Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Từ sau khi mở cửa, cải cách nền kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định trên đường phát triển: tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1991-1996 bình quân đạt 8,4%, năm 1997 và 1998 đạt 8,15%, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính chính tiền tệ, tốc độ vẫn đạt 5,83%. Đây là những con số rất có ý nghĩa. Nó khẳng định tính đúng đắn trong đường lối, chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước ta. Để có được kết quả đó, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của ngoại thương-chiếc cầu nối giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá bùng nổ thì Việt Nam lại càng cần mở cửa để hoà nhập với sự phát triển của quốc tế, tránh tụt hậu. Càng mở cửa, hoà nhập thì hơn bao giờ hết, ngoại thương lại càng khẳng định vị trí quan trọng của mình. Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động ngoại thương của nước ta là cần thiết, không thể chậm trễ. Qua bài viết này, chúng ta có thể đưa ra những cái nhìn rõ hơn về thực trạng, hướng đi cho ngoại thương Việt Nam. Từ đó đề xuất những chính sách, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của lĩnh vực này. Làm tốt được điều này cũng có nghĩa là góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc CNH-HĐH đất nước, đưa Việt Nam phát triển ở một vị trí xứng đáng trên trường quốc tế.
Phần I
Ngoại thương và vai trò của nó đối với
phát triển kinh tế
I-/ Nguồn gốc ra đời và lợi thế cạnh tranh của hoạt động ngoại thương.
1-/ Nguồn gốc ra đời của hoạt động ngoại thương.
Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người đã biết tự tìm kiếm, khai thác những vật thể trong tự nhiên để sinh tồn. Qua thời gian, trước những thử thách khắc nghiệt của tự nhiên con người đã phát triển không ngừng, kinh nghiệm sống được đúc rút. Cũng qua quá trình phát triển, phân công lao động (PCLĐ) nảy sinh và ngày càng diễn ra mạnh mẽ, sâu sắc hơn. Từ chỗ con người phải tự tổ chức mọi việc nhằm phục vụ cho nhu cầu bản thân, dần dần, họ đã biết chia sẻ công việc cho nhiều người. Mỗi người làm một hay mọt số phần việc nhất đinh, phù hợp nhất với khả năng cá nhân. Kết quả là tạo ra được năng suất lao động cao hơn. Quá trình PCLĐ lúc đầu chỉ diễn ra trong phạm vi một tổ chức, một nhóm người, sau đó là giữa những nhóm người trong xã hội (PCLĐ xã hội). Và đến một ngưỡng nhất đinh, sự phân công đó vượt ra ngoài khuôn khổ một quốc gia và trở thành quá trình PCLĐ quốc tế. Chính PCLĐ là cơ sở hình thành, là nguồn gốc cho sự ra đời của hoạt động ngoại thương ngày nay.
Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho đến nay đã trải qua 3 giai đoạn PCLĐ xã hội lớn.
Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách rời trồng trọt. Các bộ lạc chăn nuôi mang sữa, thịt để đổi lấy ngũ cốc, rau quả của các bộ lạc trồng trọt. Đó là mầm mống ra đời của quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hoá giản đơn.
Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách khỏi nghề nông. Sản xuất chuyên môn hoá bắt đầu phát triển, dẫn đến sự ra đời của ngành công nghiệp. Đặc biệt, với sự xuất hiện của tiền tệ đã khiến cho quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá-tiền tệ ra đời, thay thế cho sản xuất và trao đổi hàng hoá giản đơn.
hiếm thì lại càng hấp dẫn cho bọn tư thương tư lợi. Nếu cứ tiếp tục để cho loại hàng này tràn vào trong nước sẽ gây ra những đảo lộn cho thị trường, bóp chết các nhà xản xuất trong nước và nhiều hậu quả xấu khác. Thời gian tới, để quản lý chặt nhập khẩu trên tuyến này, chúng ta cần làm tốt các mặt sau:
- Quản lý, giám sát chặt các con đường, đầu mối mà hàng nhập lậu có thể đi qua.
- Kiên quyết phạt nặng những kẻ vi phạm
- Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác như dán tem, thông báo rộng rẫi cho người tiêu dùng...
Trên đây là một số giải pháp cụ thể đưa ra nhằm tháo gỡ những yếu kém trong công tác xuất nhập khẩu của ta hiện nay. Làm được tốt những điều này sẽ góp phần hỗ trợ để có thể thực thi được đúng và tốt các chính sách đã nêu ra.
Kết luận
Như vậy xuyên suốt bài viết này, chúng ta đã đi nghiên cứu khá chi tiết, đầy đủ các vấn đề từ cơ sở lý luận của việc hình thành và phát triển ngoại thương, các chiến lược đúc rút ra từ kinh nghiệm của các nước, thực trạng thăng tầm của hoạt động ngoại thương Việt Nam, và đặc biệt là đưa được ra những chính sách, giải pháp cụ thể với mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động ngoại thương nước ta trong thời gian tới. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định, bài viết không thể đưa ra hết mọi vấn đề, nhưng mong rằng với những đóng góp nhỏ bé qua các chính sách và giải pháp đã nêu sẽ góp ích phần nào cho hướng đi của ngoại thương Việt Nam giai đoạn tới đây.
Theo tin mới nhất từ Tổng cục thống kê, dự kiến năm 1999 này tổng KNXNK sẽ đạt con số 22,7 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng KNXNK là 20%, trong đó nhập khẩu siêu chỉ khoảng 200USD con số thấp nhất từ trước tới nay. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho ngoại thương Việt Nam để vững bước vào một thiên niên kỷ mới.
Phần I 2
Ngoại thương và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế 2
I-/ Nguồn gốc ra đời và lợi thế cạnh tranh của hoạt động ngoại thương. 2
1-/ Nguồn gốc ra đời của hoạt động ngoại thương. 2
2-/ Lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế 3
Bảng 1: Chi phí sản xuất 4
Bảng 2: Chi phí so sánh 4
II-/ Kinh nghiệm của một số nước trong việc lựa chọn chiến lược ngoại thương 6
1-/ Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 6
2-/ Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu (chiến lược hướng nội) 10
3-/ Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế (chiến lược hướng ngoại) 13
4-/ Chiến lược phát triển tổng hợp-chiến lược hữu hiệu nhất với phát triển kinh tế 16
III-/ Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế: 18
1-/ Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH: 18
2-/ Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế mở qua việc cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. 20
3-/ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và mức sống thực tế cho các tầng lớp dân cư. 20
Phần II 22
Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam - những thành tựu và hạn chế 22
I-/ Tình hình hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn trước 1986. 22
1-/ Ngoại thương thời kỳ đất nước chia cắt 1955 -1975. 22
2-/ Ngoại thương thời kỳ sau thống nhất 1976 -1985. 23
II-/ Hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay. 26
1-/ Thời kỳ 1986- 1990. 27
2-/ Thời kỳ từ 1991 đến nay. 29
Phần III 34
Lựa chọn chính sách và một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương Việt Nam 34
I-/ Xu thế và định hướng cho hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010. 34
1-/ Xu thế phát triển của ngoại thương. 34
2-/ Định hướng của ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010. 35
II-/ Lựa chọn chính sách cho hoạt động ngoại thương Việt Nam. 36
1-/ Chính sách thị trường. 36
2-/ Chính sách sản phẩm. 38
3-/ Chính sách thuế xuất nhập khẩu. 40
4-/ Chính sách tỷ giá: 41
III-/ Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thương Việt Nam. 42
1-/ Giải pháp cho sản phẩm xuất khẩu. 42
1.1. Yếu kém trong công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch 42
1.2. Chưa khai thác được các thị trường cần. 43
1.3. Sự lệ thuộc tương đối voà thị trường trung gian. 44
1.4. Cần khai thác tối đa cơ hội, giá trị của sản phẩm xuất khẩu. 44
1.5. Cần có sự gắn kết hơn nữa giữa nhà nước và các doanh nghiệp xuất khẩu. 45
2-/ Giải pháp cho sản phẩm nhập khẩu. 46
2.1. Còn nhập khẩu công nghệ lạc hậu không phù hợp. 47
2.2. Hiện tượng hàng nhập lậu, trốn thuế vẫn còn phổ biến. 47
Kết luận 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Từ sau khi mở cửa, cải cách nền kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định trên đường phát triển: tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1991-1996 bình quân đạt 8,4%, năm 1997 và 1998 đạt 8,15%, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính chính tiền tệ, tốc độ vẫn đạt 5,83%. Đây là những con số rất có ý nghĩa. Nó khẳng định tính đúng đắn trong đường lối, chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước ta. Để có được kết quả đó, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của ngoại thương-chiếc cầu nối giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới.
Trong giai đoạn hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá bùng nổ thì Việt Nam lại càng cần mở cửa để hoà nhập với sự phát triển của quốc tế, tránh tụt hậu. Càng mở cửa, hoà nhập thì hơn bao giờ hết, ngoại thương lại càng khẳng định vị trí quan trọng của mình. Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động ngoại thương của nước ta là cần thiết, không thể chậm trễ. Qua bài viết này, chúng ta có thể đưa ra những cái nhìn rõ hơn về thực trạng, hướng đi cho ngoại thương Việt Nam. Từ đó đề xuất những chính sách, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của lĩnh vực này. Làm tốt được điều này cũng có nghĩa là góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc CNH-HĐH đất nước, đưa Việt Nam phát triển ở một vị trí xứng đáng trên trường quốc tế.
Phần I
Ngoại thương và vai trò của nó đối với
phát triển kinh tế
I-/ Nguồn gốc ra đời và lợi thế cạnh tranh của hoạt động ngoại thương.
1-/ Nguồn gốc ra đời của hoạt động ngoại thương.
Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người đã biết tự tìm kiếm, khai thác những vật thể trong tự nhiên để sinh tồn. Qua thời gian, trước những thử thách khắc nghiệt của tự nhiên con người đã phát triển không ngừng, kinh nghiệm sống được đúc rút. Cũng qua quá trình phát triển, phân công lao động (PCLĐ) nảy sinh và ngày càng diễn ra mạnh mẽ, sâu sắc hơn. Từ chỗ con người phải tự tổ chức mọi việc nhằm phục vụ cho nhu cầu bản thân, dần dần, họ đã biết chia sẻ công việc cho nhiều người. Mỗi người làm một hay mọt số phần việc nhất đinh, phù hợp nhất với khả năng cá nhân. Kết quả là tạo ra được năng suất lao động cao hơn. Quá trình PCLĐ lúc đầu chỉ diễn ra trong phạm vi một tổ chức, một nhóm người, sau đó là giữa những nhóm người trong xã hội (PCLĐ xã hội). Và đến một ngưỡng nhất đinh, sự phân công đó vượt ra ngoài khuôn khổ một quốc gia và trở thành quá trình PCLĐ quốc tế. Chính PCLĐ là cơ sở hình thành, là nguồn gốc cho sự ra đời của hoạt động ngoại thương ngày nay.
Lịch sử phát triển nền sản xuất xã hội cho đến nay đã trải qua 3 giai đoạn PCLĐ xã hội lớn.
Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách rời trồng trọt. Các bộ lạc chăn nuôi mang sữa, thịt để đổi lấy ngũ cốc, rau quả của các bộ lạc trồng trọt. Đó là mầm mống ra đời của quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hoá giản đơn.
Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách khỏi nghề nông. Sản xuất chuyên môn hoá bắt đầu phát triển, dẫn đến sự ra đời của ngành công nghiệp. Đặc biệt, với sự xuất hiện của tiền tệ đã khiến cho quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá-tiền tệ ra đời, thay thế cho sản xuất và trao đổi hàng hoá giản đơn.
hiếm thì lại càng hấp dẫn cho bọn tư thương tư lợi. Nếu cứ tiếp tục để cho loại hàng này tràn vào trong nước sẽ gây ra những đảo lộn cho thị trường, bóp chết các nhà xản xuất trong nước và nhiều hậu quả xấu khác. Thời gian tới, để quản lý chặt nhập khẩu trên tuyến này, chúng ta cần làm tốt các mặt sau:
- Quản lý, giám sát chặt các con đường, đầu mối mà hàng nhập lậu có thể đi qua.
- Kiên quyết phạt nặng những kẻ vi phạm
- Sử dụng các biện pháp hỗ trợ khác như dán tem, thông báo rộng rẫi cho người tiêu dùng...
Trên đây là một số giải pháp cụ thể đưa ra nhằm tháo gỡ những yếu kém trong công tác xuất nhập khẩu của ta hiện nay. Làm được tốt những điều này sẽ góp phần hỗ trợ để có thể thực thi được đúng và tốt các chính sách đã nêu ra.
Kết luận
Như vậy xuyên suốt bài viết này, chúng ta đã đi nghiên cứu khá chi tiết, đầy đủ các vấn đề từ cơ sở lý luận của việc hình thành và phát triển ngoại thương, các chiến lược đúc rút ra từ kinh nghiệm của các nước, thực trạng thăng tầm của hoạt động ngoại thương Việt Nam, và đặc biệt là đưa được ra những chính sách, giải pháp cụ thể với mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động ngoại thương nước ta trong thời gian tới. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định, bài viết không thể đưa ra hết mọi vấn đề, nhưng mong rằng với những đóng góp nhỏ bé qua các chính sách và giải pháp đã nêu sẽ góp ích phần nào cho hướng đi của ngoại thương Việt Nam giai đoạn tới đây.
Theo tin mới nhất từ Tổng cục thống kê, dự kiến năm 1999 này tổng KNXNK sẽ đạt con số 22,7 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng KNXNK là 20%, trong đó nhập khẩu siêu chỉ khoảng 200USD con số thấp nhất từ trước tới nay. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho ngoại thương Việt Nam để vững bước vào một thiên niên kỷ mới.
Phần I 2
Ngoại thương và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế 2
I-/ Nguồn gốc ra đời và lợi thế cạnh tranh của hoạt động ngoại thương. 2
1-/ Nguồn gốc ra đời của hoạt động ngoại thương. 2
2-/ Lợi thế cạnh tranh trong thương mại quốc tế 3
Bảng 1: Chi phí sản xuất 4
Bảng 2: Chi phí so sánh 4
II-/ Kinh nghiệm của một số nước trong việc lựa chọn chiến lược ngoại thương 6
1-/ Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 6
2-/ Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu (chiến lược hướng nội) 10
3-/ Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế (chiến lược hướng ngoại) 13
4-/ Chiến lược phát triển tổng hợp-chiến lược hữu hiệu nhất với phát triển kinh tế 16
III-/ Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế: 18
1-/ Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH: 18
2-/ Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế mở qua việc cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. 20
3-/ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và mức sống thực tế cho các tầng lớp dân cư. 20
Phần II 22
Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam - những thành tựu và hạn chế 22
I-/ Tình hình hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn trước 1986. 22
1-/ Ngoại thương thời kỳ đất nước chia cắt 1955 -1975. 22
2-/ Ngoại thương thời kỳ sau thống nhất 1976 -1985. 23
II-/ Hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay. 26
1-/ Thời kỳ 1986- 1990. 27
2-/ Thời kỳ từ 1991 đến nay. 29
Phần III 34
Lựa chọn chính sách và một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương Việt Nam 34
I-/ Xu thế và định hướng cho hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010. 34
1-/ Xu thế phát triển của ngoại thương. 34
2-/ Định hướng của ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010. 35
II-/ Lựa chọn chính sách cho hoạt động ngoại thương Việt Nam. 36
1-/ Chính sách thị trường. 36
2-/ Chính sách sản phẩm. 38
3-/ Chính sách thuế xuất nhập khẩu. 40
4-/ Chính sách tỷ giá: 41
III-/ Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thương Việt Nam. 42
1-/ Giải pháp cho sản phẩm xuất khẩu. 42
1.1. Yếu kém trong công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch 42
1.2. Chưa khai thác được các thị trường cần. 43
1.3. Sự lệ thuộc tương đối voà thị trường trung gian. 44
1.4. Cần khai thác tối đa cơ hội, giá trị của sản phẩm xuất khẩu. 44
1.5. Cần có sự gắn kết hơn nữa giữa nhà nước và các doanh nghiệp xuất khẩu. 45
2-/ Giải pháp cho sản phẩm nhập khẩu. 46
2.1. Còn nhập khẩu công nghệ lạc hậu không phù hợp. 47
2.2. Hiện tượng hàng nhập lậu, trốn thuế vẫn còn phổ biến. 47
Kết luận 49
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: