hienhuyndai1368

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế hiên nay ,các tổ chức và doanh nghiệp phải tận dụng triệt để những khả năng của mình , đặc biệt là phải chú trọng tới phát triển nguồn nhân lực đồng nghĩa với việc tăng cường công tác đào tạo và phát trriển vì đây chính là yếu tố quan trọng nhất ,cơ bản nhất để phát triển nguồ nhân lực . Do vậy đào tạo và phát triển luôn có trong mỗi doanh nghiệp và thường xuyên được sử dụng , công việc này quyết định tới tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cả trong hiện tại và trong lâu dài .
Tuy nhiên , phần lớn các doanh nghiệp hiện nay có đội ngũ cán bộ chưa đồng bộ , trình độ năng lực còn hạn chế và trong các hoạt động của doanh nghiệp thi đào tạo và phát triển chưa thực sự đựoc coi trọng điều đó đã làm cho các doanh nghiệp không tận dụng được hết khả năng của mình . Trong khi đó các doanh nghệp chỉ tập chung vào những côngviệc trước mắt điều đó sẽ gây khó khăn cho sự phất triển về tương lai của doanh nghiệp . Do vậy chú trọng đến vấn đề đào tạo và phát trển throng doanh nghệp là một yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản lý và đây cũng là lý do để em chọn đề tài này.
Với kiến thức còn hạn chế cho nên bài viết của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý, bổ sung của cô để bài viết của em dược hoàn thiện hơn . Em xin chân thành Thank



CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

I . KHÁI NIỆM , MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và phát triển là lĩmh vực hoạt động liên quan trực tiếp tới nguồn nhân lực trong doanh nghệp , tới công việc và kỹ năng làm việc của họ .
Đào tạo là tổng thể các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể làm việc có hiệu quả hơn trong nhiệm vụ và chức năng của mình tức là được nâng cao tay nghề, người lao động qua đào tạo sẽ có được những kiến thức kỹ năng cần thiết , từ đó sẽ phát huy được năng lực của mình .
Phát triển là tổng thể các hoạt động học tập và các hoạt động đó vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt , giúp cho người lao động có thể thực hiện công việc trong tương lai và phát triển nghề nghiệp nói chung của họ . Còn phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động được thực hiện một cách có tổ chức trong những khoảng thời gian nhất định nhằm thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động .
Giáo dục là tổng thể các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động bước vào một nghề nghiệp mới hay chuyển sang nghề khác phức tạp hơn khó khăn hơn mà họ có thể nhanh chóng đáp ứng được .
Trong công tác đào tạo phải kết hợp tất cả các khái niệm đó để có hương , kế hoạch đào tạo sao cho phù hợp . Việc đầu tư vào đào tạo và phát trển không những sẽ demlại một hoạt động hiệu quả cho doanh nghiệp mà còn thu hút và sử dụng tốt những người có năng lực có trình độ, ngoài ra còn tạo ra một môi trường tích cực cho người lao động
2. Mục đích , ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
a. Mục đích của đào tạo và phát triển
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải hoạt động linh hoạt và đa dạng , do vậy các hoạt động về đào tạo và phát triển là vấn đề rất phức tạp, phải hoạt động trong các hoạt đông khác nhau với các hình thức khác
nhau . Do vậy người lãnh đạo cũng như người lao động đều phải hiểu và nắm rõ mục đích của đào tạo và phát triển .
Mục đích thứ nhất là định hưóng được cho người được đào tạo , người được đào tạo hướng dẫn , giải thích nhằm hiểu mục tiêu nhu cầu của công việc cung cấp chỉ dẫn cho họ những kiến thức mới , nâng cao nhận thức của họ để mỗi người có được một định hướng riêng cho mình từ đó họ có thể thấy được khả năng của mình có thể đáp ứng và tham gia cho chưong chình đào taịo nào, công việc nào .
Mục đích thứ hai là phát triển tốt kỹ năng cuả người lao động và của người qủa lý . Người quản lý phải có kỹ năng ,trình độ chuyên môn giỏi mới có thể quản lý được trong những tình huốnh thay đổi, để có được các chính sách phù hợp , người lao động cần có kỹ năng tốt mới đáp ứng được công việc phức tạp hơn khó khăn hơn, khi nâng cao công nghệ hay công việc thay đổi .
Mục đích thứ ba là nâng cao ý thức trách nhiệm cho người lao động . Đào tạo cho người lao động có ý thức trách nhiệm cao , nâng cao nhận thức để họ tự có ý thức trong công việc , tuân thủ chấp hành những nội quy đề ra, bên cạnh đó cần kết hợp bố trí an toàn nơi làm việc .Những công việc đó sẽ góp phần làm giảm rủi ro , giảm chi phí cho doanh nghiệp
Mục đích thứ tư là đào tạo sao cho đạt hiệu quả nhất , điều này sẽ làm giảm được chi phí cho doanh nghiệp , đào tạo được đúng người đúng việc, tận dụng được nguồn lực tiềm năng của doanh nghiệp ... Và vấn đề này nếu đạt được sẽ đem lại hiệu quả sản xuất tốt cho cả doanh nghiệp .
b. ý nghĩa của đào tạo và phát triển .
Đào tạo và phát triển có một ý nghĩa rất quan trọng trong quả trị nguồn nhân lực , từ các mục đích trên ta thấy qua việc đào tạo và phát triển sẽ làm cho người lao động nâng cao hơn về trình độ , kỹ năng làm việc từ đó sẽ đem lại hiệu quả cao hơn cho doanh nghiệp , cụ thể người lao động ssẽ được nâng cao về những mặt sau :
Kỹ năng được nâng lên ,từ đó sẽ làm tăng năng suất chất lượng và hiệu quả công việc .
Việc đào tạo và phát triển sẽ làm cho người lao động giảm được thời gian thực tập nhanh chóng làm quen với công việc từ đó tiết kiệm được chi phí cho doanh nghiệp.
Công tác đào tạo và phát triển còn giúp cho người lao động nâng cao về trình độ , nhận thức từ đó sẽ gắn và nâng cao trách nhiệm trong quá trình làm việc tạo một bầu không khí tích cực cho nghiệp .
Đào tạo và phát triển còn giúp cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu về kế hoạch hoá nguồn nhân lực và trong việc sắp xếp nhân lực , ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp cải thiện được điều kiện làm việc tận dụng được các khả năng của mình góp phần đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra .
3. Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển .
Hiện nay nền kinh tế cúa nước ta là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thị trường cho nên trong nền kinh tế luôn có sự vận động và phát triển, các doanh nghiệp cũng phải thay đổi các chiến lược sản xuất phù hợp với thị trường ,chỉ đáp ứng được thị trưòng doanh nghiệp mới tồn tại được, hơn nữa hoạt động trong cơ chế thị trường đòi hỏi phải cạnh tranh quyết liệt doanh nghiệp nào mà thắng lợi trong cạnh trang tức là có tầm nhìn và có các chính sách phát triển theo hướng mà thị trường hướng tới thì sẽ mang lại lợi nhuận cao . Trong cơ chế này các doanh nghiệp đều phải tự hạch toán kinh doanh và mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận


LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
I . KHÁI NIỆM , MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2. Mục đích , ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
3. Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển .
4. Mối quan hệ giữa đào tạo - phát triển với kế hoạch hoá và sử dụng lao động trong doanh nghiệp .
II. NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .
1. Tiến trình xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
2.Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
2.1 Đào tạo trong công việc :
2.2 Đào tạo ngoài công việc
3.Điều kiện đảm bảo hiệu quả trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
4. Các phương hướng đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .
4.1 Các quan điểm về hiệu quả công tác đào tạo và phát triển .
4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo và phát triển .
4.3 Ý nghĩa từ việc đánh giá hiệu quả của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
4.4. Một vài các phương pháp nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển .
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
I. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY.
1. Trong các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân
2. Thực trạng về đào tạo và phát triển trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài .
II. NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HIỆN NAY
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
LỜI KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mỗi cá nhân của công ty khi có nhu cầu đào tạo sẽ đề nghị lên công ty và công ty sẽ xem xét việc đi học có phù hợp hay không, để biết được đi học có phù hợp không công ty căn cứ vào nhu cầu của công ty và nếu phù hợp với nhu cầu thì công ty sẽ đồng ý, và tuỳ từng đối tượng cũng như mức độ quan trọng, cần thiết để có các chính sách hưởng chế độ cụ thể như.
Nếu người được đi học là người kế cận của công ty với mục đích là nâng cao trính độ hay là ngưòi làm công việc thay thế đòi hỏi trách nhiệm và năng lực cao hơn thì sẽ được hưởng 100% lương, và công ty sẽ trả 100% học phí.
Cá nhân mà tự xin đi học để nhàm nâng cao trình độ kỹ năng cho bản thân thì sẽ được công ty cử đi học và sẽ được hưởng 50% lương thực tế và công ty sẽ trả 50% học phí cho quá trình đào tạo sau đó khi xong khoá học người đó sẽ được bố trí vào những công việc mới phù hợp với khả năng của họ.
Khi có yêu cầu của các xí nghiệp, các phaòng ban các xưởng sản xuất muốn nâng cao trình độ tay nghề theo định hướng của côngty thì các xí nghiệp đó sẽ lập danh sách gửi lên công ty để xét duyệt sau đó sẽ tổ chức lớp đàotạo hay gửi đi học.
Nếu công ty nhập thêm máy móc, thiết bị hay dây chuyền hoạt động mới công ty sẽ gửicác thông báo tới các xí nghiệp và phân xưởng sau đó các xí nghiệp đó sẽ lập các danh sách những người có khả năng tiết thu tốt nhiệt tình trong công việc và gửi lên văn phòng của côngty sau đó tổng giám đốc của công ty sẽ duyệt và cử đi học .
Đối với việc đào tạo văn hoá cho cán bộ công nhân của công ty thì công ty sẽ tổ chức các lớp học (như các lớp về ngoại ngữ, các lớp về kinh tế, vi tính,...) bằng cách công ty sẽ liên hệ với các giảng viên ở các trường kinh tế , ngoại ngữ,... tới dạy.
Về đào tạo chuyên môn cũng do xí nghiệp đề cử và công ty xét duyệt nếu cấn thiết công ty sẽ tổ chứ c các lớp đào tạo về kỹ thuật sản xuất, nâng cao tay nghề ...Giáo viên giảng dạy ở đây chủ yếu là cán bộ của phòng kỹ trhuật.
Qũy đào tại và phát triển sẽ được trích từ giá thanh sản phẩm của công ty và hàng năm công ty đã sử dụng 83% qũy này để đào tạo. Điều này chứng tỏ công ty đã thực sự coi trọng công tác đào tạo và phát triển, và điều đó đã đem lại thành công cho doanh nghiệp
2. Thực trạng về đào tạo và phát triển trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài .
Trong các doanh nghiệp này việc sản xuất chủ yếu mang xu thế hiện tại các doanh nghiệp sản xuất , kinh doanh chủ yếu với mục tiêu lợi nhuận cao nhất và thu hồi vốn nhanh nhất họ đào tạo bằng các phương pháp ít tốn kém và chỉ làm cho công nhân có được kỹ năng tối thiểu để thực hiện được những công việc ngay trước mắt.
Các hình thức đào tạo này chủ yếu là đào tạotrong công việc, Họ không cấn chú trọng đến nhân viên của mình có hiểu một cách hệ thống hay không còn những cán bộ quản lý, hay những công nhân có tay nghề cao thì họ sẽ lấy các chuyên gia từ bên nước họ hay tuyển những người đã có trình độ cao từ thị trường lao động của Việt Nam tức là họi đã thực hiện ngay ở khâu tuyển. Và một điểm chung của các doanh nghiệp này là tính không ổn định, có doanh nghiệp khi mới bắt đầu kinh doanh đã cho lợi nhuận rất cao sau đó thì lại phá sản.
Điều trên cũng dễ hiểu do thị trường Việt Nam không ổn định nên các doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài không giám mạo hiểm đầu tư cho phát triển .

II. NHỮNG ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HIỆN NAY
Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ họ đã có hình thức đàotạo tại chỗ những hình thức đấy đã giải quyết được việc làm trước mắt cho các công nhân và không cần đòi hỏi phải chi phí nhiều, tuy nhiên theo phương pháp này các công nhân ở đây chỉ hiêủ những công việc mình đã học được mà không hiẻu một cách hệ thống, không có tính sáng tạo, không có khả năng đáp ứng được sự thay đổi. Những lý do đó cũng chính là một nguyên nhân mà tại sao các doanh nghiệp tư nhân hiện nay kinh doanh không có hiệu quả.
Đối với một số các doanh nghiệp lớn thì việc đào tạo đã có quy mô hiệu quả, họ đã vận dụng được hầu hết các phương pháp trong đào tạo để đào tạo, và đã áp dụng các phương pháp đó một cách sáng tạo, như là đối với hai doanh nghiệp kể trên. Mỗi doanh nghiệp đều có những phương pháp riêng của mình, nhưng cũng có đầy đủ cả hai hình thức đàog tạo trong công việc và đào tạo ngoài công việc.
Tuy nhiên trong các mặt đó thì có một nhược diểm là hầu hết ở các doanh nghiệp này vẫn chưa thực sự có những cán bộ đào tạo làm ở đúng chuyên môn, những cán bộ này phần lớn là từ các lĩnh vực khác chuyển sang, cho nên nhiều khi các chính sách vẫn chưa được hợp lý lắm, việc đào tạo chưa thực sự đạt được hiệu quả, nhiều khi vẫn còn gây lãng phí mà hiệu quả không cao. Việc đào tạo trong công việc đã phàn nào đáp ứng được yêu cầu trước mắt, nhưng còn đào tạo ngoài công việc thì chưa được phổ biến lắm, mới chỉ đào tạo ở những công vệc chủ chốt còn ở các cấp phân xưởng thì vẫn còn hạn chế, đây là một vấn đề mà các doanh nghiệp cần có hướng giải quyết kịp thời.

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
Từ các cơ sở lý luận, và các thực trạng ở trên và qua thực tế hiện nay các doanh nghiệp cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo sau:
Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ doanh nghiệp cần chú ý đào tạo sử dụng các hình thức tư vấn cho bản thân, cho các nhân viên quả trị, để nâng cao trình độ kỹ năng như việc tham gia vào các khoá học đào tạo cơ bản về kiến thức kinh doanh, quản trị để có thể phân tích các thông tin từ đó có các kế hoạch sản xuất phù hợp, và có thể có khả năng sử dụng vốn , kỹ thuật công nghệ, nguồn nhân lực... một cách hiệu quả.
Ngoài ra các chủ doanh nghiệp nên tham gia các cuộc tư vấn, các cuộc hội thảo, do các doanh nghiệp, nhà nước tổ chức mỗi khi có cơ hội, từ các hoạt động tư vấn này sẽ giúp cho các chủ doanh nghiệp thu thập sử lý thông tin cơ bản, hiểu biết thêm về pháp luật, tăng cơ hội xúc tiến đầu tư, chuyển giao công nghệ, tăng hợp tác kinh tế, quảnh cáo và giới thiệu được sản phẩm của mình.
Đối với các doanh nghiệp lớn thì cần có các biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất cần đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo trong đó cần thực hiện tốt việc đánh giá chính xác nhu cầu đào tạo, đây là bước đầu để quyết định công tác đào tạo có hiệu quả hay không. Và cần đổi mới mục tiêu cùng với chuyên môn đào tạo đáp ứng được su thế phát triển. Thường xuyên đổi mới phương pháp đào tạo vì hiện nay trình độ nền kinh tế ngày càng cao việc đổi mới các phương pháp đầo tạo là một tất yếu để tồn tại,phát triển.
+ Thứ hai cần đào tạo và phát triển, nâng cao hơn nữa cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, vì đội ngũ này là nhũng người điều hành doanh nghiệp phát triển, và đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay đội ngũ này cần có trình độ chuyên môn cao, vững chắc. cần giao lưu trao đổi với các doanh nghiệp khác tiế thu thêm các kinh nghiệm cho các cán bộ công nhân viên.
+ Thứ ba là phải bồi dưỡng, lựa chọn đội ngũ giảng viên thích hợp cho việc đào tạo và phát triển, đấp ứng được yêu cầc chất lượng.
+Thứ tư phân bổ chi phí đào tạo sao cho phải thật hợp lý như vậy phải thực hiện tốt từ khâu xác định nhu cầu đào tạo và căn cứ vào nguồn tài chính hiện có để lưạ chọn các phương pháp sao cho phù hợp với nguồn kinh phí và đảm bảo được hiệu quả, yêu cầc đặt ra của nguồn nhân lực.
+ Thứ năm đầu tư trang thiết bị cho việc đào tạo và phát triển, để phục vụ tốt chương trình đào tạo và phát triển nhằm mang lại hiệu quả cao.
+Thứ sáu phải có các biện pháp tạo động lực cho cấn bộ công nhân tham gia vào công tác đầo tạo và phát triển, như hỗ trợ chi phí, cơ hội thăng tiến sau đào tạo ...
+Thứ bảy là phải có các biện pháp thích hợp sau đào tạo để nhằm củng cố được kiến thức đẫ học và nâng cao năng lực , kỹ năng như: thường xuyên mở các cuộc hôị thảo trau dồi kiến thức của mình, doanh nghiệp nên có các phòng đọc sách báo để nhằm tăng thêm kiến thức.

LỜI KẾT
Đào tạo và phát triển luôn là một nhân tố quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực là một vấn đề mà bất cứ nhà quản lý nào cũng phải quan tâm. tuy nhiên đây là một đề tài rộng nên trong phạm vi bài này em chỉ nêu các lý luận và các biện pháp chung, còn công tác đào tạo đòi hỏi phải linh hoạt nên việc vận dụng vào doanh nghiệp như thế nào là tuỳ từng trường hợp từng doanh nghiệp

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top