách là giám đốc doanh nghiệp, bạn biết rất rõ rằng nếu không có đầu tư thì doanh nghiệp của bạn sẽ không có khả năng phát triển. Nhưng câu hỏi đặt ra cho các bạn là làm thế nào để tài trợ cho những đầu tư mà bạn muốn thực hiện. Để đầu tư, tóm lại cần có nguồn tài chính thích đáng về giá trị và về thời hạn; đầu tư thật sự là một công việc "lâu dài" và để làm được điều đó thì cần có nguồn vốn "lâu dài". Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện các dự án đầu tư, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp - tuỳ theo hình thức pháp lý, điều kiện của doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của các quốc gia có thể tìm kiếm những nguồn tài trợ nhất định. Tuy nhiên, mỗi nguồn tài trợ đều có những đặc điểm riêng, có chi phí khác nhau. Vì vậy để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, ổn định tình hình tài chính, đảm bảo năng lực thanh toán… mỗi doanh nghiệp cần tính toán và lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp. Để tìm hiểu về nguồn tài trợ dài hạn chúng ta cần đi sâu để tìm hiểu những ý chính sau:
1.1 Phát hành cổ phiếu thường
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Tags: quản trị nguồn tài trợ tiểu luận, phân tích quyết định tài trợ của công ty cổ phẩn bánh kẹo hải hà, tình hình thực tế việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại vingroup, nguồn tài trợ vốn dài hạn cho khách sạn, quản trị tài trợ của doanh nghiệp, thực trạng về công ty cổ mới nhất việt nam, tình hình logistics của công ty bánh kẹo hải hà, thực trạng sử dụng nguồn tài trợ dài hạn thuê tài chính tại công ty, thực tế nguồn tài trợ dài hạn của fpt
Last edited by a moderator: