littlebee_Emily

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ

1

8



Lời nói đầu

Sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tồn tại của xã hội loài Người.Mục tiêu của bất kỳ một nền kinh tế nào là có một nền sản xuất công nghiệp hiện đại.C.Mac đã từng khẳng định một cách chắc chắn rằng:một xã hội chỉ có thể phát triển cao với một nền đại công nghiệp.
Lý tưởng đó của toàn Đảng,toàn quân và toàn dân ta là xây dựng Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh và văn minh.
Để thực hiện lý tưởng đó đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã đề ra :"từ nay đến năm 2020 quyết tâm phấn đấu đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp hiện đại".
Như vậy nhiệm vụ chính của chúng ta hiện nay là phải dồn hết sức lực để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đaị hoá đất nước.
Chúng ta cũng đều biết rằng để có thể thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước,ta phải có một nền sản xuất mở rộng,phải có vốn.Để cho sản xuất được mở rộng thì phải thực hiện tích luỹ,tập trung và tích tụ vốn.Như vậy tích luỹ là qui luật kinh tế chung vốn có của tất cả các hình thái xã hội.Mỗi một nền kinh tế muốn có sản xuất mở rộng thì phải tiến hành tích luỹ.hay nói cách khác để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước chúng ta cần có vốn và thời gian tương đối dài.Đặc biệt trong hoàn cảnh nước ta hiện nay còn cùng kiệt đời sống nhân dân còn thấp.
Vậy thực chất của tích luỹ là gì ?.Chúng ta dã tích luỹ như thế nào ?.Thực trạNg của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn cuả chúng ta hiện nay ra sao?giả pháp gì cho vấn đề này?








nội dung

ChươNg I-Lý luận về tích luỹ tư bản

1-thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
1.1-Khái niệm về tích luỹ tư bản
Để hiểu được thực chất tích luỹ tư bản là gì ,trước hết ta hãy xét thế nào là tích luỹ tư bản?
Tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản hay chính là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản.
Như vậy tích luỹ tư bản thực chất là sự phân chia giá trị thặng dư ,giá trị do công nhân làm ra và bị nhà tư bản chiếm không,thành hai phần:một phần được sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng của nhà tư bản còn một phần dùng cho tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.
Để hiểu rõ hơn về tích luỹ tư bản của chủ nghĩa tư bản chúng ta sẽ xét sơ đồ sản xuất sau:
KV1:4000c+1000v+1000m=6000
KV2: 1500c+376v+376m=2252
Kv1:khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng
Kv2:khu vực sản xuất tư liệu sản xuất
Giả định rằng khu vực 1 cũng như khu vực 2một nửa giá trị thặng dư không bị chi tiêu đi với tư cách là thu nhập mà được tích luỹ ,tức là được chuyển hoá thành yếu tố tư bản phụ thêm.Vì một nửa của 1000m của khu vực 1 là 500 phải được tích luỹ và chuyển hoá thành tư bản phụ thêm,nên chỉ có (1000v+500m)ở khu vực 1 được chi tiêu với tư cách là thu nhập,và chúng sẽ được thay thế bởi 1500c của khu vực 2.Giả sử tỉ lệ giữ tư bản bất biến và tư bản khả biến là không đổi thì khi đó trong 500m ở khu vực Icó 400 trở thành tư bản bất biến còn 100 trở thành tư bản khả biến ,400m này được chuyển hoá trong nội bộ khu vực I và được sát nhập vào c,còn 100m sẽ được chuyển hoá thành v.Khi đó ở khu vực I sẽ là:
4400c+1100v
Về phía khu vực II,nhằm mục đích tích luỹ .KvII mua ở kv I 100m (tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất)số này sẽ trở thành tư bản bất biến phụ thêm cho kv II,còn số tiền 100m mà khu vực II trả cho kv I trở thành tư bản khả biến phụ thêm cho kv I.
Bây giờ sau khi trao đổi 100m với khu vực I,khu vực II có 1600c.Với tỷ lệ c/v không thay đổi ,khu vực II phải ứng thêm 50v nữa bằng tiền để mua slđ mới (được thực hiện ngay trong nội bộ khu vực II).Thành thử tbkb ở khu vực II từ 750 tăng lên thành 800 .Sự tăng đó của tbbb và tbkb ở khu vực II là 150 là do lấy từ giá trị thặng dư của nó .Như vậy khu vực I còn lại 600m là dành cho tiêu dùng của nhà tư bản của khu vực II.Sản phẩmtrong khu vực II được phân phối như sau:1600c+800v+600m=3000.
Sự sắp sếp toàn bộ sản phẩm đã thay đổi nhằm muc đích tích luỹ bây giờ thay đổi như sau:
KvI:4400c+1100v+500m(dùng cho tieu dùng)=6000
KvII:1600c+800v+600m(dùng cho tiêu dùng)=3000
Trong đó tư bản là:
I:4400c+1100v(tin)=5500
II:1600c+800v(tin)=2400
Trong khi đó sản xuất bắt đầu với:
I:4000c+1000v=5000
Nếu bây giờ tích luỹ hiện thực diễn ra trên cơ sở đó ,tức là nếu như sản xuất bây giờ được tiến hành với tư bản tăng lên như thế thì đến cuối năm chúng ta sẽ có:
I:4400c+1100v+1100m=6600
II:1600c+800v+800m=3200
Giả định rằng tích luỹ của khu vực I cứ tiếp tục như tỷ lệ đó (các yếu tố khác không đổi )thì sau một năm nữa chúng ta sẽ có :
I:4840c+1210v+1210m=7260
II:1760c+880v+880m=3520
Như vậy nhờ tái sản xuất mở rộng do có sự tích luỹ tư bản đã làm cho khối lượng giá trị thặng dư ngày càng tăng lên.
Nếu như sự phân tích quá trình sản xuất giá trị thặmg dư đã chỉ ra nguồn gốc của giá trị thặng dư là do công nhân làm ra và bị nhà tư bản chiếm không thì việc phân tích quá trình tích luỹ tư bản giúp ta nhận thức rõ tư bản lại được sinh ra từ giá trị thặng dư như thế nào .Nói cách khác,toàn bộ của cải của gia cấp tư sản đều do lao động của công nhân tạo ra.Giai cấp công nhân có quyền chiếm hữu số số của cải do mình làm ra-đó là kết luận của sự phân tích tích luỹ tư bản chủ nghĩa.
1.2-Động cơ của tích luỹ tư bản
Như nghiên cứu ở trên thì tích luỹ tư bản là nhằm tăng thêm tư bản phụ thêm để tiến hành tái sản xuất mở rộng .Với mục đích của nhà tư bản là thu được mức lợi nhuận ngày càng cao.
2-NhữNg nhân tố ảnh hưởng đến qui mô tích luỹ tư bản
Có hai nhân tố chủ yếu quyết định qui mô tích luỹ tư bản là :tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng,và khối lượng giá trị thặng dư.
2.1-Tỷ lệ phân chia m
Giá trị thặng dư chính là nguồn gốc của tích luỹ.Nếu như tích luỹ tăng thì tiêu dùng giảm và ngược lại tích luỹ giảm thì tiêu dùng tăng.Như vậy giữa tích luỹ và tiêu dùng mâu thuẫn với nhau.
2.2-Khối lương m
Khối lượng m là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới qui mô tích luỹ.Nếu như m càng lớn thì khả năng tích luỹ càng nhièu .Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng m
nền kinh tế trong nước.Vì thế mà chúng ta cần có chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp,đặc biệt là vốn của các nước phát triển.Để thực hiện được chiến lược này cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ của chính phủ trong đó một biện pháp quan trọng là phải cải thiện môi trường đầu tư thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới tạo sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư.Do vậy chúng ta phải nhanh chóng sửa đổi và bổ sung bộ luật đầu tư nước ngoài cho phù hợp với tình hình mới hiện nay đảm bảo cho quyền lợi của nhà đầu tư cũng như của chính chúng ta.
kết luận

Thông qua viẹc nghiên cứu bản chất của tích luỹ tư bản nói chung và sự tích luỹ vốn ở Việt Nam nói riêng,chúng ta thấy rằng vốn thực sự đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc mở rộng và phát triển sản xuất.Đồng thời qua đó cũng giúp ta nhận thức một cách đúng đắn hơn về thực trạng thu hút vốn cũng như sử dụng vốn hiện nay ở nước ta.Từ đó có thể đưa ra được các biện pháp tốt nhất nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả thu hút và sử dụng vốn.
Việc thu hút vốn đã khó khăn nhưng việc sử dụng vốn có hiệu quả lại càng khó khăn hơn,điều này phụ thuộc vào đường lối chính sách kinh tế của mỗi một quốc gia trong từng thời kỳ nhất định.Do đó về lâu dài chúng ta cần đưa ra những biện pháp và chiến lược phát triển kinh tế phù hợp để có thể nhanh chóng thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ,xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa.

2.2.1-Trình độ bóc lột giá trị thặng dư
Khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư,cần giả định rằng,tiền công bằng giá trị sức lao động .Thông thường ,muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư ,nhà tư bản phảI tăng thêm máy móc thiết bị và công nhân.Nhưng ở đây ,nhà tư bản không tăng nhân mà bắt số công nhân hiện có cung cấp thêm một lượng lao động đồng thời tận dụng triệt để công suất của máy móc hiện có và chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng.
Không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp ,mà trong ngành sản xuất nông nghiệp tình hình cũng tưng tự.Với số công cụ và vật tư như cũ độ phì của đất và sản lượng sẽ tăng lên nếu như một số công nhân như cũ lại cung cấp một lượng lao động lớn hơn.Vì vậy C.Mác kết luận :một khi nắm được hai nguồn gốc đầu tiên tạo ra của cảI là sức lao động và đất đai thì tư bản có một sức bành trướng cho phép nó tăng những yếu tố tích luỹ của nó lên những giớ hạn dường như được qui định bởi đại lượng của bản thân tư bản.
2.2.2-Năng suất lao động
Năng suất lao động xã hội tăng thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giả.Sự giảm này đem lạI hai hệ quả cho tích luỹ:một là ,với khối lượng giá trị thặng dư nhất định phần dành cho tích luỹ có thể lấn sang phần tiêu dùng,trong khi sự tiêu dùng của nhà tư bản khôNg giảm mà vẫn có thể bằNg hay cao hơn trước;hai là ,một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích luỹ cũng có thể chuyển hoá thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sứ lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
Như vậy ,qui mô tích luỹ không chỉ phụ thuộc vào khối lưọng giá trị thặng dư tích luỹ đựợc,mà còn phụ thuộc vào khối lượng hiện vật do khối lượng giá trị thặng dư đó chuyển hoá thành.Cho nên ,sự giàu có của xã hội và khả năng không ngừng tái sản xuất mở rộng sự giàu có đó không phải chủ yếu do độ dài lao động thặng dư mà chủ yêú do năng suất của lao động thặng dư quyết định.
Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đã tạo ra nhiều yếu tố phụ thêm cho tích luỹ nhờ việc sử dụng vật liệu mới và tạo ra công dụng mới của vật liệu hiện có như những phế thải trong tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân của xã hội,những vật vốn không có giá trị .Cuối cùng ,năng suất lao động tăng sẽ làm cho giá trị của tư bản cũ tái hiện dưới hình thái hữu dụng mới càng nhanh.
2.2.3-Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Phát triển kinh tế tập thể trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam, lý luận thực trạng giải pháp Luận văn Kinh tế 0
G Thực trạng huy động và sử dụng vốn nước ngoài trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Luận văn Kinh tế 0
P Ngân sách nhà nước - Thực trạng thu chi và giải pháp trong quá trình đổi mới Luận văn Kinh tế 2
T Thực trạng của quá trình công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp của quá trình thành lập và tổ chức hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
B thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu trong hoạt động xnk uỷ thác một số mặt hàng Luận văn Kinh tế 2
B Thực trạng nợ quá hạn ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G Thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại - Thực trạng và định hướng phát triển trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top