traitimbietkhoc_phuctoan
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Để đi từ nhà đến trường chúng ta luôn định hình trước mình phải đi con phố, nào lần lượt ra sao đến đâu thì rẽ phải đến đâu thì rẽ trái để đến được đích cuối cùng là ngôi trường chúng ta học. Đó chính là kế hoạch. Trong cuộc sống hàng ngày dù chỉ là một cá nhân bình thường – đơn vị nhỏ nhất của xã hội hay đến những cấu trúc phức tạp hơn như một gia đình, một doanh nghiệp hay một quốc gia đều làm việc theo một kế hoạch đã định trước dù họ có ý thức được điều đó hay không. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường - một môi trường đầy tính cạnh tranh, để tồn tại phát triển mỗi doanh nghiệp phải có một chiến lược nhất định và kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu trong chiến lược đã đề ra. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay công tác lập kế hoạch của doanh nghiệp chưa thực sự được nhìn nhận hết tầm quan trọng của nó vì thế mà lập kế hoạch trong doanh nghiệp không tuân thủ theo những quy trình và phương pháp tính cũng như không có sự liên kết giữa các kế hoạch chức năng và kế hoạch với thị trường. Kế hoạch hiện nay thông thường được lập, thực hiện một cách chủ quan mang tính ước lệ tượng trưng và thủ công theo kiểu năm sau cao hơn năm trước, phát triển hơn năm trước… Với cách thức như vậy kế hoạch không thể phát huy được tính hiệu quả to lớn của nó. Vậy giải pháp gì cho những yếu kém trong kế hoạch hóa của doanh nghiệp ? Không có câu trả lời chung cho tất cả các doanh nghiệp, vì thế để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu công tác kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể: Công ty cổ phần lâm sản Nam Định (NAPOCO) để xem xét xem họ lập kế hoạch như thế nào, thực hiện ra sao, có những điểm mạnh, yếu kém gì và giải pháp, phương hướng gì để hoàn thiện công tác kế hoạch của công ty này.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH
I. KẾ HOẠCH KINH DOANH
1. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh không phải là một thuật ngữ lạ trong cuộc sống hàng ngày nhưng không phải ai cũng hiểu rõ thế nào là kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế hoạch là một công cụ quản lý nhằm thực hiện các quyết định chiến lược trên cơ sở nhận thức chủ quan của con người về các quy luật xã hội, kinh tế. Theo đó kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là một công cụ quản lý trong phạm vi doanh nghiệp của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp trên cơ sở nhận thức về các quy luật kinh tế, quy luật thị trường và khả năng về các nguồn lực sẵn có. Một cách chính xác, đầy đủ thì kế hoạch kinh doanh được định nghĩa như sau: “Kế hoạch hóa doanh nghiệp là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai của doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó”- Từ điển bách khoa Việt Nam 2 – NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 2002, tr469
2. Các nội dung của kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp
a) Một số nội dung tổng quát
»» Đối tượng của kế hoạch kinh doanh chính là các hoạt động kinh doanh. “Hoạt động kinh doanh, theo luật định, là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời”- Giáo trình Kế hoạch kinh doanh, Khoa Kế hoạch và phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân,2005,tr7. Có thể thấy hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo giá trị cho hàng hóa, dịch vụ, tạo của cải vật chất cho xã hội trên cơ sở kết hợp các nguồn lực, yếu tố đầu vào nhưng có mục tiêu cụ thể là mang lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh. Kế hoạch kinh doanh chính là công cụ tác động vào hoạt động kinh doanh khiến nó trở nên hiệu quả và đạt được mục đích của mình.
»» Chức năng của kế hoạch bao gồm 3 chức năng chính:
chức năng ra quyết định: ra quyết định là một quá trình gồm xác định vấn đề, xác định các phương án lựa chọn, chọn phương án thích hợp và triển khai thực hiện. Mỗi giai đọan của quá trình này đều do kế hoạch chi phối. Những kế hoạch khác nhau dẫn đến những vấn đề khác nhau, tiêu chí lựa chọn phương án cũng khác nhau và cuối cùng cách thức thực hiện cũng khác nhau. Ngoài ra kế hoạch còn quyết định việc ai là người có thẩm quyền đưa ra quyết định, thời gian ra quyết định như thế nào …Hơn nữa việc ra quyết định trong doanh nghiệp là tương đối độc lập với nhau giữa các bộ phận chức năng trong cơ cấu doanh nghiệp và khó kiểm soát vì thế kế hoạch kinh doanh giúp tạo ra một khuôn khổ, giới hạn hợp lý cho các quyết định này, điều chỉnh chúng thống nhất và không ảnh hưởng tiêu cực lẫn nhau.
chức năng giao tiếp: trên thực tế nhiều doanh nghiệp hiện nay do không có kế hoạch nên khi muốn quyết định một vấn đề nào đó cấp dưới lại phải chờ hỏi cấp trên, cấp trên lại phải trực tiềp đến giao việc gây mất thời gian và không hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp. Trong khi đó, với một bản kế hoạch từ trước với lịch trình rõ ràng , quy trình ưu tiên hoạt động …các bộ phận chức năng có liên quan chỉ cần đúng kế hoạch mà thực hiện không cần thông qua cầp trên nhưng vẫn đúng với mong muốn chỉ đạo của cấp trên và phù hợp với hoạt động toàn doanh nghiệp
chức năng quyền lực: là chức năng xuất phát từ chức năng ra quyết định của kế hoạch bởi bản kế hoạch chính là biểu hiện về mặt giấy tờ của quyết định của nhà lãnh đạo, quyền lực của nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp vì thế nó yêu cầu các cấp liên quan phải tuân thủ theo kế hoạch mà thực hiện không được làm trái. Nếu một cá nhân hay cán bộ nào làm sai, không đúng với kế hoạch, với quyền hạn được quy định trong kế hoạch , họ tất yếu phải chịu trách nhiệm trước hậu quả gây ra.
»» Nguyên tắc của kế hoạch: việc lập, thực hiện kế hoạch trong doanh nghiệp phải dựa trên ba nguyên tắc là thống nhất, linh hoạt và tham gia. Thống nhất tức là kế hoạch kinh doanh phải gắn kết giữa các cấp theo nhiều chiều. Chiều dọc giữa cấp trên - cấp dưới và chiều ngang giữa các cấp bộ phận với nhau. Cấp dưới phối hợp nhịp nhàng với nhau nhưng cùng hướng tới mục đích là cụ thể hóa và hướng về mục tiêu nhiệm vụ cấp trên giao cho. Linh hoạt tức là kế hoạch phải thay đổi điều chỉnh theo biến động thường xuyên của kinh tế thị trường và luôn luôn có những kế hoạch dự phòng bởi việc dự báo biến động thị trường là vô cùng khó khăn. Theo đó việc thực hiện kế hoạch cũng thường xuyên phải đi kèm giám sát đánh giá điều chỉnh sao cho phù hợp nhanh nhạy và hiệu quả nhất. Tham gia tức là công tác kế hoạch hóa đòi hỏi phải có sự tham gia nhiều đối tượng và các bên liên quan, điều này khiến cho bản kế hoạch xác thực và phù hợp với điều kiện về mọi mặt của doanh nghiệp như vốn, nhân lực, năng suất,…và mang lại hiệu quả cao hơn. Quan trọng hơn cả là kế hoạch chính là kế hoạch của chính người thực hiện do được cung cấp đầy đủ thông tin và được lập dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu của chính cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Kết quả là toàn bộ thành viên trong doanh nghiệp cảm giác họ phải có trách nhiệm cao hơn trong việc biến bản kế hoạch của công ty trở thành hiện thực.
»» Hệ thồng kế hoạch trong doanh nghiệp: có rất nhiều cách phân chia hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp nhưng thông thường chúng ta thường phân loại kế hoạch theo hai tiêu chí sau:
Theo thời gian, kế hoạch được chia thành kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Cách chia này cũng chính là cách chia kế hoạch theo khả năng thực hiện của chủ thể thực hiện kế hoạch.
Theo tính chất nội dung hay cấp độ, kế hoạch được chia thành hai loại là kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp. Kế hoạch chiến lược bao gồm toàn bộ mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp. Kế hoạch tác nghiệp chuyển định hướng chiến lược thành các chương trình áp dụng cho các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của kế hoạch chiến lược. Kế hoạch tác nghiệp bao gồm các bộ phận cấu thành như: kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự.
b) Quy trình kế hoạch hóa
Một chu trình kế hoạch hóa thường có 4 giai đoạn như sau:
Hình 1. Quy trình kế hoạch hóa PDCA
Trong quy trình này khâu lập kế hoạch là khâu quan trọng nhất bởi nó ảnh hưởng tới toàn bộ chu trình kế hoạch. Có ảnh hưởng lớn như vậy là do nhiệm vụ của lập kế hoạch là xác định các nhiệm vụ mục tiêu chiến lược, chương trình, đưa ra chỉ tiêu về kế hoạch tác nghiệp, hạn định… và các biện pháp thực hiện theo các phương án khác nhau. Từ đó doanh nghiệp mới có thể tiến hành sử dụng các nguồn lực cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu đề ra, đi kèm đánh giá phân tích kết quả thực hiện so với mục tiêu trong kế hoạch, tìm ra những nguyên nhân còn tồn tại và đưa ra điều chỉnh cần thiết kịp thời. Lập kế hoạch không phù hợp không những khiến hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả mà còn có thể gây đến hậu quả rất lớn về tái sản cùng như hình ảnh của doanh nghiệp.
Trên thực tế các doanh nghiệp thường có sự đan xen hỗ trợ lần nhau giữa các bước trong quy trình, hay lặp lại xen kẽ nhau giữa hai bước thực hiện và đánh giá,..mục đích là để đảm bảo tính linh hoạt trong kế hoạch doanh nghiệp thích ứng tốt với biến động thị trường.
II. SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
Chúng ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh, đối tượng của công tác kế hoạch, có mục tiêu rất rõ ràng là lợi nhuận thế nhưng hoạt động kinh doanh như thế nào, làm sao để sinh ra được lợi nhuận thì lại là một bài toán vô cùng phức tạp. Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải phối hợp rất nhiều nguồn lực, đầu vào khác nhau như vốn, con người, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu, công nghệ thông tin,… Kết hợp như thế nào cho tối ưu hiệu quả nhất đã khó, trong hoàn cảnh phải phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, biến động thị trường, cạnh tranh của đối thủ, áp lực của nhà cung cấp với điều kiện nguồn lực bị giới hạn thì lại càng khó khăn phức tạp hơn. Cũng chính vì thế mà kế hoạch trở nên cần thiết đối với doanh nghiệp bởi kế hoạch chính là công cụ quản lý mà có khả năng giúp chủ doanh nghiệp có thể giải quyết một cách hiệu quả, hài hòa nhất các nhiệm vụ và đạt được mục tiêu của hoạt động kinh doanh.Kế hoạch đã “ giúp” doanh nghiệp nhờ vào ba tác dụng chính của nó, đó là:
tập trung sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp vào mục tiêu chung. Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng có một mục tiêu nhất định mà họ muốn đạt được trong tương lai, tuy nhiên nếu không có kế hoạch cụ thể về con đường đi đến mục tiêu, phương hướng rõ ràng doanh nghiệp rất dễ bị ảnh hưởng bởi những cơ hội hấp dẫn trước mắt mà bị lệch hướng. Đôi chính vì những sai lầm này mà toàn bộ công sức của doanh nghiệp phấn đấu trong thời gian dài đều mất đi. Nếu có một kế hoạch cụ thể rành mạch thống nhất, khi xem xét quyết định vấn đề nào đó đơn vị ra quyết định phải cân nhắc kĩ lưỡng cân đối giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Hơn nữa, nguồn lực của doanh nghiệp là có giới hạn, kế hoạch giúp doanh nghiệp nhận định khả năng của mình, xác định được cơ hội cũng như thách thức từ đó tìm cách phân bổ một cách hợp lý. Không tốn kém nguồn lực nhiều nhưng có thể sử dụng tối đa tác dụng của mỗi loại nguồn lực, doanh nghiệp có thể chủ động vượt qua thách thức và nắm bắt cơ hội.
tạo khả năng đối phó với những biến động bất thường, ngẫn nhiên của thị trường. Dù biến động rất bất thường nhưng thị trường cũng có những nguyên tắc riêng của nó, những quy luật cơ bản như quy luật cung cầu, … Vì thế, việc dự báo thị trường là hoàn toàn có thể và việc lập kế hoạch của doanh nghiệp chính là công tác làm nhiện vụ dự kiến các vấn đề có thể nảy sinh của thị trường trong tương lai, đưa ra các phương án dự phòng cho từng trường hợp, từng kịch bản khác nhau này. Chuẩn bị kĩ lưỡng nên khi có những biến động đột ngột, dù là thuận lợi hay bất lợi, doanh nghiệp vẫn hoàn toàn giữ được ổn định trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, công tác kiểm tra điều chỉnh thường xuyên trong kế hoạch hóa cũng đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi sự nhanh nhạy trong kinh doanh, mang lại những quyết định kịp thời. Đối với nội bộ doanh nghiệp, kế hoạch tác nghiệp cũng giúp doanh nghiệp đối phó với những rủi ro về nhân sự, về tài chính, về sản xuất…
tạo khả năng kết hợp hoạt động trong doanh nghiệp. Trong một bản kế hoạch, các nhà quản lý luôn đưa ra những tính toán kĩ lưỡng về thời gian hoạt động quy trình hoạt động trong doanh nghiệp sao cho tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực nhất. Việc thực hiện theo trình tự sắp đặt trước tạo ra sự nhịp nhàng trong sản xuất loại bỏ tình trạng sản xuất tách biệt giữa các bộ phận nhờ đó tận dụng được nguồn nguyên vật liệu, nhân công lẫn nhau hỗ trợ bổ xung cho nhau, tránh được tình trạng chỗ thừa chỗ thiếu, chỗ phải làm tăng ca nơi lại thừa cũng chính loại lao động cùng tay nghề, kĩ năng như thế. Không chỉ trong sản xuất, kế hoạch còn cho phép kết hợp hiệu quả giữa sản xuất với các bộ phận khác như marketing- quảng cáo hay tài chính nhân sự. Chúng ta có thể lấy một ví dụ cơ bản như sau. Công ty chi một khoản tiền lớn đầu tư cho quảng cáo giới thiệu sản phẩm mới, chiến dịch này thành công gây được sự chú ý và ưa thích của khách hàng nhưng do không lên trước kế hoạch về gia tăng sản xuất, nhân sự…Nhu cầu tăng lên rất nhanh hứa hẹn một khoản lợi nhuận lớn nhưng thiếu nhân sự, thiếu nguyên nhiên vật liệu cũng như hàng lưu kho dự trữ, doanh nghiệp không có hàng bán, không thu được doanh thu, lãng phí nguồn tài chính cho quảng cáo và quan trọng hơn là đánh mất cơ hội vượt lên so với đối thủ cạnh tranh…
Từ những vai trò đặc biệt quan trọng như trên mà kế hoạch kinh doanh từ lâu tồn tại như một tất yếu trong công tác quản lý của bất kì tổ chức, doanh nghiệp nào. Trước đây, khi nền kinh tế là tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp được bảo hộ từ đầu vào đến đầu ra, không cần quan tâm đến thị trường vì nhà nước chính là thị trường duy nhất. Do vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp đơn giản là đưa ra lịch trình làm sao đảm bảo sản xuất đúng hạn định được giao. Nhưng nay với việc chấp nhận nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa phải chấp nhận những quy luật của nó vừa phải cạnh tranh với nhau để tồn tại nên kế hoạch được đặt ra một cách nghiêm túc hơn rất nhiều. Tuy nhiên, làm kế hoạch cho có bàn bản, đúng phương pháp, phù hợp và phát huy được tác dụng cũng không phải là chuyện đơn giản, công việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư thời gian nghiên cứu một cách nghiêm túc và phải có sự hỗ trợ của những phòng ban chức năng khác.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH
( NAPOCO)
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1. Giới thiệu chung
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định tên viết tắt là NAFOCO thành lập vào năm 1991 với giấy phép kinh doanh là công ty chế biến kinh doanh lâm sản xuất khẩu. Khi mới thành lập công ty là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Tuy nhiên, đến năm 1999 công ty cổ phần hóa chuyển sang sở hữu tư nhân với mức vốn điều lệ là 3.2 tỷ đồng. Đến nay với việc không ngừng phát triển, mở rộng sản xuất, công ty đã trở thành công ty chế biến và sản xuất lâm sản lớn nhất miền Bắc và cũng là một trong số những công ty lớn trong cả nước về lĩnh vực này. Số vốn điều lệ của công ty hiện nay cũng đã lên đến 23.87 tỷ đồng và tương lai sẽ còn lớn hơn nữa.
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch chiến luợc dài hạn
Hiện nay công tác lập đưa ra kế hoạch dài hạn của công ty còn mang tính quá chung chung vì thế mà không định hướng cho công ty một cách rõ ràng, không tạo được động lực cũng như trách nhiệm cho việc hoàn thành kế hoạch. Vì thế, công ty nên đánh giá lại tổng thể khả năng hiện có, đưa ra một “hình ảnh” cụ thể hơn về công ty trong tương lai. Cụ thể như mở rộng sản xuất kinh doanh thì mở rộng đến mức nào tăng bao nhiêu %, định mức công nhân, lợi nhuận, là bao nhiêu. Những chỉ tiêu này có thể không cần một con số chính xác nhưng cần thiết phải có và phải dựa trên khả năng của công ty cũng như điều kiện thị trường hiện nay.
2. Hoàn thiện kế hoạch tác nghiệp
Khi đã có một kế hoạch chiến lược cụ thể, tiếp theo công ty cần hoàn chỉnh kế hoạch tác nghiệp. Để thực hiện hiệu quả, hoàn thành kế hoạch và kế hoạch đưa ra khai thác tối đa nguồn lực của công ty như con người, máy móc thiết bị và các điều kiện thuận lợi hiện nay. Công ty nên có một kế hoạch hành động cụ thể về marketing, sản xuất,dự trữ , nhân sự và có hệ thống văn bản chi tiết rõ ràng hơn. Việc công khai các kế hoạch hoạt động không chỉ tạo động lực mà còn tạo áp lực trong việc hoàn thành thực hiện kế hoạch của cả cán bộ quản lý và các đơn vị thực hiện, vì kèm theo việc đưa ra các bản kế hoạch hành động chính là việc cam kết thực hiện kế hoạch đó.
Từ những kế hoạch hành động công ty cần đưa ra kế hoạch về ngân sách cụ thể theo từng hoạt động, tính toàn thu chi từ đó mà đưa ra được các dự báo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm kế hoạch và trên cơ sở đó đưa ra được những chỉ tiêu cần đạt được trong năm. Việc hoàn thiện các kế hoạch tac nghiệp như thế này sẽ giup công ty đạt được những hiệu quả rất lớn trong việc nhìn nhận đánh giá tình hình, đánh giá “điểm” mà công ty đang đứng trên con đường đi tới mục tiêu dài hạn của m
3. Hoàn thiện công tác dự báo
Hiện nay công tác kế hoạch của công ty chủ yếu dựa trên việc dự báo mang tính kinh nghiệm. Tuy nhiên trong thòi gian tới đây nền kinh tế sẽ có nhiều biên động khó lường. Công ty cần tìm hiểu kĩ, dự báo theo nhiều khả năng, đưa ra những kịch bản cụ thể về những biến động có thể xảy ra, đặc biệt là những biến động lớn mang tính quyết định. Công ty có thể dự báo bẵng các phương pháp khoa hoc như hồi quy, phân tích dòng cầu…Đặc biệt công ty có thể dựa vào việc xem xét biến động tại các quốc gia đang trải qua thời kì tượng tự. Sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay chình là điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin cho kế hoạch.
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH 2
I. KẾ HOẠCH KINH DOANH 2
1, Khái niệm về kế hoạch kinh doanh 2
2, Các nội dung của kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 2
A, Một số nội dung cơ bản 2
B, Quy trình kế hoạch hóa 5
II. SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH 6
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH-NAFOCO 8
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 8
1, Giới thiệu chung 8
2, Cơ cấu bộ máy 9
3, Các vấn đề liên quan 9
II. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY 11
1, Đặc điểm khái quát 11
A, Nguyên tắc chung 11
B, Các cấp kế hoạch của công ty 12
2, Công tác kế hoạch hóa 12
A, Các chỉ tiêu kế hoạch 12
B, Cơ sở lập kế hoạch 14
C, Quy trình kế hoạch 14
D, Các hoạt động tác nghiệp 15
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA CỦA CÔNG TY 17
1, Đánh giá về quy trình và việc đảm bảo quy tắc trong kế hoạch 17
2, Đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch 18
3, Đánh giá nội dung kế hoạch 19
4, Đánh giá về phương pháp hiệu quả công tác lập, thực hiện kế hoạch 19
PHẦN 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY 22
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2006-2010 22
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 22
1, Hoàn thiện công tác lập kế hoạch chiến lược 22
2, Hoàn thiện kế hoạch tác nghiệp 22
3, Hoàn thiện công tác dự báo 23
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Để đi từ nhà đến trường chúng ta luôn định hình trước mình phải đi con phố, nào lần lượt ra sao đến đâu thì rẽ phải đến đâu thì rẽ trái để đến được đích cuối cùng là ngôi trường chúng ta học. Đó chính là kế hoạch. Trong cuộc sống hàng ngày dù chỉ là một cá nhân bình thường – đơn vị nhỏ nhất của xã hội hay đến những cấu trúc phức tạp hơn như một gia đình, một doanh nghiệp hay một quốc gia đều làm việc theo một kế hoạch đã định trước dù họ có ý thức được điều đó hay không. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường - một môi trường đầy tính cạnh tranh, để tồn tại phát triển mỗi doanh nghiệp phải có một chiến lược nhất định và kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu trong chiến lược đã đề ra. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay công tác lập kế hoạch của doanh nghiệp chưa thực sự được nhìn nhận hết tầm quan trọng của nó vì thế mà lập kế hoạch trong doanh nghiệp không tuân thủ theo những quy trình và phương pháp tính cũng như không có sự liên kết giữa các kế hoạch chức năng và kế hoạch với thị trường. Kế hoạch hiện nay thông thường được lập, thực hiện một cách chủ quan mang tính ước lệ tượng trưng và thủ công theo kiểu năm sau cao hơn năm trước, phát triển hơn năm trước… Với cách thức như vậy kế hoạch không thể phát huy được tính hiệu quả to lớn của nó. Vậy giải pháp gì cho những yếu kém trong kế hoạch hóa của doanh nghiệp ? Không có câu trả lời chung cho tất cả các doanh nghiệp, vì thế để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu công tác kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể: Công ty cổ phần lâm sản Nam Định (NAPOCO) để xem xét xem họ lập kế hoạch như thế nào, thực hiện ra sao, có những điểm mạnh, yếu kém gì và giải pháp, phương hướng gì để hoàn thiện công tác kế hoạch của công ty này.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH
I. KẾ HOẠCH KINH DOANH
1. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh không phải là một thuật ngữ lạ trong cuộc sống hàng ngày nhưng không phải ai cũng hiểu rõ thế nào là kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế hoạch là một công cụ quản lý nhằm thực hiện các quyết định chiến lược trên cơ sở nhận thức chủ quan của con người về các quy luật xã hội, kinh tế. Theo đó kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là một công cụ quản lý trong phạm vi doanh nghiệp của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp trên cơ sở nhận thức về các quy luật kinh tế, quy luật thị trường và khả năng về các nguồn lực sẵn có. Một cách chính xác, đầy đủ thì kế hoạch kinh doanh được định nghĩa như sau: “Kế hoạch hóa doanh nghiệp là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai của doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó”- Từ điển bách khoa Việt Nam 2 – NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 2002, tr469
2. Các nội dung của kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp
a) Một số nội dung tổng quát
»» Đối tượng của kế hoạch kinh doanh chính là các hoạt động kinh doanh. “Hoạt động kinh doanh, theo luật định, là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời”- Giáo trình Kế hoạch kinh doanh, Khoa Kế hoạch và phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân,2005,tr7. Có thể thấy hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo giá trị cho hàng hóa, dịch vụ, tạo của cải vật chất cho xã hội trên cơ sở kết hợp các nguồn lực, yếu tố đầu vào nhưng có mục tiêu cụ thể là mang lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh. Kế hoạch kinh doanh chính là công cụ tác động vào hoạt động kinh doanh khiến nó trở nên hiệu quả và đạt được mục đích của mình.
»» Chức năng của kế hoạch bao gồm 3 chức năng chính:
chức năng ra quyết định: ra quyết định là một quá trình gồm xác định vấn đề, xác định các phương án lựa chọn, chọn phương án thích hợp và triển khai thực hiện. Mỗi giai đọan của quá trình này đều do kế hoạch chi phối. Những kế hoạch khác nhau dẫn đến những vấn đề khác nhau, tiêu chí lựa chọn phương án cũng khác nhau và cuối cùng cách thức thực hiện cũng khác nhau. Ngoài ra kế hoạch còn quyết định việc ai là người có thẩm quyền đưa ra quyết định, thời gian ra quyết định như thế nào …Hơn nữa việc ra quyết định trong doanh nghiệp là tương đối độc lập với nhau giữa các bộ phận chức năng trong cơ cấu doanh nghiệp và khó kiểm soát vì thế kế hoạch kinh doanh giúp tạo ra một khuôn khổ, giới hạn hợp lý cho các quyết định này, điều chỉnh chúng thống nhất và không ảnh hưởng tiêu cực lẫn nhau.
chức năng giao tiếp: trên thực tế nhiều doanh nghiệp hiện nay do không có kế hoạch nên khi muốn quyết định một vấn đề nào đó cấp dưới lại phải chờ hỏi cấp trên, cấp trên lại phải trực tiềp đến giao việc gây mất thời gian và không hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp. Trong khi đó, với một bản kế hoạch từ trước với lịch trình rõ ràng , quy trình ưu tiên hoạt động …các bộ phận chức năng có liên quan chỉ cần đúng kế hoạch mà thực hiện không cần thông qua cầp trên nhưng vẫn đúng với mong muốn chỉ đạo của cấp trên và phù hợp với hoạt động toàn doanh nghiệp
chức năng quyền lực: là chức năng xuất phát từ chức năng ra quyết định của kế hoạch bởi bản kế hoạch chính là biểu hiện về mặt giấy tờ của quyết định của nhà lãnh đạo, quyền lực của nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp vì thế nó yêu cầu các cấp liên quan phải tuân thủ theo kế hoạch mà thực hiện không được làm trái. Nếu một cá nhân hay cán bộ nào làm sai, không đúng với kế hoạch, với quyền hạn được quy định trong kế hoạch , họ tất yếu phải chịu trách nhiệm trước hậu quả gây ra.
»» Nguyên tắc của kế hoạch: việc lập, thực hiện kế hoạch trong doanh nghiệp phải dựa trên ba nguyên tắc là thống nhất, linh hoạt và tham gia. Thống nhất tức là kế hoạch kinh doanh phải gắn kết giữa các cấp theo nhiều chiều. Chiều dọc giữa cấp trên - cấp dưới và chiều ngang giữa các cấp bộ phận với nhau. Cấp dưới phối hợp nhịp nhàng với nhau nhưng cùng hướng tới mục đích là cụ thể hóa và hướng về mục tiêu nhiệm vụ cấp trên giao cho. Linh hoạt tức là kế hoạch phải thay đổi điều chỉnh theo biến động thường xuyên của kinh tế thị trường và luôn luôn có những kế hoạch dự phòng bởi việc dự báo biến động thị trường là vô cùng khó khăn. Theo đó việc thực hiện kế hoạch cũng thường xuyên phải đi kèm giám sát đánh giá điều chỉnh sao cho phù hợp nhanh nhạy và hiệu quả nhất. Tham gia tức là công tác kế hoạch hóa đòi hỏi phải có sự tham gia nhiều đối tượng và các bên liên quan, điều này khiến cho bản kế hoạch xác thực và phù hợp với điều kiện về mọi mặt của doanh nghiệp như vốn, nhân lực, năng suất,…và mang lại hiệu quả cao hơn. Quan trọng hơn cả là kế hoạch chính là kế hoạch của chính người thực hiện do được cung cấp đầy đủ thông tin và được lập dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu của chính cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Kết quả là toàn bộ thành viên trong doanh nghiệp cảm giác họ phải có trách nhiệm cao hơn trong việc biến bản kế hoạch của công ty trở thành hiện thực.
»» Hệ thồng kế hoạch trong doanh nghiệp: có rất nhiều cách phân chia hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp nhưng thông thường chúng ta thường phân loại kế hoạch theo hai tiêu chí sau:
Theo thời gian, kế hoạch được chia thành kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Cách chia này cũng chính là cách chia kế hoạch theo khả năng thực hiện của chủ thể thực hiện kế hoạch.
Theo tính chất nội dung hay cấp độ, kế hoạch được chia thành hai loại là kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp. Kế hoạch chiến lược bao gồm toàn bộ mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp. Kế hoạch tác nghiệp chuyển định hướng chiến lược thành các chương trình áp dụng cho các bộ phận trong doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu của kế hoạch chiến lược. Kế hoạch tác nghiệp bao gồm các bộ phận cấu thành như: kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự.
b) Quy trình kế hoạch hóa
Một chu trình kế hoạch hóa thường có 4 giai đoạn như sau:
Hình 1. Quy trình kế hoạch hóa PDCA
Trong quy trình này khâu lập kế hoạch là khâu quan trọng nhất bởi nó ảnh hưởng tới toàn bộ chu trình kế hoạch. Có ảnh hưởng lớn như vậy là do nhiệm vụ của lập kế hoạch là xác định các nhiệm vụ mục tiêu chiến lược, chương trình, đưa ra chỉ tiêu về kế hoạch tác nghiệp, hạn định… và các biện pháp thực hiện theo các phương án khác nhau. Từ đó doanh nghiệp mới có thể tiến hành sử dụng các nguồn lực cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu đề ra, đi kèm đánh giá phân tích kết quả thực hiện so với mục tiêu trong kế hoạch, tìm ra những nguyên nhân còn tồn tại và đưa ra điều chỉnh cần thiết kịp thời. Lập kế hoạch không phù hợp không những khiến hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả mà còn có thể gây đến hậu quả rất lớn về tái sản cùng như hình ảnh của doanh nghiệp.
Trên thực tế các doanh nghiệp thường có sự đan xen hỗ trợ lần nhau giữa các bước trong quy trình, hay lặp lại xen kẽ nhau giữa hai bước thực hiện và đánh giá,..mục đích là để đảm bảo tính linh hoạt trong kế hoạch doanh nghiệp thích ứng tốt với biến động thị trường.
II. SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
Chúng ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh, đối tượng của công tác kế hoạch, có mục tiêu rất rõ ràng là lợi nhuận thế nhưng hoạt động kinh doanh như thế nào, làm sao để sinh ra được lợi nhuận thì lại là một bài toán vô cùng phức tạp. Muốn có lợi nhuận doanh nghiệp phải phối hợp rất nhiều nguồn lực, đầu vào khác nhau như vốn, con người, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu, công nghệ thông tin,… Kết hợp như thế nào cho tối ưu hiệu quả nhất đã khó, trong hoàn cảnh phải phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, biến động thị trường, cạnh tranh của đối thủ, áp lực của nhà cung cấp với điều kiện nguồn lực bị giới hạn thì lại càng khó khăn phức tạp hơn. Cũng chính vì thế mà kế hoạch trở nên cần thiết đối với doanh nghiệp bởi kế hoạch chính là công cụ quản lý mà có khả năng giúp chủ doanh nghiệp có thể giải quyết một cách hiệu quả, hài hòa nhất các nhiệm vụ và đạt được mục tiêu của hoạt động kinh doanh.Kế hoạch đã “ giúp” doanh nghiệp nhờ vào ba tác dụng chính của nó, đó là:
tập trung sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp vào mục tiêu chung. Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng có một mục tiêu nhất định mà họ muốn đạt được trong tương lai, tuy nhiên nếu không có kế hoạch cụ thể về con đường đi đến mục tiêu, phương hướng rõ ràng doanh nghiệp rất dễ bị ảnh hưởng bởi những cơ hội hấp dẫn trước mắt mà bị lệch hướng. Đôi chính vì những sai lầm này mà toàn bộ công sức của doanh nghiệp phấn đấu trong thời gian dài đều mất đi. Nếu có một kế hoạch cụ thể rành mạch thống nhất, khi xem xét quyết định vấn đề nào đó đơn vị ra quyết định phải cân nhắc kĩ lưỡng cân đối giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Hơn nữa, nguồn lực của doanh nghiệp là có giới hạn, kế hoạch giúp doanh nghiệp nhận định khả năng của mình, xác định được cơ hội cũng như thách thức từ đó tìm cách phân bổ một cách hợp lý. Không tốn kém nguồn lực nhiều nhưng có thể sử dụng tối đa tác dụng của mỗi loại nguồn lực, doanh nghiệp có thể chủ động vượt qua thách thức và nắm bắt cơ hội.
tạo khả năng đối phó với những biến động bất thường, ngẫn nhiên của thị trường. Dù biến động rất bất thường nhưng thị trường cũng có những nguyên tắc riêng của nó, những quy luật cơ bản như quy luật cung cầu, … Vì thế, việc dự báo thị trường là hoàn toàn có thể và việc lập kế hoạch của doanh nghiệp chính là công tác làm nhiện vụ dự kiến các vấn đề có thể nảy sinh của thị trường trong tương lai, đưa ra các phương án dự phòng cho từng trường hợp, từng kịch bản khác nhau này. Chuẩn bị kĩ lưỡng nên khi có những biến động đột ngột, dù là thuận lợi hay bất lợi, doanh nghiệp vẫn hoàn toàn giữ được ổn định trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, công tác kiểm tra điều chỉnh thường xuyên trong kế hoạch hóa cũng đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi sự nhanh nhạy trong kinh doanh, mang lại những quyết định kịp thời. Đối với nội bộ doanh nghiệp, kế hoạch tác nghiệp cũng giúp doanh nghiệp đối phó với những rủi ro về nhân sự, về tài chính, về sản xuất…
tạo khả năng kết hợp hoạt động trong doanh nghiệp. Trong một bản kế hoạch, các nhà quản lý luôn đưa ra những tính toán kĩ lưỡng về thời gian hoạt động quy trình hoạt động trong doanh nghiệp sao cho tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực nhất. Việc thực hiện theo trình tự sắp đặt trước tạo ra sự nhịp nhàng trong sản xuất loại bỏ tình trạng sản xuất tách biệt giữa các bộ phận nhờ đó tận dụng được nguồn nguyên vật liệu, nhân công lẫn nhau hỗ trợ bổ xung cho nhau, tránh được tình trạng chỗ thừa chỗ thiếu, chỗ phải làm tăng ca nơi lại thừa cũng chính loại lao động cùng tay nghề, kĩ năng như thế. Không chỉ trong sản xuất, kế hoạch còn cho phép kết hợp hiệu quả giữa sản xuất với các bộ phận khác như marketing- quảng cáo hay tài chính nhân sự. Chúng ta có thể lấy một ví dụ cơ bản như sau. Công ty chi một khoản tiền lớn đầu tư cho quảng cáo giới thiệu sản phẩm mới, chiến dịch này thành công gây được sự chú ý và ưa thích của khách hàng nhưng do không lên trước kế hoạch về gia tăng sản xuất, nhân sự…Nhu cầu tăng lên rất nhanh hứa hẹn một khoản lợi nhuận lớn nhưng thiếu nhân sự, thiếu nguyên nhiên vật liệu cũng như hàng lưu kho dự trữ, doanh nghiệp không có hàng bán, không thu được doanh thu, lãng phí nguồn tài chính cho quảng cáo và quan trọng hơn là đánh mất cơ hội vượt lên so với đối thủ cạnh tranh…
Từ những vai trò đặc biệt quan trọng như trên mà kế hoạch kinh doanh từ lâu tồn tại như một tất yếu trong công tác quản lý của bất kì tổ chức, doanh nghiệp nào. Trước đây, khi nền kinh tế là tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp được bảo hộ từ đầu vào đến đầu ra, không cần quan tâm đến thị trường vì nhà nước chính là thị trường duy nhất. Do vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp đơn giản là đưa ra lịch trình làm sao đảm bảo sản xuất đúng hạn định được giao. Nhưng nay với việc chấp nhận nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa phải chấp nhận những quy luật của nó vừa phải cạnh tranh với nhau để tồn tại nên kế hoạch được đặt ra một cách nghiêm túc hơn rất nhiều. Tuy nhiên, làm kế hoạch cho có bàn bản, đúng phương pháp, phù hợp và phát huy được tác dụng cũng không phải là chuyện đơn giản, công việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư thời gian nghiên cứu một cách nghiêm túc và phải có sự hỗ trợ của những phòng ban chức năng khác.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH
( NAPOCO)
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1. Giới thiệu chung
Công ty cổ phần lâm sản Nam Định tên viết tắt là NAFOCO thành lập vào năm 1991 với giấy phép kinh doanh là công ty chế biến kinh doanh lâm sản xuất khẩu. Khi mới thành lập công ty là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Tuy nhiên, đến năm 1999 công ty cổ phần hóa chuyển sang sở hữu tư nhân với mức vốn điều lệ là 3.2 tỷ đồng. Đến nay với việc không ngừng phát triển, mở rộng sản xuất, công ty đã trở thành công ty chế biến và sản xuất lâm sản lớn nhất miền Bắc và cũng là một trong số những công ty lớn trong cả nước về lĩnh vực này. Số vốn điều lệ của công ty hiện nay cũng đã lên đến 23.87 tỷ đồng và tương lai sẽ còn lớn hơn nữa.
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch chiến luợc dài hạn
Hiện nay công tác lập đưa ra kế hoạch dài hạn của công ty còn mang tính quá chung chung vì thế mà không định hướng cho công ty một cách rõ ràng, không tạo được động lực cũng như trách nhiệm cho việc hoàn thành kế hoạch. Vì thế, công ty nên đánh giá lại tổng thể khả năng hiện có, đưa ra một “hình ảnh” cụ thể hơn về công ty trong tương lai. Cụ thể như mở rộng sản xuất kinh doanh thì mở rộng đến mức nào tăng bao nhiêu %, định mức công nhân, lợi nhuận, là bao nhiêu. Những chỉ tiêu này có thể không cần một con số chính xác nhưng cần thiết phải có và phải dựa trên khả năng của công ty cũng như điều kiện thị trường hiện nay.
2. Hoàn thiện kế hoạch tác nghiệp
Khi đã có một kế hoạch chiến lược cụ thể, tiếp theo công ty cần hoàn chỉnh kế hoạch tác nghiệp. Để thực hiện hiệu quả, hoàn thành kế hoạch và kế hoạch đưa ra khai thác tối đa nguồn lực của công ty như con người, máy móc thiết bị và các điều kiện thuận lợi hiện nay. Công ty nên có một kế hoạch hành động cụ thể về marketing, sản xuất,dự trữ , nhân sự và có hệ thống văn bản chi tiết rõ ràng hơn. Việc công khai các kế hoạch hoạt động không chỉ tạo động lực mà còn tạo áp lực trong việc hoàn thành thực hiện kế hoạch của cả cán bộ quản lý và các đơn vị thực hiện, vì kèm theo việc đưa ra các bản kế hoạch hành động chính là việc cam kết thực hiện kế hoạch đó.
Từ những kế hoạch hành động công ty cần đưa ra kế hoạch về ngân sách cụ thể theo từng hoạt động, tính toàn thu chi từ đó mà đưa ra được các dự báo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm kế hoạch và trên cơ sở đó đưa ra được những chỉ tiêu cần đạt được trong năm. Việc hoàn thiện các kế hoạch tac nghiệp như thế này sẽ giup công ty đạt được những hiệu quả rất lớn trong việc nhìn nhận đánh giá tình hình, đánh giá “điểm” mà công ty đang đứng trên con đường đi tới mục tiêu dài hạn của m
3. Hoàn thiện công tác dự báo
Hiện nay công tác kế hoạch của công ty chủ yếu dựa trên việc dự báo mang tính kinh nghiệm. Tuy nhiên trong thòi gian tới đây nền kinh tế sẽ có nhiều biên động khó lường. Công ty cần tìm hiểu kĩ, dự báo theo nhiều khả năng, đưa ra những kịch bản cụ thể về những biến động có thể xảy ra, đặc biệt là những biến động lớn mang tính quyết định. Công ty có thể dự báo bẵng các phương pháp khoa hoc như hồi quy, phân tích dòng cầu…Đặc biệt công ty có thể dựa vào việc xem xét biến động tại các quốc gia đang trải qua thời kì tượng tự. Sự phát triển của công nghệ thông tin hiện nay chình là điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin cho kế hoạch.
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH 2
I. KẾ HOẠCH KINH DOANH 2
1, Khái niệm về kế hoạch kinh doanh 2
2, Các nội dung của kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 2
A, Một số nội dung cơ bản 2
B, Quy trình kế hoạch hóa 5
II. SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH 6
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH-NAFOCO 8
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 8
1, Giới thiệu chung 8
2, Cơ cấu bộ máy 9
3, Các vấn đề liên quan 9
II. CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY 11
1, Đặc điểm khái quát 11
A, Nguyên tắc chung 11
B, Các cấp kế hoạch của công ty 12
2, Công tác kế hoạch hóa 12
A, Các chỉ tiêu kế hoạch 12
B, Cơ sở lập kế hoạch 14
C, Quy trình kế hoạch 14
D, Các hoạt động tác nghiệp 15
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA CỦA CÔNG TY 17
1, Đánh giá về quy trình và việc đảm bảo quy tắc trong kế hoạch 17
2, Đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch 18
3, Đánh giá nội dung kế hoạch 19
4, Đánh giá về phương pháp hiệu quả công tác lập, thực hiện kế hoạch 19
PHẦN 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH CỦA CÔNG TY 22
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2006-2010 22
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 22
1, Hoàn thiện công tác lập kế hoạch chiến lược 22
2, Hoàn thiện kế hoạch tác nghiệp 22
3, Hoàn thiện công tác dự báo 23
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: