Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020
MỤC LỤC
TỪ VIẾT TẮT 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 3
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH GTVT 3
1.1.1. Lịch sử hình thành ngành GTVT 3
1.1.2. Chức năng và các bộ phận thuộc Bộ GTVT: 3
1.1.2.1. Chức năng cơ bản của Bộ GTVT như sau: 4
1.1.2.2. Các bộ phận thuộc Bộ GTVT 4
1.2. LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT: 5
1.2.1. Quan điểm phát triển ngành GTVT: 5
1.2.2. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành GTVT: 7
1.2.2.1.Về vận tải: 7
1.2.2.2. Về kết cấu hạ tầng GTVT: 8
1.2.2.3. Về công nghiệp GTVT: 9
1.3. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH GTVT: 10
1.3.1. Các căn cứ pháp lý để tiến hành việc thực hiện quy hoạch GTVT: 10
1.3.2. Khái niệm chung về quy hoạch: 10
1.3.2.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: 10
1.3.2.2. Quy hoạch phát triển của ngành GTVT: 10
1.3.3. Các bước tiến hành quy hoạch phát triển GTVT: 11
1.3.4. Mục đích của việc quy hoạch phát triển GTVT: 12
1.3.5. Căn cứ lý thuyết để xây dựng bản quy hoạch GTVT: 13
1.3.6. Nội dung của một bản quy hoạch GTVT: 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 15
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TOÀN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2008: 15
2.1.1. Vị trí địa lý của Tỉnh Lạng Sơn: 15
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Lạng Sơn: 15
2.1.3. Tình hình phân bố tài nguyên: 16
2.1.3.1. Tài nguyên đất: 16
2.1.3.2. Tài nguyên khoáng sản: 16
2.1.3.3. Tài nguyên rừng: 17
2.1.3.4. Tài nguyên nước: 17
2.1.3.5. Tiềm năng du lịch: 17
2.1.4. Tổ chức hành chính, dân cư: 17
2.1.5. Tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2008: 19
2.1.5.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn: 19
2.1.5.2. Phương hướng phát triển chung toàn xã hội của tỉnh Lạng Sơn: 20
2.2. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN TRONG CẢ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020: 22
2.3. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH: 25
2.3.1. Mục tiêu phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010: 25
2.3.1.1 Vận tải: 25
2.3.1.2. KCHT GTVT: 25
2.3.2. Định hướng phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020: 26
2.4. HIỆN TRẠNG CHUNG CỦA HỆ THỐNG GTVT VÀ CÔNG NGHIỆP GTVT TỈNH LẠNG SƠN 27
2.4.1. Hiện trạng chung của hệ thống GTVT đường bộ tỉnh Lạng Sơn: 27
2.4.1.1. Đặc điểm đường bộ tỉnh Lạng Sơn: 27
2.4.1.2.Tình hình chung : 27
2.4.1.3. Hệ thống quốc lộ (QL): 27
2.4.1.4. Hệ thống đường tỉnh: 28
2.4.1.5. Hệ thống đường huyện: 29
2.4.1.6. Hệ thống đường đô thị: 30
2.4.1.7. Hệ thống đường xã: 30
2.4.1.8. Hệ thống đường vành đai và đường tuần tra biên giới: 30
2.4.1.9. Hệ thống bến, bãi đỗ xe: 31
2.4.1.10. Tổ chức quản lý và khai thác vận tải đường bộ: 32
2.4.2. Hiện trạng GTVT đường sắt tỉnh Lạng Sơn: 32
2.4.2.1. Các tuyến đường sắt: 32
2.4.2.2.Tình hình vận tải đường sắt 33
2.4.3. Hiện trạng GTVT đường sông tỉnh Lạng Sơn: 33
2.4.3.1. Các tuyến đường sông chính của tỉnh Lạng Sơn: 33
2.4.3.2. Vận tải trên sông: 34
2.4.4. Cơ khí công nghiệp GTVT Lạng Sơn: 34
2.4.4.1. Các nhà máy cơ khí GTVT: 34
2.4.4.2. Công nghiệp đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải đường bộ: 35
2.4.4.3. Đăng kiểm phương tiện vận tải đường bộ: 35
2.5. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN TOÀN GIAO THÔNG GIAI ĐOẠN 2005- 2008: 35
2.5.1. Tình hình tai nạn giao thông giai đoạn 2005 - 2008 35
2.5.2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ tai nạn giao thông: 36
2.5.3. Hoạt động đảm bảo trật tự an toàn giao thông: 37
2.6. THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 : 38
2.6.1. Điều chỉnh quy hoạch phát triển đường bộ giai đoạn 2008- 2010: 38
2.6.1.1. Hệ thống quốc lộ: 39
2.6.1.2. Hệ thống đường tỉnh: 40
2.6.1.3. Hệ thống đường huyện: 42
2.6.1.4. Các công trình vượt sông lớn: 43
2.6.1.5. Hệ thống đường đô thị: 43
2.6.1.6. Hệ thống đường giao thông nông thôn: 45
2.6.1.7. Hệ thống đường giao thông biên giới: 45
2.6.1.8. Quy hoạch bến xe và giao thông tĩnh: 50
2.6.1.9. Quy hoạch vận tải ô tô: 52
2.6.1.10. Vốn duy tu và sửa chữa đường bộ: 52
2.6.2. Quy hoạch phát triển GTVT đường sắt: 53
2.6.3. Quy hoạch phát triển GTVT đường sông. 53
2.6.4. Quy hoạch công nghiệp GTVT: 54
CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. 55
3.1. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2020: 55
3.1.1. Hệ thống Quốc lộ: 55
3.1.2. Hệ thống đường tỉnh: 56
3.1.3. Hệ thống đường huyện: 56
3.1.4. Các công trình vượt sông lớn: 56
3.1.5. Hệ thống đường đô thị: 57
3.1.6. Hệ thống đường Giao thông nông thôn: 57
3.1.7. Hệ thống đường giao thông biên giới: 57
3.1.8. Vốn duy tu và sửa chữa đường bộ: 58
3.1.9. Quy hoạch bến xe và giao thông tĩnh: 59
3.2. DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CHO QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020: 60
3.2.1. Nguồn vốn đầu tư cho quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2020: 60
3.2.2. Các giải pháp huy động vốn đầu tư cho việc phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2011 - 2020: 63
3.3. DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI : 64
3.3.1. Dự báo về dân số: 65
3.3.2. Dự báo về nhu cầu vận chuyển hành khách: 65
3.4. KẾT QUẢ CỦA VIỆC TIẾN HÀNH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN 67
3.4.1. Giai đoạn 2006 - 2010: 67
3.4.2. Giai đoạn 2011- 2020: 68
3.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIẾN HÀNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN: 68
3.5.1. Thuận lợi: 68
3.5.2. Khó khăn: 69
3.6. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020: 70
3.6.1. Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư: 70
3.6.2. Chuẩn bị các điều kiện để kêu gọi đầu tư và điều tra cơ bản: 71
3.6.3. Phát triển nguồn nhân lực kết hợp kết hợp với phát triển khoa học công nghệ: 72
KẾT LUẬN CHUNG: 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 75
TỪ VIẾT TẮT
Vần Viết tắt Ý nghĩa
A ATGT An toàn giao thông
B BTXM Bê tông xi măng
C CT Cải tạo
D ĐT Đường tỉnh
G GPLX Giấy phép lái xe
GTVT Giao thông vận tải
H HĐND Hội đồng nhân dân
N NC Nâng cấp
NSNN Ngân sách nhà nước
NS Ngân sách
Q QL Quốc lộ
U UBND Ủy ban nhân dân
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành Giao Thông Vận Tải (GTVT) Việt Nam nói chung và Ngành GTVT Lạng Sơn nói riêng trong giai đoạn 2006 - nay đang có những bước chuyển mình rõ rệt. Từng bước khẳng định vai trò và tầm quan trọng của ngành trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thông qua bản quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn giai đoạn 2001- 2010 và định hướng tới năm 2020 ta có thể đánh giá thực trạng ngành GTVT Lạng Sơn trong giai đoạn 2006 - 2010 từ đó dự báo xu thế phát triển ngành GTVT Lạng Sơn đến năm 2020. Đây là mục tiêu chiến lược hàng đầu của ngành GTVT Lạng sơn cũng như mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Lạng Sơn nói chung. Đó là lý do tui lựa chọn đề tài " Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 ". tui hy vọng với việc lựa chọn và thực hiện đề tài nói trên có thể trở thành một bản quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn mang tính thực tiễn và được áp dụng trong tương lai không xa. Nhằm góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Lạng Sơn tới năm 2020.
Để hoàn thành bài đề án tốt nghiệp này một cách thành công không thể thiếu được sự giúp đỡ của đơn vị thực tập là Sở Giao Thông Vận Tải Lạng Sơn và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Hà. tui xin chân thành cảm ơn.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu bài của tui như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT
1.1. Lý luận chung về ngành GTVT
1.1.1. Lịch sử hình thành ngành GTVT
Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định thành lập Bộ Giao thông công chính đến nay (28.8.1945), ngành GTVT Việt Nam đã trải qua gần 60 mươi năm tồn tại và phát triển, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của đất nước với nhiều thời kỳ sôi nổi, hào hùng. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ”. Câu nói giản dị của Bác không chỉ nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của GTVT trong sự nghịêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn là lời nhắc nhở nhiệm vụ đối với những người làm công tác giao thông vận tải trong quá khứ, hiện tại và tương lai sau này. Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển và trưởng thành của mình, lớp lớp thế hệ cán bộ, công nhân, lao động ngành GTVT Việt Nam đã luôn theo lời chỉ dạy của Bác Hồ, luôn nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
1.1.2. Chức năng và các bộ phận thuộc Bộ GTVT:
Bộ GTVT là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về GTVT đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải và hàng không trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện thay mặt chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại Doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp.
1.1.2.1. Chức năng cơ bản của Bộ GTVT như sau:
• GTVT là một ngành quan trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
• GTVT là một trong những điều kiện quan trọng để xây dựng cơ sở vật chất của một quốc gia.
• Khi Ngành GTVT phát triển sẽ góp phần tiết kiệm chi phí xã hội và thời gian vận chuyển.
• GTVT phát triển góp phần kích thích nền kinh tế xã hội phát triển theo. Và ngành GTVT sử dụng lượng vốn là lực lượng lao động lớn của xã hội.
1.1.2.2. Các bộ phận thuộc Bộ GTVT
Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước:
• Vụ Kế Hoạch - Đầu Tư
• Vụ Tài Chính
• Vụ Pháp Chế
• Vụ vận Tải
• Vụ Khoa Học - Công Nghệ
• Vụ Hợp Tác Quốc Tế
• Vụ Tổ Chức Cán Bộ
• Vụ Thi Đua Khen Thưởng
• Thanh Tra Bộ
Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:
• Viện Khoa học công nghệ GTVT
• Viện Chiến lược và phát triển GTVT
• Trường Đại học hàng hải
• Trường Đại học GTVT Thành phố Hồ Chí Minh
• Trung tâm tin học
• Sở Y tế GTVT
• Báo GTVT
• Tạp chí GTVT
• Trường Đại học, Bồi dưỡng cán bộ công chức ngành GTVT.
1.2. Lý luận về chiến lược phát triển ngành GTVT:
1.2.1. Quan điểm phát triển ngành GTVT:
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của đất nước để phát triển hệ thống giao thông vận tải hợp lý, giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội.
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông một cách đồng bộ, hợp lý, từng bước đi vào hiện đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các cách vận tải, giữa các vùng lãnh thổ, giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi toàn quốc.
Coi trọng công tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thông hiện có. Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp và xây dựng mới các công trình kết cấu hạ tầng giao thông mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, trước hết là trục Bắc - Nam, các khu kinh tế trọng điểm, các trục giao thông đối ngoại, các đô thị lớn và các vùng có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược xóa đói, giảm cùng kiệt và phục vụ an ninh, quốc phòng.
Phát triển vận tải theo hướng hiện đại với chi phí hợp lý, an toàn, giảm thiểu tác động môi trường và tiết kiệm năng lượng; ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa cách; nhanh chóng đổi mới phương tiện vận tải; nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, đồng thời phát triển nhanh hệ thống dịch vụ vận tải đối ngoại, trước hết là vận tải hàng không và hàng hải nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế.
Ưu tiên cải tạo, nâng cấp đầu tư chiều sâu phát huy hiệu quả của các cơ sở công nghiệp giao thông vận tải hiện có, nhanh chóng đổi mới và tiếp cận công nghệ hiện đại, từng bước tăng tỷ lệ nội địa hóa và tiến tới tự sản xuất được các phương tiện vận tải, đặc biệt là trong lĩnh vực đóng tàu và chế tạo ôtô để sử dụng trong nước và xuất khẩu ra các nước trong khu vực và thế giới.
Phát triển hệ thống GTVT đối ngoại, gắn kết chặt chẽ với hệ thống GTVT trong nước, đáp ứng kịp thời yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.
Phát triển giao thông vận tải ở các đô thị theo hướng sử dụng vận tải công cộng là chính, đảm bảo hiện đại, an toàn, tiện lợi và bảo vệ môi trường. Đối với các đô thị lớn (trước mắt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) nhanh chóng phát triển cách vận tải khối lượng lớn (vận tải bánh sắt); kiểm soát sự gia tăng phương tiện vận tải cá nhân; giải quyết ùn tắc giao thông và an toàn giao thông đô thị.
Phát triển mạnh giao thông vận tải địa phương, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn, gắn kết được mạng giao thông vận tải địa phương với mạng giao thông vận tải quốc gia, tạo sự liên hoàn, thông suốt và chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa số dân cư.
Huy động tối đa mọi nguồn lực, đặc biệt chú trọng nguồn lực trong nước dưới mọi hình thức và từ mọi thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thông vận tải. Xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trước hết là kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Người sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông có trách nhiệm đóng góp để bảo trì và tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và đảm bảo hành lang an toàn giao thông. Quy hoạch sử dụng đất cho kết cấu hạ tầng giao thông cần có sự thống nhất và phối hợp thực hiện đồng bộ, chặt chẽ giữa các Bộ, ngành và địa phương.
1.2.2. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành GTVT:
GTVT Việt Nam phải phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, vận tải và công nghiệp giao thông vận tải theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết được các cách vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vi cả nước với trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.
1.2.2.1.Về vận tải:
Thỏa mãn nhu cầu vận tải xã hội đa dạng với mức tăng trưởng cao, đảm bảo chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thông và giảm thiểu tác động môi trường.
1.2.2.2. Về kết cấu hạ tầng GTVT:
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn trước mắt tập trung đưa vào cấp kỹ thuật và nâng cấp các công trình hiện có, kết hợp xây dựng mới một số công trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của trung ương và địa phương. Giai đoạn 2010 - 2020, hoàn chỉnh, hiện đại hóa và tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo vận tải tối ưu trên toàn mạng lưới. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của từng chuyên ngành như sau:
Đường bộ: Toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải được đưa vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng. Các tuyến đường bộ đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đường bộ khu vực.
Đường sắt: Hoàn thành cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia và khu vực; từng bước xây dựng mới mạng lưới đường sắt cao tốc và đường sắt tốc độ cao; ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Đường biển: Hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các cảng tổng hợp quốc gia chính; xây dựng cảng nước sâu ở 3 vùng kinh tế trọng điểm; phát triển cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận tàu trọng tải lớn, đáp ứng được nhu cầu vận tải.
Đường sông: Nâng tổng chiều dài sông kênh khai thác và quản lý vận tải; nâng cấp hệ thống đường sông chính yếu trong mạng đường sông trung ương và địa phương đạt cấp kỹ thuật quy định; đầu tư chiều sâu, nâng cấp và xây dựng mới các cảng hàng hóa và hành khách, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Về cơ bản mạng lưới GTVT đã được hình thành, đầu tư xây dựng từ các thời kỳ trước tạo điều kiện cho đầu tư hoàn thiện mạng lưới đường bộ tỉnh Lạng Sơn trong tương lai.
Cơ chế, chính sách của tỉnh trong việc khuyến khích phát triển đường giao thông đã đi vào cuộc sống và tiếp tục là động lực thúc đẩy phát triển GTVT trong những năm tới. Đồng thời có phong trào ủng hộ và đóng góp đáng kể của cán bộ, chiến sỹ và nhân dân bằng tiền và ngày công lao động cho việc xây dựng đường GTNT.
Có sự tranh thủ của các cấp lãnh đạo tỉnh và các ban ngành của tỉnh đã tranh thủ đưa các nguồn vốn tài trợ của nước ngoài, vốn trái phiếu, vốn vay ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng Châu á (ADB), vốn chương trình mục tiêu của chính phủ vào xây dựng mạng lưới GTVT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
3.5.2. Khó khăn:
Do đặc điểm địa hình miền núi và xuất phát điểm của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật thấp, vì vậy phải cần bố trí nguồn vốn đầu tư rất lớn. Nhu cầu vốn để xây dựng giao thông vận tải trên địa bàn rất lớn, khả năng đáp ứng vốn của nền kinh tế còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển GTVT của tỉnh nhà.
Nền kinh tế của tỉnh vẫn đang ở trình độ phát triển thấp so với mức bình quân chung của cả nước, tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng chưa vững chắc nên tác động lớn đến việc đầu tư cho xây dựng mạng lưới GTVT, dẫn đến nguồn vốn đầu tư còn phân tán, dàn trải, chưa tập trung.
Do đầu tư vốn duy tu sửa chữa hàng năm còn thấp, sự gia tăng cả về số lượng, tải trọng xe rất nhanh, nên tình trạng một số đoạn đường xuống cấp nhanh vẫn còn xảy ra nhiều.
Công tác quản lý thực hiện quy hoạch chưa đồng bộ, nhiều công trình đầu tư không theo quy hoạch, công tác cắm mốc lộ giới đường bộ và quản lý mốc lộ giới đường bộ theo quy hoạch chưa thực hiện được. Vẫn còn tình trạng xây dựng lấn chiếm vào hành lang bảo vệ đường bộ, ảnh hưởng đến nâng cấp, cải tạo xây dựng ở giai đoạn sau.
Công tác xã hội hoá bảo vệ các công trình giao thông đường bộ chưa thực sự được các cấp chính quyền địa phương quan tâm, dẫn đến nhiều công trình chưa có chủ theo dõi quản lý duy tu sửa chữa, đặc biệt là các tuyến đường đến trung tâm xã, các thôn bản.
3.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020:
Để nâng cao chất lượng của bản quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng tốt việc quy hoạch cho đến năm 2020 thì tui đề xuất một số giải pháp như sau:
3.6.1. Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư:
Theo phương án quy hoạch đã nêu, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển ngành GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 là 4.695,40 tỷ đồng, của giai đoạn 2011 - 2020 là 6.626,66 tỷ đồng. Trong khi đó khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế rất hạn hẹp. Để huy động được nguồn vốn cần phát huy tối đa mọi nội lực và huy động các nguồn lực từ bên ngoài, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
Huy động vốn trong nước để đầu tư cho các công trình đầu tư chiều sâu, cải tạo công nghệ, mở rộng sản xuất tại cơ sở hiện có và đầu tư mới có nhu cầu vốn đầu tư không lớn.
Huy động vốn trong các doanh nghiệp bằng các biện pháp khuyến khích tích lũy cho tái sản xuất mở rộng và tăng cường hợp tác liên doanh với doanh nghiệp các doanh nghiệp ở tỉnh khác để cùng hợp tác đầu tư.Có thể huy động vốn bằng cách vay của cán bộ công nhân để thực hiện đầu tư theo chiều sâu, cải thiện công nghệ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Để huy động được vốn trong các doanh nghiệp, các ngân hàng cần tạo điều kiện, ưu tiên cho vay nguồn vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi để đầu tư cho phát triển nghành GTVT tỉnh Lạng Sơn.
Huy động các nguồn vốn trong dân cư bằng cách khuyến khích tư nhân lạp doanh nghiệp sản xuất các vật liệu phục vụ cho các công trình giao thông như: đá hộc, đá dăm, nhựa đường,...
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài dưới hình thức hợp tác, liên doanh hay 100% vốn nước ngoài. Khuyến khích hình thức hợp tác liên doanh dưới dạng góp vốn bằng tài nguyên, đất đai, lao động và vay vốn nước ngoài để nhập thiết bị đối với các công trình giao thông đang thi công trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.Cải thiện môi trường đầu tư 1 cách thuận lợi, thông thoáng, thu hút mạnh đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Cần tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách TW hỗ trợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT.
3.6.2. Chuẩn bị các điều kiện để kêu gọi đầu tư và điều tra cơ bản:
Công tác chuẩn bị đầu tư và điều tra cơ bản là rất cần thiết và cấp bách cho việc phát triển kết cấu hạ tầng GTVT. Hiện tại Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghèo, khả năng huy động vốn nội bộ tỉnh cho đầu tư rất khó khăn, vì vậy yếu tố đầu tư từ bên ngoài rất quan trọng. Để thu hút đầu tư bên ngoài, trước mắt tỉnh cần chủ động chuẩn bi báo cáo đầu tư, trong đó đánh giá tài nguyên, lựa chọn địa điểm để khai thác vật liệu cho việc xây dựng công trình giao thông... có cơ chế hỗ trợ các nhà đầu tư: Đơn giản hóa thủ tục, hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho việc tiến hành thi công công trình kịp tiến độ. Đồng thời cần tìm và sớm xác định các chủ đầu tư để họ đứng ra khảo sát thị trường, khảo sát thăm dò tài nguyên và những công việc cần thiết ban đầu.
3.6.3. Phát triển nguồn nhân lực kết hợp kết hợp với phát triển khoa học công nghệ:
Công tác đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển ngành theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Ngành tiến hành nhập và sử dụng hàng loạt các loại máy móc tối tân, các loại xe ô tô chuyên dùng cho việc phục vụ thi công các tuyến đường giao thông. Để sử dụng các loại máy móc này thì đòi hỏi đội ngũ công nhân phải có trình độ chuyên môn cao, tay nghề vững vàng để nhanh chóng tiếp thu và làm chủ được các công nghệ tiên tiến này.
Hiện tại đội ngũ cán bộ công nhân viên thuộc ngành GTVT tỉnh Lạng Sơn còn rất nhiều người có trình độ từ cao đẳng trở xuống, họ chủ yếu là công nhân đi làm cho các tuyến đường thi công công trình.Vì vậy đòi hỏi phải có những kỹ sư chuyên ngành để thiết kế và giám sát công trình đảm bảo công trình giao thông được thi công một cách chính xác và đúng tiến độ.
KẾT LUẬN CHUNG
Thực hiện chính sách ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải của Đảng và Nhà nước, trong những năm đổi mới tỉnh Lạng Sơn đã trú trọng xây đầu tư phát triển, xây dựng hệ thống giao thông vận tải hợp lý, đến nay hệ thống Quốc lộ đã và đang được đầu tư nâng cấp cơ bản hoàn chỉnh, hệ thống đường huyện, đường xã đã từng bước được Bê tông hóa, nhựa hóa. Năm 2005 tỉnh đã đạt 81% đường đến được trung tâm xã đi lại được 4 mùa. Cùng với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, hệ thống vận tải đường bộ cũng đã có bước phát triển về số lượng, chất lượng và loại hình vận tải... Thành quả đó, là tiền đề để Lạng Sơn khai thác tiềm năng lợi thế, phát triển kinh tế và phục vụ kịp thời nhu cầu của nền kinh tế giai đoạn hội nhập tương lai.
Phát triển giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn, sẽ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và nhân dân có điều kiện thuận lợi để giao thương với các vùng miền, các tỉnh vùng Đông Bắc, đặc biệt với Trung Quốc và các nước ASEAN. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn phát triển ổn định, bền vững và sớm trở thành vùng kinh tế năng động thích ứng với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước
Trên cơ sở tiềm năng, điều kiện thuận lợi, khó khăn thách thức của tỉnh , mục tiêu đặt ra cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 là tập trung phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình quân của 5 năm trước, khắc phục những tồn tại, yếu kém của nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng cường đầu tư hạ tầng kinh tế- xã hội , tạo sự chuyển biến rõ rệt trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Giữ vững an ninh, đảm bảo an toàn xã hội, củng cố quốc phòng và bảo vệ biên giới quốc gia...
Với ý nghĩa GTVT là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và để hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn trong những năm tới, việc điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 - tỉnh Lạng Sơn là nhu cầu bức thiết, cần phát huy triệt để những lợi thế của Ngành, của tỉnh và tập trung mọi nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng GTVT.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020
MỤC LỤC
TỪ VIẾT TẮT 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT 3
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH GTVT 3
1.1.1. Lịch sử hình thành ngành GTVT 3
1.1.2. Chức năng và các bộ phận thuộc Bộ GTVT: 3
1.1.2.1. Chức năng cơ bản của Bộ GTVT như sau: 4
1.1.2.2. Các bộ phận thuộc Bộ GTVT 4
1.2. LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT: 5
1.2.1. Quan điểm phát triển ngành GTVT: 5
1.2.2. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành GTVT: 7
1.2.2.1.Về vận tải: 7
1.2.2.2. Về kết cấu hạ tầng GTVT: 8
1.2.2.3. Về công nghiệp GTVT: 9
1.3. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH GTVT: 10
1.3.1. Các căn cứ pháp lý để tiến hành việc thực hiện quy hoạch GTVT: 10
1.3.2. Khái niệm chung về quy hoạch: 10
1.3.2.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: 10
1.3.2.2. Quy hoạch phát triển của ngành GTVT: 10
1.3.3. Các bước tiến hành quy hoạch phát triển GTVT: 11
1.3.4. Mục đích của việc quy hoạch phát triển GTVT: 12
1.3.5. Căn cứ lý thuyết để xây dựng bản quy hoạch GTVT: 13
1.3.6. Nội dung của một bản quy hoạch GTVT: 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 15
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TOÀN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2008: 15
2.1.1. Vị trí địa lý của Tỉnh Lạng Sơn: 15
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Lạng Sơn: 15
2.1.3. Tình hình phân bố tài nguyên: 16
2.1.3.1. Tài nguyên đất: 16
2.1.3.2. Tài nguyên khoáng sản: 16
2.1.3.3. Tài nguyên rừng: 17
2.1.3.4. Tài nguyên nước: 17
2.1.3.5. Tiềm năng du lịch: 17
2.1.4. Tổ chức hành chính, dân cư: 17
2.1.5. Tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2008: 19
2.1.5.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn: 19
2.1.5.2. Phương hướng phát triển chung toàn xã hội của tỉnh Lạng Sơn: 20
2.2. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN TRONG CẢ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020: 22
2.3. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH: 25
2.3.1. Mục tiêu phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010: 25
2.3.1.1 Vận tải: 25
2.3.1.2. KCHT GTVT: 25
2.3.2. Định hướng phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020: 26
2.4. HIỆN TRẠNG CHUNG CỦA HỆ THỐNG GTVT VÀ CÔNG NGHIỆP GTVT TỈNH LẠNG SƠN 27
2.4.1. Hiện trạng chung của hệ thống GTVT đường bộ tỉnh Lạng Sơn: 27
2.4.1.1. Đặc điểm đường bộ tỉnh Lạng Sơn: 27
2.4.1.2.Tình hình chung : 27
2.4.1.3. Hệ thống quốc lộ (QL): 27
2.4.1.4. Hệ thống đường tỉnh: 28
2.4.1.5. Hệ thống đường huyện: 29
2.4.1.6. Hệ thống đường đô thị: 30
2.4.1.7. Hệ thống đường xã: 30
2.4.1.8. Hệ thống đường vành đai và đường tuần tra biên giới: 30
2.4.1.9. Hệ thống bến, bãi đỗ xe: 31
2.4.1.10. Tổ chức quản lý và khai thác vận tải đường bộ: 32
2.4.2. Hiện trạng GTVT đường sắt tỉnh Lạng Sơn: 32
2.4.2.1. Các tuyến đường sắt: 32
2.4.2.2.Tình hình vận tải đường sắt 33
2.4.3. Hiện trạng GTVT đường sông tỉnh Lạng Sơn: 33
2.4.3.1. Các tuyến đường sông chính của tỉnh Lạng Sơn: 33
2.4.3.2. Vận tải trên sông: 34
2.4.4. Cơ khí công nghiệp GTVT Lạng Sơn: 34
2.4.4.1. Các nhà máy cơ khí GTVT: 34
2.4.4.2. Công nghiệp đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải đường bộ: 35
2.4.4.3. Đăng kiểm phương tiện vận tải đường bộ: 35
2.5. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC AN TOÀN GIAO THÔNG GIAI ĐOẠN 2005- 2008: 35
2.5.1. Tình hình tai nạn giao thông giai đoạn 2005 - 2008 35
2.5.2. Nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ tai nạn giao thông: 36
2.5.3. Hoạt động đảm bảo trật tự an toàn giao thông: 37
2.6. THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 : 38
2.6.1. Điều chỉnh quy hoạch phát triển đường bộ giai đoạn 2008- 2010: 38
2.6.1.1. Hệ thống quốc lộ: 39
2.6.1.2. Hệ thống đường tỉnh: 40
2.6.1.3. Hệ thống đường huyện: 42
2.6.1.4. Các công trình vượt sông lớn: 43
2.6.1.5. Hệ thống đường đô thị: 43
2.6.1.6. Hệ thống đường giao thông nông thôn: 45
2.6.1.7. Hệ thống đường giao thông biên giới: 45
2.6.1.8. Quy hoạch bến xe và giao thông tĩnh: 50
2.6.1.9. Quy hoạch vận tải ô tô: 52
2.6.1.10. Vốn duy tu và sửa chữa đường bộ: 52
2.6.2. Quy hoạch phát triển GTVT đường sắt: 53
2.6.3. Quy hoạch phát triển GTVT đường sông. 53
2.6.4. Quy hoạch công nghiệp GTVT: 54
CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020. 55
3.1. ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2020: 55
3.1.1. Hệ thống Quốc lộ: 55
3.1.2. Hệ thống đường tỉnh: 56
3.1.3. Hệ thống đường huyện: 56
3.1.4. Các công trình vượt sông lớn: 56
3.1.5. Hệ thống đường đô thị: 57
3.1.6. Hệ thống đường Giao thông nông thôn: 57
3.1.7. Hệ thống đường giao thông biên giới: 57
3.1.8. Vốn duy tu và sửa chữa đường bộ: 58
3.1.9. Quy hoạch bến xe và giao thông tĩnh: 59
3.2. DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ CHO QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2020: 60
3.2.1. Nguồn vốn đầu tư cho quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2020: 60
3.2.2. Các giải pháp huy động vốn đầu tư cho việc phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2011 - 2020: 63
3.3. DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI : 64
3.3.1. Dự báo về dân số: 65
3.3.2. Dự báo về nhu cầu vận chuyển hành khách: 65
3.4. KẾT QUẢ CỦA VIỆC TIẾN HÀNH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN 67
3.4.1. Giai đoạn 2006 - 2010: 67
3.4.2. Giai đoạn 2011- 2020: 68
3.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIẾN HÀNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN: 68
3.5.1. Thuận lợi: 68
3.5.2. Khó khăn: 69
3.6. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020: 70
3.6.1. Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư: 70
3.6.2. Chuẩn bị các điều kiện để kêu gọi đầu tư và điều tra cơ bản: 71
3.6.3. Phát triển nguồn nhân lực kết hợp kết hợp với phát triển khoa học công nghệ: 72
KẾT LUẬN CHUNG: 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 75
TỪ VIẾT TẮT
Vần Viết tắt Ý nghĩa
A ATGT An toàn giao thông
B BTXM Bê tông xi măng
C CT Cải tạo
D ĐT Đường tỉnh
G GPLX Giấy phép lái xe
GTVT Giao thông vận tải
H HĐND Hội đồng nhân dân
N NC Nâng cấp
NSNN Ngân sách nhà nước
NS Ngân sách
Q QL Quốc lộ
U UBND Ủy ban nhân dân
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành Giao Thông Vận Tải (GTVT) Việt Nam nói chung và Ngành GTVT Lạng Sơn nói riêng trong giai đoạn 2006 - nay đang có những bước chuyển mình rõ rệt. Từng bước khẳng định vai trò và tầm quan trọng của ngành trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thông qua bản quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn giai đoạn 2001- 2010 và định hướng tới năm 2020 ta có thể đánh giá thực trạng ngành GTVT Lạng Sơn trong giai đoạn 2006 - 2010 từ đó dự báo xu thế phát triển ngành GTVT Lạng Sơn đến năm 2020. Đây là mục tiêu chiến lược hàng đầu của ngành GTVT Lạng sơn cũng như mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Lạng Sơn nói chung. Đó là lý do tui lựa chọn đề tài " Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 ". tui hy vọng với việc lựa chọn và thực hiện đề tài nói trên có thể trở thành một bản quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn mang tính thực tiễn và được áp dụng trong tương lai không xa. Nhằm góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Lạng Sơn tới năm 2020.
Để hoàn thành bài đề án tốt nghiệp này một cách thành công không thể thiếu được sự giúp đỡ của đơn vị thực tập là Sở Giao Thông Vận Tải Lạng Sơn và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Hà. tui xin chân thành cảm ơn.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu bài của tui như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010
CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT
1.1. Lý luận chung về ngành GTVT
1.1.1. Lịch sử hình thành ngành GTVT
Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định thành lập Bộ Giao thông công chính đến nay (28.8.1945), ngành GTVT Việt Nam đã trải qua gần 60 mươi năm tồn tại và phát triển, gắn liền với sự nghiệp cách mạng của đất nước với nhiều thời kỳ sôi nổi, hào hùng. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ”. Câu nói giản dị của Bác không chỉ nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của GTVT trong sự nghịêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn là lời nhắc nhở nhiệm vụ đối với những người làm công tác giao thông vận tải trong quá khứ, hiện tại và tương lai sau này. Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển và trưởng thành của mình, lớp lớp thế hệ cán bộ, công nhân, lao động ngành GTVT Việt Nam đã luôn theo lời chỉ dạy của Bác Hồ, luôn nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
1.1.2. Chức năng và các bộ phận thuộc Bộ GTVT:
Bộ GTVT là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về GTVT đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải và hàng không trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện thay mặt chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại Doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp.
1.1.2.1. Chức năng cơ bản của Bộ GTVT như sau:
• GTVT là một ngành quan trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
• GTVT là một trong những điều kiện quan trọng để xây dựng cơ sở vật chất của một quốc gia.
• Khi Ngành GTVT phát triển sẽ góp phần tiết kiệm chi phí xã hội và thời gian vận chuyển.
• GTVT phát triển góp phần kích thích nền kinh tế xã hội phát triển theo. Và ngành GTVT sử dụng lượng vốn là lực lượng lao động lớn của xã hội.
1.1.2.2. Các bộ phận thuộc Bộ GTVT
Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước:
• Vụ Kế Hoạch - Đầu Tư
• Vụ Tài Chính
• Vụ Pháp Chế
• Vụ vận Tải
• Vụ Khoa Học - Công Nghệ
• Vụ Hợp Tác Quốc Tế
• Vụ Tổ Chức Cán Bộ
• Vụ Thi Đua Khen Thưởng
• Thanh Tra Bộ
Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:
• Viện Khoa học công nghệ GTVT
• Viện Chiến lược và phát triển GTVT
• Trường Đại học hàng hải
• Trường Đại học GTVT Thành phố Hồ Chí Minh
• Trung tâm tin học
• Sở Y tế GTVT
• Báo GTVT
• Tạp chí GTVT
• Trường Đại học, Bồi dưỡng cán bộ công chức ngành GTVT.
1.2. Lý luận về chiến lược phát triển ngành GTVT:
1.2.1. Quan điểm phát triển ngành GTVT:
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Phát huy tối đa lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của đất nước để phát triển hệ thống giao thông vận tải hợp lý, giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội.
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông một cách đồng bộ, hợp lý, từng bước đi vào hiện đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết giữa các cách vận tải, giữa các vùng lãnh thổ, giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi toàn quốc.
Coi trọng công tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thông hiện có. Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp và xây dựng mới các công trình kết cấu hạ tầng giao thông mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, trước hết là trục Bắc - Nam, các khu kinh tế trọng điểm, các trục giao thông đối ngoại, các đô thị lớn và các vùng có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược xóa đói, giảm cùng kiệt và phục vụ an ninh, quốc phòng.
Phát triển vận tải theo hướng hiện đại với chi phí hợp lý, an toàn, giảm thiểu tác động môi trường và tiết kiệm năng lượng; ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt là vận tải đa cách; nhanh chóng đổi mới phương tiện vận tải; nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, đồng thời phát triển nhanh hệ thống dịch vụ vận tải đối ngoại, trước hết là vận tải hàng không và hàng hải nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế.
Ưu tiên cải tạo, nâng cấp đầu tư chiều sâu phát huy hiệu quả của các cơ sở công nghiệp giao thông vận tải hiện có, nhanh chóng đổi mới và tiếp cận công nghệ hiện đại, từng bước tăng tỷ lệ nội địa hóa và tiến tới tự sản xuất được các phương tiện vận tải, đặc biệt là trong lĩnh vực đóng tàu và chế tạo ôtô để sử dụng trong nước và xuất khẩu ra các nước trong khu vực và thế giới.
Phát triển hệ thống GTVT đối ngoại, gắn kết chặt chẽ với hệ thống GTVT trong nước, đáp ứng kịp thời yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.
Phát triển giao thông vận tải ở các đô thị theo hướng sử dụng vận tải công cộng là chính, đảm bảo hiện đại, an toàn, tiện lợi và bảo vệ môi trường. Đối với các đô thị lớn (trước mắt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) nhanh chóng phát triển cách vận tải khối lượng lớn (vận tải bánh sắt); kiểm soát sự gia tăng phương tiện vận tải cá nhân; giải quyết ùn tắc giao thông và an toàn giao thông đô thị.
Phát triển mạnh giao thông vận tải địa phương, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn, gắn kết được mạng giao thông vận tải địa phương với mạng giao thông vận tải quốc gia, tạo sự liên hoàn, thông suốt và chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa số dân cư.
Huy động tối đa mọi nguồn lực, đặc biệt chú trọng nguồn lực trong nước dưới mọi hình thức và từ mọi thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thông vận tải. Xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trước hết là kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: Người sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông có trách nhiệm đóng góp để bảo trì và tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.
Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và đảm bảo hành lang an toàn giao thông. Quy hoạch sử dụng đất cho kết cấu hạ tầng giao thông cần có sự thống nhất và phối hợp thực hiện đồng bộ, chặt chẽ giữa các Bộ, ngành và địa phương.
1.2.2. Mục tiêu chiến lược phát triển ngành GTVT:
GTVT Việt Nam phải phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, vận tải và công nghiệp giao thông vận tải theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết được các cách vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vi cả nước với trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.
1.2.2.1.Về vận tải:
Thỏa mãn nhu cầu vận tải xã hội đa dạng với mức tăng trưởng cao, đảm bảo chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thông và giảm thiểu tác động môi trường.
1.2.2.2. Về kết cấu hạ tầng GTVT:
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn trước mắt tập trung đưa vào cấp kỹ thuật và nâng cấp các công trình hiện có, kết hợp xây dựng mới một số công trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của trung ương và địa phương. Giai đoạn 2010 - 2020, hoàn chỉnh, hiện đại hóa và tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo vận tải tối ưu trên toàn mạng lưới. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của từng chuyên ngành như sau:
Đường bộ: Toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải được đưa vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng. Các tuyến đường bộ đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đường bộ khu vực.
Đường sắt: Hoàn thành cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia và khu vực; từng bước xây dựng mới mạng lưới đường sắt cao tốc và đường sắt tốc độ cao; ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Đường biển: Hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp các cảng tổng hợp quốc gia chính; xây dựng cảng nước sâu ở 3 vùng kinh tế trọng điểm; phát triển cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận tàu trọng tải lớn, đáp ứng được nhu cầu vận tải.
Đường sông: Nâng tổng chiều dài sông kênh khai thác và quản lý vận tải; nâng cấp hệ thống đường sông chính yếu trong mạng đường sông trung ương và địa phương đạt cấp kỹ thuật quy định; đầu tư chiều sâu, nâng cấp và xây dựng mới các cảng hàng hóa và hành khách, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Về cơ bản mạng lưới GTVT đã được hình thành, đầu tư xây dựng từ các thời kỳ trước tạo điều kiện cho đầu tư hoàn thiện mạng lưới đường bộ tỉnh Lạng Sơn trong tương lai.
Cơ chế, chính sách của tỉnh trong việc khuyến khích phát triển đường giao thông đã đi vào cuộc sống và tiếp tục là động lực thúc đẩy phát triển GTVT trong những năm tới. Đồng thời có phong trào ủng hộ và đóng góp đáng kể của cán bộ, chiến sỹ và nhân dân bằng tiền và ngày công lao động cho việc xây dựng đường GTNT.
Có sự tranh thủ của các cấp lãnh đạo tỉnh và các ban ngành của tỉnh đã tranh thủ đưa các nguồn vốn tài trợ của nước ngoài, vốn trái phiếu, vốn vay ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng Châu á (ADB), vốn chương trình mục tiêu của chính phủ vào xây dựng mạng lưới GTVT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
3.5.2. Khó khăn:
Do đặc điểm địa hình miền núi và xuất phát điểm của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật thấp, vì vậy phải cần bố trí nguồn vốn đầu tư rất lớn. Nhu cầu vốn để xây dựng giao thông vận tải trên địa bàn rất lớn, khả năng đáp ứng vốn của nền kinh tế còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển GTVT của tỉnh nhà.
Nền kinh tế của tỉnh vẫn đang ở trình độ phát triển thấp so với mức bình quân chung của cả nước, tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng chưa vững chắc nên tác động lớn đến việc đầu tư cho xây dựng mạng lưới GTVT, dẫn đến nguồn vốn đầu tư còn phân tán, dàn trải, chưa tập trung.
Do đầu tư vốn duy tu sửa chữa hàng năm còn thấp, sự gia tăng cả về số lượng, tải trọng xe rất nhanh, nên tình trạng một số đoạn đường xuống cấp nhanh vẫn còn xảy ra nhiều.
Công tác quản lý thực hiện quy hoạch chưa đồng bộ, nhiều công trình đầu tư không theo quy hoạch, công tác cắm mốc lộ giới đường bộ và quản lý mốc lộ giới đường bộ theo quy hoạch chưa thực hiện được. Vẫn còn tình trạng xây dựng lấn chiếm vào hành lang bảo vệ đường bộ, ảnh hưởng đến nâng cấp, cải tạo xây dựng ở giai đoạn sau.
Công tác xã hội hoá bảo vệ các công trình giao thông đường bộ chưa thực sự được các cấp chính quyền địa phương quan tâm, dẫn đến nhiều công trình chưa có chủ theo dõi quản lý duy tu sửa chữa, đặc biệt là các tuyến đường đến trung tâm xã, các thôn bản.
3.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020:
Để nâng cao chất lượng của bản quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng tốt việc quy hoạch cho đến năm 2020 thì tui đề xuất một số giải pháp như sau:
3.6.1. Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư:
Theo phương án quy hoạch đã nêu, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển ngành GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 là 4.695,40 tỷ đồng, của giai đoạn 2011 - 2020 là 6.626,66 tỷ đồng. Trong khi đó khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế rất hạn hẹp. Để huy động được nguồn vốn cần phát huy tối đa mọi nội lực và huy động các nguồn lực từ bên ngoài, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn.
Huy động vốn trong nước để đầu tư cho các công trình đầu tư chiều sâu, cải tạo công nghệ, mở rộng sản xuất tại cơ sở hiện có và đầu tư mới có nhu cầu vốn đầu tư không lớn.
Huy động vốn trong các doanh nghiệp bằng các biện pháp khuyến khích tích lũy cho tái sản xuất mở rộng và tăng cường hợp tác liên doanh với doanh nghiệp các doanh nghiệp ở tỉnh khác để cùng hợp tác đầu tư.Có thể huy động vốn bằng cách vay của cán bộ công nhân để thực hiện đầu tư theo chiều sâu, cải thiện công nghệ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Để huy động được vốn trong các doanh nghiệp, các ngân hàng cần tạo điều kiện, ưu tiên cho vay nguồn vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi để đầu tư cho phát triển nghành GTVT tỉnh Lạng Sơn.
Huy động các nguồn vốn trong dân cư bằng cách khuyến khích tư nhân lạp doanh nghiệp sản xuất các vật liệu phục vụ cho các công trình giao thông như: đá hộc, đá dăm, nhựa đường,...
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài dưới hình thức hợp tác, liên doanh hay 100% vốn nước ngoài. Khuyến khích hình thức hợp tác liên doanh dưới dạng góp vốn bằng tài nguyên, đất đai, lao động và vay vốn nước ngoài để nhập thiết bị đối với các công trình giao thông đang thi công trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.Cải thiện môi trường đầu tư 1 cách thuận lợi, thông thoáng, thu hút mạnh đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Cần tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách TW hỗ trợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT.
3.6.2. Chuẩn bị các điều kiện để kêu gọi đầu tư và điều tra cơ bản:
Công tác chuẩn bị đầu tư và điều tra cơ bản là rất cần thiết và cấp bách cho việc phát triển kết cấu hạ tầng GTVT. Hiện tại Lạng Sơn vẫn là một tỉnh nghèo, khả năng huy động vốn nội bộ tỉnh cho đầu tư rất khó khăn, vì vậy yếu tố đầu tư từ bên ngoài rất quan trọng. Để thu hút đầu tư bên ngoài, trước mắt tỉnh cần chủ động chuẩn bi báo cáo đầu tư, trong đó đánh giá tài nguyên, lựa chọn địa điểm để khai thác vật liệu cho việc xây dựng công trình giao thông... có cơ chế hỗ trợ các nhà đầu tư: Đơn giản hóa thủ tục, hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho việc tiến hành thi công công trình kịp tiến độ. Đồng thời cần tìm và sớm xác định các chủ đầu tư để họ đứng ra khảo sát thị trường, khảo sát thăm dò tài nguyên và những công việc cần thiết ban đầu.
3.6.3. Phát triển nguồn nhân lực kết hợp kết hợp với phát triển khoa học công nghệ:
Công tác đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển ngành theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Ngành tiến hành nhập và sử dụng hàng loạt các loại máy móc tối tân, các loại xe ô tô chuyên dùng cho việc phục vụ thi công các tuyến đường giao thông. Để sử dụng các loại máy móc này thì đòi hỏi đội ngũ công nhân phải có trình độ chuyên môn cao, tay nghề vững vàng để nhanh chóng tiếp thu và làm chủ được các công nghệ tiên tiến này.
Hiện tại đội ngũ cán bộ công nhân viên thuộc ngành GTVT tỉnh Lạng Sơn còn rất nhiều người có trình độ từ cao đẳng trở xuống, họ chủ yếu là công nhân đi làm cho các tuyến đường thi công công trình.Vì vậy đòi hỏi phải có những kỹ sư chuyên ngành để thiết kế và giám sát công trình đảm bảo công trình giao thông được thi công một cách chính xác và đúng tiến độ.
KẾT LUẬN CHUNG
Thực hiện chính sách ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải của Đảng và Nhà nước, trong những năm đổi mới tỉnh Lạng Sơn đã trú trọng xây đầu tư phát triển, xây dựng hệ thống giao thông vận tải hợp lý, đến nay hệ thống Quốc lộ đã và đang được đầu tư nâng cấp cơ bản hoàn chỉnh, hệ thống đường huyện, đường xã đã từng bước được Bê tông hóa, nhựa hóa. Năm 2005 tỉnh đã đạt 81% đường đến được trung tâm xã đi lại được 4 mùa. Cùng với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, hệ thống vận tải đường bộ cũng đã có bước phát triển về số lượng, chất lượng và loại hình vận tải... Thành quả đó, là tiền đề để Lạng Sơn khai thác tiềm năng lợi thế, phát triển kinh tế và phục vụ kịp thời nhu cầu của nền kinh tế giai đoạn hội nhập tương lai.
Phát triển giao thông vận tải tỉnh Lạng Sơn, sẽ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và nhân dân có điều kiện thuận lợi để giao thương với các vùng miền, các tỉnh vùng Đông Bắc, đặc biệt với Trung Quốc và các nước ASEAN. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn phát triển ổn định, bền vững và sớm trở thành vùng kinh tế năng động thích ứng với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước
Trên cơ sở tiềm năng, điều kiện thuận lợi, khó khăn thách thức của tỉnh , mục tiêu đặt ra cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 là tập trung phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình quân của 5 năm trước, khắc phục những tồn tại, yếu kém của nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng cường đầu tư hạ tầng kinh tế- xã hội , tạo sự chuyển biến rõ rệt trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Giữ vững an ninh, đảm bảo an toàn xã hội, củng cố quốc phòng và bảo vệ biên giới quốc gia...
Với ý nghĩa GTVT là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và để hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn trong những năm tới, việc điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 - tỉnh Lạng Sơn là nhu cầu bức thiết, cần phát huy triệt để những lợi thế của Ngành, của tỉnh và tập trung mọi nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng GTVT.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: