kesitinhdeptrai_phutho
New Member
Khóa luận Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch Hải Dương
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH HẢI DƯƠNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về du lịch
1.1.2. Thị trường du lịch
1.1.3. Khái niệm khách du lịch
1.1.4. Tài nguyên du lịch
1.1.5. Sản phẩm du lịch
1.2. Khái quát về du lịch Hải Dương
1.2.1. Cơ cấu điều hành ngành Du lịch Hải Dương
1.2.2. Một số chương trình du lịch tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HẢI DƯƠNG
2.1. Điều kiện tự nhiên của Hải Dương
2.1.1.Vị trí địa lý
2.1.2. Địa hình
2.1.3.Khí hậu
2.1.4.Hệ thống sông hồ
2.1.5.Rừng và hệ sinh thái
2.2. Tài nguyên du lịch của Hải Dương
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
2.3. Thực trạng khai thác và phát triển du lịch của Hải Dương
2.3.1. Thực trạng về thị trường khách
2.3.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch
2.3.3. Thực trạng về nguồn lao động trong ngành du lịch tỉnh Hải Dương
2.3.4. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật
2.3.5. Thực trạng khai thác nguồn tài nguyên du lịch của Hải Dương
2.3.6. Thực trạng đầu tư vào du lịch
2.3.7. Đánh giá chung về tình hình hoạt động du lịch của tỉnh trong những năm qua
Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI DƯƠNG
3.1. Một số định hướng phát triển du lịch Hải Dương
3.2. Các giải pháp khai thác và phát triển du lịch Hải Dương
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-khoa_luan_tiem_nang_va_giai_phap_phat_trien_du_lic.oxdof18u8k.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43390/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Thời trước Cách mạng, tuỳ từng năm mà chủ tế là quan triều hay quan tỉnh, thực hiện theo nghi thức quốc tế. Theo thông lệ thì quan tri huyện chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội. Đây là công việc lớn, phức tạp, gồm nhiều công việc khác nhau về tiếp khách, nơi ăn, nghỉ, vui chơi, tế lễ, kiểm két, vệ sinh, an ninh cho hàng vạn khách hành hương từ mọi miền đất nước, từ quan triều cho đến thứ dân trong thời gian 5 ngày. Từ ngày 10 tháng 8, Tri huyện cùng các nhà chức trách của huyện xuống đền cắm đất, chia ô cho những người bán hàng phục vụ lễ hội, chỉ đạo việc vệ sinh, phân công trách nhiệm từng bộ phận, công bố những quy định về lễ hội
Về an ninh: Trương tuần hai xã phải trực tại đền cùng với số đinh tráng theo quy định. Lính khố xanh của huyện đóng tại hai nhà các, hai chánh tổng của Trạm Điền và Chi Ngãi (Ngại) trực ở hai hành lang. Mọi người làm việc tận tâm, chu đáo, lịch sự
Bộ phận an ninh hướng dẫn việc dựng quán bán hàng, đậu thuyền theo quy định, giữ trật tự, vệ sinh trong quá trình lễ hội, không thu tiền bến bãi
Phần lễ: Ngày 10 tháng 8 làm lễ mở cửa đền, chuẩn bị cho lễ hội hằng năm, đây là môt việc làm chiếu lệ, thực tế thì đền ngày nào cũng mở cửa tiếp khách
Lễ vật khai hội : Làng Vạn sắm 8 mâm, mỗi mâm một lợn sống khoảng 70 - 80 kg, thay mặt cho 8 giáp. Dược Sơn 4 mâm tương tự, thay mặt cho 4 giáp. Về bánh trái có: Bánh trong, bánh bột lọc, bánh chằng gừng, bánh rán, bánh phu thê, xôi mầu và mâm ngũ quả.
Trên đây là lễ vật của hai xã sở tại theo lệ, còn lễ vật của khách thập phương, quan lại các cấp thì có thể nói, cuộc sống đương đại có gì quý báu thì trên mâm lễ có thứ đó. Riêng dân chài lưới ở vùng duyên hải về hội, thường có lợn quay hay lợn sống để cả con, tế lễ xong mang xuống thuyền làm cỗ, ăn dần trong những ngày hội
Văn tế Đức thánh Trần Triều ngày trọng hội của bản xã, do chủ tế đọc:
Bát nguyệt, nhị thập nhật, chính kỳ tế văn
Duy:
Tuế thứ (Can Chi), bát nguyệt, nhị thập nhật.
Hải Dương tỉnh, Chí Linh huyện, Trạm Điền tổng, Vạn Yên xã; kỳ lão, sắc mục, lý hương dịch toàn xã, thượng hạ đẳng, cẩn dĩ khiết sinh, cụ soạn, phù lang thanh chước, thứ chi nghi cẩm kỳ cáo vu.
Thánh vương Trần triều, khâm sai thiết chế, thống lĩnh thiên hạ thuỷ bộ chư doanh, đại nguyên soái, tổng quốc chính, Thái sư Thượng phụ, Thượng quốc công, Nhân vũ Hưng Đạo Đại vương, lịch triều phổ tặng khai quốc an trinh, hồng đồ tá tự, hiển linh trác vĩ, minh đức chí nhân, phong huân hiển liệt, chí trung, đại nghĩa, dực bảo trung hưng, thượng đẳng tôn thần, ngọc bệ tiền.
Nguyên Từ quốc mẫu, Thiên cảm thái trưởng công chúa, ngọc bệ hạ tiền.
Cung duy: Thanh vương sơn nhạc giáng thần, càn khôn chung khí, nãi vũ, nãi văn, chí tinh, chí tuý, nội tham thứ chính áo, trần tộ ư Thái sơn, ngoại đổng binh nhung, điển hồ nguyên ư đẳng thuỷ quốc tôn thần, gia tôn, tử thịnh, lưu đức thanh sử chi thư. Sinh danh tương, hoá danh thần, dư uy hiệp cường hồ chi quỷ, anh linh hiển hách, hạp kiếm minh nhi phạm nghiệt quỷ tiêu, đức trạch tại nhân phương độ mạc, nhi dương nhân khang,. tỉ dương dương chính khí, thiên thu chi hương hoả, nhi tân ngột ngột, sùng từ vạn cổ chi tinh linh phấy truy, từ nhân tiên khuất thu, nhật kỳ, lễ dụng trần chu nghi tái tự, phục vọng giám thử. Thành tuy chi phúc, bạ đẳng lương thiếp thế, kính vu an ninh vật ấp nhân khang, tề tư dân vụ thọ chỉ.
Đinh loại
Kính phối:
Thanh vương nhiên, tướng âm phù chi đại đức dã.
Khải thánh vương phụ, Khâm minh đại vương.
Khải thánh vương mẫu, kiền chúa chính trị phu nhân Thiên đạo quốc mẫu.
Tứ vương thánh tử đại vương.
Nhị vị vương nữ Hoàng thái hậu.
Trần triều điện suý, thịnh chưởng chiêu cảm hùng văn Phạm đại vương tôn thần.
Tiền hậu văn võ lưỡng ban, quan lĩnh đồng phối hưởng.
Cẩn cáo.
Văn tế của quan triều hay quan tỉnh tuỳ từng năm mà soạn, nhưng phần căn bản vẫn phải có nội dung như trên
Khách thập phương đến hội, công việc đầu tiên là phải lo phần lễ. Thông thường hội rất đông, không phải lúc nào cũng tới được trước thần tượng Đại vương, tìm được chỗ đặt mâm lễ lại càng khó. Vào những ngày hội, mỗi ngày có hàng trăm đoàn tế lễ. Người ta thường cử người đội lễ, làm các lễ nghi ở tiền tế hay ngoài sân, rồi vào thắp hương các ban thờ. Hiện nay việc thắp hương trong cung vào những ngày ngày hội đã bị cấm, người ta chỉ có thể khấn vái cầu phúc. Những người không biết khấn có thể nhờ các ông đồng, bà cốt khấn giúp, chỉ cần cho địa chỉ, tên họ và những yêu cầu cụ thể, tất nhiên là phải mất tiền
Bài khấn nôm hiện nay cho người đến nhờ lễ .
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hôm nay ngày ...tháng...năm (can chi)
Con chắp tay con lạy chín phương trời, mười phương đất, chư Phật mười phương.
Con lạy Trần triều hiển thánh Vương phụ, Vương mẫu, con lạy gia phong Nhân vũ Hưng Đạo Đại vương.
Con lạy Trần triều hiển thánh Hưng Đạo Đại vương.
Con lạy tứ vị thái tử Hưng Đạo Đại Vương.
Con lạy đệ nhất vương cô Quyên Thanh công chúa, văn võ song toàn, phu nhân tướng quân Phạm Ngũ Lão.
Con lạy tả quan Nam Tào, hữu quan Bắc Đẩu.
Và những điều cần cầu cho chủ lễ.
Lệ công đức: Vào dịp hội khách thập phương ít hay nhiều đều bỏ tiền công đức để tỏ lòng thành trước thần tượng đức thánh, góp phần bảo tồn di tích. Người cùng kiệt bỏ một hai xu, người giầu có khi bỏ vài chỉ vàng vào hòm công đức, ngày nay người ta có thể công đức hàng chục triệu đồng. Đây chưa kể vào các dịp trùng tu tôn tạo, có người công đức vài lạng vàng, hàng chục lạng bạc, hàng trăm quan tiền. Ngoài tiền bạc, người ta còn công đức các đồ tế khí hay những đồ dùng thiết thực cho nhà đền. Đây là tài sản quan trọng góp phần làm cho đền ngày càng khang trang. Hiện nay, lệ công đức bằng tiền và hiện vật không kém thời phong kiến, có người trong lễ hội công đức tới vài chục triệu đồng. Câu đối đại tự không còn chỗ treo.
Từ xưa tới nay, hội đền đồng thời cũng là hội chợ. Hàng quán xen dầy dọc hai bên đường từ cửa đền ra bờ sông, từ Nam Tào lên Bắc Đẩu. Người ta mang đến đây đủ loại hàng thiết yếu cho sinh hoạt gia đình và tín ngưỡng như: đồ gốm, đồ đồng, đồ gỗ sơn , quần áo, mũ , nón, võng, chiếu; các loại đồ trang sức, đồ chơi của trẻ em; các loại hàng ăn, các loại lương thực thực phẩm phục vụ sắm lễ tại chỗ
Việc tế lễ và rước sách được thực hiện theo một thể thức theo quy định của hai làng. Khách thập phương đến tế lễ do ban tổ chức hướng dẫn
Đồng bóng, mê tín dị đoan ở đền xưa khá nặng nề. Dân gian quan niệm rằng, Trần Hưng Đạo là một vị thánh, đánh thắng giặc Nguyên Mông, cứu dân độ thế, lại diệt được Phạm Nhan, tên Việt gian thường làm hại phụ nữ, vì thế cứ vào dịp hội, bất cứ việc gì khó khăn trong đời sống là người ta cầu xin đức thánh Trần phù hộ. Dựa vào tâm lý n
Download miễn phí Khóa luận Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch Hải Dương
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH HẢI DƯƠNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về du lịch
1.1.2. Thị trường du lịch
1.1.3. Khái niệm khách du lịch
1.1.4. Tài nguyên du lịch
1.1.5. Sản phẩm du lịch
1.2. Khái quát về du lịch Hải Dương
1.2.1. Cơ cấu điều hành ngành Du lịch Hải Dương
1.2.2. Một số chương trình du lịch tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HẢI DƯƠNG
2.1. Điều kiện tự nhiên của Hải Dương
2.1.1.Vị trí địa lý
2.1.2. Địa hình
2.1.3.Khí hậu
2.1.4.Hệ thống sông hồ
2.1.5.Rừng và hệ sinh thái
2.2. Tài nguyên du lịch của Hải Dương
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
2.3. Thực trạng khai thác và phát triển du lịch của Hải Dương
2.3.1. Thực trạng về thị trường khách
2.3.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch
2.3.3. Thực trạng về nguồn lao động trong ngành du lịch tỉnh Hải Dương
2.3.4. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật
2.3.5. Thực trạng khai thác nguồn tài nguyên du lịch của Hải Dương
2.3.6. Thực trạng đầu tư vào du lịch
2.3.7. Đánh giá chung về tình hình hoạt động du lịch của tỉnh trong những năm qua
Chương 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI DƯƠNG
3.1. Một số định hướng phát triển du lịch Hải Dương
3.2. Các giải pháp khai thác và phát triển du lịch Hải Dương
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-01-khoa_luan_tiem_nang_va_giai_phap_phat_trien_du_lic.oxdof18u8k.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43390/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ia tiên chỉ có bài vị và ngai thờ, quan Nam Tào, Bắc Đẩu có tượng đồng nhưng thờ trên núi Nam Tào, Bắc ĐẩuThời trước Cách mạng, tuỳ từng năm mà chủ tế là quan triều hay quan tỉnh, thực hiện theo nghi thức quốc tế. Theo thông lệ thì quan tri huyện chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội. Đây là công việc lớn, phức tạp, gồm nhiều công việc khác nhau về tiếp khách, nơi ăn, nghỉ, vui chơi, tế lễ, kiểm két, vệ sinh, an ninh cho hàng vạn khách hành hương từ mọi miền đất nước, từ quan triều cho đến thứ dân trong thời gian 5 ngày. Từ ngày 10 tháng 8, Tri huyện cùng các nhà chức trách của huyện xuống đền cắm đất, chia ô cho những người bán hàng phục vụ lễ hội, chỉ đạo việc vệ sinh, phân công trách nhiệm từng bộ phận, công bố những quy định về lễ hội
Về an ninh: Trương tuần hai xã phải trực tại đền cùng với số đinh tráng theo quy định. Lính khố xanh của huyện đóng tại hai nhà các, hai chánh tổng của Trạm Điền và Chi Ngãi (Ngại) trực ở hai hành lang. Mọi người làm việc tận tâm, chu đáo, lịch sự
Bộ phận an ninh hướng dẫn việc dựng quán bán hàng, đậu thuyền theo quy định, giữ trật tự, vệ sinh trong quá trình lễ hội, không thu tiền bến bãi
Phần lễ: Ngày 10 tháng 8 làm lễ mở cửa đền, chuẩn bị cho lễ hội hằng năm, đây là môt việc làm chiếu lệ, thực tế thì đền ngày nào cũng mở cửa tiếp khách
Lễ vật khai hội : Làng Vạn sắm 8 mâm, mỗi mâm một lợn sống khoảng 70 - 80 kg, thay mặt cho 8 giáp. Dược Sơn 4 mâm tương tự, thay mặt cho 4 giáp. Về bánh trái có: Bánh trong, bánh bột lọc, bánh chằng gừng, bánh rán, bánh phu thê, xôi mầu và mâm ngũ quả.
Trên đây là lễ vật của hai xã sở tại theo lệ, còn lễ vật của khách thập phương, quan lại các cấp thì có thể nói, cuộc sống đương đại có gì quý báu thì trên mâm lễ có thứ đó. Riêng dân chài lưới ở vùng duyên hải về hội, thường có lợn quay hay lợn sống để cả con, tế lễ xong mang xuống thuyền làm cỗ, ăn dần trong những ngày hội
Văn tế Đức thánh Trần Triều ngày trọng hội của bản xã, do chủ tế đọc:
Bát nguyệt, nhị thập nhật, chính kỳ tế văn
Duy:
Tuế thứ (Can Chi), bát nguyệt, nhị thập nhật.
Hải Dương tỉnh, Chí Linh huyện, Trạm Điền tổng, Vạn Yên xã; kỳ lão, sắc mục, lý hương dịch toàn xã, thượng hạ đẳng, cẩn dĩ khiết sinh, cụ soạn, phù lang thanh chước, thứ chi nghi cẩm kỳ cáo vu.
Thánh vương Trần triều, khâm sai thiết chế, thống lĩnh thiên hạ thuỷ bộ chư doanh, đại nguyên soái, tổng quốc chính, Thái sư Thượng phụ, Thượng quốc công, Nhân vũ Hưng Đạo Đại vương, lịch triều phổ tặng khai quốc an trinh, hồng đồ tá tự, hiển linh trác vĩ, minh đức chí nhân, phong huân hiển liệt, chí trung, đại nghĩa, dực bảo trung hưng, thượng đẳng tôn thần, ngọc bệ tiền.
Nguyên Từ quốc mẫu, Thiên cảm thái trưởng công chúa, ngọc bệ hạ tiền.
Cung duy: Thanh vương sơn nhạc giáng thần, càn khôn chung khí, nãi vũ, nãi văn, chí tinh, chí tuý, nội tham thứ chính áo, trần tộ ư Thái sơn, ngoại đổng binh nhung, điển hồ nguyên ư đẳng thuỷ quốc tôn thần, gia tôn, tử thịnh, lưu đức thanh sử chi thư. Sinh danh tương, hoá danh thần, dư uy hiệp cường hồ chi quỷ, anh linh hiển hách, hạp kiếm minh nhi phạm nghiệt quỷ tiêu, đức trạch tại nhân phương độ mạc, nhi dương nhân khang,. tỉ dương dương chính khí, thiên thu chi hương hoả, nhi tân ngột ngột, sùng từ vạn cổ chi tinh linh phấy truy, từ nhân tiên khuất thu, nhật kỳ, lễ dụng trần chu nghi tái tự, phục vọng giám thử. Thành tuy chi phúc, bạ đẳng lương thiếp thế, kính vu an ninh vật ấp nhân khang, tề tư dân vụ thọ chỉ.
Đinh loại
Kính phối:
Thanh vương nhiên, tướng âm phù chi đại đức dã.
Khải thánh vương phụ, Khâm minh đại vương.
Khải thánh vương mẫu, kiền chúa chính trị phu nhân Thiên đạo quốc mẫu.
Tứ vương thánh tử đại vương.
Nhị vị vương nữ Hoàng thái hậu.
Trần triều điện suý, thịnh chưởng chiêu cảm hùng văn Phạm đại vương tôn thần.
Tiền hậu văn võ lưỡng ban, quan lĩnh đồng phối hưởng.
Cẩn cáo.
Văn tế của quan triều hay quan tỉnh tuỳ từng năm mà soạn, nhưng phần căn bản vẫn phải có nội dung như trên
Khách thập phương đến hội, công việc đầu tiên là phải lo phần lễ. Thông thường hội rất đông, không phải lúc nào cũng tới được trước thần tượng Đại vương, tìm được chỗ đặt mâm lễ lại càng khó. Vào những ngày hội, mỗi ngày có hàng trăm đoàn tế lễ. Người ta thường cử người đội lễ, làm các lễ nghi ở tiền tế hay ngoài sân, rồi vào thắp hương các ban thờ. Hiện nay việc thắp hương trong cung vào những ngày ngày hội đã bị cấm, người ta chỉ có thể khấn vái cầu phúc. Những người không biết khấn có thể nhờ các ông đồng, bà cốt khấn giúp, chỉ cần cho địa chỉ, tên họ và những yêu cầu cụ thể, tất nhiên là phải mất tiền
Bài khấn nôm hiện nay cho người đến nhờ lễ .
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hôm nay ngày ...tháng...năm (can chi)
Con chắp tay con lạy chín phương trời, mười phương đất, chư Phật mười phương.
Con lạy Trần triều hiển thánh Vương phụ, Vương mẫu, con lạy gia phong Nhân vũ Hưng Đạo Đại vương.
Con lạy Trần triều hiển thánh Hưng Đạo Đại vương.
Con lạy tứ vị thái tử Hưng Đạo Đại Vương.
Con lạy đệ nhất vương cô Quyên Thanh công chúa, văn võ song toàn, phu nhân tướng quân Phạm Ngũ Lão.
Con lạy tả quan Nam Tào, hữu quan Bắc Đẩu.
Và những điều cần cầu cho chủ lễ.
Lệ công đức: Vào dịp hội khách thập phương ít hay nhiều đều bỏ tiền công đức để tỏ lòng thành trước thần tượng đức thánh, góp phần bảo tồn di tích. Người cùng kiệt bỏ một hai xu, người giầu có khi bỏ vài chỉ vàng vào hòm công đức, ngày nay người ta có thể công đức hàng chục triệu đồng. Đây chưa kể vào các dịp trùng tu tôn tạo, có người công đức vài lạng vàng, hàng chục lạng bạc, hàng trăm quan tiền. Ngoài tiền bạc, người ta còn công đức các đồ tế khí hay những đồ dùng thiết thực cho nhà đền. Đây là tài sản quan trọng góp phần làm cho đền ngày càng khang trang. Hiện nay, lệ công đức bằng tiền và hiện vật không kém thời phong kiến, có người trong lễ hội công đức tới vài chục triệu đồng. Câu đối đại tự không còn chỗ treo.
Từ xưa tới nay, hội đền đồng thời cũng là hội chợ. Hàng quán xen dầy dọc hai bên đường từ cửa đền ra bờ sông, từ Nam Tào lên Bắc Đẩu. Người ta mang đến đây đủ loại hàng thiết yếu cho sinh hoạt gia đình và tín ngưỡng như: đồ gốm, đồ đồng, đồ gỗ sơn , quần áo, mũ , nón, võng, chiếu; các loại đồ trang sức, đồ chơi của trẻ em; các loại hàng ăn, các loại lương thực thực phẩm phục vụ sắm lễ tại chỗ
Việc tế lễ và rước sách được thực hiện theo một thể thức theo quy định của hai làng. Khách thập phương đến tế lễ do ban tổ chức hướng dẫn
Đồng bóng, mê tín dị đoan ở đền xưa khá nặng nề. Dân gian quan niệm rằng, Trần Hưng Đạo là một vị thánh, đánh thắng giặc Nguyên Mông, cứu dân độ thế, lại diệt được Phạm Nhan, tên Việt gian thường làm hại phụ nữ, vì thế cứ vào dịp hội, bất cứ việc gì khó khăn trong đời sống là người ta cầu xin đức thánh Trần phù hộ. Dựa vào tâm lý n